a. Hiệu ứng SPM
3.3.5 Đo tán sắc mode phân cực
Nguyên nhân gây ra tán sắc mode phân cực (PMD) là do tính không đối xứng của sợi quang khi sản xuất, nhiệt độ, uốn cong trong sợi quang.…
PMD là hiệu ứng mà năng lợng tín hiệu tại bớc sóng đã cho chuyển thành hai mode phân cực trực giao với tốc độ khác nhau chút ít. Kết quả của sự khác nhau về thời gian giữa các mode gọi là trễ nhóm sai phân. Trong khi tán sắc chromatic là ổn định thì PMD thay đổi rất nhanh.
Tại các tốc độ lớn hơn STM-64, PMD là đáng kể và phải đợc xem xét để mạng có thể vận hành ổn định. Vì đặc tính của sợi quang là phát các trạng thái phân cực khác nhau tại các tốc độ nhóm khác nhau nên PMD gây ra trễ biến thiên ngẫu nhiên trên tín hiệu quang. Kết quả cũng nh tán sắc chromatic đó là sự méo dạng của xung truyền đi trên đờng dẫn quang. PMD rất khó bù trên các hệ thống thực tế.
Hệ thống đo kiểm tra PMD bao gồm các thành phần:
- Nguồn băng rộng, bộ phân cực, máy phân tích PMD và máy phân tích phổ quang. - Laser điều hởng, bộ lọc phân cực và máy tính với các phần mềm đặc biệt.
- Nguồn laser, bộ lọc phân cực và máy phân tích.
Hình 3.18 chỉ ra một sơ đồ đo kiểm tra cho các phép đo suy hao phụ thuộc phân cực (PDL: Polarization-Dependent Loss measurement).
Hình 3.18. Sơ đồ đo kiểm tra suy hao phụ thuộc vào phân cực
Laser điều hư ởng Đồng hồ đo công suất Máy phân tích phổ quang Điều khiển phân cực/ngẫu nhiên hóa DUT
Ngày nay PDL của rất nhiều thiết bị quang nhỏ hơn 0,1 dB. Vì vậy khi đo kiểm các thiết bị có PDL thấp, thì hệ thống đo phải có khả năng đa ra mức đo chính xác 0,01 dB. Các hệ thống đo tiên tiến hơn có thể cho độ chính xác cao hơn nhờ sự ±
phát triển của các dụng cụ đo công suất mới có PDL thấp.