Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướngbồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương dao động cơ vật lí lớp 12

113 5 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướngbồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ HỮU TÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÝ LỚP 12 TRẦN VŨ DŨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nghệ An, năm 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ HỮU TÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÝ LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận PPDHBM Vật lý Mã số: 60140111 Cán hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN QUANG LẠC Nghệ An, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin ghi nhận nơi lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Quang Lạc, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng đào tạo Sau đại học, tổ môn Phương pháp giảng dạy Vật lý Trường Đại học Vinh, thầy giáo, giáo khoa Vật lí Trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường THPT Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu, thực nghiệm hồn thành luận văn Cuối cùng, cảm ơn gia đình, người thân yêu động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nghệ An, tháng 08 năm 2016 Tác giả Lê Hữu Tình ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Trung học phổ thông Viết tắt THPT Học sinh HS Giáo viên GV Kiến thức KT Kỹ KN Năng lực NL Giải GQ Vấn đề VĐ Giải vấn đề GQVĐ Thiết bị kỹ thuật TBKT Ví dụ VD Mơ hình hình vẽ MHHV Sách giáo khoa SGK Định luật bảo toàn ĐLBT Vị trí cân VTCB Nội dung ND Dạy học DH Thực nghiệm sư phạm TNSP Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GQVĐ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Vấn đề giải vấn đề dạy học Vật Lý Trung học phổ thông 1.1.2 Năng lực lực GQVĐ học sinh học Vật Lý dạy học tập Vật Lý THPT 1.2 Quy trình sử dụng tập Vật Lý bồi dưỡng lực giải vấn đề 14 1.2.1 Bài tập dạy học vật lý 14 1.2.2 Sử dụng tập để phát triển lực GQVĐ 17 1.2.3 Các mức độ GQVĐ dạy học tập vật lý 21 1.3 Điều tra thực trạng dạy học chương dao động 22 Kết luận chương 23 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” 24 2.1 Phân tích nội dung chương Dao động (Vật Lý 12 CB) 24 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ 24 2.1.2 Phân phối chương trình chương “dao động cơ” 26 2.2 Xây dựng hệ thống tập chương Dao động 28 2.2.1 Bài tập dao động điều hòa 28 2.2.2 Bài tập Con lắc lò xo 33 2.2.3 Bài tập Con lắc đơn 44 2.2.4 Bài tập Dao động tắt dần 53 2.2.5 Bài tập Tổng hợp dao động 62 2.3 Biên soạn tiến trình DH cụ thể 68 2.3.1 Giáo án 01: 68 iv 2.3.2 Giáo án 02: 74 2.3.3 Giáo án 03 82 Kết luận chương 89 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1 Mục đích, nhiệm vụ TNSP 90 3.1.1 Mục đích TNSP 90 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP 90 3.2 Đối tượng PP TNSP 90 3.2.1 Đối tượng TNSP 90 3.2.2 Phương pháp TNSP 90 3.3 Nội dung TNSP 91 3.4 Kết TNSP 91 3.4.1 Đánh giá định tính 92 3.4.2 Đánh giá định lượng 93 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1 Sơ đồ lập luận xây dựng giải pháp GQVĐ 19 BẢNG: Bảng 1.1 Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực Bảng 1.2 Các bược dạy học giải vấn đề loại kiến thức vật lí đặc thù 11 Bảng 1.3 Các mức độ GQVĐ dạy học tập vật lý 21 Bảng 2.1 Phân phối chương trình chương “dao động cơ” 26 Bảng 3.1 Các mức độ đạt học sinh GQVĐ .92 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết điểm số kiểm tra 93 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 94 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích 95 Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực 95 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp thông số thống kê 96 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm 94 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại học lực hai nhóm .96 ĐỒ THỊ: Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm .95 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân bố tần suất lũy tích hai nhóm .95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học sinh người chủ động tìm hiểu để nắm kiến thức, giáo viên người hướng dẫn Trong hoc tập em thường gặp khó khăn giải tập, chưa bồi dưỡng lực giải vấn đề giải tập Do cần bồi dưỡng cho học sinh lực giải vấn đề dạy học Vật Lý nói chung, dạy học tập Vật Lý nói riêng Bám sát quan điểm đạo ban chấp hành trung ương phát triển giáo dục cách tồn diện “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” (trích Nghị Quyết đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013) Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Tĩnh có Nghị “phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đến năm 2015 năm tiếp theo” (Nghị Quyết Số 05 - NQ/TU ngày 20 tháng12 năm 2011) Nghị Quyết cho thấy đầu tư cho giáo dục ưu tiên tỉnh nhà, nhằm tăng cường chất lượng giáo dục đặc biệt có đổi sáng tạo, cần bồi dưỡng cho học sinh lực giải vấn đề, để giáo dục phát triển cách toàn diện bền vững phù hợp với phát triển chung đất nước hội nhập quốc tế Chương “Dao động cơ” Vật Lý 12 chương chương trình Vật Lý 12 Đây kiến thức quan trọng em cần nắm để có đầy đủ kiến thức học, từ chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi cấp, thi đại học cao đẳng năm Xuất phát từ nhiệm vụ giáo viên THPT yêu cầu thực tiễn việc giảng dạy môn Vật lý cho học sinh trường THPT chọn đề tài Luận văn Thạc sĩ là: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương dao động vật lý lớp 12” 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng đề xuất biện pháp, hình thức sử dụng hệ thống tập dạy học chương “dao động cơ” nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng + Lý luận dạy học tập Vật Lý + Bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học tập vật lý - Phạm vi nghiên cứu + Bài tập chương Dao động Vật lí lớp 12 + Học sinh THPT lớp 12 trường THPT Vũ Quang Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập đa dạng đồng thời đề xuất biện pháp hình thức sử dụng theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “dao động cơ” nâng cao chất lượng dạy học học sinh trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận tập, lực giải vấn đề dạy học vật lí dạy học tập Vật Lý 5.2 Điều tra thực trạng dạy, học tập vật lí trường THPT 5.3 Nghiên cứu nội dung dạy học chương “Dao động cơ” lớp 12 5.4 Xây dựng hệ thống tập đề xuất biện pháp, hình thức sử dụng hệ thống theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Dao động cơ” 5.5 Xây dựng giáo án theo phương án đề tài 5.6 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Lý luận dạy học tập vật lý + Lý luận bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học tập - Thực nghiệm sư phạm: + Nghiên cứu khảo sát thực tiễn theo hướng dạy học tập + Soạn thảo giáo án dạy học tập chương “Dao động cơ” theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề - Phương pháp thống kê: Xử lý kết thực nghiệm sư phạm thống kê vật lý học Đóng góp luận văn - Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận lực giải vấn đề dạy học tập vật lý - Xây dựng quy trình sử dụng tập để bồi dưỡng lực giải vấn đề - Thiết kế giáo án dạy học tập xây dựng để bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh Vật lý THPT Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm có phần: - Mở đầu - Nội dung luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực GQVĐ cho học sinh dạy học tập vật lý Chương Xây dựng sử dụng hệ thống tập vật lý chương “dao động cơ” Chương Thực nghiệm sư phạm - Kết luận chung 92 Bảng 3.1 Các mức độ đạt học sinh GQVĐ Nhóm HS TN ĐC Các mức độ đạt MĐ1% MĐ2% MĐ3% MĐ4% 40 17.5 30 42.5 10 39 28.2 38.5 28.2 5.1 * Về độ bền vững kiến thức: Chúng đánh giá theo cách tổ chức cho học sinh làm kiểm tra với thời gian 45 phút Sau thời gian em học sinh tiếp thu kiến thức theo phương pháp dạy học GQVĐ chương “Dao động cơ”, dùng kiểm tra so sánh khả thu nhận kiến thứ lực GQVĐ để đánh giá mức độ bền vững kiến thức 3.4.1 Đánh giá định tính Chúng tơi có chuẩn bị tốt thời gian, phương pháp bám sát phần lý luận dạy học GQVĐ, nội dung sàng lọc thông qua tổ chun mơn vật lý trường từ triển khai dạy thực nghiệm kết cho thấy - Đảm bảo chương trình học học sinh theo quy chế chun mơn, khơng làm xáo trộn chương trình học môn vật lý, đảm bảo phần chuẩn kiến thức kĩ có tập nâng cao để học sinh tham khảo rèn luyện - Các tiết dạy thực nghiệm lôi ý học sinh, tập thực theo bước, em xác định rõ vấn đề đặt ra, có định hướng cách giải sau tiến hành giải tập rút học cho thân Nhờ em tích cực học tập, mạnh mẽ đưa ý kiến thảo luận nhóm từ nâng cao lực GQVĐ - Qua số học thực nghiệm ban đầu học sinh cịn lúng túng qua nhiều bước trước lúc đưa cách giải cụ thể Sau em làm quen dần yêu thích sử dụng phương pháp dạy học GQVĐ để giải tập áp dụng vào việc nghiên cứu vấn đề - Trong tiết học triển khai dạy học GQVĐ theo mức độ tùy 93 đối tượng học sinh để áp dụng mức độ nào, có câu hỏi gợi mở để giúp em làm quen tư lực GQVĐ học sinh nâng lên 3.4.2 Đánh giá định lượng Để đánh giá định lượng kết qủa thực nghiệm sư phạm, tiến hành cho hai lớp làm kiểm tra thời gian 45 phút Sau kiểm tra tiến hành chẩm điểm xứ lý kết thu theo phương pháp thống kê toán học: - Thống kê số điểm - Thống kê số học sinh đạt điểm Xi (tần suất) - Thống kê % HS đạt điểm từ Xi trở xuống (Tần suất lũy tích) ̅ 𝛿 , 𝛿, 𝑚, 𝐶 theo công thức: - Tính tham số thống kê 𝑋, + Số trung bình cộng: 10 𝑋̅ = ∑ 𝑓𝑖 𝑥𝑖 𝑛 𝑖=1 Với 𝑓𝑖 ; số học sinh đạt điểm 𝑋𝑖 ; 𝑋𝑖 điểm số; n số học sinh tham gia làm kiểm tra + Phương sai: 𝛿 = ∑ 𝑓𝑖 (𝑋𝑖 −𝑋̅)2 𝑛−1 + Độ lệch chuẩn: 𝛿 = √ ∑ 𝑓𝑖 (𝑋𝑖 −𝑋̅)2 𝑛−1 𝛿 + Hệ số biến thiên 𝐶 = ̅ 100% V cho biết mức độ phân tán số liệu 𝑋 𝛿 + Sai số tiêu chuẩn: 𝑚 = √𝑛 cho biết mức độ phân tán quanh giá trị 𝑋̅ , giá trị S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán Kết thu được: Bảng 3-2 Bảng thống kê kết điểm số kiểm tra Nhóm Điểm số (𝑋𝑖 ) Số HS 10 TN 40 4 ĐC 39 2 94 TN ĐC 1 10 Biểu đồ 3-1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm Bảng 3-3 Bảng phân phối tần suất Nhóm Số HS Số % HS đạt điểm số (𝑋𝑖 ) 10 TN 40 7.5 10 10 20 15 17.5 10 7.5 2.5 ĐC 39 5.1 12.8 10.3 17.9 20.5 12.8 10.3 5.1 5.1 25 20 15 TN ĐC 10 5 10 95 Đồ thị 3-1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm Bảng 3-4 Bảng phân phối tần suất