1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật múa lân – sư – rồng và nghề chế tác lân – sư – rồng của người hoa tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học

89 509 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHỆ THUẬT MÚA LÂN SƯ RỒNG VÀ NGHỀ CHẾ TÁC LÂN SƯ RỒNG CỦA NGƯỜI HOA TẠI TP HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: …………….…………… Tp Hồ Chí Minh, 03/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHỆ THUẬT MÚA LÂN SƯ RỒNG VÀ NGHỀ CHẾ TÁC LÂN SƯ RỒNG CỦA NGƯỜI HOA TẠI TP HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: ……………… Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thành Phú Khoa: Xã hội học - Công tác xã hội - Đông Nam Á Các thành viên: Nguyễn Thành Phú Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Yến Tp Hồ Chí Minh, 03/2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “văn hóa” 1.1.2 Khái niệm “nghệ thuật” 1.2 Tổng quan người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Lược sử hình thành 1.2.2 Đặc điểm dân cư, xã hội 1.2.3 Giáo dục 1.2.4 Tín ngưỡng tôn giáo 10 1.2.5 Văn hóa nghệ thuật 11 1.3 Hình tượng lân, sư, rồng văn hóa phương Đơng 13 1.3.1 Kỳ Lân 13 1.3.2 Sư tử 15 1.3.3 Rồng 17 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT MÚA LÂN SƯ RỒNG CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 23 2.1 Nguồn gốc lịch sử hình thành 23 2.1.1 Múa lân múa sư tử 23 2.1.2 Múa rồng 25 2.2 Đặc trưng nghệ thuật múa lân sư rồng 26 2.2.1 Trang phục 26 2.2.2 Đầu thân lân sư rồng 27 2.2.3 Nhân vật dẫn dắt 28 2.2.4 Nhạc cụ 28 2.2.5 Biểu diễn lân sư rồng 29 2.3 Giá trị nghệ thuật múa lân sư rồng 32 2.3.1 Thể tinh thần thượng võ người Hoa 32 2.3.2 Mang đến may mắn, cát tường 33 2.3.3 Thể lối tư tổng hợp kết hợp phân tích 34 2.3.4 Thể văn hóa tổ chức 34 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 3: NGHỀ MÚA LÂN SƯ RỒNG VÀ NGHỀ CHẾ TÁC LÂN SƯ RỒNG CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 3.1 Nghề múa lân sư rồng 36 3.1.1 Kỹ thuật múa lân sư rồng 36 3.1.2 Một số nghi thức quan trọng 39 3.1.3 Những điều cấm kỵ 40 3.1.4 Đời sống người làm nghề múa lân sư rồng 42 3.2 Nghề chế tác lân sư rồng 43 3.2.1 Kỹ thuật chế tác lân sư rồng 43 3.2.2 Đời sống người chế tác lân sư rồng 46 3.2.3 Giá thành thị trường tiêu thụ lân sư rồng 47 3.3 Bảo tồn phát triển nghề múa lân sư rồng nghề chế tác lân sư rồng 47 3.3.1 Thuận lợi 47 3.3.2 Khó khăn 49 3.3.3 Đề xuất số biện pháp 51 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Phân bố người Hoa số tỉnh, thành Bảng 1.2: Hình tượng lân, sư, rồng văn hóa phương Đơng 20 Bảng 3.1: Giá thành lân, sư, rồng (số liệu tham khảo) 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tp Thành phố UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hóa Liên hiệp quốc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghệ thuật múa lân sư rồng nghề chế tác lân sư rồng người Hoa Tp Hồ Chí Minh - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Phú - Lớp: DN15 Khoa: XHH - CTXH - ĐNA Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Yến Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu sơ lược nguồn gốc lịch sử hình thành nghệ thuật múa lân sư rồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh - Tìm hiểu đặc trưng, giá trị nghệ thuật múa lân sư rồng ý nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh - Tìm hiểu nghề múa lân sư rồng nghề chế tác lân sư rồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, tìm hiểu thực trạng từ đề xuất số biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Tính sáng tạo: - Đề tài kết hợp phương pháp vấn sâu thu thập số liệu hỏi, từ khái quát đời sống người theo nghề múa lân sư rồng nghệ nhân chế tác lân sư rồng Kết nghiên cứu: - Căn vào mục tiêu đặt ban đầu, đề tài đạt kết quả: - Tìm hiểu giá trị hình tượng lân, sư tử, rồng văn Hóa phương Đơng Qua thấy ý nghĩa hình tượng ba lân, sư tử rồng - Khái quát nghệ thuật múa lân sư rồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích mặt thuận lợi khó khăn đời sống người làm nghề lân sư rồng nghề chế tác lân sư rồng Từ đưa vài đề xuất để trì phát huy hai nghề Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Đề tài phân tích thuận lợi khó khăn nghệ thuật múa lân sư rồng ngày Theo đó, tác giả nghiên cứu đề xuất số kiến nghị nhằm trì phát huy môn nghệ thuật truyền thống - Đề tài phát họa đời sống người làm nghề múa lân sư rồng nghề chế tác lân sư rồng Qua người đọc có nhìn khái qt đời sống họ thấy thuận lợi khó khăn q trình làm nghề Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Thành Phú Sinh ngày: 25 tháng 09 năm 1997 Nơi sinh: Long An Lớp: DN15 Khóa: 2015 Khoa: Xã hội học - Công tác xã hội - Đông Nam Á Địa liên hệ: 54/37 Bạch Đằng, phường 2, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 0968980659 Email: phunguyen250997@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á học Nam Á Khoa: Xã hội học - Công tác xã hội - Đông Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á học Nam Á Khoa: Xã hội học - Công tác xã hội - Đông Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Đơng Nam Á học Nam Á Khoa: Xã hội học - Công tác xã hội - Đông Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hóa - kinh tế lớn nước Đây nơi tiếp nhận luồng văn hóa từ Đông sang Tây, nơi cộng cư nhiều dân tộc Trong đó, người Hoa cộng đồng góp phần tạo nên văn hóa đặc trưng thành phố Người Hoa có nét văn hóa vơ phong phú, điểm qua như: văn hóa cảnh quan, văn hóa sản xuất, văn hóa cộng đồng, văn hóa tinh thần, văn hóa nghệ thuật, Nói đến văn hóa nghệ thuật lại nói đến kho tàng đồ sộ hoạt động nghệ thuật đặc sắc như: hát Quảng, hát Tiều, nhạc Xã, múa lân sư rồng, Nghệ thuật múa lân sư rồng môn nghệ thuật dân gian truyền thống biểu diễn dịp lễ hội, đặc biệt Tết Nguyên đán Tết Trung thu Nghệ thuật múa lân sư rồng có nguồn gốc từ Trung Hoa Theo dấu chân người Hoa lập nghiệp Việt Nam, nghệ thuật múa lân sư rồng dần trở thành phần văn hóa Việt Nam Tại Thành phố Hồ Chí Minh, nghệ thuật múa lân sư rồng phổ biến cộng đồng người Hoa Chợ Lớn lan rộng vùng lân cận Nghệ thuật múa lân sư rồng người Hoa Chợ Lớn môn biểu diễn công phu, mang sắc thái riêng, có tính thẩm mỹ cao, mang lại điềm lành, may mắn, nình an tài lộc Trước đây, loại hình nghệ thuật thường xem loại hình nghệ thuật đường phố, biểu diễn dịp lễ hội Đồng thời, cịn mang dấu ấn văn hóa tín ngưỡng đặc sắc người Hoa Ngày nay, nghệ thuật múa lân sư rồng ngày phát triển, sân khấu hóa, kết hợp với hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, khói lửa, trang