1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 891,9 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIẾN THỨC VỀ NGỮ ĐỒNG VỊ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU CỦA SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Trinh Phan Thị Kiều Trinh Nguyễn Trúc Phương Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hoài Minh TP Hồ Chí Minh, 2013 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Mục đích ý nghĩa nghiên cứu “…Ngữ đồng vị một yếu tố cấu thành nên vốn từ vựng của bất cứ ngôn ngữ nào.” (McCarthy 1990:12) Theo Shehata (2008), từ “collocation” (ngữ đồng vị) bắt nguồn từ “collocare”, nghĩa là thứ tự xếp.Theo nhà nghiên cứu Hill (2000:53) thứ nghe, nói, đọc viết, thứ chiếm đến 70% nợi dung đóchính là mợt sớ hình thức của những cụm từ xếp với gọi ngữ đồng vị Để biết ý nghĩa của một từ hiệu nhất, người học cần biết mối liên hệ của với những từ ngữ khác mợt câu Nói cách khác, với kiến thức ngữ đồng vị người học dễ nhớ từ suy luận ngữ nghĩa của từ nội dung bài đọc một cách dễ dàng Ngồi ra, ngữ đờng vị cịn giữ mợt vai trò quan trọng việc tiếp thu một ngôn ngữ và góp phần phân biệt cách diễn đạt ngơn ngữ giữa người nói xứ với những người khác Mợt những khó khăn việc học ngữ đờng vị là người học khơng có khả kết hợp từ Từ khí bắt đầu học ngoại ngữ, người học thường có thói quen chép chép lại từ để nhớ, họ không ý thức việc học những từ riêng lẻ hình thành nên mợt thói quen khơng tớt việc học từ vựng, từ vựng lại một yếu tố cực kỳ quan trọng việc học ngoại ngữ Phương pháp học này rất nhiều người học áp dụng, người học khơng phải trải qua các giai đoạn đặt câu để tạo ngữ cảnh cho từ, hay học những từ thường kết hợp với Nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Bahns & Eldaw (1993), Shei & Pain (2000), Koya (2005), Shehata(2008), Ruzaka; Channell, Putseyes Ostyn (1981); Allerton (1984) cho thấy việc học ngữ đồng vị thật mợt khó khăn cho người học Người học quen với việc học những từ đơn lẻ ý thức đến việc học những cụm ngữ đờng vị (Farghal & Obiedant, 1995) Trong đó, vai trị của ngữ đờng vị nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận rất quan trọng (DeCarrico, 2001; Richards & Rogers, 2001; Schmitt, 2000; 2002; Zimmerman, 1997) Tuy xác định tầm quan trọng đócủa ngữ đờng vị, thực sự những nghiên cứu dạy học ngữ đồng vị môi trường chuyên ngữ, cụ thể ngành Tiếng Anh, Khoa Ngoại Ngữ,Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minhchưa trọng Với mục đích tìm hiểu chất tầm quan trọng của ngữ đồng vị đới với học phát triển kỹ nói chung, kỹ Đọc nói riêng, nghiên cứu tiến hành nhằm: (1) Tổng hợp chi tiết lý thuyết tảng của ngữ đồng vị (2) Đo lường tầm quan trọng của kiến thức ngữ đồng vị đới với sinh viên học ngơn ngữ Từ đó, khẳng định mối liên hệ mức độ ảnh hưởng của kiến thức ngữ đồng vị với kỹ Đọc hiểu Tóm lại, dựa giả thút ngữ đờng vị đóng mợt vai trị quan trọng q trình tiếp thu phát triển ngôn ngữ, nghiên cứu sâu vào đặc điểm của ngữ đồng vị xây dựng phương pháp nhằm kiểm chứng mối quan hệ giữa kiến thức ngữ đồng vị kĩ đọc hiểu nơi người học.Kết của nghiên cứu cung cấp những dữ liệu cụ thể, giúp củng cố định hướng trọng giảng dạy ngữ đồng vị nhằm làm phong phú thêm vớn từ vựng của thành tốt phần thi Đọc hiểu kỳ thi TOEFL (IPT, IBT…) 1.2 Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu đượctiến hànhtừ tháng 11/2012đến tháng 3/2013 Khoa Ngoại Ngữ, sở 422 Đào Duy Anh, P.9, Q.Phú Nhuận, TP HCM với mục đích đo lường kiến thức ngữ đồng vị của sinh viên môn Đọc hiểu, và đo lường sơ bợ trình đợ Đọc hiểu của sinh viên thi TOEFL giấy Một kiểm tra nghĩa từ vựng độc lập sử dụng nhằm có cứ liệu để so sánh và đánh giá Kết của kiểm tra đối chiếu để xác định mức độ tương quan.Các kiểm tra tiến hành lần vào ngày 12/03/2013.Đối tượng tham gia khảo sát gồm 113 sinh viên năm nhất đến từ lớp khác nhau, thuộc chuyên ngành Tiếng Anh, Khoa Ngoại Ngữ, trường Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Cấu trúc nghiên cứu Bài nghiên cứu gờm có chương, với nợi dung tóm tắt sau: - Chương I, nêu lên mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu xác định cụ thể - Chương II, chương sở lý thuyết cho người đọc nắm bắt đượckiến thức tổng quan xác ngữ đờng vị (định nghĩa, đặc điểm, phân loại, phân biệt ngữ đồng vị, những vấn đề chiến lược việc học ngữ đồng vị) - Chương III, với nội dung tập trung vào mô tả phương pháp nghiên cứu của đề tài, bao gờm đới tượng, cơng cụ và phương pháp phân tích - Chương IV, nhóm nghiên cứu đưa kết bình luận thơng qua bảng sớ liệu biểu đờ có - Chương V, phần kết luận để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đưa Từ đó,nhóm nghiên cứu nêu lên những định hướng, đề xuất đối với những nghiên cứu khác liên quan đến đề tài này tương lai CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Ngữ đồng vị 2.1.1 Định nghĩa ‘ngữ đồng vị’ Firth (1957), cha đẻ của những nghiên cứu ngữ đồng vị,định nghĩa ngữ đồng vị tập hợp liên kết nhất định của từ.Tương tự hai nhà nghiên cứu Nattinger De Carrico (1992) sử dụng thuật ngữ “cụm từ vựng” (lexical phrases) để nói đến tượng đa từ cho tượng cụm từ gồm những từ thường kết hợp với xảy rất phổ biến văn viết và văn nói và chúng là chất liệu ngơn ngữ quan trọng để người học ngoại ngữ phân tích và sâu vào các dạng cú pháp từ vựng.Ellis (1996) nêu một định nghĩa khái quát, ngữ đồng vị cấu trúc đa từ nói mợt cách khác, chuỗi từ lặp lại nhiều lần ngôn ngữ.McCarten (2007) cho ngữ đồng vị những cụm từ gồm hai hay nhiều từ kết hợp thường xuyên với Nhưng những định nghĩa này rất chung chung gây nhầm lẫn với thành ngữ, từ ghép cụm kết hợp tự do.Howarth (1996) định nghĩa hẹp sâu Ơng dùng thuật ngữ ngữ đờng vị giới hạn (restricted collocations) để nói ngữ đờng vị.Để phân biệt với cụm từ kết hợp tùy ý (free combinations), một cụm gọi ngữ đồng vị giới hạn phải đáp ứng hai điều kiện: từ phải kết hợp có kết cấu tạo thành cụm thơng thường, cụm mợt thành tớ sử dụng khơng theo nghĩa gốc thay thế từ khác.Ví dụ, cụm từ catch a cold đáp ứng điều kiện thứ nhất, dễ dàng nhận cụm thông thường Đồng thời, cụm từ này còn đáp ứng điều kiệnthứ hai, từ “catch” không sử dụng theo nghĩa gốc,khác với từ catch cụm catch a butterfly, là cụm kết hợp tùy ý O’Dell và McCarthy (2008), ngữ đồng vị định nghĩa một cặp mợt nhóm từ thường sử dụng chung với Ví dụ, nói fast car thay quick car, lại sử dụng a quick meal chứ khơng thể nói afast meal 2.1.2 Phân biệt ngữ đồng vị khái niệm tương tự Theo cách phân biệt Asienstadt (1981), ngữ đồng vị giới hạn định nghĩa là một dạng kết hợp từ bao gờm hai nhiều từ, khơng có nghĩa thành ngữ, theo dạng cấu trúc nhất định, bị giới hạn ngữ nghĩa và tính sử dụng Theo Asienstadt (1979), O’Dell vàMachael McCarthy (2010) thành ngữ phân loại theo nhóm ngơn ngữ có cơng thức (formulaic) Nhóm ngơn ngữ này ấn định hình thức diễn đạt cớ định mà hiểu học theo mợt đơn vị ngơn ngữ hồn chỉnh chứ khơng phải những từ đơn lẻ Aisenstadt (1979) đưa mợt sớví dụ điển hìnhface the facts, face the truth, face the problem, face the circumstances face the music Face the music nghĩa là hứng chịu hậu quả, rõ ràng đoán nghĩa dựa vào từ đơn lẻ cụm lại xem ngữ đờng vị nghĩa của cụm đoán dựa vào từ Hơn nữa, thành ngữ ln có nghĩa cớ định, biến đổi nghĩa cách thay đổi cấu trúc hay thay đổi thành phần cấu tạo Mặt khác, ngữ đờng vị lại có tính linh hoạt biển đổi theo dạng khác thành phần cấu tạo thay thế Ví dụ hai cụm từcommit a mistake/make a mistake sử dụng Các kết hợp từ Tiếng Anh Thành ngữ (Idioms) Các cụm khơng có tính chất thành Cụm kết hợp tự ngữ (non-idiomatic phrases) (free combinations) Ngữ đồng vị giới hạn (restricted collocations) Bảng 2.1:Cách phân loại cách kết hợp từ tiếng Anh (Asienstadt, 1979) Tiếp theo, để phân biệt ngữ đồng vị với cụm kết hợp tự do(free combinations), hiểu nơm na ngữ đờng vị giới hạn(restricted collocations)là trung gian giữa thành ngữvà cụm kết hợp tự do, chúng không “cứng nhắc” thành ngữ tùy ý kết hợp cụm kết hợp tự Aisenstadt (1979) đưa ví dụ để phân biệt hai khái niệm cụm kết hợp tự ngữ đờng vị giới hạn Ví dụ, từ carry có nghĩa là nâng đỡ mợt vật nào đóhoặc di chuyển vật từ nơi này sang nơi khác, từ kết hợp tùy ý với danh từ những vật di chuyển carry abook/bag/chairđể diễn đạt mợt nghĩa là “mang” Đó là tượng kết hợp tự Tuy nhiên, carry còn có nghĩa là thuyết phục cụm carry conviction và có nghĩa ảnh hướng cụm carry weight Ví dụ cho ta thấy, cụm kết hợp tự bao gờm mợt thành tớ kết hợp tự với nhiều thành tố khác để diễn đạt một nghĩa của từ vựng ngữ đồng vị giới hạn lại chứa một thành tố mà kết hợp với mợt sớ từ nhất định để diễn đạt nhiều nghĩa khác kết hợp với những từ khác nhau.Nói tóm lại, ngữ đờng vị giới hạn khác với thành ngữ mặt ngữ nghĩa và ngữ pháp, khácvới cụm kết hợp tự giới hạn kết hợp Ngồi ra, có rất nhiều nhà nghiên cứu đưa điều kiện phân biệt khác, nhà nghiên cứu Nattinger, DeCarrico (1992) và Carter (1987)đúc kết ba đặc điểm để phân biệt thành ngữ, ngữ đồng vị cụm kết hợp tự là: (1) tính linh hoạt (flexible), (2) tính cấu thành (institutionalized), (3) tính cấu trúc ngữ pháp (grammatical) Họ đưa một chuỗi kết hợp từ mà mợt phía cụm từ bất biến, phía cịn lại hình vị kết hợp tự tất tính kết hợp linh hoạt xảy phần giữa Thành ngữ Ngữ đồng vị Kết hợp ngữ Cụm kết hợp tự (Idioms) (Collocations) (Colligations) (FreeCombinations) Từ đầu chuỗi nàyta thấy thành ngữ cụm hoàn tồn khơng có tính cấu thành tính cấu trúc cú pháp Rõ ràng cụm theblack sheep (đứa vơ tích sự) spill the beans (giữ bí mật) đoán nghĩa từ thành phần từ cấu thành Cịn vị trí đầu bên của chuỗi kết hợp ngữ tự do, dễ dàng hiểu nghĩa đen của từ dựa vào phần tử chẳng hạn see the river Cuối cùng, vị trí giữa chuỗi ngữ đờng vị kết hợp ngữ (colligations) với mức độ trung gian giữa thành ngữ cụm kết hợp tự tḥc tính Cowie (1994) là mợt những nhà nghiên cứu kết hợp ngữ Ông đưa các định nghĩa rất xác giúp nhận biết ngữ đồng vị phân biệt với khái niệm khác Kết hợp ngữ có hai loại, mợt composites, hai formulae Formulae sự kết hợp từ chủ ́u có tính kết hợp nhất định cao chẳng hạn “How are you?”, “Good morning” (Cowie,1994) Còn ngữ đờng vị tḥc nhóm composites, nghĩa là chúng kết hợp linh hoạt nhóm formalae Sau đó, Cowie tiếp tục thiết lập nên hai điều kiện để phân biệt ngữ đồng vị với khái niệm khác, là tính śt (transparency) tính thay thế (commutability) Tính śt nghĩa là lớp nghĩa đoán dựa vào từ cấu thành cụm Tính thay thế hiểu thành tớ tạo nên kết hợp ngữ thay thế thành tố khác Dựa sở này, ông phân bốn loại kết hợp ngữ bao gồm cụm kết hợp tự (free combinations), ngữ đồng vị giới hạn (restricted collocations), thành ngữ ẩn dụ (figurative idioms) thành ngữ túy (pure idioms) Nadja Nesselhauf (2005)cho bốn loại mà Cowie phân biệt chưa thể coi phân biệt rạch ròi giữa khái niệm, dù dựa vào đó, phần thấy mức đợ nghĩa của cụm kết hợp ngữ xếp thành chuỗi sau: Cụm kết hợp tự Ngữ đồng vị giới hạnThành ngữ ẩn dụThành ngữ túy (Free combinations) (Restricted collocations)(Figurative idioms) (Pure idioms) - Đối với cụm kết hợp tự (ví dụ: catch the ball), thành tớ thay thế tùy tḥc và nghĩa và tất từ tạo thành cụm sử dụng theo lớp nghĩa đen - Ngữ đồng vị giới hạn (ví dụ: perform a task), thành tớ thay thế, có mợt mức đợ giới hạn khả thay thế Ít nhất mợt thành tớ có nghĩa đen và nhất một thành tố không theo nghĩa gốc, lớp nghĩa là śt, nghĩa là đoán dựa vào sự kết hợp của thành tố - Thành ngữ ẩn dụ (ví dụ: a U-turn (hồn tồn thay đổi sách hành vi đó))thìcác thành tố thay thế Nghĩa của thành ngữ ẩn dụ có lớp nghĩa bóng, mợt mức đợ nào đó, đoán nghĩa của cụm - Thành ngữ túy (ví dụ: blow the gaff (tiết lộ bí mật)) có thành tớ hồn tồn khơng thể thay thế Nghĩa của cụm thành ngữ túy có lớp nghĩa bóng hoàn tồn đoán nghĩa Khác với nhà nghiên cứu khác, bên cạnh việc phân biệt ngữ đồng vị với thành ngữ cụm kết hợp tự do, vàBenson tác giả khác (1986) còn đưa thêm hai khái niệm từ ghép (compounds) cụm kết hợp chuyển tiếp (transitional combinations) để phân biệt với ngữ đồng vị Ông phân biệt thành năm dạng sau, năm dạng này xếp từ cao xuống thấp tính cớ định sau: Từ ghép Thành ngữCụm kết hợp chuyển tiếp Ngữ đồng vịCụm kết hợp tự (Compounds) (Idioms)(Transitional combinations)(Collocations)(Free combinations) - Từ ghéplà cụm cớ định nhất, khơng thể biến đổi Ví dụ danh từ ghép floppy disk (đĩa mềm) aptitude test (kiểm tra khảo sát chất lượng), động từ ghép break through (đâm, xuyên) - Thành ngữ: sự diễn đạt tương đối cố định không chứa nghĩa từng thành tớ Ví dụ,tokill two birds with one stone (một công đôi việc), to kich the bucket (chết), to spill the beans (giữ bí mật)… - Cụm kết hợp chuyển tiếplà những cụm kết hợp mà nghĩa của chúng gần với nghĩa của thành tớ, xem cớ định và biến đổi ngữ đờng vị Ví dụ: for old time’s sake (vì những hồi ức êm diệu hay đa cảm khứ), the facts of life (sự thật cuộc đời), to be in a tight spot (trong hồn cảnh khó khăn) - Ngữ đồng vịlà cụm kết hợp không cố định lắm, thường xảy tượng tái kết hợp của thành tố và nghĩa của cụm thể nghĩa của thành tớ Ví dụ: pure chance, to commit murder, close attention, keen competition - Cụm kết hợp tự cụm kêt hợp tùy ý với từ khác và nghĩa của chúng là nghĩa của từ tạo thành Ví dụ, to recall an adventure, to analyze a murder Cùng quan điểm với Benson tác giả khác(1986), Cruse (1986)vàBahns (1993) thừa nhận khác với thành ngữ, nghĩa của ngữ đờng vị nhận biết thơng qua nghĩa các từ cấu thành cụm So với cụm kết hợp tự tần suất tái kết hợp của từ ngữ đồng vị xảy nhiều và cảm thấy quen thuộc gặp những cụm Hay nói mợt cách khác, có một khoảng cách chuyểntiếp giữa cụm kết hợp tự ngữ đồng vị, giữa ngữ đồng vị thành ngữ , Cruse (1986) 2.1.3 Phân loại ngữ đồng vị Có rất nhiều nhà nghiên cứu (Bahns, 1993; Chang, 1997; Liu, 1999; Wang, 2001) nghiên cứu ngữ đồng vị dựa lý thuyết của Benson (1986), đặc biệt sự phân loại loại ngữ đồng vị Benson tác giả khác (1986) phân loại ngữ đờng vị thành hai loại, là nhóm từ vựng (lexical collocations)(Bảng 2.2) nhóm ngữ pháp (grammatical collocations) (Bảng 2.3) Trong đó, nhóm từ vựng gờm ngữ đờng vị cấu tạo danh từ, tính từ, động từ trạng từ Benson tác giả khác (1986) chia nhóm ngữ đờng vị cụ thể sau: Stt Ví dụ Mẫu cấu trúc chung 1 V (chỉ sự2 tạo sản phẩm tạo cảm Compose music; make an giác) + N (đại từ cụm giới từ) impression V (chỉ loại bỏ) + N Revoke a license; demolish a house Adj + N Strong tea; estimate N + V N1 + N2 Bees buzz; bombs explode a rough A pack of dogs; a herd of buffalo Adj + Adv4/Adv + Adj Sound asleep; addicted V + Adv Anchor heatedly hopeless firmly; argue Bảng 2.2: Nhóm ngữ đồng vị ngữ nghĩa (Benson et al, 1986a) Tiếp theo, Benson tác giả khác (1986) đưa các loại ngữ đồng vị ngữ pháp Các ngữ đờng vị nhóm này có đặc điểm là cụm ln có mợt từ chi phới, chẳng hạn danh từ, tính từ đợng từ, một giới từ động từ nguyên mẫu (infinitive) hay một mệnh đề Các loại ngữ đồng vị ngữ pháp chia cụ thể sau: Mẫu cấu trúc chung STT 1 N + Prep Ví dụ Apathy toward 2 N + to + Inf 3 N + That + Clause He was a fool to it 4 Prep + N 5 Adj + Prep In advance; at anchor 6 Predicate N + to + Inf It was stupid for them to go 7 Adj + that + Clause She was afraid that she would fail the exam He tool an oath that he would his duty They are afraid of him Động từ (Verb) Danh từ (Noun) Tính từ (Adjective) Trạng từ (Adverb) Giới từ (Preposition) Động từ nguyên mẫu (Infinitive verb) nhau; ngược lại nếu hệ số -1 hay có nghĩa là hai biến sớ có mợt mới liên hệ tuyệt đối; nếu giá trị của hệ số tương quan là âm (r 0) có nghĩa là x tăng cao y tăng, và x giảm x́ng y giảm theo Nhóm nghiên cứu phân tích kết theo định hướng thớng kê này, đó, r < 0.3 chứng tỏ mứctương quan yếu, 0.3< r 0.7 chứng minh mức tương quan rất chặt chẽ giữa hai kết điểm số kiểm tra(Dương, 2001) 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN Theo thiết kế của đề tài, chương báo cáo kết xử lý phân tích kết kiểm tra, so sánh kết để tìm sự tương quan giữa kết điểm kiểm tra Từ đó, nhóm nghiên cứu suy luận câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu của đề tài: ảnh hưởng của kiến thức ngữ đồng vị đối với kỹ đọc 4.1 Kết kiểm tra môn Đọc hiểu ba lớp Bảng 4.1trình bày sớ liệu thớng kê điểm số của kiểm tra đọc cho 03 lớp tham gia Nhóm nghiên cứu gọi tên ba lớp với ba hình thức hướng dẫn khác là: lớp khơng hướng dẫn (G1), lớp có hướng dẫn từ vựng (G2), hướng dẫn ngữ đồng vị (G3) G1 N G2 G3 Valid 35 37 41 Missing 15.43 675 15.00 18 3.995 15.958 15 24 15.16 885 18.00 18 5.383 28.973 21 24 17.27 732 18.00 18 4.685 21.951 18 24 Mean Std Error of Mean Median Mode Std Deviation Variance Range Minimum Maximum Bảng 4.1: Số liệu thống kê kiểm tra đọc Theo bảng 4.1, thấy giá trị trung bình (Mean), sai sớ chuẩn (Std Error of Mean) và độ lệch chuẩn (Std.Deviation) từ kết kiểm tra đọc hiểu của nhóm G1 Đới với nhóm này, sớ lượng sinh viên kiểm tra 35 Sinh viên làm nhất 09 câu nhiều nhất 24 câu, tổng số 30 câu, với giá trị trung bình là 15.43 và đợ lệch chuẩn 3.995 Số liệu thu kết kiểm tra đọc hiểu nhóm G2 cho thấy sớ câu trung bình của sinh viên lớp khoảng 15 tổng sớ 30 câu; sai số chuẩn là 885, độ lệch chuẩn 5.383 Số câu mà sinh viên làm nhiều nhất 24 câu nhất 03câu 24 Chúng ta xét đến kết kiểm tra của lớp có hướng dẫn ngữ đồng vị (G3), với tổng số sinh viên là 41 Đối với cột 4, giá trị trung bình 17.27, sai sớ chuẩn 732 đợ lệch chuẩn là 4.685, sinh viên làm nhất 06 câu nhiều nhất 24 câu So sánh giá trị trung bình điểm, nhận thấy điểm của nhóm G3 có xu hướng cao hơn, giá trị trng bình của G1 G2 khơng có sự khác biệt rõ ràng Bên cạnh đó, khơng có sự khác biệt giữa trung vị của nhóm G2 G3, giá trị của G1 thấp Ći cùng, khơng có sự khác biệt yếu vị 03 nhóm Valid Frequency Percent Percent Cumulative Percent 14.3 14.3 14.3 12 17.1 17.1 31.4 15 25.7 25.7 57.1 18 10 28.6 28.6 85.7 21 11.4 11.4 97.1 24 2.9 2.9 100.0 100.0 100.0 Valid Total 35 Bảng 4.2: Phân bố tần số theo số câu đọc hiểu nhóm G1 Bảng 4.2trên cho thấy G1, với tổng sớ 35 sinh viên có 14.3% số sinh viên làm kết thấp nhất với câu và 2.9% số sinh viên làm kết cao nhất 24 câu tổng số 30 câu hỏi trắc nghiệm Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 2.7 2.7 2.7 8.1 8.1 10.8 8.1 8.1 18.9 12 21.6 21.6 40.5 15 5.4 5.4 45.9 18 14 37.8 37.8 83.8 21 8.1 8.1 91.9 24 8.1 8.1 100.0 100.0 100.0 Total 37 Bảng 4.3: Phân bố tần số theo số câu đọc hiểu nhóm G2 25 Đới với bảng 4.3 thấy lớp G2, với tổng số 37 sinh viên, kết số câu thấp nhất câu với 2.7% số sinh viên tỷ lệ phần trăm số sinh viên đạt kết cao nhất với 24 câu tăng lên là 8.1% Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 4.9 4.9 4.9 2.4 2.4 7.3 12 17.1 17.1 24.4 15 4.9 4.9 29.3 18 18 43.9 43.9 73.2 21 12.2 12.2 85.4 24 14.6 14.6 100.0 100.0 100.0 Total 41 Bảng 4.4: Phân bố tần số theo số câu đọc hiểu nhóm G3 Ći cùng, đới với nhóm lớp G3, với tổng sớ 41 sinh viên kết thấp nhất là câu với 4.9% số sinh viên, kết làm cao nhất là 24 câu tương đương với kết của nhóm G1 G2 tỷ lệ tăng lên là 14.6 % sớ sinh viên Trong phần này, nhóm nghiên cứu tiến hành xác định mức độ ảnh hưởng của ba hình thức hướng dẫn tác đợng thế nào đến kết kiểm tra của T10 ba lớp G1, G2 G3 cách sử dụng “đường cong chuẩn” (normal curve) xuất từ phần mềm SPSS Biểu đồ 4.1: Phân phối chuẩn tần số xuất câu T G1 10 Bài kiểm tra đọc 26 Descriptives Statistic G1 Mean 15.43 95% Confidence Lower Bound Interval for Mean Upper Bound 14.06 5% Trimmed Mean 15.38 Median 15.00 Variance 15.958 Std Error 675 16.80 Std Deviation 3.995 Minimum Maximum 24 Range 15 Interquartile Range Skewness -.039 398 Kurtosis -.658 778 Bảng 4.5a: Số liệu miêu tả liên quan đến điểm số T G1 Tests of Normality Kolmogorov-Smirnova Statistic Df Shapiro-Wilk Sig G1 169 35 a Lilliefors Significance Correction Statistic 013 df 933 Sig 35 034 Bảng 4.5b: Số liệu miêu tả liên quan đến điểm số T G1 Dựa vào biểu đồ 4.1, bảng 4.5a, 4.5b ta thấy được, với số lượng cỡ mẫu của G1 35 sinh viên (N=35)(nhỏ 50), dùng kiểm địnhShapiro-Wilk với Sig.= 0.034 (gần 0,05) Tuy nhiên, số trung bình (mean = 15.43) trung vị (median =15.00) gần nhau,độ xiên(skewness)=0,398 dao động từ -1 đến +1 Chứng tỏ phân phới phân phới chuẩn Nhìn vào biểu đồ phân phối ta thấy rõ hơn, G1 có đường cong chuẩn dạng hình chng sớ liệu phân phối khá bên 27 Biểu đồ 4.2: Phân phối chuẩn tần số xuất câu T G2 Descriptives Statistic B2 Mean 15.16 95% Confidence Lower Bound Interval for Mean Upper Bound 13.37 5% Trimmed Mean 15.27 Median 18.00 Variance 28.973 Std Deviation 885 16.96 5.383 Minimum Maximum 24 Range 21 Interquartile Range Skewness Kurtosis Std Error -.390 388 -.498 759 Bảng 4.6a: Kết kiểm định phân phối chuẩn 28 Tests of Normality Kolmogorov-Smirnova Statistic B2 242 a Lilliefors Correction df Sig Shapiro-Wilk Statistic 37 000 Significance 927 df Sig 37 017 Bảng 4.6b: Số liệu miêu tả liên quan đến điểm số T G2 Dựa vào biểu đồ 4.2, bảng 4.6a, bảng 4.6b ta thấy được, với số lượng cỡ mẫu của G2 37 sinh viên (N=37)(nhỏ 50), dùng kiểm địnhShapiro-Wilk với Sig.= 0.017 (nhỏ 0,05) Thêm vào đó, sớ trung bình (mean= 15.16), trung vị (median= 18) không Chứng tỏ phân phới phân phới xiên Nếu nhìn kỹ biểu đồ 4.2, ta thấy điểm số thu đầu mút phía phải của biểu đờ và điểm trung bình nhỏ trung vị (mean =15.16 < median = 18), từ ta rút phân phới của G2 phân phối xiên âm (negatively skewed) Biểu đồ 4.3: Phân phối chuẩn tần số xuất câu T G3 29 Descriptives Statistic G3 Mean 17.27 95% Confidence Lower Bound Interval for Mean Upper Bound 15.79 5% Trimmed Mean 17.52 Median 18.00 Variance 21.951 Std Error 732 18.75 Std Deviation 4.685 Minimum Maximum 24 Range 18 Interquartile Range Skewness -.607 369 Kurtosis 117 724 Bảng 4.7a: Kết kiểm định phân phối chuẩn Tests of Normality Kolmogorov-Smirnova Statistic G3 269 a Lilliefors Correction df Sig 41 000 Significance Shapiro-Wilk Statistic 895 df Sig 41 001 Bảng 4.7b: Số liệu miêu tả liên quan đến điểm số T G3 Tương tự, dựa vào biểu đồ 4.3, bảng 4.7a, bảng 4.7b ta thấy được, với số lượng cỡ mẫu của G3 41 sinh viên (N=41)(nhỏ 50), dùng kiểm địnhShapiroWilk với Sig.= 0.001 (nhỏ 0,05) và điểm trung bình nhỏ trung vị (mean =17.27 < median = 18), nên kết luận phân bớ của G3 là phân bố xiên âm (positive skewed) và đồ thị có điểm sớ thu phía phải nhiều Tiến hành so sánh kết điểm kiểm tra bài đọc của ba nhóm dựa vào Sig (G1) = 0.034, Sig (G2) = 0.017, Sig (G3) = 0.001 ta thấy giá trị Sig xa giá trị Sig =0.05 của kiểm địnhShapiro-Wilk phân phới chuẩn bị lệch Cụ thể, G3 có Sig nhỏ nhất có phân phới xiên âm, lệch phía đầu mút bên phải của biểu đờ 30 (tức phía có sớ câu cao hơn), chứng tỏ G3 có kết kiểm tra đọc tớt nhất, tiếp sau là G2 và ći G1 Nói theo cách khác, với kiến thức ngữ đờng vị có trước làm bài đọc hiểu, sinh viên đọc hiểu tớt Tóm lại, kiến thức ngữ đờng có ảnh hưởng mạnh nhất ba hình thức hướng dẫn sinh viên thực kỹ Đọc hiểu, tiếp là hướng dẫn từ vựng không hướng dẫn cho kết thấp nhất 4.2 Mức độ tương quan kết kiểm tra từ vựng kết kiểm tra ngữ đồng vị kiểm tra đọc Ở mục 4.1, nhóm nghiên cứu so sánh mức độ ảnh hưởng của hướng dẫn ngữ đồng vị lên kiểm tra đọc với hai hình thức hướng dẫn cịn lại Ở mục này, nhóm nghiên cứu xác định rõ hơn, liệu kết làm V11, C12 tớt đờng nghĩa với kết T13 tốt hay không? Để thực kiểm định này, nhóm nghiên cứu tiến hành quy tất các điểm của kiểm tra thang điểm 10 cho kiểm tra để kiểm tra mức độ tương quan giữa điểmV và điểmC với điểmT hai nhóm lớp G2, G3 Cụ thể sau: Biểu đồ 4.4: Mối tương quan kiểm tra từ vựng kiểm tra đọc hiểu Trước tiên, nhóm nghiên cứu xem xét mới tương quan giữa điểm V T nhóm lớp G2 Biểu đờ Scatter 4.4 cho ta thấy đồ thị chấm cho từng cặp điểm số; 11 Bài kiểm tra từ vựng (Lexical Test) Bài kiểm tra ngữ đồng vị (Collocation Test) 13 Bài kiểm tra đọc (Comprehension Test) 12 31 điểm V của nhóm G2 chạy từ đến 8; điểm T nằm khoảng giá trị từ đến Hệ số tương quan r1= 0.261 > chứng tỏ là sự tương quan dương (thuận), khơng phải hồn tồn Từ đó, ta thấy giữa V T có mới liên quan với hay nói rõ có khá nhiều sinh viên (nhưng khơng phải tất cả) điểm cao V có điểm cao T, có điểm thấp T có điểm thấp V Biểu đồ 4.5: Mối tương quan kiểm tra ngữ đồng vị vả kiểm tra Đọc hiểu Tương tự, ta kiểm tra mối liên quan giữa C với T, dựa vào biểu đồ 4.5, có hệ sớ tương quan r2=0.367>0 chứng tỏ C tăng T có liên quan với theo mới tương quan thuận, khơng phải hồn tồn Tức,có nhiều sinh viên (nhưng khơng phải tất cả) điểm cao V có điểm cao T, có điểm thấp T có điểm thấp V Tiếp theo, ta lại so sánh hai hệ số tương quan r1=0.261 (r1

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Nhóm ngữ đồng vị ngữ nghĩa (Benson et al, 1986a) - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 2.2 Nhóm ngữ đồng vị ngữ nghĩa (Benson et al, 1986a) (Trang 10)
1 Động từ (Verb) - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
1 Động từ (Verb) (Trang 10)
7 Tân ngữ (Object) - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
7 Tân ngữ (Object) (Trang 11)
Bảng 2.3: Nhóm ngữ đồng vị ngữ pháp (Benson 1986) - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 2.3 Nhóm ngữ đồng vị ngữ pháp (Benson 1986) (Trang 11)
theo một số kết hợp khác (Bảng 2.4) - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
theo một số kết hợp khác (Bảng 2.4) (Trang 12)
Bảng 2.5: So sánh ngôn ngữ học của Ngữ đồng vị (Smadja, 1993) - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 2.5 So sánh ngôn ngữ học của Ngữ đồng vị (Smadja, 1993) (Trang 14)
Bảng 2.6 Bảng các ngữ đồng vị linh hoạt (Fanit Rabeh,2009) 2.2.2Chiến lược trong việc học ngữ đồng vị  - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 2.6 Bảng các ngữ đồng vị linh hoạt (Fanit Rabeh,2009) 2.2.2Chiến lược trong việc học ngữ đồng vị (Trang 15)
2.2.2.1 Bảng ngữ đồng vị - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
2.2.2.1 Bảng ngữ đồng vị (Trang 15)
Bảng 4.1trình bày số liệu thống kê điểm số của bài kiểm tra đọc cho 03 lớp tham gia - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 4.1tr ình bày số liệu thống kê điểm số của bài kiểm tra đọc cho 03 lớp tham gia (Trang 25)
Bảng 4.3: Phân bố tần số theo số câu đúng trong bài đọc hiểu của nhóm G2 Bảng 4.2: Phân bố tần số theo số câu đúng trong bài đọc hiểu của nhóm G1  - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 4.3 Phân bố tần số theo số câu đúng trong bài đọc hiểu của nhóm G2 Bảng 4.2: Phân bố tần số theo số câu đúng trong bài đọc hiểu của nhóm G1 (Trang 26)
Bảng 4.2trên cho thấy ở G1, với tổng số là 35 sinh viên thì có 14.3% số sinh viên làm được kết quả thấp nhất với 9 câu đúng và chỉ 2.9% số sinh viên làm được kết  quả cao nhất là 24 câu đúng trong tổng số 30 câu hỏi trắc nghiệm - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 4.2tr ên cho thấy ở G1, với tổng số là 35 sinh viên thì có 14.3% số sinh viên làm được kết quả thấp nhất với 9 câu đúng và chỉ 2.9% số sinh viên làm được kết quả cao nhất là 24 câu đúng trong tổng số 30 câu hỏi trắc nghiệm (Trang 26)
Bảng 4.4: Phân bố tần số theo số câu đúng trong bài đọc hiểu của nhóm G3 - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 4.4 Phân bố tần số theo số câu đúng trong bài đọc hiểu của nhóm G3 (Trang 27)
Đối với bảng 4.3 chúng ta có thể thấy ở lớp G2, với tổng số 37 sinh viên, kết quả số câu đúng thấp nhất là 3 câu với 2.7% số sinh viên và  tỷ lệ phần trăm số sinh  viên đạt kết quả cao nhất với 24 câu đúng tăng lên là 8.1% - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
i với bảng 4.3 chúng ta có thể thấy ở lớp G2, với tổng số 37 sinh viên, kết quả số câu đúng thấp nhất là 3 câu với 2.7% số sinh viên và tỷ lệ phần trăm số sinh viên đạt kết quả cao nhất với 24 câu đúng tăng lên là 8.1% (Trang 27)
Bảng 4.5b: Số liệu miêu tả liên quan đến điểm số bài Tở G1 - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 4.5b Số liệu miêu tả liên quan đến điểm số bài Tở G1 (Trang 28)
Bảng 4.5a: Số liệu miêu tả liên quan đến điểm số bài Tở G1 - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 4.5a Số liệu miêu tả liên quan đến điểm số bài Tở G1 (Trang 28)
Bảng 4.6a: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 4.6a Kết quả kiểm định phân phối chuẩn (Trang 29)
Bảng 4.6b: Số liệu miêu tả liên quan đến điểm số bài Tở G2 - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 4.6b Số liệu miêu tả liên quan đến điểm số bài Tở G2 (Trang 30)
Dựa vào biểu đồ 4.2, bảng 4.6a, và bảng 4.6b ta thấy được, với số lượng cỡ mẫu của  G2  là  37  sinh  viên  (N=37)(nhỏ  hơn  50),  dùng  kiểm  địnhShapiro-Wilk  với  Sig.=  0.017 (nhỏ hơn 0,05) - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
a vào biểu đồ 4.2, bảng 4.6a, và bảng 4.6b ta thấy được, với số lượng cỡ mẫu của G2 là 37 sinh viên (N=37)(nhỏ hơn 50), dùng kiểm địnhShapiro-Wilk với Sig.= 0.017 (nhỏ hơn 0,05) (Trang 30)
Bảng 4.7a: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 4.7a Kết quả kiểm định phân phối chuẩn (Trang 31)
Bảng 4.7b: Số liệu miêu tả liên quan đến điểm số bài Tở G3 - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 4.7b Số liệu miêu tả liên quan đến điểm số bài Tở G3 (Trang 31)
Tóm lại, kiến thức về ngữ đồng có ảnh hưởng mạnh nhất trong ba hình thức hướng  dẫn  sinh  viên  thực  hiện  kỹ  năng  Đọc  hiểu,  tiếp  đó  là  hướng  dẫn  từ  vựng  và  không hướng dẫn cho kết quả thấp nhất - Đánh giá tầm quan trọng của kiến thức về ngữ đồng vị trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
m lại, kiến thức về ngữ đồng có ảnh hưởng mạnh nhất trong ba hình thức hướng dẫn sinh viên thực hiện kỹ năng Đọc hiểu, tiếp đó là hướng dẫn từ vựng và không hướng dẫn cho kết quả thấp nhất (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w