lũy tích Nhóm Số HS Số % HS đạt điểm số (𝑋𝑖 ) trở xuống 10 TN 40 7.5 17.5 27.5 47.5 62.5 80 90 97.5 100 ĐC 39 5.1 17.9 28.2 46.2 66.7 79.5 89.7 94.9 100 100 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Đồ thị 3-2 Đồ thị phân bố tần suất lũy tích hai nhóm Bảng 3-5 Bảng phân loại theo học lực Số % học sinh xếp loại học lực Nhóm Số HS Kém Yếu TB Khá Giỏi (0-2) (3-4) (5-6) (7-8) (9-10) TN 40 7.5 20.0 35.0 27.5 10.0 ĐC 39 17.9 28,2 33.3 15.4 5.1 96 35 30 25 20 TN 15 ĐC 10 5 Biểu đồ 3-2 Biểu đồ phân loại học lực hai nhóm Bảng 3-6 Bảng tổng hợp thơng số thống kê 𝑋̅ 𝛿2 𝛿 Nhóm Số HS TN 40 5.7 4.37 2.09 36,67 ĐC 39 4.7 4.41 2.10 44.68 C% Tính độ tin cậy t theo số liệu thực nghiệm Ta có 𝑡= 𝑑 𝑋̅2 − 𝑋̅1 𝑋̅2 − 𝑋̅1 = = = 2.12 𝑚 √𝑚12 + 𝑚22 𝛿2 𝛿2 √ 1+ 𝑛1 𝑛2 𝑁 = 𝑛1 + 𝑛2 − = 40 + 39 − = 77 Tra bảng Student để so sánh giá trị t thực nghiệm với giá trị t lý thuyết ta thấy Với 𝑁 = 77 so sánh với bảng Student II ta có với N từ 63-175 có giá trị 2,0; 2,6; 3,4 Với giá trị 𝑡 = 2.12 ta chọn giá trị P tương ứng 0,95 Vậy với số liêu khảo sát sai lệch điểm số trung bình hai nhóm đáng tin cậy với độ tin cậy 95% *Kiểm định thống kê: Kiểm định thống kê nhằm xem xét khác hai giá trị trung bình hai dãy phân phối có phải mang tính chất ngẫu nhiên hay ảnh 97 hưởng biện pháp sư phạm Gọi 𝐻0 giả thiết thống kê: khác 𝑋̅𝑇𝑁 𝑋̅Đ𝐶 không đáng tin cậy (do ngẫu nhiên mà có) với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,05 Gọi 𝐻1 đối giá thiết thống kê: khác 𝑋̅𝑇𝑁 𝑋̅Đ𝐶 đáng tin cậy (do tác động biện pháp mà có) với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,05 Ta có đại lượng kiểm định thực nghiệm 𝑡𝑇𝑁 tính từ số liệu thực nghiêm sau +(𝑛 −1)𝛿 (𝑛𝑡𝑛 −1)𝛿𝑇𝑁 Đ𝐶 Đ𝐶 Với 𝜕 = √𝜕 √ Ta có 𝑡𝑇𝑁 = 𝑛𝑇𝑁 +𝑛Đ𝑐 −2 𝑋̅𝑇𝑁−𝑋̅Đ𝐶 𝜕 𝑛𝑇𝑁 𝑛Đ𝑐 √𝑛 𝑇𝑁 +𝑛Đ𝑐 = 2.10 = 2.34 Chọn kiểm định t-Student với bậc tự 𝑁 = 𝑛 𝑇𝑁 + 𝑛Đ𝑐 − = 77, với 𝛼 = 0,05, tra bảng ta đại lượng kiểm định lí thuyết 𝑡𝐿𝑇 = 1.29 So sánh giá trị 𝑡𝑇𝑁 𝑡𝐿𝑇 ta thấy 𝑡𝑇𝑁 > 𝑡𝐿𝑇 cho thấy giả thiết 𝐻0 bị bác bỏ chấp nhận 𝐻1 Như việc áp dụng hệ thống tập nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh học chương “Dao động cơ” 98 Kết luận chương Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy áp dụng đề tài vào thực tế dạy học nâng cao lực GQVĐ, học chương “Dao động cơ”, cho học sinh lớp 12 trường THPT Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh, đạt thuận lợi nâng cao hiệu giáo dục đào tạo Qua trình thực nghiệm đề tài giúp cho tác giả nhìn lại thành cơng hạn chế nội dung để biên soạn, điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng, mục đích, yêu cầu cơng tác giáo dục học sinh Q trình thực nghiệm giúp cho người thầy tự điều chỉnh trình dạy học theo hướng đổi nâng cao lực GQVĐ người học Với phương án dạy học nêu đề tài trình vận dụng vào chương trình dạy học cách có khoa học mang lại hiệu cao công tác giáo dục Đánh giá thực nghiệm đề tài cho thấy HS học chuyên đề tham gia tích cực vào việc xây dựng học Các em trao đổi với cách tích cực, ngồi mạnh dạn trao đổi với giáo viên trình học tập, làm cho em chủ động, tự tin xây dựng nắm bắt kiến thức Từ lực GQVĐ nâng lên Kết học sinh Trung bình, khá, Giỏi tăng lên giảm số lượng học sinh Yếu, Kém Giáo viên nghiên cứu sử dụng chuyên đề dạy học mà đề tài giới thiệu làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy vật lý nhà trường, học sinh sử dụng chuyên đề làm tập rèn luyện để củng cố làm giàu thêm kiến thức cho thân Với kết đạt nêu trên, cho thấy giả thuyết khoa học đề tài chấp nhận Hướng tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh bổ sung cho hoàn thiện hệ thống tập chương “Dao động cơ” xây dựng định hướng nghiên cứu mở rộng cho phần như: Sóng học, Dao động điện từ, Điện xoay chiều … 99 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Đề tài xây dựng sử dụng hệ thống tập theo hướng bồi dưỡng lực GQVĐ cho học sinh dạy học chương dao động biên soạn, chọn lọc, xây dựng hệ thống tập rèn luyện nâng cao kỹ năng, phát triển lực GQVĐ tiếp cận với đổi giáo dục giai đoạn Bài tập chuyên đề xây dựng đa dạng phong phú sau học định hướng cách GQVĐ tiết tập, góp phần phát triển lực GQVĐ tập vật lý học sinh nâng cao thành tích học tập học sinh lớp 12 THPT Với bước đầu kiểm nghiệm thực nghiệm sư phạm nhằm minh chứng cho tính khả thi tính hiệu đề tài Trên sở khoa học đề tài, tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu cho phần kiến thức khác thuộc chương trình vật lý THPT với kiến thức mở rộng hơn, tập với nội dung phong phú đa dạng nhằm giúp học sinh phát triển lực GQVĐ mức cao Chúng có kiến nghị đề xuất với Ban giám hiệu trường THPT Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh triển khai khối lớp, phân môn việc nghiên cứu xây dựng chuyên đề nâng cao lực GQVĐ Chúng hy vọng việc xây dựng để tài dựa sở lý luận dạy học theo quy trình khoa học góp phần lớn công tác giáo dục nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho đồng nghiệp q trình giảng dạy trường THPT Đề tài xây dựng sở lý thuyết hệ thống tập phương án dạy học nhiên trình độ có hạn tác giả nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình, Vũ Quang (2008), Vật Lý 12(cơ bản).NXBGD Việt Nam [2] Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu (2007), Những Vẫn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông NXBGD Việt Nam [3] Phạm Đức Cương (2012), Bộ đề luyện thi đại Học NXB đại học sư phạm [4] Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu (1979), Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thông NXBGD Việt Nam [5] Nguyễn Phù Đồng, Nguyễn Thành Tương,…: Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 12 tập dao động sóng học NXB tổng hợp TP HCM 2013 [6] Tô Giang (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý trung học phổ thông học NXBGD Việt Nam [7] Tô Giang, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi (2012), Tài liệu chuyên Vật Lý 12 tập NXBGD Việt Nam [8] Vũ Thanh Khiết, Phạm Quý Tư (2002), Bài tập Vật Lý sơ cấp tập NXBGD Việt Nam [9] PGS TS Nguyễn Đình Nỗn (2008), Sai lầm thương gặp tìm hiểu thêm Vật Lý 12 NXB đại học sư phạm [10] PGS TS Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật Lý thành phương pháp dạy học Vật Lý Đại Học Vinh [11] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu Vật Lý NXB Đại Học Vinh [12] Vũ Quang (2008), Bài tập Vật Lý 12 NXBGD Việt Nam [13] Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên(2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thông, NXBGD Việt Nam [14] Nguyễn Trọng Sửu (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ Vật Lý 12 NXBGD Việt Nam [15] Nguyễn Trọng Sửu(2012), Đổi phương pháp dạy học dạy minh họa NXB Đại học sư phạm [16] Nguyễn Trọng Sửu, Vũ Đình Túy (2015), Hưởng dẫn ơn tập kỳ thi trung học 101 phổ thông quốc gia 2014-2015 môn Vật Lý NXBGD Việt Nam [17] Nguyễn Trọng Sửu (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Vật Lý NXBGD Việt Nam [18] Lê Văn Thành (2012), Phương pháp ôn luyên thi đại học cao đẳng vật lý theo chủ đề tập NXB đại học sư phạm [19] Nguyễn Xuân Thành (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ môn Vật Lý 12 NXB đại học sư phạm [20] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật Lý trường phổ thông NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [21] Phạm Văn Thiều (2009), Một số đề nâng cao Vật Lý trung học phổ thông tập NXBGD Việt Nam [22] PGS TS Nguyễn Đình Thước (2014), Sử dụng tập dạy học Vật Lý Đại Học Vinh [23] Nguyễn Đình Thước (2010), Những tập sáng tạo Vật Lý trung học phổ thông NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [24] Mai Chánh Trí (2008), Rèn luyện kỹ giải vật lý Vật Lý 12 NXBGD Việt Nam -HẾT - PL1 PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (phiếu dành cho học sinh) Thông tin học sinh Học sinh lớp .Trường THPT Các em vui lịng đọc, suy nghĩ đánh dấu x vào trống bên cạnh phương án trả lời mà theo em phù hợp Nội dung cần tìm hiểu 2.1 Trong học vật lý, em có thường xuyên tham gia phát biểu không? A Thường xuyên B C hiểm D không 2.2 Lí mà em tham gia phát biểu, trao đổi thông tin học A Sợ sai B Giáo viên không tạo điều kiện C Biết ngại phát biểu D Khơng hiểu 2.3 Lí mà em thường xuyên tham gia phát biểu học A Được cộng điểm B Muốn tham gia trao đổi học hỏi C Muốn giáo viên yêu thích, khen ngợi D Ý kiến khác 2.4 Lí em tự tin phát biểu xây dựng A Được giáo viên động viên khuyến khích B Đã tham khảo tài liệu, biết phương án C Muốn trao đổi thông tin với bạn, với giáo viên để học hỏi D Thích trước bạn bè 2.5 Thái độ em việc bày tỏ quan điểm trước lớp A Khơng thích B Thích C Rất thích D Rất gét 2.6 Em thích cách học A Thầy giảng học sinh ghi chép vận dụng B Thích học khám phá, trao đổi nhóm, giáo viên định hướng học sinh tìm tịi Xin chân thành cảm ơn cộng tác em Chúc em sức khỏe, học tốt PL2 PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (phiếu dành cho giáo viên) Phiếu dùng để thăm dị thực tế, khơng làm ảnh hướng đến hoạt động dạy học quý thầy (cô) Mong quý thầy (cô) cho biết số thông tin sau Thông tin giáo viên Họ ten giáo viên tổ môn Nơi công tác .năm vào ngành Nội dung cần tìm hiểu 2.1 Thầy (cơ) có thường xuyên tổ chức hoạt động dạy học GQVĐ lớp không? A Thường xuyên B Chỉ tiết thao giảng C Chưa 2.2 Thầy (cô) thiết kế giáo án dạy tập theo hướng bồi dưỡng lực GQVĐ A Thường xuyên B Chỉ tiết thao giảng C Chưa 2.3 Thầy (cô) cảm thấy dạy tập theo hướng bồi dượng lực GQVĐ A Đạt hiệu cao, học sinh nắm vận dụng kiến thức linh hoạt B Giống phương pháp dạy học truyền thống C Đạt hiệu thấp, học sinh không hiểu 2.4 Thầy cố thích giảng dạy theo phương pháp A Phương pháp truyền thống, thầy giảng trò ghi chép B Phương pháp dạy học GQVĐ 2.5 Khi dạy dạy tập theo hướng bồi dưỡng lực GQVĐ thầy (cơ) định hướng theo mức độ nào?(có định hướng mức độ kèm theo) Tôi dạy theo mức độ Các ý kiến đóng góp khác Nếu thầy (cơ) có ý kiến khác bổ sung việc tổ chức hoạt động giải tập vật lý theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực nhằm nâng cao kiến thức, lực người học, xin quý thầy có cho ý kiến Xin chân thành cảm ơn hợp tác q thầy (cơ)giáo Kính chúc thầy (cô) giáo sức khỏe, công tác tốt PL3 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂN TRA ĐÁNH GIÁ (thời gian 45 phút) Câu 1(3 điểm): Một vật có khối lượng F(N) m  100( g) , dao động điều hoà theo 4.10-2 phương trình có dạng t (s) x  Acos(t  ) Biết đồ thị lực kéo 7/6 O theo thời gian F(t) hình vẽ Lấy 13/6 - 2.10-2   10 Viết phương trình dao động - 4.10-2 vật Câu 2(4 điểm): Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m = 250g lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m Kéo vật m xuống theo phương thẳng đứng đến vị trí lị xo giãn 7,5 cm thả nhẹ Chọn gốc tọa độ vị trí cân vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian lúc thả vật Cho g = 10m/s2 Coi vật dao động điều hịa a Viết phương trình dao động b Tính thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần thứ c Thực tế trình dao động vật ln chịu tác dụng lực cản có độ lớn trọng lực tác dụng lên vật, coi biên độ dao động vật giảm 50 Câu (3 điểm): chu kì tính số lần vật qua vị trí cân kể từ thả Một vật nhỏ khối lượng M =100g treo vào đầu sợi dây lí tưởng, chiều dài l = 20cm Hình Dùng vật nhỏ m = 50g có tốc độ v0 bắn vào M Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10m/s2 Coi va chạm tuyệt đối đàn hồi a Xác định v0 để M lên đến vị trí dây nằm ngang O b Xác định v0 tối thiểu để M chuyển động tròn xung quanh O c Cho v0 = m/s, xác định chuyển động M l m Hết v0 M PL4 ĐÁP ÁN CHẤM Nội dung đáp án TT Câu Từ đồ thị, ta có: Điểm T 13   = 1(s)  T = 2s   = (rad/s) 6 0,5  k = m.2 = 1(N/m) 0,5 +) Ta có: Fmax = kA  A = 0,04m = 4cm +) Lúc t = 0(s) từ đồ thị, ta có: Fk = - kx = - 2.10-2 m  x = 2cm Fk tăng dần (vật chuyển động VTCB)  v < 0,5  x  Acos = 2cm      rad  v = -Asin < 0,5 Vậy, phương trình dao động vật là: x= 4cos(t + /3) cm 1.0 a Vật chịu tác dụng lực: trọng lực lực đàn hồi lị xo: Câu - Tại VTCB có: mg  kl0  l0  mg  0,025m k x  2,5cm 0,5 - Phương trình dao động vât có dạng: 4điểm x  A cos(t   ) Với   k 100   20(rad / s) m 0,25 0,25 •  x  (7,5  2,5)  5cm  A  5(cm)  v     (rad ) 0,25 -Tại lúc t =  Vậy pt: x  cos(20t   )(cm) 0,5 b Vật bắt đầu chuyển động đến lúc x = 2,5 cm lị xo ko giãn lầ thư ta có bán kính véc tơ chuyển động trịn qt góc 0,5 2     .t  t   ( s)  30 2, 1,0 PL5 c.Gọi A1, A2, … , An biên độ dao động vật lần Mỗi lần vật qua vị trí cân lượng giảm: 1 w  k ( A12  A22 )  AFc  mg( A1  A2 )  A1  A2  10 3 m  0,1cm E 50 Vậy số lần vật qua vị trí cân là: N  A  50 lần A1  A2 D O C 0,5 0,5 a Va chạm đàn hồi: mv  mv1  M v2 2m v0 mv 02 mv 12 M v22 => v  mM   2 Khi dây nằm ngang: Mv22 m  M gl  Mgl  v  m Thay số: v0 = 3m/s 0,25 0,25 0,25 0,25 b/ Để M chuyển động hết vòng tròn, điểm cao E: v E  gl => Mv22 MvE mM  Mg2l   v0  5gl 2 2m Thay số: v0 = c/ Khi v  10 m/s 0,5 0,5 10 m/s < => M không lên tới điểm cao quĩ đạo 2 tròn Lực căng dây: T  mg cos   0,25 mv Khi T = => M bắt đầu rời quĩ đạo tròn l D với vận tốc vD, có hướng hợp với phương ngang góc 600 0,25 Từ D vật M chuyển động vật ném xiên Dễ dàng tính góc COD = 30 0,25 0,25 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ HỮU TÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ? ?DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÝ LỚP 12. .. động dạy học bồi dưỡng lực GQVĐ dạy học tập chương ? ?dao động cơ? ?? vật lí 12 THPT 24 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ CHƯƠNG ? ?DAO ĐỘNG CƠ” 2.1 Phân tích nội dung chương Dao động. .. luận tập, lực giải vấn đề dạy học vật lí dạy học tập Vật Lý 5.2 Điều tra thực trạng dạy, học tập vật lí trường THPT 5.3 Nghiên cứu nội dung dạy học chương ? ?Dao động cơ? ?? lớp 12 5.4 Xây dựng hệ thống

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan