Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

105 11 0
Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HỒNG LĨNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 THPT THEO HƯỚNG TRẦN VŨ DŨNG TĂNG CƯỜNG TÍNH THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nghệ An, năm 2017 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HỒNG LĨNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 THPT THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG TÍNH THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận PPDHBM Vật lý Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học PGS TS MAI VĂN TRINH Nghệ An, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Trinh trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phịng đào tạo sau đại học, khoa Vật lí Trường Đại học Vinh tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Đặng Thai Mai, đặc biệt giáo viên tổ Lí – Tin - KCN trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Vinh, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Hồng Lĩnh ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BT Bài tập CH Câu hỏi ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ GQVĐ HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 THPT Trung học phổ thông 12 TN Thực nghiệm iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………….1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG TÍNH THỰC TIỄN CHO HS THƠNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 NL Bồi dưỡng NL dạy học vật lí 1.1.1 Khái niệm NL……………… ……………………………………… 1.1.2 Cấu trúc NL …………… …………………………………………6 1.1.3 Phân loại NL………………… ……………………….……… 1.1.4 Các NL chung 1.1.5 Các NL chuyên biệt mơn vật lí …………….………… .12 1.2 Bồi dưỡng NL GQVĐ cho học sinh theo hướng tăng cường tính thực tiễn dạy học vật lí THPT…………………… …… 15 1.2.1.Năng lực GQVĐ…………………………… … 15 1.2.2 Khái niệm thực tiễn…………………………………… ………… 16 1.2.3 Vai trị tính thực tiễn dạy học vật lí……………………… 17 1.2.4 Xu hướng đưa thực tiễn sống vào dạy học…………………… 19 1.3 Thực trạng dạy học vật lí trường THPT cần thiết phải bồi dưỡng NL giải vấn đề theo hướng tăng cường tính thực tiễn dạy học mơn vật lí ………………………………………………………… ……….20 1.4 Các biện pháp bồi dưỡng NL GQVĐ thơng qua dạy học tăng cường tính thực tiễn…………………………………………………………………… 24 1.4.1 Biện pháp 1: Sử dụng dạy học GQVĐ chiến lược dạy học 24 1.4.2 Biện pháp 2: Xây dựng sử dụng BT vấn đề tăng cường tính thực tiễn dạy học vật lí 36 1.5 Quy trình thiết kế học vật lí theo hướng tăng cường tính thực tiễn nhằm bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS………… ………………………………… 38 iv Kết luận chương 1………………………………………………………… 39 CHƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG TÍNH THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 THPT 40 2.1 Mục tiêu, nội dung dạy học phần “Nhiệt học” vật lí lớp 10 THPT…… 40 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ…………………………………… 40 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT ………… … 43 2.1.3 Các nội dung phần “Nhiệt học” vật lí lớp 10 THPT…… 44 2.2 Xây dựng mục tiêu số tình thực tiễn vận dụng kiến thức phần “Nhiệt học” thường gặp …………………………………………… 52 2.2.1 Mục tiêu gắn với thực tiễn phần “Nhiệt học” …………………….52 2.2.2 Xây dựng số tình có vấn đề tăng cường tính thực tiễn phần “Nhiệt học” vật lí lớp 10 THPT 55 2.2.3 Các phương tiện tham gia hỗ trợ dạy học phần “Nhiệt học”… 59 2.3 Thiết kế số tiến trình dạy học phần "Nhiệt học" theo định hướng dạy học GQVĐ cách tăng cường tính thực tiễn………………………… 62 Kết luận chương 2………………………………………………………… 83 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 85 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 86 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 87 3.5 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 89 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 CÁC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với xu phát triển chung giáo dục giới kỉ XXI, giáo dục Việt Nam thời gian qua chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiế n thức sang phát triển toàn diện NL phẩm chất người học Như vậy, phương pháp dạy hướng tới mục tiêu cung cấp kiến thức, kĩ mà không phát huy tính tích cực chủ động người học, khơng bồi dưỡng, phát huy NL người học ln lạc hậu với thời đại Do đó, người giáo viên phải hướng tới việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nhận thức để họ chiếm lĩnh lấy tri thức cách tích cực biết vận dụng tri thức vào thực tiễn sống Trong quan điểm đạo nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” [29] Trong thực tế da ̣y ho ̣c vật lí, đa sớ giáo viên chỉ chú tro ̣ng đế n dạy kiến thức lí thuyết, vận dụng kiến thức lí thuyết để giải BT lập luận, tính tốn mà chưa chú tro ̣ng đế n việc vận dụng kiến thức lí thuyết học vào thực tiễn sống, khiến cho kiến thức học sinh thu nhận mang tính hàn lâm, khó hiểu, khó ghi nhớ, mang tính áp đặt xa rời thực tiễn Ngoài ra, kiểm tra đánh giá, thi cử việc đề học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn cịn ít, chưa sát thực, mang tính lí thuyết Như học sinh biết kiến thức lí thuyết kỹ giải BT mức độ mà quên thực tiễn Vấn đề đặt cần thiết phải bồi dưỡng NL GQVĐ cho giúp học sinh biết vận dụng lí thuyết vào giải vấn đề thực tiễn Phần “Nhiệt học” Vật lí lớp 10 THPT đề cập đến kiến thức tương đối trừu tượng, gần gũi với sống nên học sinh có nhu cầu vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thường gặp giới xung quanh Quá trình địi hỏi học sinh phải nắm rõ kiến thức lí thuyết, có NL vận dụng kiến thức lí thuyết để giải vấn đề gặp phải thực tiễn Từ lí trình bày trên, khn khổ luận văn, chọn đề tài “Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học số kiến thức phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT theo hướng tăng cường tính thực tiễn” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổ chức dạy học số kiến thức Phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT theo hướng tăng cường tính thực tiễn nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: - Năng lực vận dụng lí thuyết vào giải vấn đề thức tiễn - Q trình dạy học vật lí trường phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần “Nhiệt học” vật lí lớp 10 THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất phương án dạy học số kiến thức phần “ Nhiệt học” vật lí 10 THPT theo hướng tăng cường tính thực tiễn vận dụng chúng dạy học bồi dưỡng lực GQVĐ cho học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lí luận phát triển lực việc bồi dưỡng lực GQVĐ dạy học 5.2 Tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng lực vận giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí số trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 5.3 Đề xuất phương án bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng 5.4 Nghiên cứu mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT 5.5 Xây dựng tuyển chọn số tư liệu hỗ trợ dạy học phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT theo hướng bồi dưỡng lực vận GQVĐ theo hướng tăng cường tính thực tiễn 5.6 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT nhằm bồi dưỡng lực GQVĐ theo hướng tăng cường tính thực tiễn 5.7 Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, - Phương pháp nghiên cứu vấn đề thực tiễn, - Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, - Phương pháp thực nghiệm sư phạm, - Phương pháp thống kê tốn học ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 7.1 Về lí luận - Hệ thống hóa sở lí luận lực, dạy học phát triển lực - Đề xuất hai phương án bồi dưỡng lực GQVĐ theo hướng tăng cường tính thực tiễn cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông 7.2 Về thực tiễn - Xây dựng tuyển chọn hệ thống tư liệu vận dụng lí thuyết vào GQVĐ thực tiễn phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT theo hướng bồi dưỡng lực cho HS - Thiết kế số tiến trình dạy học bồi dưỡng lực GQVĐ theo hướng tăng cường tính thực tiễn số học phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT CẤU TRÚC LUẬN VĂN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận việc bồi dưỡng lực GQVĐ theo hướng tăng cường tính thực tiễn cho học sinh thơng qua tổ chức dạy học vật lí ( 35 trang) Chương Bồi dưỡng lực vận dụng lí thuyết vào GQVĐ theo hướng tăng cường tính thực tiễn cho học sinh thông qua tổ chức dạy học phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT (44 trang) Chương Thực nghiệm sư phạm (14 trang) KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 85 - Các tượng BT vật lí đưa mang tính thực tế làm cho HS hứng thú học tập, tiết học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái - Các vấn đề mang tính thực tiễn làm cho kiến thức có ý nghĩa với sống HS, HS dễ dàng vận dụng đồng thời kích thích tư duy, sáng tạo HS đưa giải pháp Việc dạy học GQVĐ theo hướng gắn với thực tiễn kết hợp với phương pháp dạy học tích cực vào xây dựng tiến trình dạy học tích hợp số nội dung vào học như: Giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, giáo dục môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, … làm cho học sôi hơn, kiến thức học gắn liền với thực tế sống, HS tiếp thu kiến thức tốt hơn, nâng cao NL vận dụng kiến thức học sinh, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Kiểm tra giả thuyết khoa học để tài: Nếu vận dụng hợp lí, có hiệu dạy học GQVĐ kiến thức phần “Nhiệt học” theo hướng gắn với thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT Phân tích kết TNSP, xử lí số liệu thu thập được, đối chiếu kết thực nghiệm với kết điều tra ban đầu để từ đưa đánh giá mức độ khả thi hiệu đề tài 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Điều tra khảo sát đặc điểm, tình hình dạy học vật lí trường THPT nơi chọn làm TN, thông qua cán quản lý giáo dục trường chọn TN - Chuẩn bị soạn thiết kế theo hướng nghiên cứu đề tài phương pháp dạy học cần thiết - Lựa chọn lớp TN lớp ĐC, đồng thời tìm hiểu thơng tin cần thiết phục vụ cho công tác thực nghiệm sư phạm 86 - Tổ chức triển khai nội dung thực nghiệm theo phương án chuẩn bị - Thống với giáo viên dạy thực nghiệm phương pháp nội dung thực nghiệm - Thực thực nghiệm sư phạm thu thập thông tin làm phục vụ cho việc đánh giá mục tiêu nghiên cứu đề tài - Rút kinh nghiệm vấn đề thực hiện, xử lí phân tích kết TN đánh giá tiêu chí theo mục tiêu nghiên cứu Từ rút nhận xét kết luận tính khả thi đề tài 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Học sinh khối 10 trường THPT Đặng Thai Mai (Huyện Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An) Cụ thể lớp 10A 10G năm học 2016 - 2017 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm Để chọn đối tượng cho trình tiến hành thực nghiệm sư phạm chúng tơi tìm hiểu khả học vật lí lớp mà dự định tiến hành thực nghiệm sư phạm qua biện pháp sau đây: - Tìm hiểu tình hình thơng qua giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp - Tìm hiểu thơng qua sổ theo dõi học tập, sổ điểm, sổ đầu - Cho làm kiểm tra ngắn mơn vật lí Thơng qua kiểm tra kết khảo sát đánh giá sơ lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau: Bảng 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập mơn vật lí học sinh lớp TN ĐC Lớp Sĩ số Kết khảo sát mơn vật lí lớp 10 Khá, giỏi Trung bình Yếu, 87 Số HS % Số HS TN: 10A 40 11 27,5 23 ĐC: 10G 39 10 25,64 22 % 57,5 Số HS % 15,00 56,41 17,95 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3.2.1 Công tác chuẩn bị Trực tiếp gặp giáo viên giảng dạy lớp để trao đổi mục đích, nhiệm vụ, nội dung giáo án thực nghiệm mời giáo viên tham gia cộng tác với để dạy thực nghiệm sư phạm Làm quen với lớp để tạo mối quan hệ thân thiện 3.3.2.2 Tiến hành thực nghiệm Do điều kiện thời gian khuôn khổ đề tài, chọn bốn giáo án phần “Nhiệt học” thuộc chương trình vật lí 10 THPT để tiến hành thực nghiệm Bài 1: Bài 29 Qúa trình đẳng nhiệt Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Bài 2: BT kết thúc chương VI Cơ sở nhiệt động lực học Bài 3: Bài 39 Độ ẩm khơng khí Bài 4: Hoạt động ngoại khóa - Chọn lớp thực nghiệm: 10A 10G - Giáo viên cộng tác: Cô Phan Thị Hải Lý, Hiệu phó chun mơn, giáo viên vật lí trường THPT Đặng Thai Mai 3.3.2.3 Các giáo án thực nghiệm sư phạm Bốn giáo án trình bày chương 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đánh giá định tính Với việc dạy học bồi dưỡng NL GQVĐ vật lí gắn với thực tiễn, HS hiểu giải thích tượng sống cách áp dụng kiến thức học, từ HS hiểu sâu sắc nắm vững nội dung học 88 Ở lớp thực nghiệm, áp dụng phương pháp dạy học gắn với thực tiễn, học vật lí trở nên sơi hơn, HS tích cực hoạt động, chủ động sáng tạo so với lớp đối chứng Chúng sử dụng câu hỏi để củng cố kiến thức cuối tiết, thấy em trả lời nhiều hơn, diễn đạt mạch lạc rõ ràng, GQVĐ cách hiệu đầy đủ, triệt để Điều chứng tỏ HS hiểu nắm vững kiến thức hơn, NL GQVĐ HS nâng lên Đối với lớp đối chứng: Các em giải BT cách tự phát, nhiều em giải tượng, vấn đề lúng túng cách dùng ngôn ngữ, lập luận thường thiếu, không chặt chẽ, trình bày khơng rõ ràng Tóm lại: Ở lớp TN, GV thu hút ý em HS, em tích cực suy nghĩ, tranh luận cảm thấy tự tin hơn, mong muốn sáng tạo, hăng hái xây dựng bài, chủ động tìm kiếm GQVĐ Điều trái ngược với lớp ĐC dạy theo phương pháp thông thường 3.4.2 Đánh giá định lượng Sau tổ chức kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng, tiến hành chấm xử lý kết thu theo phương pháp thống kê toán học Kết thu thông số thống kê bảng gồm có: - Bảng thống kê số điểm - Bảng thống kê % HS đạt điểm Xi - Bảng thống kê % HS đạt điểm Xi trở xuống - Tính tham số thống kê: X , S , S , m,V theo công thức: + Số trung bình cộng: X  n  fi X i ( Với: fi số HS đạt điểm Xi, Xi điểm n i 1 số n số HS tham gia kiểm tra ) + Phương sai: S2  f X  i i X n 1  89 + Độ lệch chuẩn: S  + Sai số: m  f Xi  X  n 1 S ( m cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , giá trị S n bé chứng tỏ số liệu cang phân tán) + Hệ số biến thiên: V  S 100% ( V cho biết mức độ phân tán số liệu ) X Sau kiểm tra hai lớp TN ĐC, thu thập xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học Sau chúng tơi trình bày chi tiết việc xử lý kết quả: Bảng 3.2 Bảng kết lần kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm Lớp TN: 10A ĐC: 10G Điểm Kiểm Tổng tra số 10 Lần 40 2 11 Lần 40 2 10 12 Lần 39 3 13 Lần 39 2 12 10 3.5 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Xử lí kết thực nghiệm Để so sánh kết kiểm tra HS lớp TN ĐC lập bảng gồm tham số đặc trưng sau: Trung bình cộng: Để so sánh kết kiểm tra HS lớp TN ĐC lập bảng gồm tham số đặc trưng sau: Trung bình cộng: x  Phương sai: s   ni xi n ni ( xi  x )  n 90 Độ lệch chuẩn:   s Hệ số biến thiên:    x Bảng 3.3 Tính tốn thông số theo công thức ta kết Điểm kiểm tra Tham số Thực nghiệm Đối chứng Lần Lần Lần Lần Điểm trung bình 6,38 6,48 5,41 5,56 Phương sai 2,38 3,15 2,4 2,45 Độ lệch chuẩn 1,68 1,77 1,55 1,57 Hệ số biến thiên 0,26 0,27 0,29 0,28 Các đại lượng: tần số, tần suất, tần suất tích lũy tính theo công thức: Tần số ni xác định số học sinh đạt điểm xi i (%)  Tần suất: ni  100% n i Tần suất tích lũy: Fi  n i 10 n  100% i Bảng 3.4 Các đại lượng: tần số, tần suất, tần suất tích lũy Đại lượng Lớp Điểm 10 TN 80 3 19 23 15 ĐC 78 25 19 13 3 Tần suất TN 80 3,75 3,78 8,75 6,25 1,25  i (%) ĐC 78 5,12 6,41 7,69 32,05 24,35 16,67 3,85 3,85 Tần suất tích lũy Fi(%) TN 80 8,75 12,5 21,25 92,5 98,75 100 ĐC 78 100 100 Tần số 23,75 28,75 18,75 45 73,75 5,12 11,54 19,23 51,28 75,64 92,31 96,15 Đồ thị phân bố tần suất điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 30 % học sinh 25 20 Đối chứng 15 Thực nghiệm 10 91 Đường tích lũy so sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 60 Đối chứng Thực nghiệm 40 20 3.5.2 Phân 0tích số liệu thực nghiệm Điểm số Xi 10 * Các sở để thực việc4xở lý kết thực nghiệm sư phạm Để tiến hành phân tích kết thực nghiệm sư phạm chúng tơi dựa vào số liệu thống kê: - Điểm trung bình, hệ số biến thiên, tần số tích lũy theo kết xử lí tốn học kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Căn vào kết thực nghiệm sư phạm biện pháp điều tra: dự giáo viên, xem giáo án, ghi BT HS, kiểm tra HS - Căn vào kết kiểm tra HS trước sau thực nghiệm sư phạm Một số nhận xét ban đầu: - Từ đường lũy tích so sánh kết kiểm tra ta thấy đường lũy tích lớp TN nằm đường lũy tích lớp ĐC, chứng tỏ việc bồi dưỡng NL GQVĐ theo hướng tăng cường tính thực tiễn phần “Nhiệt học” mà đề xuất thu kết học tập tốt, phát triển NL GQVĐ HS Như vậy, mặt chất lượng lĩnh hội vận dụng kiến thức HS lớp TN cao lớp ĐC Kết có phải ngẫu nhiên khơng? Hay áp dụng tiến trình dạy học đem lại? 92 Để trả lời câu hỏi trên, cần phải tiến hành phép kiểm định giả thiết thống kê với mức ý nghĩa α (với sai số α) - Giả thiết H0: X TN  X ĐC - Giả thiết thống kê (kết ngẫu nhiên) - Giả thiết H1: X TN > X ĐC đối giả thiết thống kê (bồi dưỡng NL GQVĐ tăng cường tính thực tiễn Phần "Nhiệt học" hiệu so với dạy học theo phương pháp thông thường) Để tiến hành kiểm định, chúng tơi tính đại lượng kiểm định t Giá trị đại lượng kiểm định t tính theo cơng thức: t X TN  X DC S TN S2  DC nTN n DC 2  2, 45 ; nTN  40 ; nDC  39 ; Ta biết: X TN  6,38 ; X DC  5, 41 ; STN = 2,83; S DC Thay giá trị vào hai công thức trên, ta tính t = 2,67 Như vậy, đại lượng kiểm định qua thực nghiệm t = 2,67 Chọn mức ý nghĩa α = 0,05, tra bảng giá trị hàm Laplace  (t  )   2 ta có tα = 1,65 So sánh với kết tính tốn qua thực nghiệm ta thấy: t > tα, nên ta bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1 Như điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình cộng nhóm đối chứng thực chất, ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận tiến trình dạy học bồi dưỡng NL GQVĐ tăng cường tính thực tiễn mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học thông thường Kết luận chương Sau đợt thực nghiệm sư phạm, qua tổ chức, quan sát diễn biến phân tích dạy thực nghiệm đối chứng, kết hợp với trao đổi với giáo viên học sinh, đặc biệt việc xử lý kiểm tra học sinh theo kiểm định khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn 93 Xuất phát từ trình tự tìm hiểu vấn đề, độc lập suy nghĩ, học sinh lớp TN nắm vững kiến thức có hiểu biết rộng