Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRNG I HC VINH - - LÊ ĐỨC DUY XÂY DỰNG BÀI TẬP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÝ 10 THPT Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Trinh NGHỆ AN, 2016 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn này đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và người thân: Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Mai Văn Trinh, các thầy giáo, cô giáo tổ PPDH Vật lí trường Đại học Vinh, sở đào tạo Sau Đại học trường đại học Vinh và trường Đại học Sài Gòn Tôi vô cùng biết ơn gia đình đã giúp đỡ về tinh thần và vật chất quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các đồng nghiệp trường THPT Tân Bình - TPHCM đã tạo điều kiện và giúp đỡ hoàn thành luận văn này TPHCM ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả Lê Đức Duy MỤC LỤC Lý chọn đề tài Trang Mục đích nghiên cứu Trang Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trang Giả thuyết khoa học Trang Nhiệm vụ nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang Đóng góp mới của luận văn Trang Cấu trúc luận văn Trang Chương I Bài tập kiểm tra và đánh giá theo hướng phát triển lực Trang 1.1 Cơ sở lý luận về kiểm tra và đánh giá quá trình dạy học Trang 1.1.1 Một số khái niệm bản Trang 1.1.2 Mục đích kiểm tra và đánh giá Trang 1.1.3 Vai trò của kiểm tra và đánh giá Trang 1.1.4 Các yêu cầu sư phạm đối với kiểm tra và đánh giá kết quả học tập Trang 10 1.1.5 Các loại kiểm tra và đánh giá Trang 11 1.1.6 Các hình thức kiểm tra Trang 13 1.1.7 Các phương pháp kiểm tra Trang 14 1.2 Các quy trình của kiểm tra đánh giá Trang 17 1.2.1 Những sở để xây dựng quy trình kiểm tra - đánh giá Trang 17 1.2.2 Quy trình kiểm tra và đánh giá Trang 19 1.3 Kiểm tra và đánh giá lực của học sinh Trang 23 1.3.1 Năng lực Trang 23 1.3.2 Phân loại lực Trang 24 1.3.3 Mục đích của kiểm tra và đánh giá lực của học sinh Trang 26 1.3.4 Sự khác biệt kiểm tra và đánh giá theo truyền thống và kiểm tra và đánh giá lực của học sinh Trang 27 1.4 Bài tập vật lý Trang 29 1.4.1 Khái niệm bài tập vật lý Trang 29 1.4.2 Vai trò của bài tập vật lý quá trình dạy học vật lý Trang 30 1.4.3 Phân loại bài tập vật lý Trang 31 1.4.4 Các hình thức sử dụng bài tập vật lý dạy học vật lý Trang 32 1.5 Bài tập vật lý kiểm tra và đánh giá lực học sinh Trang 36 1.5.1 Tiếp cận bài tập phát triển lực Trang 36 1.5.2 Phân loại bài tập phát triển lực Trang 37 1.5.3 Những đặc điểm bài tập phát triển lực Trang 39 1.5.4 Các mức độ bài tập phát triển lực Trang 40 Kết luận chương Trang 41 Chương II Xây dựng bài tập kiểm tra và đánh giá lực của học sinh dạy học chương “ Các định luật bảo toàn ” Vật lý 10 THPT Trang 43 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Các định lụât bảo toàn ” Trang 43 2.1.1 Vị trí chương “Các định lụât bảo toàn ” 2.1.2 Mục tiêu về chuẩn kiến thức và kỹ 2.1.3 Logic kiến thức chương “Các định lụât bảo toàn” Vật lý 10 Cơ Bản 2.1.4 Các loại lực cần đạt được dạy học và kiểm tra đánh giá chương “Các định lụât bảo toàn” Vật lý 10 Cơ Bản 2.2 Xây dựng bài tập kiểm tra và đánh giá lực của học sinh chương “ Các định luật bảo toàn ” Vật lý 10 THPT 2.2.1 Xây dựng bài tập kiểm tra và đánh giá lực học sinh hình thức vấn đáp chương “ Các định luật bảo toàn ” Vật lý 10 THPT 2.2.2 Xây dựng bài tập kiểm tra và đánh giá lực học sinh hình thức tự luận chương “ Các định luật bảo toàn ” Vật lý 10 THPT 2.2.3 Xây dựng bài tập kiểm tra và đánh giá lực học sinh hình thức trắc nghiệm khách quan chương “ Các định luật bảo toàn ” Vật lý 10 THPT 2.2.4 Xây dựng bài tập kiểm tra và đánh giá lực học sinh hình thức thực hành chương “ Các định luật bảo toàn ” Vật lý 10 THPT 2.3 Xây dựng số đề kiểm tra đánh giá cụ thể 2.3.1 Xây dựng đề kiểm tra đánh giá lực hình thức tự luận thời gian 45 phút cho chương “ Các định luật bảo toàn ” 2.3.2 Xây dựng đề kiểm tra đánh giá lực hình thức trắc nghiệm khách quan thời gian 45 phút chương “ Các định luật bảo toàn ” Kết luận chương Chượng III.Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4 Đánh giá kết quả và phân tích đề kiểm tra tự luận 3.5 Đánh giá kết quả và phân tích đề trắc nghiệm khách quan Kết luận chương Kết luận Tài liệu tham khảo Trang 43 Trang 43 Trang 45 Trang 46 Trang 46 Trang 46 Trang 51 Trang 59 Trang 76 Trang 76 Trang 76 Trang 82 Trang 89 Trang 90 Trang 90 Trang 90 Trang 90 Trang 90 Trang 92 Trang 103 Trang 104 Trang 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVL Bài tập Vật lý ĐG Đánh giá ĐLBT Định luật bảo toàn GV Giáo viên HS Học sinh KT, KN Kiến thức kỹ KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan ĐGNL Đánh giá lực DHVL Dạy học vật lý Lý chọn đề tài - Giáo dục phổ thông nước ta thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá quá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục - Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/06/1014 Ban hành chương trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp Hành Trung Ương khóa XI về đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế : “ Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học, Kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” - Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số đã dẫn đến tình trạng giáo viên và học sinh trì dạy học theo lối "đọc-chép" thuần túy, học sinh học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn nặng tính chủ quan của người dạy Hoạt động kiểm tra đánh giá quá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa được quan tâm thực hiện cách khoa học và hiệu quả Các hoạt động đánh giá định kỳ được tổ chức chưa thật sự đờng hiệu quả Tình trạng học sinh quay cóp tài liệu, đặc biệt là chép bài của thi, kiểm tra còn diễn - Chương “Các định luật bảo toàn” chương trình vật lý 10 là phần kiến thức bản làm nền tảng mở đầu cho cả hệ thống kiến thức sau này của chương trình Vật lý trung học phở thơng, có liên quan rất nhiều đến các lĩnh vực đời sống và khoa học kỹ thuật Vì vậy việc nghiên cứu xây dựng và sử -1- dụng hệ thống câu hỏi để định hướng cho học sinh chương này là rất cần được quan tâm và chú trọng Nó giúp người giáo viên và học sinh xác định được từ đầu điều cần thiết phải có, phải phát huy học sinh nắm vững các kiến thức bản, nền tảng cho sau này; giúp các em trở thành người có lực tớt, phẩm chất tớt xã hội hiện đại để phục vụ sống của bản thân, gia đình và xã hội Đờng thời giúp người giáo viên kịp thời điều chỉnh các phương pháp dạy học thích hợp, cho người học tự lực tìm kiến thức mới, nắm được bản chất của kiến thức - Điều kiện thực tế của nhà trường nơi chúng công tác cần xây dựng đề kiểm tra lực của học sinh làm tài liệu tham khảo Xuất phát từ sở lý ḷn và thực tiễn nói trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Xây dựng tập kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn ” Vật lý 10 THPT Mục đích nghiên cứu - Xây dựng hệ thống bài tập kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT nhằm kiểm tra và đánh giá lực của học sinh - Rút kinh nghiệm để giúp phương pháp dạy và học theo hướng phát triển lực có hiệu quả Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: + Bài tập dạy học Vật lý THPT + Hoạt động kiểm tra và đánh giá dạy học vật lý ở trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: + Chương “ Các định luật bảo toàn ” Vật lý 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và sử dụng bài tập kiểm tra và đánh giá lực học sinh cách hợp lý cho chương “ Các định luật bảo toàn ” thì nâng cao chất lượng dạy học Vật lý 10 THPT giúp hình thành và phát triển lực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu về sở lý luận kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh, Bài tập kiểm tra đánh giá lực học sinh - Nghiên cứu về nội dung kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT -2- - Xây dựng bài tập dùng để kiểm tra và đánh giá lực học sinh cho chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT xác định tính khả thi của hình thức kiểm tra đánh giá lực đối với học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn 7.1 Về lý luận Tổng hợp sở lý luận về kiểm tra đánh giá lực hoc sinh về bài tập dùng kiểm tra, đánh giá lực học sinh 7.2 Về thực tiễn Xây dựng các bài tập kiểm tra và đánh giá lực học sinh dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 THPT Cấu trúc luận văn Cấu trúc của luận văn gồm phần: Mở đầu Nội dung Chương I: Bài tập kiểm tra và đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển lực Chương II: Xây dựng bài tập kiểm tra và đánh giá lực của học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT Chương III: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo -3- Chương I BÀI TẬP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá trình dạy học 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Đánh giá “Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn về kết quả cơng việc, dựa vào sự phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu quả công việc” [4] Kevin Laws định nghĩa: “Đánh giá tiến trình thu thập phân tích chứng, từ đưa đến kết ḷn về vấn đề, phẩm chất, giá trị, ý nghĩa chất lượng của chương trình, sản phẩm, người, sách hay kế hoạch đó” Theo Wikipedia thì: “Đánh giá sự phán qút có hệ thớng có phương pháp về giá trị, tính hữu ích, ý nghĩa của hay của người Đánh giá thường được sử dụng để mô tả đặc điểm định giá vấn đề, chủ đề quan tâm ở phạm vi rộng” Jean Marie Deketele (1989) cho rằng: “Đánh giá có nghĩa thu thập tập hợp thông tin đủ thích hợp, có giá trị đủ tin cậy; xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh q trình thu thập thơng tin; nhằm quyết định” Ralph Tyler cho rằng: “Quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực hiện được của mục tiêu chương trình giáo dục” Rowntree (1977) cho rằng: “Đánh giá giáo dục xuất hiện bất cứ người dưới hình thức tương tác đó, trực tiếp hay gián tiếp với người khác, thu nhận diễn giải cách có ý thức thơng tin về kiến thức sự hiểu biết, hay khả thái độ của người kia” -4- “Đánh giá giáo dục trình thu thập lý giải kịp thời, có hệ thớng thơng tin về hiện trạng, khả hay nguyên nhân của chất lượng hiệu quả giáo dục cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm sở cho chủ trương,biện pháp hành động giáo dục tiếp theo” Từ định nghĩa khác nói trên, nói: đánh giá giáo dục q trình thu thập thông tin, chứng đối tượng đánh giá đưa nhận xét nhận định mức độ đạt đối tượng theo tiêu chí đưa tiêu chuẩn Đánh giá nhận xét định lượng dựa vào số định tính dựa vào ý kiến giá trị 1.1.1.2 Kiểm tra Theo Từ điển Tiếng Việt: “Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” [15] Xavier Roegiers cho rằng: “Kiểm tra q trình tiêu chí định từ trước, kiểm tra sự phù hợp của sản phẩm với tiêu chí định, khơng quan tâm đến qút định cần đề ra” [7] Theo Trần Bá Hoành, việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá [4] “Kiểm tra theo nghĩa thông thường hành động xem xét lại xem người hay vật có thực hiện được điều kiện xác định” Theo Peter W Airasian thì: “Kiểm tra q trình dùng giấy bút có hệ thớng hình thức được sử dụng để thu thập thông tin về sự thể hiện kỹ của học sinh” [6] Qua định nghĩa khác của tác giả, xem xét kiểm tra đặc điểm sau: + Kiểm tra trình thu thập thơng tin về hiện trạng chất lượng công việc của học sinh + Kiểm tra gắn chặt chẽ với tiêu chí định + Kiểm tra không quan tâm tới quyết định cần đề + Kiểm tra có vai trị phương tiện của hoạt động đánh giá 1.1.1.3 Kết học tập -5- + Về lực của học sinh: Số học sinh có lực cao là 8,75% Sớ học sinh có lực khá là 30% Sớ học sinh có lực trung bình là 43,75 % Sớ học sinh có lực yếu là 17,5% + Độ tin cậy của đề kiểm tra Rt= 0,84 ( 0,8 Rt 1) ta kết luận chất lượng của đề kiểm tra là tốt 3.5 Đánh giá kết phân tích đề trắc nghiệm khách quan Các quy trình phân tích, tính toán các hệ sớ độ khó (DV), độ phân biệt (DI), các tham số đặc trưng… để đánh giá quá trình dạy – học được tiến hành theo các bước sau: - Sắp xếp các bài kiểm tra của học sinh theo thứ tự từ cao x́ng thấp - Chia lớp thành nhóm: Nhóm giỏi gờm có 25% bài có điểm sớ cao nhất gọi là nhóm (H) Nhóm trung bình gờm có 50% bài có điểm ở mức trung bình gọi là nhóm (M) Nhóm ́u gờm 25% bài có điểm sớ ́u nhất gọi là nhóm (L) - Lập bảng thớng kê cách chọn câu hỏi bảng Trong nghi sớ người của các nhóm đã chọn ở các vị trí a, b , c, d, bỏ trống - Ghi số học sinh đã chọn các câu trả lời cột tương ứng - Sau ghi số học sinh trả lời câu hỏi thứ nhất ở các vị trí a, b, c, d, bỏ trớng của nhóm học sinh đã chọn Chúng ta tiếp tục với các câu hỏi thứ 2, thứ cho đến thứ 30 - Với hàng, trừ số ở cột cho số ở cột Hiệu số của chúng được ghi ở cột a) Bảng thống kê phương án lựa chọn học sinh Bảng thống kê các phương án lựa chọn của học sinh cho câu hỏi (Cho N = 40 học sinh) - 92 - Số học sinh Của Của Của Câu Câu nhóm nhóm nhóm Tổng Hiệu số Hỏi trả lời để Giỏi chọn TB chọn chọn Số người của cột Số chọn nH(10) nM(20) nL(10) đã chọn và cột (nH – nL) 1 4 A B -2 C 1 -1 D 16 32 Bỏ trống 0 0 A -1 B 10 15 32 C -1 D 1 Bỏ trống 0 0 A -2 B 2 C 1 D 15 31 Bỏ trống 0 0 A -2 B 13 22 C 1 D -3 - 93 - Bỏ trống 0 0 A 3 -1 B -1 C 18 D -1 Bỏ trống 0 0 A 3 -2 B 15 C -1 D Bỏ trống 0 0 A 10 13 29 B -2 C 2 -2 D 2 Bỏ trống 0 0 A 16 32 B C -2 D 1 -1 Bỏ trống 0 0 - 94 - 10 11 12 13 A -2 B C 12 25 D -3 Bỏ trống 0 0 A 1 -1 B -1 C 3 -3 D 15 28 Bỏ trống 0 0 A -2 B 0 1 -1 C 2 -1 D 15 29 Bỏ trống 0 0 A 11 22 B 3 C -1 D -2 Bỏ trống 0 0 A 13 22 B 1 C -2 D -3 Bỏ trống 0 0 - 95 - 14 15 16 17 18 A 10 18 B 4 11 -1 C 1 D -3 Bỏ trống 0 0 A 12 B 2 -2 C D 16 Bỏ trống 0 A 2 -1 B 1 -1 C 0 1 D 17 32 Bỏ trống 0 0 A 15 B C 3 -1 D 12 Bỏ trống 0 0 A 17 B C 12 D 3 -2 Bỏ trống 0 0 - 96 - 19 20 21 22 23 A 1 B 17 31 C 0 1 -1 D 2 -1 Bỏ trống 0 0 A 0 1 -1 B 1 2 -1 C 0 D 18 34 Bỏ trống 0 0 A -1 B 3 -3 C 12 23 D 2 Bỏ trống 0 0 A -2 B 1 -1 C 1 D 10 15 32 Bỏ trống 0 0 A -2 B -1 C 1 D 12 25 Bỏ trống 0 0 - 97 - 24 25 26 27 28 A 3 -2 B 12 C 12 D -1 Bỏ trống 0 0 A 2 -1 B 17 32 C 1 D 0 2 -2 Bỏ trống 0 0 A -1 B -2 C 10 15 32 D 0 0 Bỏ trống 0 0 A -2 B C 10 19 D 10 -2 Bỏ trống 0 0 A -2 B 13 -1 C D 16 Bỏ trống 0 0 - 98 - A 12 B 14 C -1 D -2 Bỏ trống 0 A 11 B 12 C 10 D 3 -2 Bỏ trống 0 0 29 30 b) Độ khó độ phân biệt câu hỏi Căn cứ vào cơng thức tính độ khó và độ phân biệt, cứ vào kết quả làm bài của học sinh mẫu đã lựa chọn ta có bảng sau Sớ học sinh nhóm giỏi, trung bình, trả lời đúng các câu hỏi Sớ học sinh trả lời đúng Độ khó Độ phân biệt nH nL % (n H n L ) max Câu Nhóm Nhóm Nhóm hỏi Giỏi TB Kém số (nH) (nM) (nL) 16 34 85% 20% 10 15 32 80% 20% 16 32 80% 20% 13 22 55% 50% 19 47,5% 30% 15 37,5% 30% 10 13 29 72,5% 40% 16 32 80% 20% 12 25 62,5% 30% nH+nM+nL - 99 - n -n nH nM nL % H L N 10 15 28 70% 50% 11 15 29 70% 40% 12 12 22 55% 30% 13 13 22 55% 50% 14 10 18 45% 40% 15 16 40% 20% 16 17 32 80% 10% 17 15 37,5% 20% 18 14 25% 0% 19 17 31 77,5% 20% 20 34 85% 20% 21 12 23 57,5% 30% 22 10 15 32 80% 30% 23 12 25 62,5% 30% 24 12 30% 20% 25 17 32 80% 30% 26 10 15 32 80% 30% 27 10 19 47,5% 30% 28 16 40% 20% 29 14 35% 30% 30 11 27,5% 20% c) Biểu thị điểm số Kết quả làm bài kiểm tra của 40 học sinh ở lớp thực nghiệm được thể hiện thông qua bảng sau: - 100 - Xi 10 Cộng 10 ni 0 n 40 i 10 Wi (%) 0.0 0.0 5.0 10.0 12.5 15.0 20.0 15.0 10.0 7.5 5.0 w i Căn cứ vào bảng thống kê điểm thi, ta vẽ được đồ thị biểu thị số phần trăm học sinh đạt các điểm từ đến 10 sau: Số HS 0 10 Điểm + Giá trị trung bình của điểm bài kiểm tra 10 x n x i 0 i i N 5.875 Độ tin cậy của đề kiểm tra được xác định công thức Kuder-Richardson 20 R k pi qi 1 k 1 S x2 Trong : k: sớ câu hỏi của bài trắc nghiệm S x2 : phương sai của tổng điểm Pi: tỉ lệ HS làm đúng câu hỏi thứ i qi: tỉ lệ HS làm sai câu hỏi thứ i Chú ý: pi + qi = - 101 - 1 Số câu trả lời đúng sai của HS: Câu 10 Đúng 32 32 31 22 18 15 29 32 25 28 Sai 8 18 22 25 11 15 12 Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đúng 29 22 22 18 16 32 15 17 31 34 Sai 11 18 18 22 24 25 23 Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đúng 23 32 25 12 32 32 19 16 14 11 Sai 17 15 28 8 21 24 26 29 Tổng tỉ lệ điểm HS làm đúng / sai : pq i i 32 32 31 22 18 18 22 15 25 29 11 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 32 25 15 28 12 29 11 22 18 22 18 18 22 16 24 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 32 15 25 17 23 31 34 23 17 32 25 15 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 12 28 32 32 19 21 16 24 14 26 11 29 6,235 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 Phương sai : S x2 121,69 Số câu hỏi: k =30 Độ tin cậy của đề kiểm tra: R k pi qi 30 6,235 1 0,98 1 k 1 S x 29 121,69 Nhận xét: + Về lực của học sinh: Số học sinh có lực cao là 12,5% Sớ học sinh có lực khá là 25% Sớ học sinh có lực trung bình là 35 % Sớ học sinh có lực yếu là 27,5% - 102 - + Độ tin cậy của đề kiểm tra Rt= 0,98 ( 0,8 Rt 1) ta kết luận chất lượng của đề kiểm tra là tốt Kết luận chương Qua quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm, đới với đề kiểm tra tự ḷn ta đánh giá được các lực chung và chuyên biệt của môn vật lý mà hoc sinh đạt được Chúng ta đã phân tích được độ khó của bài tập Phương sai và độ tin cậy của bài TNKQ Trên sở chúng tơi đã đưa được nhận xét về các câu hỏi có kết luận về đề kiểm tra, và sơ đánh giá được hiệu quả học tập của học sinh các lớp 10C1210C16 10C8 Thông qua kết quả thu được qua quá trình thực nghiệm sư phạm kết luận rằng: nếu xây dựng được bài tập đánh giá lực có nội dung phong phú và sử dụng chúng dạy học và đặc biệt là KTĐG lực của học sinh ta đánh giá sự phát triển lực hoc sinh toàn diện - 103 - KẾT LUẬN Dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh ta quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học kiểm tra và đánh giá lực học sinh là hình thức đánh giá học sinh đã vận dụng được gì qua việc học Đởi mới kiểm tra - đánh giá theo hướng phát triển lực là phận quan trọng trình dạy học giúp cho cả hệ thống giáo dục thực hiện đúng nhiệm vụ của mình q trình đởi mới giáo dục hiện tại Xuất phát từ sở thực tiễn và lý luận chúng thấy cần sử dụng kiểm tra - đánh giá lực học sinh quá trình đổi mới dạy học hiện Đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài và giả thuyết khoa học đã đề chúng đã đạt được các kết quả sau đây: - Hệ thống hoá và góp phần làm sáng tỏ sở lý luận về kiểm tra - đánh giá lực hoc sinh thông qua bài tập vật lý - Chúng đã nêu đặc điểm và cấu trúc nội dung kiến thức của chương “Các định lụât bảo toàn” các lực chung và chuyên biệt cần đạt được quá trình dạy học và vận dụng kiến thức chương Đề tài đã lựa chọn mục tiêu kiến thức và kỹ của bài học để xây dựng hệ thống bài tập phục vụ cho các hình thức kiểm tra - đánh giá lực học sinh - Đề tài đã xây dựng hệ thống bài tập để kiểm tra - đánh giá lực học sinh và các đề kiểm tra đánh giá lực minh họa - Đã tiến hành TNSP ở học kì II, năm học 2015 - 2016 tại trường THPT Tân Bình TPHCM Những kết quả TNSP đã khẳng định hiệu quả việc sử dụng bài tập kiểm tra đánh giá lực học sinh Sử dụng hệ thống bài tập đã được đề xuất còn được sử dụng quá trình đánh giá thường xuyên quá trình giảng dạy chương “Các định luật bảo toàn” nhằm phát triển lực học sinh dạy học Vật lý - Về mặt phương pháp, các kết quả áp dụng tương tự cho quá trình xây dựng bài tập kiểm tra đánh giá lực HS chương khác của môn vật lí Nội dung của luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên Sư phạm Vật lí, các giáo viên Vật lí ở các trường THPT giảng dạy và sinh hoạt chuyên đề - 104 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Đề Án xây dựng mơ hình trường phổ thơng đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 2012-2015 [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn vật lí cấp THPT [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2010) Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tâp mơn vật lý cấp THPT [4] Trần Bá Hồnh (1997), Đánh giá giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội [5] Nguyễn Quang Lạc – Nguyễn Thị Nhị (2011), Đo lường đánh giá dạy học vật lý Đại học Vinh [6] Petre W.Airasian (1996), Kiểm tra đánh giá lớp học: Một hướng tiếp cận xác (Sách dịch của trường đại học sư phạm TPHCM) NXB McGraw-Hill [7] Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (sách dịch) NXB Giáo dục Hà Nội [8] Nguyễn Công Khanh: Báo cáo đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực Hà Nội, 2013 [9] Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB ĐHSP [10] Phạm Thị Phú (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật lý lý luận phương pháp dạy học vật lý (Giáo trình dành cho học viên cao học ngành vật lý) [11] Nguyễn Đình Thước (2010), Phát triển tư học sinh dạy học tập vật lý, bài giảng dành cho học viên cao học [12] Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí lớp 10, NXBGD [13] Vũ Thanh Khiết, Bài tập nâng cao vật lí 10, NXB ĐHQG Hà Nội - 105 - [14 ] Nguyễn Đình Thước Bài tập sáng tạo vật lí THPT NXB Đại học Q́c gia Hà nội, 2010 [15] Hồng Phê (Chủ biên) (1995), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng [16] http://tusach.thuvienkhoahoc.com/ - 106 - ... sinh - 42 - Chương 2: XÂY DỰNG BÀI TẬP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT 2.1 Mục tiêu dạy học chương ? ?Các định lụât bảo toàn ” 2.1.1... 43 Trang 43 Trang 45 Trang 46 Trang 46 Trang 46 Trang 51 Trang 59 Trang 76 Trang 76 Trang 76 Trang 82 Trang 89 Trang 90 Trang 90 Trang 90 Trang 90 Trang 90 Trang 92 Trang 103 Trang 104 Trang 105 ... toán 2.2 Xây dựng tập kiểm tra đánh giá lực học sinh chương “ Các định luật bảo toàn ” Vật lý 10 THPT Sử dụng hệ thống bài tập ta đánh giá lực của học sinh thông qua việc tra? ? lời