Đo các giao diện đầu ra bộ ghép kênh quang và đầu vào bộ tách kênh quang

Một phần của tài liệu đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm (Trang 53 - 55)

a. Hiệu ứng SPM

3.2Đo các giao diện đầu ra bộ ghép kênh quang và đầu vào bộ tách kênh quang

quang

Hệ thống DWDM yêu cầu một số thiết bị quang có chức năng ghép và tách các kênh quang. Các đặc tính của chúng thờng phụ thuộc trực tiếp vào bớc sóng, vì vậy sự biểu diễn chính xác sẽ đạt đợc bằng thiết lập kiểm tra kích thích đáp ứng sử dụng máy phân tích phổ quang nh là một máy thu lựa chọn bớc sóng.

Bảng 3.4 Các phép đo cho các giao diện vào/ra đa kênh của các hệ thống đơn kênh và đa kênh

Đại lợng yêu cầu Mục G.957 Mục G.691 Mục G.692

Công suất đầu ra

kênh 6.3.2

Công suất phát tổng 6.3.3

OSNR trên kênh 6.3.4&6.6.3

Độ lệnh công suất

kênh cực đại 6.3.5

Xuyên âm quang 6.6.4&6.7.1

Tất cả các phép đo này liên quan đến các yêu cầu tơng đối mới vì hệ thống DWDM truyền các kênh khác nhau trên sợi quang sau khi đã kết hợp chúng vào một dòng ánh sáng đơn sắc. Các phép đo trong mục này áp dụng cho cả hớng phát và hớng thu của mạng quang.

3.2.1 Đo công suất ra của kênh

Công suất đầu ra của kênh là công suất phát quang trung bình kể cả phát xạ tự phát khuếch đại (ASE: Amplifiled Spontanous Emission), đợc tính bằng dBm khi phía phát là chuỗi bit giả nhẫu nhiên (PRBS). Thông thờng phép đo đợc thực hiện cùng với một bộ tạo mẫu ví dụ nh một máy BERT hoặc máy kiểm tra truyền dẫn và một đồng hồ đo công suất.

Một số sơ đồ đo đợc sử dụng để đặc tính hoá công suất đầu ra của kênh. Có thể kết hợp một nguồn quang băng rộng với một bộ thu lựa chọn bớc sóng hoặc sử dụng một nguồn lựa chọn bớc sóng cùng với một máy thu băng rộng. Một nguồn laser điều hởng đợc dùng để thay thế cho nguồn lựa chọn bớc sóng. Phép đo chỉ ra trong hình 3.12 sử dụng một nguồn laser điều hởng và một máy phân tích phổ quang để đạt đợc tính chọn lọc bớc sóng tốt nhất.

Máy phân tích phổ quang đợc dùng nh một máy thu lựa chọn bớc sóng. Độ chính xác của bớc sóng là cần thiết đối với phép đo độ rộng băng và biên dải sóng. Điều này đạt đợc bằng cách lấy chuẩn máy phân tích phổ quang laser điều hởng và đồng hồ đo bớc sóng. Hình 3.13 chỉ ra tín hiệu đầu ra đo đợc trên một máy phân tích phổ quang khi đo kiểm tra giao diện đầu vào/ra đa kênh. Dạng sóng đợc chỉ ra trong hình cũng là kết quả của các phép đo tổng công suất phát, OSNR trên mỗi kênh, độ lệch công suất cực đại và xuyên âm quang.

Hình 3.12. Sơ đồ đo kiểm tra công suất đầu ra đơn kênh

Các đặc điểm quan trọng cần xem xét khi lựa chọn nguồn laser điều hởng bao gồm:

- Dải bớc sóng rộng. - Công suất đầu ra lớn.

- Công suất chính xác và ổn định. - Bớc sóng chính xác và ổn định.

- Điều chế (tại tần số cao và tần số thấp). - Không nhảy Mode.

Bộ điều khiển phân cực Nguồn quang băng rộng DUT Đồng hồ đo công suất Nguồn laser

Các đặc tính cần xem xét đối với máy phân tích phổ quang bao gồm:

- Thời gian đo.

- Lấy chuẩn thiết bị đo.

- Bớc sóng chính xác và ổn định.

- Các phép đo riêng biệt đợc áp dụng (xung, hệ số khuếch đại, hệ số nhiễu, hệ số kết hợp ).…

- Phép đo SNR chính xác.

Đồng hồ đo bớc sóng đáp ứng đợc các yêu cầu:

- Bớc sóng chính xác và ổn định. - Hiển thị đa kênh.

- Độ phân giải cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.13. Kết quả các phép đo đa kênh

Một phần của tài liệu đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm (Trang 53 - 55)