Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trong dạy học phần vô cơ hóa học 12 thpt

158 18 0
Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trong dạy học phần vô cơ hóa học 12 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ HỒNG BÌNH XÂY DỰNG, TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN VƠ CƠ HĨA HỌC 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ HỒNG BÌNH XÂY DỰNG, TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN VƠ CƠ HĨA HỌC 12 THPT Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Danh Bình NGHỆ AN – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành vào tháng năm 2017 Để hoàn thành đƣợc luận văn này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo TS Lê Danh Bình ngƣời hƣớng dẫn khoa học cho tơi; ln quan tâm, động viên, tận tình giúp đỡ dẫn tơi suốt q trình thực luận văn - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học, thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phƣơng pháp dạy học khoa Hóa học trƣờng ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn - Các bạn học viên K23 LL & PPDH Bộ mơn Hóa học - Xin gởi lời cảm ơn đến thầy giáo giảng dạy mơn Hóa em học sinh trƣờng: THPT Nguyễn Văn Trỗi, THPT Mai Thúc Loan, THPT Nguyễn Đổng Chi nhiệt tình giúp đỡ tơi việc tiến hành thực nghiệm đề tài luận văn - Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tình thân đến ngƣời thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp ngƣời trao đổi chia sẻ kinh nghiệm suốt trình thực luận văn Nghệ An, tháng 07 năm 2017 Võ Hồng Bình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thong THPT Công thức CT Cơng thức phân tử CTPT Thí nghiệm TN Phƣơng trình hóa học PTHH Bài tập hóa học BTHH Bài tập thực tiễn BTTT Điều kiện tiêu chuẩn Đktc Sách giáo khoa SGK Vận dụng kiến thức VDKT Phƣơng pháp dạy học PPDH Giải vấn đề GQVĐ Dạy học dự án DHDA DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng BTHH gắn với thực tiễn dạy học GV…………….35 Bảng 1.2 Tình hình sử dụng dạng BTHH gắn với thực tiễn dạy học theo mức độ nhận thức HS………………………………………………………………….….35 Bảng 3.1 Đối tƣợng thực nghiệm……………………………………………………… 91 Bảng 3.2.a Tổng hợp kết kiểm tra 15 phút (Bài 1)……………………………… 95 Bảng 3.2.b Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (Bài 1)……………………… 95 Bảng 3.2.c Bảng phân loại kết kiểm tra HS qua 1…………………………96 Bảng 3.2.d Bảng số liệu tham số đặc trƣng qua 1………………………………97 Bảng 3.3.a Tổng hợp kết kiểm tra tiết số (Bài 2)…………………………… 98 Bảng 3.3.b Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (Bài 2) ……………………… 98 Bảng 3.3.c Bảng phân loại kết kiểm tra HS qua 2……………………… 99 Bảng 3.3.d Bảng số liệu tham số đặc trƣng qua 2….………………………….100 Bảng 3.4.a Tổng hợp kết kiểm tra tiết số (Bài 3)…… ……………………….101 Bảng 3.4.b Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (Bài 3) ………….………….101 Bảng 3.4.c Bảng phân loại kết kiểm tra HS qua 3… ……… ……… …102 Bảng 3.4.d Bảng số liệu tham số đặc trƣng qua 3………………….………….103 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1.a Biểu đồ đƣờng lũy tích điểm 1…………………………… ……… …96 Hình 3.1.b Biểu đồ tổng hợp kết 1……………………………… ……………97 Hình 3.2.a Biểu đồ đƣờng lũy tích điểm 2…………………………… ……… …99 Hình 3.2.b Biểu đồ tổng hợp kết 2………………………………… ……… 100 Hình 3.3.a Biểu đồ đƣờng lũy tích điểm 3……………………………… …….…102 Hình 3.3.b Biểu đồ tổng hợp kết 3…………………………………… … …103 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên giảng dạy hóa học………………….…… Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến học sinh………………….………………… …… Phụ lục MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM……………………………………….5 Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút (Bài 1)……………………………………….…… …32 Phụ lục Đề kiểm tra tiết số (Bài 2)……………………… … ……… ……… 33 Phụ lục Đề kiểm tra tiết số (Bài 3)…………………….… …… … ………….36 Phụ lục Kế hoạch tiến độ thực luận văn……………………… ………….…39 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hình, phụ lục Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực [7]; [9]; [12]; [23] 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc chung lực [12]; [35] 1.1.3 Năng lực học sinh [7]; [35] 1.1.4 Quá trình hình thành lực [7]; [40] 1.1.5 Các lực chung cần hình thành cho học sinh [7]; [10]; [12] 1.1.6 Các lực chun biệt mơn Hóa học [9]; [21]; [26] 11 1.2 Bài tập Hóa học 13 1.2.1 Khái niệm tập hóa học [32]; [43] 13 1.2.2 Ý nghĩa tập hóa học [9]; [13] 14 1.2.3 Vai trị tập hóa học [13]; [20] 14 1.2.4 Phân loại tập hóa học 15 1.2.5 Xu hướng phát triển tập Hóa học [23] 16 1.2.6 Bài tập Hóa học phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn [1]; [14]; [45] 18 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học kỹ thuật dạy học tích cực 20 1.3.1 Các phương pháp dạy học tích cực [20]; [34];[39] 20 1.3.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực [1]; [20]; [34];[39] 27 1.4 Đánh giá học sinh dạy học 31 1.4.1 Khái niệm chung đánh giá 31 1.4.2 Đánh giá kết học tập 31 1.4.3 Thiết kế số công cụ đánh giá lực 32 1.4.4 Quy trình đánh giá lực học sinh 33 1.5 Thực trạng xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn 34 1.5.1 Mục đích điều tra 35 1.5.2 Nội dung điều tra 35 1.5.3 Phương pháp điều tra 35 1.5.4 Kết điều tra 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG, TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN VƠ CƠ HĨA HỌC 12 38 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng trình phần hóa vơ Hóa học 12 THPT 38 2.1.1 Mục tiêu chương trình phần hóa vơ Hóa học 12 38 2.1.2 Cấu trúc chương trình phần hóa vơ Hóa học 12 THPT 38 2.2 Hệ thống tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn phần hóa vơ Hóa học 12 [1]; [23]; [24] 40 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn 40 2.2.2 Cách giải hệ thống tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn 42 2.2.3 Hệ thống tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn [45] 43 MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN VƠ CƠ HĨA HỌC 12 50 2.3 Sử dụng tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn dạy học [1]; [18]; [23] 80 TIỂU KẾT CHƢƠNG 90 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 91 3.1 Mục đích thực nghiệm 91 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 91 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 91 3.4 Nội dung thực nghiệm 92 3.5 Quá trình thực nghiệm 92 3.6 Kết xử lí kết thực nghiệm 92 3.6.1 Phương pháp xử lí kết 92 3.6.2 Kết xử lí 94 3.6.3 Nhận xét 103 TIỂU KẾT CHƢƠNG 105 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 106 Kết luận 106 Đề xuất 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nhƣ nay, với ảnh hƣởng xã hội đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo lực lƣợng lao động phù hợp với yêu cầu thời đại Đó ngƣời lao động khơng giỏi lí thuyết mà cịn có lực thực hành, khơng có trình độ mà cịn có khả ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất, ngƣời nói đƣợc làm đƣợc, động, sáng tạo có khả vận dụng cách linh hoạt kiến thức vào sống Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, điều 28.2 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học nhằm khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” Khuyến khích tính tự học tự sáng tạo ngƣời học Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hội nhập quốc tế Hố học mơn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm có nhiều nội dung gắn liền với thực tiễn, việc khai thác hợp lí ứng dụng Hóa học tạo hứng thú học tập cho học sinh Hiện có hệ thống tập Hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, nên việc xây dựng hệ thống tập dạng yêu cầu cần thiết Hóa học môn học then chốt trang bị cho học sinh kiến thức hoá học để vào sống tiếp tục học bậc cao Hóa học mơn học hình thành cho HS kĩ thực hành thí nghiệm, kĩ quan sát, giải thích tƣợng hố học, hình thành phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Thực tế giảng dạy cho thấy cung cấp cho học sinh kiến thức Hố học mặt lí thuyết em nhanh quên Chỉ vận dụng đƣợc kiến thức vào giải tập vào sống hàng ngày HS nắm đƣợc kiến thức cách sâu sắc Bài tập hóa học đóng vai trị quan trọng vừa mục đích, vừa nội dung, lại vừa phƣơng pháp dạy học hiệu để HS lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên khả vận dụng kiến thức Hóa học liên quan đến thực tiễn học sinh hạn chế Xuất phát từ thực tế số kinh nghiệm giảng dạy môn hóa học, chúng tơi thấy để vận dụng tốt kiến thức hóa học vào thực tiễn, ngƣời giáo viên phát huy tốt phƣơng pháp dạy học tích cực cần khai thác, lồng ghép thêm tập liên quan đến tƣợng hóa học đời sống đƣa vào giảng nhiều hình thức khác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập mơn Hóa học Từ lí chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng, tuyển chọn sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn dạy học phần Vô Hóa học 12 THPT” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình nghiêm cứu, tài liệu nghiên cứu, viết, tạp chí, liên quan đến vấn đề mối quan hệ Hóa học thực tiễn nhƣ: - Luận văn thạc sĩ Đỗ Công Mỹ, “Xây dụng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết tập thực tiễn môn Hóa học THPT” Bảo vệ năm 2005, Đại học sƣ phạm Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Ngô Thị Kim Tuyến, “Xây dụng hệ thống tập thực tiễn Hóa học lớp 11 THPT” Bảo vệ năm 2004, Đại học sƣ phạm Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Lê Thị Kim Thoa, “Tuyển chọn xây dụng hệ thống tập Hóa học gắn với thực tiễn dùng dạy học Hóa học trường THPT” Bảo vệ năm 2009, Đại học sƣ phạm TP.Hồ Chí Minh Tuy nhiên chƣa có đề tài nghiên cứu việc xây dựng, tuyển chọn sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn dạy học phần Vơ Hóa học 12 THPT Vì việc xây dựng, tuyển chọn sử dụng hệ thống tập Hóa học có vận dụng kiến thức thực tiễn cần thiết Mục đích nghiên cứu Xây dựng, tuyển chọn sử dụng dạng tập phần vơ Hóa học 12 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, qua khơng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học mà cịn tìm đƣợc mối quan hệ Hóa học với mơn học khác, Hóa học với sống Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài: +) Nghiên cứu sở lí thuyết việc xây dựng, tuyển chọn sử dụng dạng tập gắn với thực tiễn nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học nói chung dạy học Hóa học nói riêng +) Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa hóa học 12 Phần vơ số tài liệu liên quan BÀI 31: SẮT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử tính chất vật lí hố học sắt - HS hiểu: Vì Fe có số oxi hóa +2, +3 Kĩ năng: - Làm số thí nghiệm đơn giản - Viết phƣơng trình phản ứng giải tập sắt Tình cảm, thái độ: Giúp HS có ý thức bảo đồ dùng, vật dụng, cơng trình sắt II CHUẨN BỊ: - GV: +) Một số dụng cụ hóa chất +) Máy tính, máy chiếu, phần mềm tranh ảnh liên quan - HS: Chuẩn bị nội dung III PHƢƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (Lồng vào mới) Bài mới: Chiếu số hình ảnh cho học sinh quan sát HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động I - VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ - Viết cấu hình electron nguyên tử - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 cho biết vị trí Fe bảng tuần hay [Ar]3d64s2 hồn? - Ơ thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì - Sắt dễ nhƣờng e phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ nhƣờng thêm e 3d để trở thành ion Fe3+ Fe  Fe2+ + 2e Fe  Fe3+ + 3e - Cho biết số oxi hóa Fe - Các số oxi hóa Fe hợp chất hợp chất? +2, +3 Hoạt động II - TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Cho HS quan sát số mẫu sắt - Là kim loại màu trắng xám, có khối yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết lƣợng riêng lớn (d = 7,9 g/cm3), nóng chảy tính chất vật lí Fe? 15400C Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt có tính nhiễm từ Hoạt động III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC - GV: Dựa vào dãy điện hóa kim loại cho biết tính khử Fe nhƣ nào? - HS: Fe có tính khử trung bình 1- Tác dụng với phi kim - Ở nhiệt độ cao Fe khử pki kim thành a) Tác dụng với lưu huỳnh 25 ion âm, đồng thời bị phi kim oxi hóa lên mức oxi hóa +2 +3 - Viết phƣơng trình phản ứng Fe với S, O2 , Cl2? 0 2 2 t0 Fe  S   FeS saét sunfua b) Tác dụng với oxi 8 t 2 3Fe  O2   Fe O4 oxit sắt từ c) Tác dụng với clo 0 3 1 t0 Fe  3Cl2   FeCl3 2- Tác dụng với axit - Viết phƣơng trình phản ứng Fe với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng? sắt III clorua a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng 1 2 Fe  HCl   FeCl2  H2  1 2 Fe  H2 SO4 loaõng   FeSO4  H2  b) Với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc, - Với axit có tính oxi hóa mạnh nhƣ nóng HNO3, H2SO4 đặc nóng Fe bị oxi hóa 5 3 2 lên mức oxi hóa +3 Viết phƣơng trình Fe  4H NO3(l)  Fe(NO3 )3  NO   2H2O phản ứng? 6 3 4 Fe  6H S O4(ñ,n)  Fe2 (SO4 )3  S O2    6H2O - Fe bị thụ động axit HNO3 đặc, - Do Fe bị thụ động dung dịch H2SO4 đặc nguội nên sử dụng bình Fe để vận nguội H2SO4 đặc, nguội - Thí dụ: Sử dụng vật liệu sau chuyển dung dịch H2SO4 đặc làm bình chứa để vận chuyển dung dịch Chọn đáp án B H2SO4 đặc A Cu B Fe C nhựa D Zn 3- Tác dụng với dung dịch muối 2 2 - Fe tác dụng đƣợc với muối kim Fe  CuSO   FeSO  Cu 4 loại đứng sau dãy điện hóa 1 2 Viết số phƣơng trình phản ứng Fe  Ag NO   Fe(NO )  Ag 3 minh họa? Hoặc - Fe cịn có khả tác dụng với muối 1 3 Fe3+ tạo muối Fe2+ Fe  3Ag NO3   Fe(NO3 )3  3Ag 3 2 Fe  FeCl3   3FeCl2 8 Tác dụng với nƣớc 0 0 t  570 C  Fe O4  H2  - Ở nhiệt dộ thƣờng Fe không khử đƣợc 3Fe  H2 O  H2O, nhƣng nhiệt độ cao sắt khử 0 2 t  5700 C Fe  H2 O  FeO  H2  H2O Viết phƣơng trình phản ứng? - Thí dụ: Một thép (Fe-C) để - Có ăn mịn điện hóa học (chủ yếu) ăn khơng khí ẩm có q trình ăn mịn hóa học mịn xảy ra? Hoạt động IV- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 26 - Nguyên cứu SGK cho biết trạng thái - Fe chiếm 5% khối lƣợng vỏ trái đất, đứng sắt tự nhiên? hàng thứ kim loại sau nhôm - Fe tồn chủ yếu hợp chất: +) Trong quặng: Quặng manhetit Fe3O4; quặng hematit đỏ Fe2O3; hematit nâu Fe2O3.nH2O; quặng xiđerit FeCO3; quặng pirit FeS2 +) Có hemoglobin máu ngƣời động vật +) Ngồi cịn có thiên thạch Hoạt động CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ Cũng cố: Câu Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) sau gây bệnh thiếu máu? A Fe B Al C Ca D Zn Câu Một loại quặng chứa sắt tự nhiên đƣợc loại bỏ tạp chất Hòa tan quặng dung dịch axit nitric thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu đƣợc cho tác dụng với dung dịch bari clorua thấy có kết tủa trắng (khơng tan axit) Hãy cho biết tên, thành phần hóa học quặng A Xiderit FeCO3 B Manhetit Fe3O4 C Hematit Fe2O3 D Pirit FeS2 Câu Tại đồ dùng sắt thƣờng bị gỉ đồ vật không dùng đƣợc? Trả lời Trong khơng khí có oxi, nƣớc chất khác Do tác dụng nhiệt độ cao ánh nắng mặt trời, nƣớc, oxi nƣớc mƣa (thƣờng hịa tan khí CO2 tạo mơi trƣờng axit yếu) có phản ứng với sắt tạo thành số hợp chất sắt gọi gỉ sắt Gỉ sắt khơng cịn tính cứng, ánh kim, dẻo sắt mà xốp, giịn nên làm đồ vật bị hỏng Do để bảo vệ đồ dùng sắt, ngƣời ta thƣờng phủ lên đồ vật sắt lớp sơn, kim loại khác để ngăn không cho sắt tiếp xúc với nƣớc, oxi khơng khí số chất khác mơi trƣờng Dặn dị: - Làm tập SGK trang 141 - Xem trƣớc nội dung “Hợp chất sắt” 27 BÀI 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết: Tính chất hoá học hợp chất sắt (II) hợp chất sắt (III) Cách điều chế Fe(OH)2 Fe(OH)3 - HS hiểu: Nguyên nhân gây tính chất hóa học hợp chất sắt (II) hợp chất sắt (III) Kĩ năng: - Từ cấu tạo mức oxi hố suy tính chất - Viết phƣơng trình phản ứng giải tập hợp chất sắt Tình cảm, thái độ: Giúp HS có ý thức bảo nguồn tài nguyên thiên nhiên II CHUẨN BỊ: - GV: +) Một số dụng cụ hóa chất +) Máy tính, máy chiếu, phần mềm tranh ảnh liên quan - HS: Chuẩn bị nội dung III PHƢƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Nêu tính chất hóa học Fe, viết phƣơng trình phản ứng Fe với HCl, Cl2? Bài mới: Chiếu số hình ảnh hợp chất sắt cho học sinh quan sát Các vật liệu hợp kim sắt bị gỉ Quặng sắt nấu chảy, khử bớt tạp chất Thép gia sàng Hoạt động - GV: Dựa vào số oxi hóa Fe, dự đốn tính chất hóa học hợp chất Fe(II), Fe(III)? - HS: +) Tính chất hóa học hợp chất Fe(II): Fe2+  Fe3+ + 1e tính khử tính chất đặc trƣng 2+ Fe + 2e  Fe tính oxi hóa +) Tính chất hóa học hợp chất Fe(III): 28  Fe  1e  Fe    tính oxi hóa 3 Fe  3e  Fe   - GV: Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm gồm bàn) đánh số từ đến - HS: Thảo luận theo nhóm nội dung phiếu học tập mà GV giao - GV: Cử đại diện HS nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung 3 2 Nội dung phiếu học tập Nhóm 1: Sắt II oxit (FeO) - Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học viết phƣơng trình phản ứng minh họa FeO? - Viết phƣơng trình phản ứng điều chế FeO? Nhóm 2: Sắt II hiđro oxit (Fe(OH)2) - Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học viết phƣơng trình phản ứng minh họa Fe(OH)2? - Viết phƣơng trình phản ứng điều chế Fe(OH)2? Nhóm 3: Muối sắt II - Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học viết phƣơng trình phản ứng minh họa muối sắt II? - Viết phƣơng trình phản ứng điều chế muối sắt II? Nhóm 4: Sắt III oxit (Fe2O3) - Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học viết phƣơng trình phản ứng minh họa Fe2O3? - Viết phƣơng trình phản ứng điều chế Fe2O3? - Nêu ứng dụng Fe2O3? Nhóm 5: Sắt III hiđro oxit (Fe(OH)3) - Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học viết phƣơng trình phản ứng minh họa Fe(OH)3? - Viết phƣơng trình phản ứng điều chế Fe(OH)3? Nhóm 6: Muối sắt III - Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học viết phƣơng trình phản ứng minh họa muối sắt III? - Nêu ứng dụng muối sắt III? Hoạt động Tổng kết nội dung học I – HỢP CHẤT SẮT (II) Sắt (II) oxit - FeO chất rắn màu đen, khơng có tự nhiên - FeO tác dụng với dung dịch axit FeO  2HCl   FeCl2  H2O 29 +2 +5 +3 +2 3FeO +10H N O3(loaõng)   3Fe(NO3 )3 + N O  + 5H2O - FeO đƣợc điều chế cách cho H2 CO khử Fe2O3 nhiệt độ 5000C 500 C Fe2O3  CO   2FeO  3CO2  Sắt (II) hiđroxit - Fe(OH)2 chất rắn màu trắng xanh, không tan nƣớc Trong khơng khí dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ +2 +3 Fe(OH)2 + O2  2H2O   Fe(OH)3 (nâu đỏ ) - Fe(OH)2 đƣợc điều chế cách cho muối sắt II tác dụng với dung dịch kiềm  Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH  - Do Fe(OH)2 dễ tham gia phản ứng với O2 H2O nên muốn điều chế Fe(OH)2 tinh khiết phải điều chế điều kiện khơng có khơng khí - Fe(OH)2 điều chế xong phải dùng Muối sắt (II) - Đa số muối sắt (II) tan nƣớc, kết tinh thƣờng dạng ngậm nƣớc Thí dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O - Muối Fe2+ dễ bị oxi hóa thành muối Fe3+ 2 - Muối Fe2+ H2SO4 loãng 3 FeCl2  Cl2   FeCl3 điều chế cách cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với HCl  FeCl2 + H2 Fe + 2HCl   FeSO4 + H2O FeO + H2SO4  - Dung dịch muối sắt II điều chế xong dùng khơng chuyển thành muối sắt III Sắt (III) oxit - Fe2O3 chất rắn, màu đỏ nâu, không tan nƣớc - Tác dụng với dung dịch axit mạnh  2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl  - Ở nhiệt độ cao bị CO H2 khử thành Fe t0 - Điều chế Fe2O3  2Fe + 3CO2  Fe2O3 + 3CO  t 2Fe(OH)3   Fe2O3  3H2O - Fe3O3 có tự nhiên dƣới dạng quặng hematit dùng để luyện gang, thép Sắt (III) hiđroxit - Fe(OH)3 chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nƣớc - Tác dụng với dung dịch axit  Fe2(SO4)3 + 6H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  - Fe(OH)3 điều chế cách cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối sắt (III)  Fe(OH)3 + 3NaCl FeCl3 + 3NaOH  Muối sắt III - Đa số muối sắt (III) tan nƣớc, kết tinh thƣờng dạng ngậm nƣớc - Thí dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O 30 3 2 Fe  FeCl3   3FeCl2 3 2 2 Cu  FeCl3   FeCl2  CuCl - Muối sắt III dùng làm chất xúc tác tổng hợp hữu Hoạt động CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ Cũng cố: Câu Một số nƣớc giếng khoan có chứa hợp chất sắt, thƣờng gặp dạng cation Fe2+ anion sau đây? 2    A CO3 B NO3 C NO2 D HCO3 Câu Trong nƣớc ngầm, sắt thƣờng tồn dạng ion sắt (II) hidrocacbonat sắt (II) sunfat Hàm lƣợng sắt nƣớc cao làm cho nƣớc có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe sinh hoạt ngƣời Phƣơng pháp sau đƣợc dùng để loại bỏ sắt khỏi nƣớc sinh hoạt? (1) Dùng giàn phun mƣa bể tràn nƣớc ngầm đƣợc tiếp xúc nhiều với khơng khí lắng, lọc (2) Sục khí clo vào bể nƣớc ngầm với liều lƣợng thích hợp (3) Sục khơng khí giàu oxi vào bể nƣớc ngầm A (1), (2) B (2), ( 3) C (1), (3) D (1), (2), ( 3) Câu Vì có giếng khoan, múc nƣớc lên thấy nƣớc nhƣng để lâu lại thấy nƣớc đục có màu vàng? Trả lời Do nƣớc giếng khoan có ion Fe2+ Ở dƣới giếng, điều kiện thiếu không khí nên ion hình thành tồn đƣợc Khi múc nƣớc giếng lên, nƣớc tiếp xúc với O2 khơng khí, ion Fe2+ bị oxi hóa thành ion Fe3+ ion Fe3+ bị thủy phân nƣớc tạo thành Fe(OH)3 chất tan Câu Vì dùng dao (bằng thép) cắt lê, táo bề mặt chỗ cắt bị đen? Trả lời Trong lê, táo nhiều loại trái có chứa tanin Tanin cịn gọi axit tanic, tác dụng với sắt tạo thành sắt (III) tanat có màu đen Tanin có vị chát, hồng có vị chát nhiều tanin Tanin tinh khiết chất bột màu vàng, dễ tan nƣớc Có khơng dùng dao sắt để cắt lê, táo, hồng mà sau lúc, chỗ cắt bị thâm đen kết nhiều biến đổi hóa học Trong phân tử tanin có chứa nhiều gốc phenol, gốc mẫn cảm với ánh sáng dễ bị oxi hóa oxi khơng khí biến thành oxit có màu đen Vì tanin thƣờng đƣợc bảo quản bình thuỷ tinh sẫm màu Trong công nghiệp tanin dùng để thuộc da chế mực màu đen Dặn dò: - Làm tập SGK trang 145 - Xem trƣớc nội dung “Hợp kim sắt” 31 Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút (Bài 1) Câu Tại đồ dùng sắt thƣờng bị gỉ đồ vật khơng dùng đƣợc? Câu Vì sở đóng tàu thƣờng gắn số miếng kim loại Zn chổ tiếp xúc với nƣớc Đáp án Câu Trong khơng khí có oxi, nƣớc chất khác Do tác dụng nhiệt độ cao ánh nắng mặt trời, nƣớc, oxi nƣớc mƣa (thƣờng hịa tan khí CO2 tạo mơi trƣờng axit yếu) có phản ứng với sắt tạo thành số hợp chất sắt gọi gỉ sắt Gỉ sắt không cịn tính cứng, ánh kim, dẻo sắt mà xốp, giịn nên làm đồ vật bị hỏng Do để bảo vệ đồ dùng sắt, ngƣời ta thƣờng phủ lên đồ vật sắt lớp sơn, kim loại khác để ngăn không cho sắt tiếp xúc với nƣớc, oxi khơng khí số chất khác mơi trƣờng Câu - Thân tàu biển đƣợc chế tạo gang thép Gang thép hợp kim sắt cacbon (Fe-C) số nguyên tố khác Đi lại biển, thân tàu tiếp xúc thƣờng xuyên với nƣớc biển dung dịch chất điện li nên sắt bị ăn mòn, gây hƣ hỏng tàu - Để bảo vệ thân tàu ngƣời thƣờng áp dụng biện pháp sơn nhằm không cho gang thép thân tàu tiếp xúc trực tiếp với nƣớc biển Nhƣng phía tàu, tác động chân vịt, nƣớc bị khuấy động mãnh liệt nên biện pháp sơn chƣa đủ Do mà phải gắn kẽm vào tàu - Khi xảy q trình ăn mịn điện hóa Zn kim loại hoạt động Fe nên bị ăn mịn, cịn Fe khơng bị ăn mịn - Sau thời gian miếng Zn bị ăn mòn hết đƣợc thay Việc vừa đỡ tốn nhiều so với sửa chữa thân tàu 32 Phụ lục Đề kiểm tra tiết số (Bài 2) Câu Hãy trƣờng hợp vật dụng bị ăn mịn điện hóa? A Vật dụng sắt đặt phân xƣởng sản xuất có diện khí clo B Thiết bị kim loại lị đốt C Ống dẫn khí đốt hợp kim sắt đặt lòng đất D Ống dẫn nƣớc sắt Câu Để bảo vệ nồi thép khỏi bị ăn mòn, ngƣời ta thƣờng lót kẽm vào mặt nồi Hãy cho biết ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn sau đây? A cách li kim loại với môi trƣờng B dùng hợp kim chống gỉ C dùng chất chống ăn mòn D dùng phƣơng pháp điện hóa Câu Giữ cho bề mặt kim loại ln sạch, khơng có bùn đất bám vào biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Hãy cho biết ngƣời ta áp dụng phƣơng pháp sau đây? A cách li kim loại với môi trƣờng B dùng phƣơng pháp điện hóa C dùng chất chống ăn mịn D dùng hợp kim chống gỉ Câu Kim loại có tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim chủ yếu A khối lƣợng nguyên tử kim loại B cấu trúc mạng tinh thể kim loại C tính khử kim loại D electron tự kim loại gây Câu Một vật sắt đƣợc tráng thiếc bên Do va chạm, bề mặt có vết xƣớc tới lớp sắt bên Hiện tƣợng xảy để vật ngồi khơng khí ẩm? A thiếc bị ăn mòn nhanh B chỗ xƣớc sắt bị gỉ C sắt bị oxi hóa oxi khơng khí để tạo gỉ sắt D chỗ xƣớc sắt bị gỉ thiếc bị ăn mòn nhanh Câu Vật liệu nhôm bền không khí vật liệu sắt A nhơm nhẹ sắt B nhôm dẫn điện tốt sắt C nhơm có lớp oxit bảo vệ cách li nhơm tiếp xúc với mơi trƣờng ngồi D nhơm có tính khử mạnh sắt Câu Trên cửa đập nƣớc thép thƣờng thấy có gắn Zn mỏng Làm nhƣ để chống ăn mòn cửa đập theo phƣơng pháp phƣơng pháp sau đây? A dùng hợp kim chống gỉ 33 B phƣơng pháp phủ C phƣơng pháp điện hóa D phƣơng pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt Câu Vonfram (W) thƣờng đƣợc lựa chọn để chế tạo dây tóc bóng đèn, ngun nhân A vonfram kim loại dẻo B vonfram có khả dẫn điện tốt C vonfram kim loại nhẹ D vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao Câu Ngƣời xƣa ứng dụng tính chất vật lí đồng dƣới dùng đồng làm thành gƣơng soi? B có khả phản xạ ánh sáng A tính dẻo C có tỉ khối lớn D có khả dẫn nhiệt tốt Câu 10 Đồng có độ dẫn điện tốt nhôm, nhƣng thực tế nhôm đƣợc dùng làm dây dẫn nhiều đồng A nhơm nhẹ đồng C nhơm khó bị nóng chảy đồng 2 Câu 11 Các cặp oxi hoá-khử: Mg Mg B nhơm khó bị oxi hố đồng D nhơm có màu sắc đẹp đồng 2 ; Fe Fe 2 ; Pb Pb 2 ; Cu Cu xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố ion giảm dần tính khử kim loại Hỏi pin sau làm cho bóng đèn sáng nhất? A Pin tạo Mg, Pb, nƣớc máy B Pin tạo Fe, Cu, nƣớc máy C Pin tạo Mg, Cu, nƣớc biển D Pin tạo Mg, Cu, nƣớc cất Câu 12 Những đồ dùng bạc lâu ngày bị xám màu, ánh bạc lấp lánh Nguyên nhân sau đóng vai trị chủ yếu? A Bạc phản ứng với hiđrosunfua khơng khí tạo bạc sunfua màu đen B Bạc phản ứng với oxi khơng khí tạo bạc oxit màu đen C Bạc phản ứng với nƣớc không khí tạo bạc oxit màu đen D Bạc bị thay đổi cấu trúc mạng tinh thể Câu 13 Chọn phát A Đun sôi ta loại đƣợc tính cứng vĩnh cữu B Có thể dùng Na2CO3 để loại hai tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu C Có thể dùng HCl để loại tính cứng nƣớc D Có thể dùng Ca(OH)2 với lƣợng vừa đủ để loại tính cứng nƣớc Câu 14 Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời nƣớc cách đun sơi lí sau đây? A đun sơi chất khí hồ tan nƣớc B nƣớc sơi nhiệt độ cao (ở 1000C, áp suất khí quyển) C muối hiđrocacbonat magie canxi bị phân huỷ nhiệt tạo kết tủa 34 D đun sôi làm tăng độ tan chất kết tủa Câu 15 Trong phịng thí nghiệm, để tiêu hủy mẫu Na dƣ ngƣời ta phải làm cách cách sau? A cho Na dƣ vào máng nƣớc thải C cho Na dƣ vào cồn 960 B cho Na dƣ vào dầu hỏa D cho Na dƣ vào dung dịch NaOH Câu 16 Không gặp kim loại kiềm kiềm thổ dạng tự thiên nhiên A thành phần chúng thiên nhiên nhỏ B kim loại hoạt động mạnh C kim loại đƣợc điều chế cách điện phân D kim loại nhẹ Câu 17 Biện pháp để bảo quản kim loại kiềm A ngâm chúng dầu hỏa B giữ chúng lọ có nắp đậy kín C ngâm chúng vào nƣớc D ngâm chúng etanol nguyên chất Câu 18 Phát biểu sau sai nói ứng dụng Ca(OH)2? A điều chế nƣớc Gia-ven công nghiệp B chế tạo vôi vữa xây nhà C khử chua đất trồng trọt D sản xuất clorua vôi chất tẩy trắng sát trùng Câu 19 Khi đốt dảy Mg cho vào cốc đựng khí CO2 có tƣợng xảy ra? A băng Mg tắt B băng Mg tắt dần C băng Mg cháy sáng mãnh liệt D băng Mg tiếp tục cháy bình thƣờng Câu 20 Nƣớc cứng không gây tác hại dƣới đây? A làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp B làm giảm mùi vị thực phẩm C làm giảm độ an toàn nồi D làm tắc ống dẫn nƣớc nóng Đáp án Câu 10 ĐA C D B D B C C D B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C A B C B B A A C D 35 Phụ lục Đề kiểm tra tiết số (Bài 3) Câu Những vật nhôm ngày tiếp xúc với nƣớc dù nhiệt độ cao khơng phản ứng với nƣớc bề mặt vật có lớp màng A Al2O3 mỏng, bền khơng cho nƣớc khí thấm qua B Al(OH)3 không tan ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nƣớc khơng khí C hỗn hợp Al2O3 Al(OH)3 bảo vệ nhôm D Al tinh thể bị thụ động với khí nƣớc Câu Khơng dùng bình nhơm đựng dung dịch NaOH A nhơm lƣỡng tính nên bị kiềm phá hủy B Al2O3 Al(OH)3 lƣỡng tính nên nhơm bị phá hủy C nhơm bị ăn mịn hóa học D nhơm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy Câu Phèn chua có cơng thức hố học A Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C Na2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O D K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O Câu Khi cho phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nƣớc đục Mô tả tƣợng sau đúng? A khơng có tƣợng B có kết tủa lắng xuống, nƣớc trở nên suốt C nƣớc trở nên đồng thời có sủi bọt khí mùi khai D nƣớc trở nên sủi bọt khí khơng màu Câu Nguyên liệu để điều chế phèn chua A Al2O3, H2SO4, K2SO4 B Al2O3, H2SO4, Na2SO4 C Al2O3, H2SO3, K2SO4 D Al2O3, H2SO4, (NH4)2SO4 Câu Criolit (Na3AlF6) đƣợc thêm vào Al2O3 q trình điện phân Al2O3 nóng chảy, để sản xuất Al lí A làm giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3, cho phép điện phân nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm lƣợng B làm tăng độ dẫn điện Al2O3 nóng chảy C tạo lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hóa D bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn Câu Nếu bị bỏng vơi bột ngƣời ta chọn phƣơng án sau tối ƣu để sơ cứu? A rửa vôi bột nƣớc rửa lại dung dịch amoniclorua 10% B lau khô bột rửa dung dịch amoniclorua 10% C rửa vôi bột nƣớc lau khô 36 D lau khô bột rửa nƣớc xà phịng lỗng Câu Khi đồ vật nhơm bị bẩn ta nên dùng vật sau để cọ rửa? A miếng cọ mềm B miếng cọ kim loại C tro bếp D cát Câu Một loại quặng chứa sắt tự nhiên đƣợc loại bỏ tạp chất Hòa tan quặng dung dịch axit nitric thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu đƣợc cho tác dụng với dung dịch bari clorua thấy có kết tủa trắng (khơng tan axit) Hãy cho biết tên, thành phần hóa học quặng A xiderit FeCO3 B manhetit Fe3O4 C hematit Fe2O3 D pirit FeS2 Câu 10 Chất lỏng Boocđo hỗn hợp đồng (II) sunfat vôi nƣớc theo tỉ lệ định, chất lỏng phải có tính kiềm (vì đồng (II) sunfat dƣ thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây) Boocđo chất diệt nấm cho hiệu nên đƣợc nhà làm vƣờn ƣa dùng, việc pha chế đơn giản Để phát nhanh đồng (II) sunfat dƣ, dùng phản ứng hóa học sau đây? A Glixerol tác dụng với đồng (II) sunfat môi trƣờng kiềm B Sắt tác dụng với đồng (II) sunfat C Amoniac tác dụng với đồng (II) sunfat D Bạc tác dụng với đồng (II) sunfat Câu 11 Có thể loại trừ tính cứng tạm thời nƣớc cách đun sơi A nƣớc sôi 1000C B đun sôi làm tăng độ tan chất kết tủa C đun sơi chất khí bay D cation Mg2+ Ca2+ kết tủa dƣới dạng hợp chất không tan Câu 12 Hợp kim Cu-Zn (45% Zn) có tính cứng, bền đồng dùng để chế tạo chi tiết máy, chế tạo thiết bị dùng đóng tàu biển đƣợc gọi A đồng B đồng bạch C đồng thau D vàng cara Câu 13 Đƣợc dùng cơng nghiệp đóng tàu thủy, đúc tiền ứng dụng hợp kim A Cu - Zn (45% Zn) B Cu - Ni (25% Ni) C Cu - Au D Cu - Sn Câu 14 Nƣớc số giếng khoan có chứa hợp chất sắt, thƣờng gặp dạng cation Fe2+ anion sau đây? 2 A CO3  B NO3  C NO2  D HCO3 Câu 15 Nguyên nhân sau gây bệnh loãng xƣơng ngƣời cao tuổi? A thiếu hụt sắt máu B thiếu hụt canxi máu C thiếu hụt kẽm máu D thừa canxi máu 37 Câu 16 Trong nƣớc ngầm, sắt thƣờng tồn dạng ion sắt (II) hidrocacbonat sắt (II) sunfat Hàm lƣợng sắt nƣớc cao làm cho nƣớc có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe sinh hoạt ngƣời Phƣơng pháp sau đƣợc dùng để loại bỏ sắt khỏi nƣớc sinh hoạt? (1) Dùng giàn phun mƣa bể tràn nƣớc ngầm đƣợc tiếp xúc nhiều với khơng khí lắng, lọc (2) Sục khí clo vào bể nƣớc ngầm với liều lƣợng thích hợp (3) Sục khơng khí giàu oxi vào bể nƣớc ngầm A (1), (2) B (2), ( 3) C (1), (3) D (1), (2), ( 3) Câu 17 Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) sau gây bệnh thiếu máu? A Fe B Al Câu 18 Nƣớc bị nhiễm nƣớc có chứa C Ca D Zn A ion Na+, Cl- B ion Ca2+, Mg2+ C ion As3+, Pb2+ D lƣợng nhỏ khoáng chất Câu 19 Để tách nhanh Al2O3 khỏi hỗn hợp bột Al2O3 CuO mà không làm thay đổi khối lƣợng, dùng hố chất sau A dd HCl, dd NaOH B dd NaOH, khí CO2 C nƣớc D nƣớc amoniac Câu 20 Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) sau gây bệnh loãng xƣơng? A Fe B Zn C Ca D P Đáp án Câu 10 ĐA A C B B A A B C D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D C A D B D A C D C 38 Phụ lục Kế hoạch tiến độ thực luận văn TT Nội dung nghiên cứu Thời gian thực Nhận đề tài, viết đề cƣơng luận văn nghiên cứu sở lý luận đề tài, điều tra thực Tháng -9 năm trạng giáo dục 2016 Tháng 11 năm 2016 Địa điểm ĐH Vinh Bảo vệ đề cƣơng Tìm hiểu thực trạng, nghiên cứu nội dung đề tài thực nghiệm sƣ phạm lần 2016 đến tháng Tiến hành thực nghiêm sƣ phạm lần hoàn thiện đề tài Tháng - năm 2017 ĐH Vinh Xử lí kết thực nghiệm hồn thiện đề tài Tháng năm 2017 ĐH Vinh Bảo vệ luận văn Tháng năm 2017 ĐH Vinh 39 ĐH Vinh Tháng 11 năm ĐH Vinh năm 2017 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ HỒNG BÌNH XÂY DỰNG, TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN VƠ CƠ HĨA HỌC... 2.2.2 Cách giải hệ thống tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn 42 2.2.3 Hệ thống tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn [45] ... kiến thức Hóa học vào thực tiễn dạy học phần Vơ Hóa học 12 THPT Vì việc xây dựng, tuyển chọn sử dụng hệ thống tập Hóa học có vận dụng kiến thức thực tiễn cần thiết Mục đích nghiên cứu Xây dựng, tuyển

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan