Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ MỸ DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÝ 10 THPT THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG TÍNH THỰC TIỄN Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật lí Mã số: : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS NGUYỄN THỊ NHỊ NGHỆ AN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Ngô Thị Mỹ ii LỜI CẢM ƠN! Trong q trình hồn thành luận văn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè, người thân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành cô giáo TS Nguyễn Thị Nhị, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo tổ PPGD Vật lí trường Đại học Vinh, thầy giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, thầy giáo giảng dạy khoa Vật Lí trường Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu giáo viên trường THPT Lê Viết Thuật - Tp Vinh - Nghệ An, tổ Lí - KTCN trường THPT Lê Viết Thuật giúp đỡ hồn thành cơng việc thực nghiệm sư phạm trường Nghệ An, tháng năm 2015 Tác giả Ngô Thị Mỹ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Chữ viết đầy đủ CH Câu hỏi ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở việc dạy học vật lí theo hướng tăng cường tính thực tiễn trường THPT 1.1 Mục tiêu giáo dục giai đoạn 1.1.1 Mục tiêu chung giáo dục phổ thông 1.1.2 Mục tiêu giáo dục môn học vật lí THPT 1.2 Cơ sở tâm lý việc dạy học gắn với thực tiễn 10 1.2.1 Cơ sở tâm lí 10 1.2.2 Xu hướng đưa thực tiễn sống vào dạy học 15 1.3 Dạy học vật lí gắn với thực tiễn 16 1.3.1 Khái niệm thực tiễn 16 1.3.2 Đặc điểm mơn Vật lí trường THPT 18 1.3.3 Vai trò tính thực tiễn dạy học vật lí 21 1.4 Thực trạng dạy học vật lí gắn với thực tiễn số trường THPT địa bàn thành phố Vinh – Nghệ An 22 1.5 Một số biện pháp tăng cường tính thực tiễn hoạt động dạy học Vật lí trường THPT 26 1.5.1 Dùng phương tiện trực quan mang tính thực tiễn 26 1.5.2 Trình bày ứng dụng kỹ thuật vật lí 27 1.5.3 Liên hệ kiến thức vật lí qua tập mang tính thực tiễn 28 1.5.4 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 32 1.5.5 Tổ chức thi “thiết kế mơ hình thí nghiệm, thiết bị vật lí” 33 1.5.6 Tham quan 33 1.6 Quy trình thiết kế học vật lí theo hướng tăng cường tính thực tiễn 34 Kết luận chương 35 Chương 2: Tổ chức dạy học vật lí theo hướng tăng cường tính thực tiễn chương "Các định luật bảo tồn" Vật lí 10 THPT 36 2.1 Đặc điểm chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT 36 2.1.1 Đặc điểm chung chương 36 2.1.2 Mục tiêu chương 37 2.1.3 Cấu trúc lôgic chương 38 2.1.4 Nội dung chương 40 2.2 Tổ chức dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lí 10 THPT theo hướng tăng cường tính thực tiễn 44 2.2.1 Các phương tiện tham gia hỗ trợ dạy học chương 44 2.2.1.1 Các video 44 2.2.1.2 Các thí nghiệm ảo, mơ thí nghiệm 46 2.2.1.3 Các tranh ảnh 47 2.2.2 Các bước cần thực thiết kế dạy học vật lí gắn với thực tiễn 48 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho học chương “Các định luật bảo toàn” 60 Kết luận chương 71 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 73 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 73 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 73 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 73 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 73 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.3.1 Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm 73 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 74 3.3.2.1 Công tác chuẩn bị 74 3.3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 74 3.3.2.3 Các giáo án thực nghiệm sư phạm 74 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 74 3.4.1 Đánh giá định tính 74 3.4.2 Đánh giá định lượng 75 3.5 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 75 3.5.1 Xử lí kết thực nghiệm 75 3.5.2 Phân tích số liệu thực nghiệm 78 Kết luận chương 79 Kết luận 81 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục PL MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo người lao động phát triển tồn diện có tư sáng tạo, có lực thực hành giỏi, có khả đáp ứng đòi hỏi ngày cao trước yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức xu hướng tồn cầu hóa nhiệm vụ cấp bách ngành giáo dục nước ta Để thực nhiệm vụ nghiệp giáo dục cần đổi Cùng với thay đổi nội dung cần có đổi tư giáo dục phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học vật lí yếu tố quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Thống lí luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn mà lí luận dẫn hướng thành thực tiễn mù qng Lí luận khơng liên hệ với thực tiễn lí luận sng” Trong lĩnh vực Giáo dục Đào tạo, Bác người có quan điểm hành động chiến lược vượt thời đại Về mục đích việc học, Bác xác định rõ: “Học để làm việc” phương pháp học tập Bác xác định: “Học phải gắn liền với hành, học tập suốt đời, nơi, lúc, người” Quan điểm Người nhấn mạnh: “Học để hành: Học với hành phải đơi, học mà khơng hành vơ ích” [21] Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học xác định Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đảng “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học tập chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học [17] Môn Vật lí mơn học gắn với thực nghiệm, tượng tự nhiên hầu hết giải thích thơng qua kiến thức vật lí Vật lí gắn với hoạt động đời sống có ứng dụng nhiều lĩnh vực Việc dạy học gắn với thực tiễn giúp học sinh hiểu sâu lí thuyết, thấy mối liên hệ lí thuyết thực tiễn, giải thích tượng vật lí xảy giới tự nhiên xung quanh ta Nó cịn có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng rèn luyện tư sáng tạo Nhưng bên cạnh đó, thực trạng dạy học vật lí trường phổ thông cho thấy rằng, đa số giáo viên quan tâm đến truyền thụ lí thuyết, thiếu thực hành liên hệ với thực tiễn bên khiến cho học vật lí nhàm chán, học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách thụ động, khơng có khám phá, tìm tịi, phát triển tư Chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 chương có nhiều tượng gắn với đời sống, dạy học gắn với thực tiễn không ngừng nâng cao chất lượng học tập học sinh Xuất phát lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT theo hƣớng tăng cƣờng tính thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT thông qua việc dạy học chương theo hướng tăng cường tính thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng Hoạt động dạy học vật lí theo hướng tăng cường tính thực tiễn trường THPT - Phạm vi nghiên cứu Chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu dạy học chương “Các định luật bảo tồn” theo hướng tăng cường tính thực tiễn tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương nói riêng dạy học vật lí trường phổ thơng nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận tổ chức dạy học theo hướng tăng cường tính thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tăng cường tính thực tiễn số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An - Đề xuất số biện pháp tổ chức dạy học tăng cường tính thực tiễn - Xây dựng quy trình thiết kế học tăng cường tính thực tiễn - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình SGK Vật lí 10 THPT, đặc biệt chương “Các định luật bảo tồn” - Thiết kế tiến trình dạy học số học thuộc chương “Các định luật bảo tồn” theo hướng tăng cường tính thực tiễn - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu tiến trình dạy học thiết kế Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu sở khoa học việc tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh học tập gắn với thực tiễn đời sống + Xây dựng quy trình thiết kế dạy theo hướng tăng cường tính thực tiễn + Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc lơgic chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT + Nghiên cứu thực trạng dạy học vật lí gắn với thực tiễn trường THPT đề xuất số biện pháp nhằm phát huy việc tổ chức dạy học gắn với thực tiễn PL10 khối lượng vận tốc vật + Động vật đại lượng vô hướng dương Hoạt động 5: Tìm hiểu mối quan hệ công lực độ biến thiên động vật (10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh CH1: Nhắc lại kết tập phần Trả lời: A CH2: Có nhận xét mối quan hệ Trả lời: cơng ngoại lực động Công ngoại lực động cuối vật? trừ động đầu (.) Thông báo định lý động Lắng nghe, ghi nhận (?) Từ định lý biến thiên động Suy nghĩ,trả lời: cho biết động Từ định lý động cho thấy lực tác tăng, động giảm dụng lên vật sinh công dương động 2 mv2 mv1 2 tăng, lực tác dụng sinh công âm động giảm Hoạt động 6: Củng cố, vận dụng (7 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS tóm tắt kiến - Tóm tắt kiến thức học thức học GV cho HS làm tập gắn với HS giải tập thực tiễn PL11 Bài tập 1: Giải thích người tham gia giao thông nhắc nhở khơng phóng nhanh vượt ẩu Hãy giải thích yếu tố “Phóng nhanh” có liên quan đến yếu tố tai nạn giao thông Bài tập 2: Một ô tô chạy với vận tốc 54km/h lái xe phát vật cản trước mặt cách khoảng 18m Lái xe tắt máy hãm phanh gấp với lực cản không đổi 75% trọng lượng xe Hỏi xe có kịp dừng để khỏi đâm vào vật cản không GV nhận xét làm HS đưa kết xác Hoạt động 7: Nhận xét dạy, giao nhiệm vụ nhà (2 phút) Hoạt động giáo viên - Nhận xét đánh giá dạy Hoạt động học sinh Lắng nghe - Cho điểm cá nhân có thành tích tốt - Ra tập nhà: Các tập SGK Ghi chép nhiệm vụ nhà PL12 PHỤ LỤC GIÁO ÁN: BÀI TẬP CH11ƢƠNG IV I MỤC TIÊU Kiến thức Nắm vững vận dụng hai định luật bảo toàn việc giải tập giải thích số tượng vật lí có liên quan Kĩ Rèn luyện cho HS kĩ giải thích số tượng đời sống giải tốn định luật bảo tồn II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bài tập định luật bảo toàn gắn với thực tiễn Học sinh - Xem lại tập định luật bảo toàn động lượng bảo toàn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Đề xuất vấn đề nghiên cứu (5 phút) Hoạt động giáo viên GV nêu câu hỏi kiểm tra cũ Hoạt động học sinh HS trả lời cũ CH1: Phát biểu nội dung nêu điều kiện áp dụng dịnh luật bảo toàn động lượng? CH2: Phát biểu định luật bảo toàn Nếu áp dụng hai định luật vào giải HS tiếp nhận nhiệm vụ nghiên tập cần lưu ý gì? Ta nghiên cứu cứu học hôm PL13 Hoạt động 2: Những lưu ý áp dụng định luật bảo toàn định luật bảo toàn lượng làm tập (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh CH1: Khi áp dụng định luật bảo toàn Hs trả lời động lượng cho vật chuyển động - Nếu vận tốc phương phương ta làm nào? Và ta quy ước chiều dương vật chuyển động khác phương ta làm lập phương trình đại số để nào? giải - Nếu vận tốc khác phương ta phải vẽ giãn đồ vectơ để từ xác định độ lớn hướng vận tốc phương pháp hình học CH2: Áp dụng đinh luật bảo tồn - HS phát biểu định luật bảo lực tác dụng lực thế? toàn độ biến thiên Nếu lực tác dụng khơng phải lực năng có bảo tồn khơng? Nếu khơng, độ biến thiên tính nào? Hoạt động 3: Giải thích số tượng thực tế (10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS giải thích HS suy nghĩ, trả lời tượng: Câu 1: Trong bóng đá, người thủ Câu 1: Quả bóng có khối lượng m mơn bắt bóng xút căng, xút căng (v lớn) dừng lại người phải làm động tác kéo dài (v = 0) có biến thiên động lượng PL14 thời gian bóng chạm tay (thu lớn; Nếu kéo dài thời gian bóng bóng vào bụng) Hãy giải thích chạm tay, người thủ mơn giảm sao? đáng kể lực cần để bắt bóng, : Gợi ý: F CH1: Nêu cơng thức xung lực? CH2: Dựa vào định luật để giải thích tượng? Câu 2: Giải thích tượng súng p mv t t Theo định luật III Niu tơn phản lực bóng tác dụng lên tay người giảm giật sau bắn? Gợi ý: CH1: Nêu cơng thức định luật bảo tồn động lượng? CH2: Định luật bào toàn động lượng áp dụng trường hợp nào? Hệ (súng + đạn) coi hệ cô lập (bỏ qua lực ma sát, lực cản…) Bạn đầu đứng yên, tổng động lượng hệ = đạn có khối lượng m CH3: Xác định chiều đạn bắn với vận tốc v súng có khối súng? lượng M chuyển động với vận tốc V , tổng động lượng hệ bằng: mv MV Định luật bảo toàn động lượng: m'v MV V m v M Súng chuyển động với vận tốc V ngược chiều đạn bay PL15 Hoạt động 4: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng định luật bảo toàn để làm số tập(20 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS làm tập sau HS làm tập Bài 1: Bài 1: Một nhà du hành vũ trụ có Gọi khối lượng người M, khối lượng 75kg ngồi bình khí m Hệ người – bình khí khơng gian Do cố, dây nối coi hệ kín Xét hệ quy người với tàu bị tuột Để quay chiếu gắn với tàu, tổng động lượng ban tàu vũ trụ, người ném đầu hệ bình khí ơxi mang theo người có Theo định luật bảo tồn động khối lượng 10 kg phía trước với lượng, sau người ném bình khí, tổng tàu với vận tốc v= 12m/s Giả sử động lượng hệ phải ban đầu người đứng yên so M V mv với tàu, hỏi sau ném bình khí, Các vận tốc người bình khí người chuyển động phía tàu phương nên đẳng thức có dạng đại với vận tốc V bao nhiêu? Gợi ý: - Tại ném bình khí nhà du hành vũ trụ lại chuyển động phía tàu? - Hệ người – bình khí có phải hệ kín khơng? - Để xác định vận tốc nhà du hành vũ trụ sau ném bình khí ta áp dụng định luật nào? số: MV mv V mv 10.12 1,6m / s M 75 Dấu trừ chứng tỏ người chuyển động phía tàu, ngược với chiều ném bình khí PL16 Bài 2: Bài 2: Một vận động viên nhảy cầu Chọn gốc mặt nước khối lượng 77kg, nhảy từ độ cao Cơ vận động viên trước 10m so với mặt nước bể bơi nhảy: xuống bể bơi Tính vận tốc vận W1=mgh=77.10.10=7700(J) động viên rơi 5m Cơ vận động viên rơi trước chạm nước Lấy 5m là: g=10m/s2 bỏ qua sức cản khơng khí Gợi ý: - Cơ vận động viên trước nhảy xuống bể bơi? 2 W2=mgh1+ mv12 =77.10.5+ 77.v12 Cơ vận động viên mặt nước là: 2 W3= mv22 77.v22 - Cơ vận động viên sau Vì bảo tồn, nên ta có: rơi 5m? W1 = W2 => 7700 = 77.10.5+ 77.v12 => - Cơ vận động viên v1 = 10m/s chạm nước? - Áp dụng định luật bảo toàn W1 =W3 => nào? v2=14,14m/s 7700 = 77.v22 => Vậy vận tốc vận động viên sau rơi 5m 10m/s trước chạm mặt nước 14,14m/s Hoạt động 5: Củng cố học, nhận xét (2 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh CH: Trình bày lưu ý áp dụng HS trả lời định luật bảo toàn định luật bảo toàn động lượng để giải PL17 tập? GV nhận xét lớp, cho điểm cá nhân học tập tốt PL18 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Họ tên: …………………………… Lớp: ……………… Thời gian: 15 phút A ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Trong bóng đá, người thủ mơn bắt bóng xút căng, người phải làm động tác kéo dài thời gian bóng chạm tay (thu bóng vào bụng) Hãy giải thích sao? Câu 2: Một tên lửa khối lượng M =10 000 kg bay thẳng đứng lên với vận tốc 100 m/s sau thời gian ngắn lượng khí có khối lượng m = 000 kg khí với vận tốc 800 m/s Tính vận tốc tên lửa sau khí? B ĐÁP ÁN Câu 1: Quả bóng có khối lượng m xút căng (v lớn) dừng lại (v = 0) có biến thiên động lượng lớn; Nếu kéo dài thời gian bóng chạm tay, người thủ mơn giảm đáng kể lực cần để bắt bóng, : F p mv t t Theo định luật III Niu tơn phản lực bóng tác dụng lên tay người giảm Câu 2: Vì thời gian khí ngắn nên trọng lượng sức cản khơng khí coi chưa ảnh hưởng đến vận tốc tên lửa sau khí Tên lửa khí lúc coi hệ lập Chọn chiều dương chiều thẳng đứng từ lên Động lượng hệ trước khí: p M v PL19 Động lượng hệ sau khí: p M mv mv1' ' ' Vì tên lửa khí chuyển động đường thẳng nên viết biểu thức đại số định luật bảo toàn động lượng cho hệ: Mv M mv ' mv1' v' Mv mv1' 10000.100 1000.800 200m / s M m 10000 1000 Ngay sau khí, vận tốc tên lửa 200 m/s Vì vận tốc dương nên tên lửa tăng tốc PL20 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Họ tên: …………………………… Kiểm tra chương IV Lớp: ……………… Thời gian: 45 phút A ĐỀ KIỂM TRA I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Mỗi câu trả lời 0,5 điểm) Câu Điều sau nói động lượng? A Động lượng có đơn vị kgm/s2 B Động lượng xác định tích khối lượng vật véc tơ vận tốc vật C Động lượng đại lượng vô hướng D Giá trị động lượng không phụ thuộc vào hệ quy chiếu Câu 2: Câu sau đúng: Công suất xác định bằng: A Giá trị cơng có khả thực B Công thực đơn vị thời gian C Cơng thực đơn vị độ dài D Tích công thời gian thực công Câu 3: Một người nhấc vật có khối lượng 6kg lên độ cao 1m mang vật ngang độ dời 30m Tổng cộng công mà người thực là: A 1860J B 1800J C.180J D 60J Câu 4: Khi tên lửa chuyển động vận tốc khối lượng thay đổi Khi khối lượng giảm nửa, vận tốc tăng gấp đôi động tên lửa thay đổi nào? A Không đổi B.Tăng gấp đôi B Tăng gấp bốn D tăng gấp tám PL21 Câu 5: Chọn câu đúng: Một vật nằm yên, có: A Vận tốc B Động lượng C.Động D Thế Câu 6: Một vật chuyển động khơng thiết phải có A Vận tốc B Động lượng C.Động D Thế Câu Một đại bác có khối lượng 6000 kg bắn đầu đạn có khối lượng 37,5 kg Khi đạn nổ, súng giật lùi phía sau với vận tốc v1=2,5m/s Khi đầu đạn đạt vận tốc bao nhiêu? A 500m/s B 450m/s C.400m/s D 350m/s Câu Thả vật rơi tự trọng trường Trong trình vật rơi A động tăng, tăng B động giảm, giảm C động tăng, giảm D động giảm, tăng Câu Thế trọng trường không phụ thuộc vào A vận tốc vật B khối lượng vật C vị trí đặt vật D gia tốc trọng trường Câu 10 Trong rơi tự đại lượng sau bảo toàn A Thế B Động lượng C Động D Cơ II PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(1 điểm) Một người lái đò đứng mũi thuyền đậu sát mũi thuyền vuông góc với bờ mặt nước yên lặng Khi thấy có khách đị người lái đị từ mũi thuyền xuống lái thuyền để đón khách Hỏi người lái thuyền có đón khách khơng? Tại sao? Câu (2 điểm): Một tên lửa khối lượng M=10 000 kg bay thẳng đứng lên với vận tốc 100 m/s sau thời gian ngắn lượng khí có PL22 khối lượng m=1 000 kg khí với vận tốc 800 m/s Tính vận tốc tên lửa sau khí? Câu (2 điểm) Một vật có khối lượng 3kg rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 4m a) Tính vận tốc vật trước chạm đất Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g=9,8m/s2 b) Thực vận tốc vật trước chạm đất 6m/s Tính lực cản trung bình khơng khí tác dụng lên vật B ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 10 Đáp án B B D B D D C C A D II PHẦN TỰ LUẬN Câu Người lái thuyền khơng đón khách Khi dịch chuyển từ mũi đến lái, người vô tình làm thuyền dịch chuyển theo hướng ngược lại tức làm cho thuyền rời khỏi bờ Câu Vì thời gian khí ngắn nên trọng lượng sức cản khơng khí coi chưa ảnh hưởng đến vận tốc tên lửa sau khí Tên lửa khí lúc coi hệ lập Chọn chiều dương chiều thẳng đứng từ lên Động lượng hệ trước khí: p M v Động lượng hệ sau khí: p M mv mv1' ' ' Vì tên lửa khí chuyển động đường thẳng nên viết biểu thức đại số định luật bảo toàn động lượng cho hệ: PL23 Mv M mv ' mv1' v' Mv mv1' 10000.100 1000.800 200m / s M m 10000 1000 Ngay sau khí, vận tốc tên lửa 200m/s Vì vận tốc dương nên tên lửa tăng tốc Câu 3: Chọn mốc tính mặt đất a) Cơ vật trạng thái đầu: Cơ vật trạng thái cuối: Do bảo toàn nên: b) Do có lực cản nên độ biến thiên hệ công lực cản PL24 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... kế học vật lí theo hướng tăng cường tính thực tiễn 34 Kết luận chương 35 Chương 2: Tổ chức dạy học vật lí theo hướng tăng cường tính thực tiễn chương "Các định luật bảo tồn" Vật lí. .. theo hướng tăng cường tính thực tiễn trường THPT 6 - Phạm vi nghiên cứu Chương ? ?Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu dạy học chương ? ?Các định luật bảo tồn” theo hướng tăng. .. CHỨC DẠY HỌC VẬT LÝ THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG TÍNH THỰC TIỄN CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 THPT 2.1 Đặc điểm chƣơng ? ?Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT 2.1.1 Đặc điểm chung chương Các định