phục, để tạo thành biểu diễn chuyên nghiệp Nghệ thuật múa lân sư rồng góp phần tạo nên phong phú văn hóa người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi việc thể nét văn hóa đặc sắc, tín ngưỡng, loại hình cịn thúc đẩy phát triển du lịch thành phố Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu giá trị nghệ thuật múa lân sư rồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài cịn góp phần hệ thống sở lý thuyết, tạo nguồn tư liệu nghiên cứu sau 66 PHỤ LỤC 4: CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn (B): Huỳnh Gia B., 30 tuổi Người vấn (A): Thành Phú Nơi ở: 1549/1 Đường Tháng 2, Phường 16, Quận 11, Tp Hồ Chí Minh Thời gian vấn: 14h15 - 15h30, ngày 28/10/2018 Nội dung: A: Dạ chào anh? Anh tên năm tuổi ạ? Anh theo nghề bao lâu? Hiện phụ trách phận nào? B: Anh tên Huỳnh Gia B Năm anh 30 tuổi, anh theo nghề 27 năm Hiện phụ trách mảng truyền thông Đồng thời võ sư trực tiếp giảng dạy múa lân A: Đoàn thành lập vào thời gian ạ? Ai người đứng thành lập đồn? B: Đồn thành lập năm 1979, cố lão võ sư Đặng Tây thành lập A: Lý để thành lập đoàn Lân Sư Rồng ạ? B: Thứ nhất, muốn lưu truyền gìn giữ nét truyền thống văn hóa người Hoa Thứ hai, thời buổi loạn lạc lúc phần miếng cơm manh áo A: Dạ đồn có thành viên? Nơi tập luyện thành viên đoàn? Thời gian tập luyện thành viên? B: Tính hết tồn mơn sinh khoảng 40-50 người Nơi tập luyện Câu lạc Lệ Chí Thời gian tập luyện từ 8h-9h30 buổi tối tuần, chủ nhật nghỉ A: Hiện đồn có tất đầu Lân - Sư - Rồng? Cơ sở đoàn thường liên hệ để đặt làm đầu Lân - Sư - Rồng? B: Nếu hỏi tất đầu khó, nhiều cũ, nhiều làm chưa xong Tầm 30 đầu lân, có xác sư, rồng có Đầu lân bên tự làm người phụ trách em anh Bắc Kinh A: Múa Lân Sư Rồng có xuất xứ từ ạ? Ai người sáng tạo múa Lân Sư Rồng? B: Thứ nhất, nói thời điểm cụ thể khơng dám trả lời xác cho em nằm cụ thể thời điểm nào, biết từ xa xưa có múa Lân Sư Rồng Thứ hai, hỏi người sáng lập khơng có câu trả lời 67 xác thuộc dân gian Từ xa xưa, lân có tên gọi khác niên, dịp Tết đến niên xuất để quậy phá dân làng ăn thịt người Dân làng muốn đuổi đánh niên nên dùng trống, chiêng, xẻng để đánh đuổi niên, từ hình thành nên múa lân liền với trống, chiêng, xẻng Kế đến, tương truyền niên sợ màu đỏ nên từ xưa người dùng mảnh giấy màu đỏ để dán vào dịp Tết Dần sau, ông đồ thấy dán giấy màu đỏ không đơn sơ nên phát chữ dẫn đến hình thành nên việc treo liễn dịp Tết Ngoài ra, tương truyền đốt pháo dịp Tết hình thức dọa đuổi niên niên vốn sợ âm vang lớn Về sau này, ơng Địa xuống trần gian tìm linh chi dụ cho niên ăn thu phục Sau ăn xong, niên trở nên thân thiện từ hình thành nên việc sau lân vào cúng nhà khơng lạy Quan Cơng hay Bồ Tát trước mà lạy ơng Địa ơng Địa sư phụ lân A: Hình tượng Lân Sư Rồng có ý nghĩa nào? B: Thơng thường, lân nhìn dằn oai phong Cịn sư nhìn hiền hịa êm dịu Lân gọi tượng trưng cho võ cịn sư tượng trưng cho văn nhiều Cịn rồng tùy theo người Có người thích rồng làm mặt mặt hiền nên hình tượng rồng tùy vào biến chuyển theo thời gian A: Sự khác Lân Sư Rồng Trung Quốc Lân Sư Rồng Việt Nam? B: Sự khác tiếng trống Tiếng trống Trung Quốc đánh khác tiếng trống Việt Nam đánh khác Tiếng trống xem thay đổi nhiều Thứ hai, khác cách múa, nói quy luật Ví dụ Việt Nam động tác cắn cửa cắn khác, Mã Lai cắn khác, đa phần động tác mã tựa tựa không khác A: Những điều mà người muốn tập Lân Sư Rồng phải nắm nào? B: Quan trọng mã em, điều quan trọng phải học võ học võ xong có mã Thứ hai em phải lực Thì hai quan trọng Sau vào hướng dẫn động tác A: Cần khoảng thời gian để nắm vững điều bản? 68 B: Ít ba tháng Có nhiều người phải năm để nắm điều dạy múa lân không dạy liền Vì dạy liền, nhìn vào biết người khơng có tập qua võ A: Những mã múa lân ạ? B: Tứ bình mã thể lân đứng n quan sát, tứ bình có nghĩa ngồi vững, đứng yên quan sát mồi Điếu mã lân thám, tưởng tượng giống mèo chó muốn ăn phải đứng đưa chân khều Nữ mã động tác bước qua lại Đinh mã vật muốn cơng đó, chân bước lên thẳng người hướng phía trước A: Những động tác múa lân động tác ạ? B: Tụi anh có phá thanh, khởi thất tinh, thám thanh, cắn cửa, cắn thanh, khởi ba lang động tác mà người múa lân cần nắm vững A: Anh theo nghề lân đam mê hay để kiếm sống? B: Thực chất, chuyện kiếm sống hồi xưa thơi Cịn tại, theo nghề lần mà để kiếm sống có người có, khơng Em nghĩ đi, nhận show nhiều nghe nhận 7-8 triệu hay 10 triệu mà em chia cho người Rồi xe cộ thứ, xài phải hao hụt, ví dụ trống tiền đầu lân tiền A: Nguồn kinh tế để trì hoạt động đồn lân từ đâu? B: Thứ mạnh thường quân, nhà tài trợ Thứ hai ban trị sự, người quyên góp vào Quan trọng kinh tế thân sư phụ, có khơng sư phụ bù vơ, thật làm để giữu văn hóa thơi kiếm ăn không kiếm A: Những niềm vui nỗi buồn trình múa lân? B: Niềm vui nhiều Thứ Tết, nhà khơng biết làm gì, lân có chỗ để đi, để họp mặt anh em, để vui chơi, vui Buồn có khơng Hiện tại, hình ảnh người theo lân mắt người bình thường xấu Nhắc đến múa lân người ta nghĩ lưu manh, không ăn học, thành phần tùm lum A: Những khó khăn đoàn lân ạ? 69 B: Số lượng học viên bên anh đa số học sinh người làm nên show nhức đầu Bởi học trị đâu thể nghỉ học hồi được, cịn người làm đâu thể xin ơng chủ nghỉ đâu A: Những điều anh thu lại trình theo nghề lân? B: Thứ kinh nghiệm sống Tại em múa lân có trải nghiệm đặc biệt, người công tử nhà khơng chịu nổi, cực Em múa lân em tiếp xúc nhiều hồn cảnh, giàu có nghèo có, khách sạn hạng sang hay kiện lơn tụi anh tham gia Mình trải nghiệm nhiều hoàn cảnh khác Ngay sân khấu ca sĩ diễn viên tụi anh tham gia nên vốn liếng kinh nghiệm nhiều A: Phương hướng để bảo tồn văn hóa múa lân phát triển tương lai? B: Hướng trì tụi anh Cái thứ nhất, giữ theo đường với tơn hoạt động múa lân gìn giữ phát triển khơng phải hướng kinh tế, quan trọng Cái thứ hai, tụi anh mở thêm vài lớp học, không từ đến rưỡi tối có người thời gian không tiện Sắp xếp để mở thêm vài lớp tìm kiếm huấn luyện viên thời gian để mở thêm chiêu nạp thêm nhiều học sinh A: Sự mong muốn tương lai anh nghề múa Lân Sư Rồng ạ? B: Thứ nhất, muốn đồn có thêm nhiều người theo học để có lực lượng lớn mạnh nhiều người có khái niệm rõ múa lân khơng phải môn gọi lưu manh người múa lân nghệ sĩ khác Anh muốn đưa người múa lân lên tầm xem trọng, khơng bị xem thường trước A: Những điều kiêng kỵ trình múa lân gì? B: Trước đi, chắn phải cúng Tổ sư cúng Ơng Quan Cơng, phải thắp nhang đảm bảo sn sẻ Thì tụi anh thử qua rồi, gấp qn có chuyện xảy Thứ hai tập võ biểu diễn, kiêng kỵ cầm chọc xuống đất, chắn đánh người bị đồng đội đánh tai nạn sứt đầu mẻ trán Lân thuộc dạng khơng có nhiều kỵ múa lân khơng sợ hết, 70 chỗ nói có ma múa lân tới khơng kỵ nhiều Ngồi ra, khơng nên nói bậy bạ đến chỗ lạ đừng làm chuyện phạm thượng A: Dạ, em cảm ơn anh 71 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn (L): Thầy L., 65 tuổi Người vấn (A): Thành Phú Nơi ở: 131/10 Đường Thành Thái, Phường 14, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh Thời gian vấn: 16h35 - 17h35, ngày 10/11/2018 Nội dung: A: Thầy tên ạ? Thầy tuổi? Thầy theo nghề năm ạ? L: Thầy tên L., năm thầy 65 tuổi, theo nghề múa lân 40 năm theo nghề làm đầu lân 20 năm A: Những công đoạn trình làm nên đầu lân ạ? L: Ban đầu phải cột tre, cột xong xi làm khung Hiện dễ chút làm mây, đỡ tốn công chuốt tre Sau làm khung xong, bắt đầu đan, đan phận Đan khung lân trước, xong xuôi đan miệng, đan lỗ mũi, đan mắt, đan sừng Sau dán, dán vải mùng, dán lớp vải mùng Để cho khơ, xong dán giấy Khi giấy khơ phải sơn lót màu trắng Xong xi vẽ màu cho đầu lân, tùy thích màu vẽ màu Sau vẽ hoa văn, tùy theo hoa văn thích Sau vẽ màu xong phải đánh dầu bóng để giữ lớp sơn khó bị phai Tiếp theo cắt lơng ráp lơng cho lỗ mũi, miệng, lỗ tai, mí mắt A: Nguồn gốc nghề chế tác Lân Sư Rồng từ đâu ạ? L: Nguồn gốc xuất phát từ lân Phật Sơn người Quảng Đông Trung Quốc, nơi chuyên đầu lân đẹp A: Khi nghề chế tác Lân Sư Rồng du nhập vào Việt Nam? L: Ngày xưa võ đường Trung Quốc, sư phụ phải tự làm đầu lân khơng có tiền mua Và sư phụ di cư đến Việt Nam nghề làm đầu lân theo trở thành kế sinh nhai vị sư phụ A: Vậy nghề làm đầu lân du nhập vào Việt Nam có điều khác biệt khơng ạ? L: Nó vậy, lúc đầu theo kiểu Phật Sơn Sau này, người Quảng Đông chạy nạn qua Quảng Đông, mang theo kiểu đầu 72 lân khác Mỗi chỗ làm khác tương đương với nhau, có xê dịch chút xíu A: Làm đầu lân có điểm khác nhau? L: Bây làm dễ hơn, thầy bắt đầu làm làm tre khơng, mua tre phải chẻ chuốt, tốn cơng Cịn dễ hơn, khung làm nhôm nên dùng lò lửa than để uốn tre Ngày xưa làm đầu lân vừa cho đồn xài vừa để bán.Còn ngày đứa nhỏ trẻ trẻ cạnh tranh nhiều nên không bán đầu lân mà đề cho đoàn xài A: Khi làm đầu lân thầy có gặp khó khăn nào? L: Cũng khó chứ, khúc đầu làm khó Làm từ từ tay nghề lên Cịn làm làm chậm chậm, làm ẩu tả khung xéo Đơi mà khơng dịm kỹ, dán hai mắt bên cao bên thấp hay sừng bị xéo A: Những giá trị vật chất nhận trình làm đầu lân? L: Hồi giá cao, hồi khoảng 20 năm trước người làm Nên làm giá rẻ số tiệm nên người ta mua nhiều Chỉ cần làm đội lân chục con, đội lân xài từ 7-8 trở lên A: Giá trị tinh thần trình làm đầu lân nào? L: Làm chủ yếu đam mê, nghề phải ngồi suốt nên khơng có kiên nhẫn khó theo A: Những khó khăn ngày nghề chế tác Lân Sư Rồng? L: Quá nhiều mẫu mã xuất nên mẫu Phật Sơn khơng cịn thích nên người ta khơng mua nhiều Ngồi nước có nhiều chỗ làm đầu lân nên việc cạnh tranh khó A: Phương hướng để bảo tồn văn hóa làm đầu lân phát triển tương lai? L: Hiện có truyền nghề lại cho em trẻ có niềm đam mê Điều quan trọng hết giữ vững nghệ thuật múa lân nghề làm đầu lân lưu giữ A: Dạ, cảm ơn thầy 73 PHỤ LỤC 05: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Cộng đồng người Hoa diễu hành mừng Tết Nguyên Tiêu 2019 Ảnh: next.goz.vn, ngày 19/02/2019 Nguồn: https://i-vnexpress.vnecdn.net/2019/02/19/0X1A8968-1550574181_r_680x0.jpg Hình 2: Tượng kỳ lân Cung Điện Mùa Hè Bắc Kinh, Trung Quốc Ảnh: Huang Xin, năm 2018 Nguồn: https://media.gettyimages.com/photos/bronze-kirin-summer-palace-beijing-pictureid108030191?k=6&m=108030191&s=170667a&w=0&h=WcM5pctPr_MfuUZtXFod0HsbxOZLI KKaqxR2ScnKJBU= 74 Hình 3: Tượng sư tử Tử Cấm Thành Bắc Kinh, Trung Quốc Ảnh: Will Crowthers, ngày 26/10/2012 Nguồn: http://cdn.absolutevisit.com/blog/photo-of-the-day/100075/Protective-Lion-atthe-Forbidden-City-Beijing-China.jpg Hình 4: Hình tượng rồng Trung Quốc Ảnh: Thitichot Katawutpoonpun Nguồn: https://cf.ltkcdn.net/feng-shui/images/orig/236785-2195x1366-chinese-dragon.jpg 75 Hình 5: Lân mai hoa thung đoàn Hằng Anh Đường - Mùng Tết 2019 Ảnh: Thành Phú, ngày 06/02/2019 Hình 6: Tiết mục “Ngữ sư tranh châu” đoàn Thắng Nghĩa Đường Ảnh: Thắng Nghĩa Đường, năm 2015 Nguồn: https://www.facebook.com/thangnghiaduong/photos/a.782001231881203/7820177252 12887/?type=3&theater 76 Hình 7: Rồng múa khai trương Royal Hotel Quận 1, Tp, Hồ Chí Minh Ảnh: Thắng Nghĩa Đường, năm 2019 Nguồn: https://www.facebook.com/thangnghiaduong/photos/a.2073897382691575/207390468 6024178/?type=3&theater Hình 8: Tiết mục trống “Phổ Thiên Thần Cổ” Nhà văn hóa Quận Ảnh: Thắng Nghĩa Đường, năm 2019 Nguồn: https://www.facebook.com/thangnghiaduong/photos/a.2074450055969641/207445094 9302885/?type=3&theater 77 Hình 9: Múa lân sư rồng kết hợp Ảnh: SuKienVanMinh Nguồn: http://sv1.upsieutoc.com/2017/09/13/maxresdefault.jpg Hình 10 - Hình 11: Trang phục múa lân Ảnh: Rio Design Nguồn: http://dohoario.com/upload/product/ao-mo-phong1_2.jpg http://dohoario.com/upload/product/new1.jpg 78 Hình 12: Ông Địa dẫn đầu đoàn lân sư rồng Thắng Nghĩa Đường Ảnh: Thắng Nghĩa Đường Nguồn: https://www.facebook.com/thangnghiaduong/photos/a.2074082949339685/207408374 2672939/?type=3&theater Hình 13: Tư “Tứ bình mã” Hình 14: Tư “Điếu mã” Ảnh: Thành Phú, ngày 05/11/2018 Ảnh: Thành Phú, ngày 05/11/2018 79 Hình 15: Tư “Nữ mã” Hình 16: Tư “Đinh mã” Ảnh: Thành Phú, ngày 05/11/2018 Ảnh: Thành Phú, ngày 05/11/2018 Hình 17: Bộ khung đầu lân tạo hình từ mây Hình 18: Khung đầu lân hoàn chỉnh Ảnh: Thành Phú, ngày 10/11/2018 Ảnh: Thành Phú, ngày 05/11/2018 Ảnh: Thành Phú, ngày 05/11/2018 80 Hình 19: Đoàn lân sư rồng Khanh Anh Đường Quan Công trước khai quang điểm tinh Ảnh: Thành Phú, ngày 03/02/2019 Ảnh: Thành Phú, ngày 05/11/2018 Hình 20: Sư phụ đoàn Khanh Anh Đường tiến hành nghi thức khai quang điểm tinh Ảnh: Thành Phú, ngày 03/02/2019 ... HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nghề múa lân sư rồng nghề chế tác lân sư rồng thành tố quan trọng văn hóa lân sư rồng người Hoa Người múa lân sư rồng gọi nghệ sĩ biểu diễn võ sư, người chế tác lân. .. hình thành nghệ thuật múa lân sư rồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh - Tìm hiểu đặc trưng, giá trị nghệ thuật múa lân sư rồng ý nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh - Tìm hiểu nghề múa lân sư rồng nghề chế. .. hình thành nghệ thuật múa lân sư rồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh - Tìm hiểu đặc trưng, giá trị nghệ thuật múa lân sư rồng ý nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh - Tìm hiểu nghề múa lân sư rồng nghề chế

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN