Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
17,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ XÁC THỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” - VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ XÁC THỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” - VẬT LÍ 10 Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 81.40.111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “ Xây dựng đề kiểm tra đánh giá xác thực dạy học chương “ Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10 kết nỗ lực nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Thị Thu Hiền Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực không chép từ tài liệu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với khẳng định LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn chân thành thầy cô giáo khoa Vật lí, đặc biệt thầy giáo tổ Bộ mơn Phương pháp dạy học Vật lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy trang bị cho em kiến thức học tập nghiên cứu luận văn Em xin cảm ơn PGS.TS Lê Thị Thu Hiền, người cô tận tình hướng dẫn em thời gian thực luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, q Thầy, Cơ giáo tổ Vật lí em học sinh lớp 10A6 trường THPT Hoài Đức A thuộc huyện Hoài Đức – thành phố Hà Nội – nơi em tiến hành thực nghiệm sư phạm nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG Viết tắt DH ĐH ĐC ĐG ĐGXT GD&ĐT GV HĐDH HS KQHT KT KTĐG NL PPDH SGK THPT TL TN TNSP Viết đầy đủ Dạy học Đại học Đối chứng Đánh giá Đánh giá xác thực Giáo dục Đào tạo Giáo viên Hoạt động dạy học Học sinh Kết học tập Kiểm tra Kiểm tra đánh giá Năng lực Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Tự luận Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ XÁC THỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh .8 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Các loại hình đánh giá kết học tập .9 1.2.3 Xu hướng đổi kiểm tra đánh giá 10 1.3 Đánh giá xác thực dạy học Vật lí trường phổ thơng 12 1.3.1 Đánh giá xác thực kết học tập học sinh trình dạy học12 1.3.2 Quy trình xây dựng đánh giá thực 13 1.3.3 Các phương pháp đánh giá xác thực kết học tập học sinh dạy học Vật lí .19 1.3.4 Vai trò đánh giá xác thực q trình dạy học Vật lí 28 1.4 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết học tập vận dụng đánh giá xác thực dạy học môn Vật lí Trường THPT .30 1.4.1 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập vận dụng đánh giá xác thực dạy học môn Vật lí Trường THPT 30 1.5 Kết luận chương 35 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỀ ĐÁNH GIÁ XÁC THỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”, VẬT LÍ 10 .36 2.1 Mục tiêu kiểm tra đánh giá kết học tập chương “Các định luật bảo tồn ” Vật lí 10 THPT .36 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” .36 2.1.2 Nội dung kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn” 37 2.1.3 Mục tiêu kiểm tra đánh giá kết học tập chương “Các định luật bảo toàn” 39 2.2 Xây dựng công cụ đánh giá xác thực lớp trình dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” 40 2.2.1 Đề số .40 2.2.2 Đề số .47 2.2.3 Đề số .50 2.2.4 Đề số .55 2.2.5 Thiết kế cơng cụ hỗ trợ q trình đánh giá xác thực 58 2.3 Sử dụng công cụ đánh giá xác thực xây dựng dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 60 2.4 Kết luận chương 61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Thời gian, địa điểm tổ chức thực nghiệm sư phạm .62 3.3 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 62 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .63 3.4.1 Phương pháp điều tra 63 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 63 3.4.3 Phương pháp thống kê toán học 63 3.4.4 Phương pháp case - study .63 3.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm 64 3.5.1 Tài liệu thực nghiệm sư phạm 64 3.5.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 64 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 64 3.6.1 Kết mặt định tính nghiên cứu sâu số trường hợp cụ thể 64 3.6.2 Kết mặt định lượng 72 3.7 Kết điều tra học sinh giáo viên sau thực nghiệm 77 3.8 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Rubric đánh giá thuyết trình 17 Bảng 2:Các tiêu chí đánh giá dự án học tập công cụ đánh giá dự án học tập 22 Bảng 3: Tiêu chí đánh giá cá nhân nhóm 25 Bảng 4: Mẫu phiếu tự đánh giá đánh giá thành viên nhóm sau: 25 Bảng 5: Phiếu đánh giá hoạt động cá nhân .26 Bảng 6: Mẫu số theo dõi dự án thiết kế sau: 28 Bảng 7: Bảng thống kê mô tả biến số 31 Bảng 8: Bảng thống kê mô tả biến số 34 Bảng 9: Bảng điểm kiểm tra nhóm (Tính theo thang điểm 10) 72 Bảng 10: Bảng điểm kiểm tra cá nhân (Tính theo thang điểm 10) .73 Bảng 11: Bảng điểm kiểm tra nhóm (Tính theo thang điểm 10) 75 Bảng 12: Bảng điểm kiểm tra cá nhân (Tính theo thang điểm 10) .75 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1: Mơ hình đánh giá kết học tập truyền thống đổi 10 Biểu đồ 1: Biểu đồ phân phối xác suất nhóm biến ĐG truyền thống 32 Biểu đồ 2: Biểu đồ phân phối xác suất nhóm biến ĐG xác thực 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục dạy học theo định hướng tiếp cận NL người học cần đổi từ nội dung đến hình thức, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển NL HS Nghị kì họp thứ 8, Quốc hội khoá XI đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nêu: "Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội"[6] Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Ban hành chương trình hành động phủ thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa thị: "Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra ĐG kết giáo dục theo định hướng ĐG NL người học; kết hợp ĐG trình với ĐG cuối kì học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển"[3] Nhiệm vụ giáo dục cần phải phát triển NL tư duy, NL giải vấn đề, NL sáng tạo học sinh dạy học Do công tác kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực việc làm cần thiết đòn bẩy để thúc đẩy q trình dạy học tiếp cận NL tốt Vật lí môn Khoa học tự nhiên, gắn liền với tượng tự nhiên, kiến thức Vật lí nhà khoa học đúc kết từ thực tiễn có nhiều ứng dụng đời sống khoa học, kĩ thuật Kiến thức thuộc chương “Các định luật bảo toàn” kiến thức Vật lí quan trọng q trình hình thành kiến thức Vật lí THPT có nhiều ứng dụng thực tế Điểm hoạt động nhóm (3 điểm) Tổng điểm 2,5 8,5 9,5 2,5 8,5 Với đề kiểm tra số 2, lúc đầu em băn khoăn chưa phải viết kịch hay truyện mà lại có áp dụng kiến thức Vật lí Nhưng bạn hoạt động nhóm tốt phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, xây dựng kịch thành công Điển hình nhóm nhóm Bảng kết cá nhân Bảng 12: Bảng điểm kiểm tra cá nhân (Tính theo thang điểm 10) TT Họ tên Điểm trước TN Điểm sau TN đề 1 Nguyễn Khánh Thu Giang 7.5 8.5 6.3 2.4 8.7 Nguyễn Thị Vi 8.6 6.3 8.3 Đào Thị Thu Hiền 6.1 6.3 7.6 Hoàng Hương Ly 8.3 6.3 1.8 7.5 Vũ Quang Huy 8.6 6.3 1.8 8.1 Trần Thanh Thúy 9.2 6.3 2.7 10 Nguyễn Khánh Thu Hằng 8.5 8.6 6.3 2.1 8.4 Hoàng Thu Trang 8.6 6.3 2.7 9 Nguyễn Khắc Dũng 6.4 6.3 2.1 8.4 10 Nguyễn Duy Đạt 9.5 6.3 9.3 11 Trần Linh Nhi 8.6 6.3 2.7 12 Đỗ Thu Phương 6 5.6 2.4 13 Trần Minh Quỳnh 5.6 2.4 14 Nguyễn Nguyệt Minh 7.3 5.6 2.1 7.7 15 Nguyễn Thị Hương Giang 6.5 5.6 2.1 7.7 16 Nguyễn Mạnh Kiên 7.5 5.6 2.4 17 Đỗ Thùy Linh 8.7 5.6 2.7 8.3 18 Trần Thu Phương 8.7 5.6 8.6 19 Nguyễn Khánh Duy 8.4 5.6 8.6 20 Nguyễn Văn Cường 7.5 5.6 2.4 76 Điểm sau TN đề KB (7đ) N (3đ) Tổng 21 Phí Hồng Khánh Linh 8.4 5.6 2.7 8.3 22 Nguyễn Đức Mạnh 6 6.3 2.1 8.4 23 Trần Mai Anh 6.3 2.4 8.7 24 Đinh Thùy Mai 7.3 6.3 2.1 8.4 25 Phạm Gia Linh 8.7 6.3 2.4 8.7 26 Đào Ngọc Ánh 7.5 6.3 2.1 8.4 27 Nguyễn Hiền Huy 6.5 6.3 1.8 8.1 28 Nguyễn Ngọc Mai 7.5 6.3 1.8 8.1 29 Trịnh Quý Nhân 8.7 6.3 2.4 8.7 30 Bùi Chí Quân 8.7 6.3 2.7 31 Lê Thị Phương Anh 8.7 6.3 2.4 8.7 32 Bùi Thị Phương Mai 7.5 5.6 2.1 7.7 33 Hoàng Trâm Anh 6.9 5.6 2.1 7.7 34 Tô Thành Luân 6.9 5.6 2.1 7.7 35 Nguyễn Hữu Trọng 6.8 5.6 2.1 7.7 36 Ngô Thu Trang 8.1 5.6 2.4 37 Trần Hương Xuân 8.7 5.6 2.7 8.3 38 Nguyễn Văn Lương 8.7 5.6 8.6 39 Đàm Thị Thủy 8 5.6 8.6 40 Bùi Anh Tuấn 7.1 5.6 2.4 41 Nguyễn Thị Quyên 7.1 5.6 2.4 42 Nguyễn Quang Trung 8 5.6 2.7 8.3 Ở kiểm tra lần này, kết học tập học sinh đa số cao trước HS viết kịch, vào vai diễn nên tạo hứng thú cho học sinh Kết thực nghiệm cho thấy HS thích hoạt động nhóm việc học cúa HS chia sẻ góp ý giúp HS học tập đạt kết tốt Tuy nhiên cần kết hợp kiểu kiểm tra truyền thống với đánh giá xác thực, em vừa có kiến thức lại vừa phát triển lực Chúng thấy qua kiểm tra học sinh có khả viết kịch tốt với phần diễn tự nhiên, điều làm cho em thêm tự tin chủ động hoạt động thực tiễn sau 77 3.7 Kết điều tra học sinh giáo viên sau thực nghiệm Sau thực nghiệm, tiến hành phát phiếu điều tra HS GV (Phụ lục 3, 4) đề kiểm tra đánh giá xác thực chương “ Các định luật bảo toàn”, kết sau: a Đối với GV: Khi tiến hành TNSP có GV tham gia đánh giá đề kiểm tra xác thực dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” Kết điều tra giáo viên đề kiểm tra đánh giá xác thực Stt Ý kiến trả lời Có không Nhận định Bộ đề kiểm tra xây dựng phù hợp với mục tiêu đánh giá lớp học Vận dụng đề kiểm tra đánh giá xác thực vào dạy học Vật lí khả thi Bộ đề kiểm tra đánh giá xác thực thiết kế đảm bảo đủ tiêu chí đánh giá KQHT HS Bộ đề kiểm tra đánh giá xác thực thiết kế giúp GV đánh giá KQHT học sinh tiết học lớp Sử dụng đánh giá xác thực mang lại hứng thú tích cực cho học sinh Học sinh học nhiệt tình, hăng hái tham gia tiết học TNSP Các tiết học TNSP dễ thực GV Sử dụng đánh giá xác thực dạy học nâng cao kết học tập mơn Vật lí Sử dụng đánh giá xác thực lớp học dạy học Vật lí giúp GV HS điều chỉnh phương pháp học tập % đồng ý 71,4% 85,6% 71,4% 71,4% 100% 85,6% 57,1% 71,4% 71,4% Từ bảng số liệu cho thấy GV đánh giá cao việc sử dụng đề kiểm tra đánh giá xác thực dạy học, nhiều GV cho với phương pháp đánh giá HS tích cực học có hứng thú với mơn Vật lí Cần kết hợp kiểm tra đánh giá truyền thống với kiểm tra đánh giá xác thực giúp nâng cao kết học tập HS khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn 78 b Đối với HS: tiến hành phát phiếu cho 42 HS lớp thực nghiệm kết thu là: Stt Ý kiến trả lời Nhận định Các nhiệm vụ phiếu học tập đề kiểm tra có khó học sinh khơng? Có phải có q nhiều nhiệm vụ tiết học HS thông báo hướng dẫn cụ thể cách thực phiếu học tập, đề kiểm tra GV giao không? Việc thực nhiệm vụ học tập khơng tạo áp lực tâm lí em Em nhận lực sử dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn thân thực nhiệm vụ học tập Em thấy có trách nhiệm với việc học thân nhận kết điểm nhận xét GV kiểm tra Em cảm thấy việc đánh giá theo hình thức đánh giá xác thực có ý nghĩa giúp em ghi nhớ kiến thức tốt Việc thực đề kiểm tra theo đánh giá xác thực giúp em trau dồi kĩ hoạt động nhóm Em cảm thấy hứng thú với tiết học có sử dụng hình thức đánh giá xác thực % đồng ý Có khơng 20 22 48,6% 25 19 59,5% 39 13 97,5% 25 20 62,5% 38 14 90,5 % 42 100 % 40 95,2 % 40 95,2 % 40 95,2 % Bảng kết cho thấy đa số HS đồng ý với việc thực đề kiểm tra theo đánh giá xác thực giúp HS trau dồi kĩ hoạt động nhóm, cảm thấy hứng thú, giúp ghi nhớ kiến thức tốt 3.8 Kết luận chương Từ kết TNSP cho phép kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Các đề kiểm tra đánh giá xác thực dạy học chương “Các 79 định luật bảo toàn” thiết kế bước đầu gây hứng thú với HS, giúp ĐG KQHT HS khả vận dụng kiến thức Vật Lí vào thực tiễn HS Thông qua làm đề kiểm tra ĐGXT HS khơng kiểm tra kiến thức học mà có hội phát triển lực phục vụ cho sống thực tiến như: lực hợp tác, lực giải vấn đề Cần kết hợp loại hình KTĐG cho phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học phát huy KQHT HS khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS 80 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài, tác giả nghiên cứu sở lí luận (chủ yếu nghiên cứu khái niệm KTĐG; đánh giá xác thực dạy học Vật lí trường phổ thơng); nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá xác thực đề kiểm tra đánh giá xác thực dạy học chương “ Các định luật bảo toàn”; sử dụng công cụ ĐG xác thực xây dựng vào đánh giá kết học tập HS dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10, đồng thời tổ chức thực nghiệm để kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Chúng đưa số kết luận sau: - Kiểm tra đánh giá kết học tập HS khâu thiếu trình dạy học - Việc xây dựng sử dụng đề kiểm tra đánh giá xác thực dạy học chương “ Các định luật bảo tồn” có tác dụng kiểm tra kết học tập HS khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn , đồng thời thúc đẩy trình học tập thân HS ngày tiến - Việc xây dựng đề kiểm tra đánh giá xác thực dạy học Vật lí hồn tồn phù hợp với xu hướng đổi Giáo dục theo định hướng tiếp cận lực người học Cần kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá, đánh giá truyền thống đánh giá xác thực dạy học Vật lí - Đề tài hệ thống hóa sở lí luận KTĐG kết học tập học sinh; đánh giá xác thực dạy học Vật lí; xây dựng đề kiểm tra đánh giá dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết khoa học chấp nhận được; mục đích nghiên cứu đạt Tuy vậy, trình nghiên cứu thực đề tài tồn số hạn chế tác động số yếu tố khách quan chủ quan như: Do thời gian thực luận văn hạn chế nên tác giả chưa có nhiều thời gian thực tổ chức kiểm tra đánh giá xác thực cho HS trình thực nghiệm sư phạm 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bích (2009): Đổi đánh giá kết học tập môn Lịch sử dạy học môn lịch sử trường Trung học sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn, Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thơng (2014) Chính phủ, Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Ban hành chương trình hành động thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa XI Thủ tướng phủ David Dean, Những phát triển quốc tế thực tiễn đánh giá học sinh, Tài liệu Hội thảo đánh giá học sinh, Dự án hỗ trợ Bộ GD&DDT, Hà Nội- tháng &/ 2002 Dự án phát triển Giáo dục Trung học sở, Một số vấn đề chung đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, Hà Nội 2006 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) (2013) Đề cương giảng nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thơng (2011), ĐH sư phạm Thái Ngun, Tổ PPGD- Khoa Vật lí Triệu Thị Chín (2005): “Sử dụng phương pháp ghép nhóm nhằm phát triển lực hợp tác học tập học sinh miền núi dạy học chương Các định luật bảo toàn, lớp 10 THPT”, Luận văn khoa học giáo dục Lê Thị Thu Hiền , Đổi hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh dự bị đại học dân tộc với hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐH Vinh 10 Trần Kiều (2006), Báo cáo tổng kết “Nghiên cứu phương thức số công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông”, Đề tài cấp bộ, mã số B2003-49-45 TD, Hà Nội 82 11 Nguyễn Công Khanh Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thống sau 2015 Báo cáo Hội thảo Quốc gia đổi chương trình, sách giáo khoa, 7/2012 12 Nguyễn Cơng Khanh Đổi kiểm tra đánh giá giáo dục theo cách tiếp cận lực Kỷ yếu hội thảo Hướng tới xã hội học tập VVOB, tháng 8/2013 13 Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập mơn tốn học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Vũ Thị Nga (1994): “Sử dụng SGK nhằm phát triển lực tự lực học tập học sinh q trình nắm vững kiến thức Vật lí”, Luận văn khoa học giáo dục 15 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh trung học phổ thơng, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX-07-08, Hà Nội 16 Trần Thị Tuyết Oanh (2011), Kĩ thuật kiểm tra đánh giá dạy học, NXB ĐHSP 17 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 18 Nguyễn Lan Phương (1999), Cải tiến phương pháp dạy học tốn với u cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh phát giải vấn đề (qua phần giảng dạy “Quan hệ vng góc khơng gian”, lớp 11 trung học phổ thông), Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 19 Phan Anh Tài (2014): Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Tốn lớp 11 trung học phổ thơng", Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh 20 Lương Việt Thái (2011) Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học, Mã số B2008-37-52 TĐ, Viện KHGDVN 83 21 Lâm Quang Thiệp (2009), Đo lường giáo dục - lý thuyết ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường, NXB Đại học sư phạm 23 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Khoa học Xã hội B TIẾNG ANH 24 Linda Darling-Hammond, Jon Snyder(2000), Authentic assessment of teaching in context, Teaching and Teacher Education 16, tr.523-tr.545 25 Linda Darling-Hammond,Jacqueline ancess and Bevely Falk (1995), Authentic assessment in action: Studies of schools and students at work, Teachers College, Columbia University, New York, USA 26 Website: http://jfmueller.faculty.noctrl.edu/toolbox/index.htm, created by Jon Mueller 84 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN VẬT LÍ Để cung cấp thơng tin thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập q trình dạy học Vật lí Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Rất mong nhận hợp tác nhiệt tình em A THƠNG TIN CHUNG: Hướng dẫn: Em đánh dấu () thích hợp với thân Giới tính: Nam: Học sinh lớp: Lớp 10: Nữ: Lớp 11: Lớp 12: B NỘI DUNG KHẢO SÁT Hướng dẫn: Với nhận định đây, em đánh dấu ( ) vào số đưa ra, biểu thị mức độ đánh giá em với nhận định Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên NHẬN ĐỊNH GV đánh giá KQHT HS thông qua kiểm tra tự luận GV đánh giá KQHT HS thông qua kiểm tra trắc nghiệm GV yêu cầu nhà làm đề kiểm tra sau tự đánh giá nộp lại cho GV đánh giá lại GV yêu cầu thực kiểm tra thông qua viết báo cáo thực dự án học tập GV tổ chức kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu Nhà trường GV sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá học sinh GV giao đề kiểm tra có nội dung thực tế GV chia nhóm giao nhiệm vụ học tập GV giao phiếu tập lớp, nhà 10 GV đánh giá KQHT HS thông qua sản phẩm học tập Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! 85 Rất thường xuyên MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Để cung cấp thông tin thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Vật lí học sinh trung học phổ thơng Xin Thầy (Cơ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Trân trọng cảm ơn! A THƠNG TIN CHUNG: Hướng dẫn: Thầy (Cơ) đánh dấu () thích hợp với thân Giới tính: Nam: Nữ: Thâm niên công tác: Dưới năm: Từ – năm: Từ năm trở lên: Hiện giảng dạy học sinh khối lớp: Khối lớp 10: Khối lớp 11: Khối lớp 12: B NỘI DUNG KHẢO SÁT Hướng dẫn: Với nhận định đây, Thầy (Cô) đánh dấu ( ) vào số đưa ra, biểu thị mức độ đánh giá Thầy (Cô) với nhận định Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên NHẬN ĐỊNH Trong trình dạy học, thầy/cơ có tham dự khóa MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ tập huấn đánh giá KQHT học sinh Thầy /cô tổ chức hoạt động kiểm tra - đánh giá theo kế hoạch xây dựng Thầy/cô sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động giảng dạy Thầy/cô phản hồi thường xuyên kết tới học sinh 86 ĐG kết học tập HS dạy lớp Thầy/cơ sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá học sinh Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra có nội dung thực tế Chia nhóm giao nhiệm vụ học tập Giao phiếu tập lớp, nhà Đánh giá KQHT HS thông qua sản phẩm Đánh giá KQHT HS thông qua kiểm tra tự luận Đánh giá KQHT HS thông qua kiểm tra trắc nghiệm Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy (cô)! 87 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Dành cho học sinh A THÔNG TIN CHUNG: Hướng dẫn: Em đánh dấu () thích hợp với thân Giới tính: Nam: Học sinh lớp: Lớp 10: Nữ: Lớp 11: Lớp 12: B NỘI DUNG KHẢO SÁT Hướng dẫn: Với nhận định đây, em đưa ý kiến trả lời ghi vào bảng bên Stt Ý kiến trả lời Có khơng Nhận định Các nhiệm vụ phiếu học tập đề kiểm tra có khó học sinh khơng? Có phải có q nhiều nhiệm vụ tiết học HS thông báo hướng dẫn cụ thể cách thực phiếu học tập, đề kiểm tra GV giao không? Việc thực nhiệm vụ học tập không tạo áp lực tâm lí em Em nhận lực sử dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn thân thực nhiệm vụ học tập Em thấy có trách nhiệm với việc học thân nhận kết điểm nhận xét GV kiểm tra Em cảm thấy việc đánh giá theo hình thức đánh giá xác thực có ý nghĩa giúp em ghi nhớ kiến thức tốt Việc thực đề kiểm tra theo đánh giá xác thực giúp em trau dồi kĩ hoạt động nhóm Em cảm thấy hứng thú với tiết học có sử dụng hình thức đánh giá xác thực Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! 88 % đồng ý Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Dành cho giáo viên Xin Q Thầy (Cơ) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân đề kiểm tra đánh giá xác thực tiết thực nghiệm sư phạm lớp học dạy học Vật lí, chương "Các định luật bảo tồn”, Vật lí 10 Trân trọng cảm ơn! A THÔNG TIN CHUNG: Hướng dẫn: Thầy (Cơ) đánh dấu () thích hợp với thân Giới tính: Nam: Nữ: Thâm niên công tác: Dưới năm: Từ – năm: Từ năm trở lên: Hiện giảng dạy học sinh khối lớp: Khối lớp 10: Khối lớp 11: Khối lớp 12: B NỘI DUNG KHẢO SÁT Hướng dẫn: Với nhận định đây, Thầy (Cô) chọn phương án trả lời viết vào bảng Stt Ý kiến trả lời Nhận định Có Bộ đề kiểm tra xây dựng phù hợp với mục tiêu đánh giá lớp học Vận dụng đề kiểm tra đánh giá xác thực vào dạy học Vật lí khả thi Bộ đề kiểm tra đánh giá xác thực thiết kế đảm bảo đủ tiêu chí đánh giá KQHT HS Bộ đề kiểm tra đánh giá xác thực thiết kế giúp GV đánh giá KQHT 89 không % đồng ý học sinh tiết học lớp Sử dụng đánh giá xác thực mang lại hứng thú tích cực cho học sinh Học sinh học nhiệt tình, hăng hái tham gia tiết học TNSP Các tiết học TNSP dễ thực GV Sử dụng đánh giá xác thực dạy học nâng cao kết học tập môn Vật lí Sử dụng đánh giá xác thực lớp học dạy học Vật lí giúp GV HS điều chỉnh phương pháp học tập Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy (cô)! 90 ... SỬ DỤNG ĐỀ ĐÁNH GIÁ XÁC THỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN”, VẬT LÍ 10 .36 2.1 Mục tiêu kiểm tra đánh giá kết học tập chương “Các định luật bảo tồn ” Vật lí 10 THPT... cứu: ĐG xác thực dạy học Vật lí trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: ĐG xác thực dạy học chương “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ” - Vật lí 10 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đề kiểm tra đánh giá xác thực. .. văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng đề kiểm tra đánh giá xác thực dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng Chương 2: Xây dựng sử sụng đề đánh giá thực dạy học chương