Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH HÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" VẬT LÝ 10 THPT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ MÃ SỐ: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC NGHỆ AN – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Nguyễn Đình Thước - người hướng dẫn khoa học - người trực tiếp khuyến khích, động viên, hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn Thầy (Cơ) Khoa Vật lí Cơng nghệ Trường ĐH Vinh Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy (Cơ) tổ Vật lí trường THPT Nguyễn Huệ, Quận 9, Tp Hồ Chí Minh nơi tơi cơng tác tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .8 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 10 1.1 Những định hướng việc đổi phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng 10 1.2 Năng lực học sinh dạy học vật lí 14 1.2.1 Khái niệm lực 14 1.2.2 Năng lực chung học sinh .15 1.2.3 Năng lực chuyên biệt vật lý 16 1.3 Năng lực thực nghiệm 18 1.3.1 Khái niệm lực thực nghiệm 18 1.3.2 Cấu trúc lực thực nghiệm 20 1.3.3 Các biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh 23 1.3.4 Vai trò phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí phổ thơng 28 1.3.5 Các mức độ sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí 28 1.4 Thực trạng bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh trường THPT 33 1.4.1 Thực trạng 33 1.4.2 Nguyên nhân tồn .33 1.4.3 Đề xuất hướng khắc phục 34 Kết luận chương 35 Chương II THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM 36 2.1 Chương trình, sách giáo khoa dạy học chương : “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT .36 2.1.1 Mục tiêu 36 2.1.2 Nội dung dạy học 37 2.1.3 Sơ đồ logic nội dung chương “Các định luật bảo tồn” theo chương trình SGK hành 42 2.2 Chuẩn bị học liệu cho dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT 43 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” theo định hướng bồi dưỡng lực thực nghiệm 50 2.3.1 Sơ đồ mô tiến trình khoa học giải vấn đề, xây dựng tri thức 50 2.3.2 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức: Định luật bảo toàn động lượng 51 2.3.3 Thiết kế tiến trình dạy học “Định luật bảo toàn động lượng” sách giáo khoa vật lý 10 theo PPTN .53 2.3.4 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “Định luật bảo toàn năng” 62 2.3.5 Thiết kế tiến trình dạy học bài: “Định luật bảo toàn năng” sách giáo khoa vật lý 10 theo PPTN 64 Kết luận chương 71 Chương III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 3.2 Đối tượng nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .72 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 72 3.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 73 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 73 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 73 3.3.2 Quan sát học 73 3.3.3 Các kiểm tra 74 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 74 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học 74 3.4.2 Đánh giá kết học tập học sinh 75 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bố trí thí nghiệm DCTN Dụng cụ thí nghiệm ĐLBTCN Định luật bảo toàn ĐLBTĐL Định luật bảo toàn động lượng GV Giáo viên HS Học sinh KQTN Kết thí nghiệm MĐTN Mục đích thí nghiệm PPTN Phương pháp thực nghiệm PPDH Phương pháp dạy học NLTN Năng lực thực nghiệm SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng THTN Tiến hành thí nghiệm TN Thí nghiệm Thực nghiệm sư phạm TNSP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội kỉ XXI xã hội dựa vào tri thức, xã hội văn minh đại, thời kì bùng nổ tri thức khoa học cơng nghệ… Để hịa nhập với tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật giới, nghiệp giáo dục phải nhanh chóng đổi để đào tạo người có đủ trình độ kiến thức, lực trí tuệ sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt Sự đổi đòi hỏi nhà trường phải tạo ta người lao động tự chủ, động sáng tạo Đặc biệt người học phải đạt tới trình độ: học để biết, học để làm, học để phát triển Luật Giáo dục Điều 24.2 qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [13] Hiện giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Đổi phương pháp dạy học cho dạy học phải đảm bảo phát triển lực sáng tạo HS, bồi dưỡng tư khoa học, lực tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề để thích ứng với sống với phát triển khoa học… Trong học vật lí, lực chun biệt mơn vật lí HS lực thực nghiệm, lực quan trọng ảnh hưởng lớn đến phát triển lực khác phẩm chất, nhân cách HS Do việc bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh việc làm cần thiết Nhưng thực trạng cho thấy, chế thi cử đánh giá nước ta coi trọng lý thuyết nên việc bồi dưỡng lực thực nghiệm kỹ thực hành cho học sinh chưa coi trọng Bên cạnh đó, tơi nhận thấy kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn” chương trình Vật lí 10 có nhiều ứng dụng thực tiễn, gắn với đời sống, gắn với tượng tự nhiên gần gũi với học sinh THPT xây dựng cho học sinh số kiến thức chương thông qua thực nghiệm Với lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT” Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng học tập vật lí Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học vật lí lớp 10 trường THPT Phạm vi nghiên cứu Năng lực thực nghiệm học sinh trình dạy học chương “Các định luật bảo tồn” vật lý 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh vận dụng biện pháp dạy học chương “ Các định luật bảo tồn” vật lý 10 THPT nâng cao chất lượng học tập vật lí học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận dạy học Vật lí theo hướng bồi dưỡng lực thực nghiệm 5.2 Tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học vật lí trường THPT thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học vật lí trường THPT 5.4 Dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT theo định hướng bồi dưỡng lực thực nghiệm 5.5 TNSP để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu, xây dựng sở lí luận đề tài 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm TNSP trường THPT để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 6.3 Phương pháp thống kê tốn học Xử lý kết TNSP cơng cụ tốn học thống kê Đóng góp luận văn Về mặt lí luận: Hệ thống sở lí luận bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học vật lí Về mặt thực tiễn: + Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh + Thiết kế tiến trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” theo định hướng bồi dưỡng lực thực nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn có 03 chương: Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn bồi dưỡng lực thực nghiệm dạy học vật lí trường phổ thơng Chương II Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” vật lí 10 THPT theo định hướng bồi dưỡng lực thực nghiệm Chương III Thực nghiệm sư phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Nguyệt Anh (2009), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm vật lý cho học sinh dạy học số kiến thức chương “Chất khí” vật lý 10 chương trình chuẩn, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thơng mơn vật lí, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông mơn vật lí, NXB Giáo dục Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vư-gốt-xki, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiển, Nguyễn Tuyến (2006), Hướng dẫn giải tập câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10, NXB Giáo dục Nguyễn Mạnh Hùng (2008), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lý, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Hùng (2008), Bài giảng chuyên đề sử dụng phương tiện thí nghiệm dạy học vật lý, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lý trường trung học phổ thông, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Xuân Thành (2006), Nội dung đổi phương pháp dạy học vật lí lớp 10 theo chương trình sách giáo khoa mới, Tạp chí Giáo dục số 148 11 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lí 10 nâng cao – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thành Long (Sưu tầm hệ thống) (2007), Luật giáo dục văn hướng dẫn thi hành nhất, NXB Lao động 84 14 Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm (1976), Phương pháp giảng dạy vật lý, NXB Giáo dục 15 Trần Thị Thanh Mai (2009), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh dạy học số kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 16 Võ Thị Tuyết Mai (2008), Tổ chức hoạt động học tập tự lực – sáng tạo học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT ban bản, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 17 Đào văn Phúc (1983), Tư tưởng vật lý phương pháp vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Tạ Tri Phương (2005), Phương pháp giảng dạy vật lý trường trung học phổ thông (THPT), Dịch biên tập 19 Nguyễn Đức Thâm (2005), Bồi dưỡng PPTN cho học sinh dạy học vật lý trường THPT, NXB ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 22 Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Lương Tấn Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ Hương Trà (2008), Thiết kế giảng vật lí 10 nâng cao theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, NXB Giáo dục 23 Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế, Đỗ Hương Trà (2005), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học vật lý, Dự án phát triển giáo dục THPT, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện nghiên cứu Sư phạm Hà Nội 24 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm 25 Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Hướng dẫn làm tập ơn tập vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục 26 Lê Trọng Tường (Chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, 85 Bùi Trọng Tuân (2006), Bài tập vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục 27 Dương Quốc Việt (2010), Vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học chương “ Động lực học chất điểm” chương“ Các định luật bảo toàn” vật lý 10 với hỗ trợ thí nghiệm mơ thí nghiệm ảo, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 28 Các website vật lí: http://www.bachkim.vn/ http://thuvienvatly.com/ http://vatlysupham.hnue.edu.vn/ 86 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PPTN CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM KHI DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT Quý Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp dạy học sau trình dạy học vật lý trường THPT: a Phương pháp thuyết trình □ b Phương pháp đàm thoại □ c Phương pháp nêu giải vấn đề □ d Phương pháp thực nghiệm □ Ý kiến khác:……………………………………………………………… Mức độ sử dụng phương pháp thực nghiệm trình dạy học vật lý trường THPT a Thường xuyên □ b Thỉnh thoảng □ c Rất □ d Không □ Ý kiến khác:……………………………………………………………… Đối với học có thí nghiệm q Thầy (Cơ) thường: a Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát □ b Chỉ giới thiệu sơ qua thí nghiệm □ c Cho học sinh tiến hành thí nghiệm □ d Sử dụng thí nghiệm ảo thí nghiệm mơ □ Ý kiến khác:……………………………………………………………… Ý kiến quý Thầy (Cô) việc nên sử dụng phương pháp dạy học sau mức độ sử dụng chúng trình dạy vật lý trường THPT: Thường xun Thỉnh thoảng Khơng a Phương pháp thuyết trình □ □ □ b Phương pháp đàm thoại □ □ □ 87 c Phương pháp nêu giải vấn đề □ □ □ d Phương pháp thực nghiệm □ □ □ Ý kiến khác:……………………………………………………………… Theo quý Thầy (Cô) nguyên nhân việc sử dụng phương pháp thực nghiệm trình dạy học vật lý trường THPT : a Thiếu dụng cụ thí nghiệm □ b Gv chưa bồi dưỡng PPTN □ c Tốn nhiều thời gian chuẩn bị tổ chức học □ d Việc thi cử, kiểm tra coi trọng lý thuyết giải tập trọng kỹ thực nghiệm Hs □ Ý kiến khác:…………………………………………………………… Theo quý Thầy (Cô) nên làm để bồi dưỡng cho học sinh lực giải vấn đề, lực thực nghiệm? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo quý Thầy (Cô) kiến thức chương“ Các định luật bảo toàn “ vật lý 10 THPT : a Trừu tượng, khó hiểu □ b Bình thường, vừa sức □ c Dễ hiểu □ Ý kiến khác:……………………………………………………………… Mức độ tiếp thu kiến thức học sinh học chương“ Các định luật bảo toàn “ vật lý 10 THPT phương pháp dạy học: 10% - 30% 31% - 70% 71% - 100% a Phương pháp thuyết trình □ □ □ b Phương pháp đàm thoại □ □ □ c Phương pháp nêu giải vấn đề □ □ □ 88 d Phương pháp thực nghiệm □ □ □ Ý kiến khác:……………………………………………………………… Khả làm tập học sinh học chương“ Các định luật bảo toàn “ vật lý 10 THPT phương pháp dạy học: 10% - 30% 31% - 70% 71% - 100% a Phương pháp thuyết trình □ □ □ b Phương pháp đàm thoại □ □ □ c Phương pháp nêu giải vấn đề □ □ □ d Phương pháp thực nghiệm □ □ □ Ý kiến khác:……………………………………………………………… 10 Ý kiến riêng quý Thầy (Cô) trình dạy học chương “ Các định luật bảo tồn “ vật lý 10 THPT: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác q Thầy (Cơ) Kính chúc quý Thầy (Cô) sức khỏe, hạnh phúc thành công 89 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT Ý KIẾN CỦA CÁC EM KHI HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT Đối với học có thí nghiệm Thầy (Cơ) thường: a Làm thí nghiệm cho em quan sát □ b Chỉ giới thiệu sơ qua thí nghiệm □ c Cho em tiến hành thí nghiệm □ d Sử dụng thí nghiệm ảo thí nghiệm mơ □ Ý kiến khác:……………………………………………………………… Các Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp dạy học sau mức độ sử dụng chúng trình dạy học vật lý : Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng a Phương pháp thuyết trình □ □ □ b Phương pháp đàm thoại □ □ □ c Phương pháp nêu giải vấn đề □ □ □ d Phương pháp thực nghiệm □ □ □ Ý kiến khác:……………………………………………………………… Mức độ tiếp thu kiến thức em học vật lý phương pháp dạy học: 10% - 30% 31% - 70% 71% - 100% a Phương pháp thuyết trình □ □ □ b Phương pháp đàm thoại □ □ □ c Phương pháp nêu giải vấn đề □ □ □ d Phương pháp thực nghiệm □ □ □ Ý kiến khác:……………………………………………………………… Khả làm tập em học vật lý phương pháp dạy học: 10% - 30% 31% - 70% 71% - 100% a Phương pháp thuyết trình □ □ □ b Phương pháp đàm thoại □ □ □ 90 c Phương pháp nêu giải vấn đề □ □ □ d Phương pháp thực nghiệm □ □ □ Ý kiến khác:……………………………………………………………… Các em muốn học vật lý phương pháp dạy học sau đây: Rất thích Bình thường a Phương pháp thuyết trình □ □ □ b Phương pháp đàm thoại □ □ □ c Phương pháp nêu giải vấn đề □ □ □ d Phương pháp thực nghiệm □ □ □ Không Ý kiến khác:……………………………………………………………… Các kiến thức chương chương“ Các định luật bảo toàn “ vật lý 10 THPT theo em là: a Trừu tượng, khó hiểu □ b Bình thường, vừa sức □ c Dễ hiểu □ Ý kiến khác:……………………………………………………………… Ý kiến riêng em học chương“ Các định luật bảo toàn “ vật lý 10 THPT phương pháp thực nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 91 PHỤ LỤC 3: CÁC BÀI KIỂM TRA KIỂM TRA 15 PHÚT VẬT LÍ 10 Họ tên:…………………………………………Lớp:…… Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 A B C D Câu 1: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với vật có khối lượng 2m đứng yên Sau va chạm, vật dính vào chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm vật va chạm mềm A 3m/s B 2m/s C 4m/s D 1m/s Câu 2: Một vật có khối lượng 400g thả rơi tự từ độ cao 20m so với mặt đất Cho g = 10m/s2 Sau rơi 12m động vật : A 24 J B 32 J C 48 J D 16 J Câu 3: Từ mặt đất, vật ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Cho g = 10m/s2 Ở độ cao ba lần động ? A 2m B 5m C 3.75m D 10m Câu 4: Đại lượng sau không phụ thuộc vào hướng vận tốc: A Xung lực B Động lượng C Gia tốc D Động Câu 5: Một vật có khối lượng 50g chuyển động thẳng với vận tốc 50 cm/s động lượng vật là: A p = 0,025kg.m/s B p = 2500g/cm.s C p = 0,25kg.m/s D p=2,5kg.m/s Câu 6: Một lị xo có độ cứng k = 100 N/m chiều dài tự nhiên l0 = 100 cm Một đầu cố định, đầu lại kéo lực F cho lị xo có chiều dài l = 110 cm Khi đàn hồi lị xo là: A Wt = 0,5 J; B Wt = 5000 J; C Wt = 0,605 J; Câu 7: Phát biểu sau sai nói trọng trường? A Ln ln có giá trị dương B Có giá trị tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn mốc 92 D Wt = 50 J; C Tỉ lệ với khối lượng vật D Hơn số hai mặt phẳng nằm ngang chọn mốc khác Câu 8: Một người kéo hòm gỗ trượt sàn nhà dây hợp với phương ngang góc 30o.Lực tác dụng lên dây 150N Cơng lực hịm trượt 20m bằng: A 1762J B 2598J C 2866J D 2400J Câu 9: Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h Động ơtơ có giá trị: A 25,92.105 J B 2.105 J C 105 J D 51,84.105 J Câu 10: Vật A có động gấp đơi vật B, khi: A Vật A có khối lượng gấp đôi vật B vận tốc vật A lớn gấp đơi vật B B Vật A có khối lượng nửa vật B có vận tốc gấp đơi vật B C Vật A có khối lượng gấp đơi vật B có vận tốc nửa vật B D Hai vật có khối lượng nhau, vật A có vận tốc gấp đơi vật B Đáp án kiểm tra 15 phút Thang điểm: câu điểm Câu A B C D Câu X X Câu Câu Câu X X X 93 Câu X Câu X Câu Câu Câu 10 X X X Đề kiểm tra vật lý 10 Thời gian : 45 phút I Lý thuyết ( 4.5đ) Câu : (1đ) Định nghĩa cơng?Viết cơng thức, thích đại lượng công thức? Câu : (1đ) Phát biểu định luật bảo toàn cho vật chuyển động trọng trường ? Câu : (1.5đ) Định nghĩa động năng? Viết công thức? Bài tập áp dụng Một ôtô khối lượng chuyển động với vận tốc 72 km/h Tính động động lượng ơtơ? Câu ( đ) Khi kiểm nghiệm định luật bảo tồn động lượng người ta dùng bơm nén khí để tạo đệm khơng khí Theo em mục đích đệm khơng khí để làm gì? Vì sao? II Bài tập (5.5đ) Bài (1đ): Một vật chuyển động mặt phẳng ngang phút với vận tốc 36 km/h tác dụng lực kéo 20N hợp với mặt ngang góc 600.Tính cơng cơng suất lực kéo Bài (1.5đ) Một bóng nặng 10g ném thẳng đứng xuống với vận tốc 10m/s từ độ cao 5m a) Tìm bóng? b) Vận tốc bóng chạm đất c) Ở độ cao động lớn gấp lần bóng? Bài : ( đ) Một người có m1 = 50 kg chạy với vận tốc v1 = 4m/s nhảy lên xe có khối lượng m2 = 80kg chuyển động song song với người với vận tốc v2 = 3m/s Sau người xe chuyển động theo phương cũ Tính vận tốc xe sau người nhảy lên ban đầu người chuyển động chiều với xe Bài : (1đ) Một vật chuyển động với vận tốc 5m/s lên dốc nghiêng 300 so với phương nằm ngang Tìm đoạn đường dài mà vật dốc Biết dốc có hệ số ma sát 0,1 Lấy g = 10 m/s2 (Giải phương pháp lượng) Bài : (1đ) Một vật có khối lượng 0,2kg ném lên thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s Hỏi vật quãng đường 8m động vật bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 (Giải phương pháp lượng) 94 Đáp án biểu điểm chấm kiểm tra Vật lý 10 Nội dung - Định nghĩa: Khi lực F không đổi tác dụng lên vật, làm điểm đặt lực di chuyển độ dời s theo hướng Câu 1: (1 đ) Điểm 0.5 đ hợp với hướng lực góc α cơng lực tính cơng thức : - Công thức A = F.s.cosα - Chú thích A: Cơng (J), F: Lực tác dụng (N), s: độ dời 0.5 đ (m), α : Góc Câu 2: (1 đ) - Định luật: Khi vật chuyển động trọng trường, chịu tác dụng trọng lực vật đại 1đ lượng bảo toàn - Định nghĩa: Động năng lượng vật có 0.5 đ chuyển động 𝑊đ = 𝑚𝑣 Câu 3: - Công thức (1.5 đ) Bài tập áp dụng: 0.25 đ - Thế số, tính W đ = 200 kJ 0.25 đ - CT: p=mv 0.25 đ 0.25 đ p = 20000 kgm/s Giảm ma sát 0.5 đ ( đ) Để tạo hệ cô lập 0.5 đ Câu 5: S = v.t = 600m 0.25 đ A = F.s.cosα = 6000 J 0.25 đ Câu 4: (1đ) 𝐴 0.5 đ P = = 100W 𝑡 Câu 6: a) W = Wđ + Wt = mg𝑧1 + 95 m𝑣12 0.5 đ = 1J (1.5 đ) b) mg𝑧1 + m𝑣12 =0+ m𝑣22 => v2 = 10 m/s 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ c) W = 4Wt 0.25 đ h = 2,5m Câu 7: (1 đ) Câu 8: (1 đ) - Viết m1v1 + m2 v2 = (m1+m2) V 0.5đ - V= 3,4 m/s 0.5 đ - Fms= µmgcos 300 0.25 đ - Viết ∆W đ = APx + Afms 0.25 đ m𝑣12 - m𝑣22 = mgscos600 + µmgcos 300.s.cos 1800 0.25 đ - s = 2,14m W1 = W2 => + Câu 9: (1 đ) mv2 = mgz2 + 0.25 đ 0.25 đ -> z2= 5m 0.25 đ S = 8m -> z3 = 2m W1 = W3 => + 0.25 đ mv2 = mgz3 + 𝑊đ3 => Wđ3 = 6J 96 0.25 đ PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM HS lớp 10A10 thảo luận đề xuất phương án TN kiểm nghiệm định luật bảo tồn động lượng Đại diện nhóm lớp 10A10 trình bày phương án TN 97 Gv giới thiệu TN kiểm chứng định luật bảo toàn trường hợp chịu tác dụng trọng lực lớp 10A7 Hs lớp 10A7 thực thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn 98 ... biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học vật lí trường THPT 5.4 Dạy học chương “ Các định luật bảo toàn? ?? vật lý 10 THPT theo định hướng bồi dưỡng lực thực nghiệm 5.5 TNSP để kiểm... trình dạy học vật lí lớp 10 trường THPT Phạm vi nghiên cứu Năng lực thực nghiệm học sinh trình dạy học chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? vật lý 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp bồi dưỡng. .. với học sinh THPT xây dựng cho học sinh số kiến thức chương thông qua thực nghiệm Với lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương ? ?Các định luật bảo