hơn, khả sáng tạo nâng cao HS lớp TN học tập với tinh thần say mê, thái độ chủ động, tích cực, hào hứng học tập mong muốn GQVĐ đặt Học sinh lớp ĐC có điểm kiểm tra thấp em khơng giải câu hỏi địi hỏi phải biết cách phân tích toán cách sâu sắc, hiểu chất tượng vật lý nêu toán số em giải câu khó Ở lớp ĐC đa số HS thụ động học tập, trung tâm tiết học tri thức cần đạt được, chưa rèn luyện cho HS kỹ năng, phương pháp cần thiết để tìm tri thức Hệ thống vấn đề thực tiễn với trình dạy học GQVĐ có tác dụng giúp học sinh khơng nắm vững kiến thức mà biết vận dụng kiến thức cách linh hoạt trường hợp cụ thể để tìm phương pháp GQVĐ cách tối ưu Tổ chức dạy học theo tinh thần dạy học GQVĐ tăng cường tính thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng học tập HS 94 KẾT LUẬN Trong trình vận dụng định hướng dạy học GQVĐ tăng cường tính thực tiễn Phần "Nhiệt học", đề tài giải nhiệm vụ sau: - Đã hệ thống sở lý luận dạy học GQVĐ tăng cường tính thực tiễn mơn vật lí trường phổ thơng nhằm phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập - Tiến hành điều tra, khảo sát GV HS số trường THPT thuộc địa bàn huyện Thanh Chương dạy học GQVĐ tăng cường tính thực tiễn học dạy học vật lí Qua thực trạng việc dạy học vật lí trường THPT - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung kiến thức phần "Nhiệt học", sở phân tích đặc điểm chương trình, quan điểm xây dựng chương trình tác động đến trình dạy học - Xây dựng tình có vấn đề, tình thực tiễn sống 95 - Trên sở lí luận, sở nghiên cứu, đề xuất biện pháp quy trình thiết kế học theo hướng tăng cường tính thực tiễn.Thiết kế giáo án dạy học Phần "Nhiệt học" theo định hướng dạy học GQVĐ tăng cường tính thực tiễn - Dựa sở biện pháp đề xuất, xây dựng hệ thống BT gắn với thực tiễn, video, hình ảnh hỗ trợ vào trình dạy học phần ‘‘Nhiệt học” theo hướng dạy học GQVĐ tăng cường tính thực tiễn - Tổ chức thực nghiệm sư phạm theo trình tự đề ra, kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết tính khả thi đề tài Kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết nêu đề tài hoàn toàn đắn Cụ thể lớp thực nghiệm, em học tập sơi nổi, hào hứng, tích cực em lớp đối chứng Kết thực nghiệm khẳng định việc dạy học GQVĐ tăng cường tính thực tiễn học nêu đề tài hồn tồn hợp lí, mang lại hiệu cao vận dụng vào q trình dạy học vật lí trường THPT - Kết thực nghiệm chứng minh giả thuyết nêu ra: Nếu tổ chức dạy học GQVĐ phần “Nhiệt học” theo hướng tăng cường tính thực tiễn tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương nói riêng, dạy học vật lí trường phổ thơng nói chung Đối chiếu với nhiệm vụ, mục đích đặt đề tài chúng tơi nhận thấy rằng: nhiệm vụ hồn thành mục đích đạt Tuy nhiên khả thân hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều nên chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong người đóng góp ý kiến để luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho GV Chúng tơi tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện phương pháp dạy học theo hướng bồi dưỡng NL học tập học sinh để đề tài khơng mang tính khả thi mà cịn mang tính phổ thơng, áp dụng cho chương trình vật lí phổ thơng 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), SGV vật lí 10 bản, Nxb Giáo dục [2] Lương Duyên Bình (chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), SGK vật lí 10 bản, Nxb Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển NL học sinh mơn Vật lí cấp THPT, NXB Giáo dục [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia.) [5] Nguyễn Quang Đơng (2010), Tuyển tập câu hỏi định tính Vật lý, Đại học Thái Nguyên [6] Nguyễn Lâm Đức (2016), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực bồi dưỡng NL GQVĐ cho học sinh dạy học chương Từ trường vật lý 11THPT, Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học Vinh [7] Nguyễn Thanh Hải (2007), BT định tính câu hỏi thực tế Vật lý 10, NXBGD 97 [8] Lương Thanh Hải (2015) Xây dựng sử dụng hệ thống BT định tính phần “Nhiệt học” Vật lý lớp 10 THPT nhằm bồi dưỡng tư logic cho học sinh Luận văn Thạc sĩ giáo dục chuyên nghành phương pháp, Khoa Vật lí, ĐH Vinh [9] Nguyễn Thanh Hải (2012) Sử dụng BT định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lí, NXB Đại học sư phạm [10] Hà Văn Hùng, Lê Cao Phan (2002), Tổ chức họat động thí nghiệm Vật lí tự làm trường Trung học sở, NXB Giáo dục [11] Ngô Văn Khoát, Nguyễn Đức Minh (1973) Hỏi đáp tượng Vật lý (tập II), NXB khoa học kỹ thuật [12] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên, 2006), Vật lý 10 Nâng cao, NXBGD [13] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, ĐHSP Vinh [14] Nguyễn Lương Ngọc, Lê Khả Kế (1972), Từ điển học sinh, NXB Giáo dục Hà Nội [15] Hoàng Phê (2009), Từ điển tiến Việt, NXB Đà Nẵng [16] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hoá phương pháp nhận thức thành phương pháp dạy học Vật lý Tài liệu chuyên khảo dùng cho đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Vật lý Đại học Vinh [17] Phạm Thị Phú Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học GQVĐ dạy học vật lý trung học phổ thông (Đề tài cấp Bộ).ĐH Vinh, 2004 [18] Phạm Thị Phú (2015), Dạy học định hướng phát triển NL thực nghiệm tích hợp mơn Vật lí trường Trung học phổ thơng(tài liệu bồi dưỡng giáo viên Vật lí) Nghệ An [19] V.ƠKơn (1976), sở việc dạy học nêu vấn đề.Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên, 2010), Hướng dẫn thực chuẩn 98 kiến thức, kỹ môn Vật lý lớp 10, NXBGD [21] Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1999), Từ điển tiếng việt, Nxb Thanh Hóa [22] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [23] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên 2002) Phương Pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXB ĐHSP [24] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB ĐH Sư phạm [25] Nguyễn Đình Thước (2014), Sử dụng BT dạy học Vật lí, Đại học Vinh [26] Nguyễn Đình Thước (2007) Phát triển tư Vật lý cho học sinh dạy học Vật lý, Đại học Vinh [27] Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP [28] Lê Trọng Tường (Chủ biên, 2006), BT Vật lý 10 Nâng cao, NXBGD [29] Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đảng [30] M.E.Tultrinxki, Người dịch: Nguyễn Phúc Thuần, Phạm Hồng Tuất (1978), Những BTĐT Vật lý cấp III (Tập I), NXB Giáo Dục [31] Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2008), Đại từ điển tiếng việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.] [32] Một số trang web: http://www.vatlysupham.com, http://www.vatlytuoitre.com, http://www.violet.vn 99 http://www.dantri.com ... dạy học phần “Nhiệt học? ?? vật lí 10 THPT theo hướng bồi dưỡng lực vận GQVĐ theo hướng tăng cường tính thực tiễn 5.6 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần “Nhiệt học? ?? vật lí 10 THPT nhằm bồi. .. tài ? ?Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học số kiến thức phần “Nhiệt học? ?? vật lí 10 THPT theo hướng tăng cường tính thực tiễn? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổ chức dạy học số kiến thức Phần “Nhiệt. .. dụng lí thuyết vào GQVĐ thực tiễn phần “Nhiệt học? ?? vật lí 10 THPT theo hướng bồi dưỡng lực cho HS - Thiết kế số tiến trình dạy học bồi dưỡng lực GQVĐ theo hướng tăng cường tính thực tiễn số học phần

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:22

Hình ảnh liên quan

Khuynh hướng là dấu hiệu đầu tiên và sớm nhất của những NL đang hình - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

huynh.

hướng là dấu hiệu đầu tiên và sớm nhất của những NL đang hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
b) Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất giải pháp cải tiến mới hay thay thế các giải pháp cũ không  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

b.

Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất giải pháp cải tiến mới hay thay thế các giải pháp cũ không Xem tại trang 14 của tài liệu.
d) Biết đánh giá được hình thể của bản thân so với chuẩn về chiều cao, cân nặng; có ý thức ăn uống, rèn luyện và nghỉ ngơi  phù  hợp  để  nâng  cao  sức  khoẻ;  nhận  ra  và  kiểm  soát  được  những yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và tinh thần trong  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

d.

Biết đánh giá được hình thể của bản thân so với chuẩn về chiều cao, cân nặng; có ý thức ăn uống, rèn luyện và nghỉ ngơi phù hợp để nâng cao sức khoẻ; nhận ra và kiểm soát được những yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và tinh thần trong Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Vẽ được đồ thị từ bảng số liệu cho trước. - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

c.

đồ thị từ bảng số liệu cho trước Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình a. Sơ đồ các pha của tiến trình dạy học GQVĐ - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

Hình a..

Sơ đồ các pha của tiến trình dạy học GQVĐ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Ta có thể nhận thấy các mức độ dạy học GQVĐ dựa vào bảng sau: - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

a.

có thể nhận thấy các mức độ dạy học GQVĐ dựa vào bảng sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.2 Họ đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ p-V - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

Hình 2.2.

Họ đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ p-V Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.3. Họ đường đẳng tích trong hệ tọa độ p-T  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

Hình 2.3..

Họ đường đẳng tích trong hệ tọa độ p-T Xem tại trang 52 của tài liệu.
2. Học sinh: Mỗi HS chuẩn bị bảng kết quả thí nghiệm - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

2..

Học sinh: Mỗi HS chuẩn bị bảng kết quả thí nghiệm Xem tại trang 70 của tài liệu.
+ Ghi lại số liệu vào bảng kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị.  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

hi.

lại số liệu vào bảng kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị. Xem tại trang 72 của tài liệu.
GV yêu cầu: dùng bảng số liệu thu được để vẽ đường biểu diễn sự biến  thiên của P theo V trong hệ trục tọa độ  (P,V)  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

y.

êu cầu: dùng bảng số liệu thu được để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của P theo V trong hệ trục tọa độ (P,V) Xem tại trang 73 của tài liệu.
GV: Ghi tóm tắt các câu trả lời lên bảng - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

hi.

tóm tắt các câu trả lời lên bảng Xem tại trang 75 của tài liệu.
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải BT 7 trang 173 SGK và BT 8  trang 180 SGK   - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

g.

ọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải BT 7 trang 173 SGK và BT 8 trang 180 SGK Xem tại trang 75 của tài liệu.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải của mình.  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

i.

HS lên bảng trình bày lời giải của mình. Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng kết quả 2 lần kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

Bảng 3.2..

Bảng kết quả 2 lần kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tính toán các thông số theo các công thức trên ta được kết quả - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

Bảng 3.3..

Tính toán các thông số theo các công thức trên ta được kết quả Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.4. Các đại lượng: tần số, tần suất, tần suất tích lũy - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềchohọcsinh trong dạy học một số kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 thpt theo hướng tăng cường tính thực tiễn

Bảng 3.4..

Các đại lượng: tần số, tần suất, tần suất tích lũy Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan