Dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

91 36 0
Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - PHẠM THỊ NGỌC ANH DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” THEO HƯỚNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VẬT LÝ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  PHẠM THỊ NGỌC ANH DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÝ 10 THPT THEO HƯỚNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC NGHỆ AN 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố bất kí cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Cùng với việc triển khai hoàn thành luận văn thời hạn ngày hôm nay, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Ban lãnh đạo Trường Đại học Vinh Đại học Sài Gịn tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập trường Đặc biệt, em bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đình Thước – người hướng dẫn khoa học định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, giảng dạy, động viên em suốt trình thực luận văn Ban giám hiệu q thầy tổ Vật lí, em học sinh Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minhvà q thầy trường tạo điều kiện giúp đỡ trình triển khai đề tài Các bạn, anh/chị khóa 22 nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến trao đổi học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ba, mẹ anh, em ủng hộ cho suốt thời gian vừa qua Tp.HCM, ngày tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Ngọc Anh MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Chương 1: Phương pháp phát giải vấn đề dạy học Vật lí trường phổ thông 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở triết học tâm lí học dạy học phát giải vấn đề 1.2.1 Cơ sở triết học 1.2.2 Cơ sở tâm lí học 1.2.3 Cơ sở giáo dục học 1.3 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.3.1 Các khái niệm dạy học PH&GQVĐ 1.3.2 Đặc trưng dạy học phát giải vấn đề 1.3.3 Các giai đoạn tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 10 1.3.4 Các mức độ dạy học phát giải vấn đề 12 1.4 Các phương pháp hướng dẫn học sinh phát giải vấn đề học tập 13 1.4.1 Hướng dẫn tìm tịi quy kiến thức, phương pháp biết 13 1.4.2 Hướng dẫn tìm tịi sáng tạo phần 14 1.4.3 Hướng dẫn tìm tòi sáng tạo khái quát 14 1.5 Vận dụng dạy học phát giải vấn đề loại học Vật lí 15 1.5.1 Dạy học phát giải vấn đề học xây dựng tri thức 15 1.5.2 Dạy học phát giải vấn đề học tập Vật lí 16 1.5.3 Dạy học phát giải vấn đề học thực hành thí nghiệm Vật lí 18 1.6 Thực trạng dạy học Vật lí theo phương pháp phát giải vấn đề trường THPT 19 1.6.1 Mục đích điều tra 19 1.6.2 Đối tượng điều tra 20 1.6.3 Phương pháp điều tra 20 1.6.4 Kết điều tra 20 Chương 2: Tổ chức dạy học chương “Cân chuyển động cảu vật rắn” Vật lí 10 THPT theo định hướng phát giải vấn đề 23 2.1 Phân tích chương trình, nội dung SGK chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lí 10 23 2.1.1 Vị trí chương chương “Cân chuyển động vật rắn” trình Vật lí 10, ban 23 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” 23 2.1.3 Mục tiêu dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” 24 2.1.4 Cấu trúc chương “Cân chuyển động vật rắn” 26 2.1.5 Nội dung chương 27 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lí 10 THPT 31 2.2.1 Bài học xây dựng kiến thức 31 2.2.2 Bài học tập Vật lí 51 Kết luận chương 58 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 59 3.1 Nội dung, mục đích phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 59 3.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 59 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.2 Thực nghiệm sư phạm 60 3.2.1 Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 60 3.2.2 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 61 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 61 3.3.1 Đánh giá định tính diễn biến lớp học theo tiến trình dạy học lớp đối chứng lớp thực nghiệm 61 3.3.2 Đánh giá định lượng thông qua xử lí, phân tích kiểm tra phương pháp thống kê 62 Kết luận chương 68 Kết luận 69 Tài liệu tham khảo 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHPH : Dạy học phát GQVĐ : Giải vấn đề PPDH : Phương pháp dạy học PP : Phương pháp THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng SGK : Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.2.Sự tương tự giải tập vấn đề học sinh nghiên cứu khoa học nhà Vật lí 13 Bảng 1.3 Hoạt động giáo viên học sinh học thực hànhthí nghiệm 17 Bảng 1.1 Các mức độ dạy học phát hiên giải vấn đề 19 Bảng 3.1 Phân phối tần số điểm số (Xi) thực hành 62 Bảng 3.2 Bảng phân phối theo loại học lực HS 62 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất thực hành 63 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích luỹ 64 Bảng 3.5 Các tham số thống kê thực hành 66 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình vẽ STT Trang Hình 1.1: Sơ đồ khái tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc nội dung chương: “Cân chuyển động vật rắn” 24 Hình 3.1 Đồ thị phân phối theo học lực 63 Hình 3.2.Đồ thị phân phối tần suất 64 Hình 3.3 Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ 65 67 HS nhóm nhóm thực nghiệm đối chứng Giả thuyết thống kê: Giả thuyết H0: “Sự khác giá trị trung bình điểm số cuả nhóm ĐC nhóm TN khơng có ý nghĩa” Đối giả thuyết H1 “Điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC cách có ý nghĩa” Sử dụng công thức: t= X TN - X DC SP nTN nDC nTN + nDC Với S P  nTN  1.STN2  nDC  1.S DC nTN  n DC  Trong STN, SDC độ lệch chuẩn mẫu, nTN, nDC kích thước mẫu Sử dụng số liệu bảng 3.5, chúng tơi tính kết quả: SP = 1,49; t = 2,40 Giá trị tới hạn t phân phối hai chiều tra bảng student (phụ lục 7) với mức = 0,05 bậc tự do, f = nTN + nDC - = 78 t = 1,67 nghĩa t  t Do giả thuyết Ho bị bát bỏ, chấp nhận đối giả thuyết H1 Vậy điểm trung bình nhóm TN cao điểm trung bình nhóm ĐC có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0.05 Qua việc phân tích số liệu thu từ kiểm tra HS dẫn đến kết luận sau: HS lớp chọn làm thực nghiệm nắm vững kiến thức hơn, hoạt động tích cực so với nhóm đối chứng Việc tổ chức Vật lí theo PPPH GQVĐ góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức HS có hiệu khả quan 68 Kết luận chương Qua trình thực nghiệm sư phạm, sở việc quan sát học, lấy ý kiến nhận xét GV HS với việc xử lí kết thực nghiệm mặt định lượng cho phép khẳng định : Dạy học PPPH GQVĐ mà đề xuất cho thấy học diễn sơi nổi, HS tích cực hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức Sử dụng PPPH GQVĐ góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập HS HS nắm vững kiến thức có khả vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ tốt Đa số HS hoàn thành nhiệm vụ giao, điều chứng tỏ HS tích cực, tự tin chiếm lĩnh kiến thức áp dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập Điều chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học xây dựng chương luận văn Việc tổ chức dạy học theo PPPH GQVĐ đề xuất thông qua giáo án thuộc chương “Cân chuyển động vật rắn”Vật lí 10 chương trình chuẩn nhiều GV HS ủng hộ nhiệt tình tính hiệu khả thi đề tài Tuy nhiên để đạt đuợc kết cao địi hỏi GV phải thường xun trau dồi trí tuệ rèn luyện kĩ mà cịn yếu kém, q trình thiết kế dạy học có sử dụng PPPH GQVĐ cần có đầu tư thực sự, có kế hoạch tổ chức dạy học cho HS phải rõ ràng, khoa học phù hợp với điều kiện thực tế 69 KẾT LUẬN Căn vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ban đầu, đề tài đạt kết sau đây: Luận văn hệ thống sở lí luận dạy học phát GQVĐ vận dụng vào dạy học Vật lí trường THPT Điều tra thực trạng dạy học Vật lí, sử dụng phương pháp dạy học phát GQVĐ số trường THPT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Vân dụng sơ đồ khái quát kiểu dạy học phát GQVĐ vào dạy học loại kiến thức Vật lí đặc thù chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lí 10 Luận văn thiết kế 04 tiết dạy học theo hướng phát GQVĐ Đổi PPDH theo hương phát triển lực học sinh khơng thể khơng tính đến việc sử dụng PPDH tích cực Đối với dạy học Vật lí, chiến lược dạy học phát GQVĐ với phương pháp nhận thức đặc thù như: phương pháp thực nghiệm, phương pháp lí thuyết – mơ hình vận dụng váo GQVĐ q trình dạy học vơ quan trọng Dạy học phát GQVĐ mơn Vật lí tạo điều kiện hội để học sinh phát huy tích cực, tự lực, phát triển tư khoa học lực cho học sinh; kể đến lực cốt lõi mơn học Vật lí: lực tự học, lực thực nghiệm, lực giải vấn đề, lực sáng tạo,… Nhận định, đề xuất Để dạy học vận dụng PP phát GQVĐ có hiệu quả, phổ biến rộng rãi đòi hỏi GV phải có lịng nhiệt tình, tâm huyết khơng ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Trong trình dạy học vận dụng PP phát GQVĐ, GV nên sử 70 dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực, tận dụng tối đa trang thiết bị dạy học có đặc biệt tận dụng công nghệ thông tin Trang bị đầy đủ sở vật chất, tài liệu, thiết bị dạy học Đặc biệt điều kiện phòng học dụng cụ thí nghiệm Hướng phát triển đề tài Trong khuôn khổ luận văn tập trung áp dụng PPPH GQVĐ vào chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lí 10 THPT thực nghiệm phạm vi hẹp với kết thu đề tài nổ lực trau dồi không mệt mỏi GV cho phép mở rộng tiến trình cho phần học khác chương trình Vật lí 10, 11 12 chương trình nâng cao 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáodục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thơng mơn Vậ t lí, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Vật lí, NXB Giáo dục Lương Dun Bình (Tổng Chủ biên – kiêm Chủ biên,2007), Vật lí 10, NXB GD HồngChúng (1982), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Lương Thế Dũng – Nguyễn Ngọc Minh (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tịi sáng tạo, giải vấn đề tu khoa học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thường xuyên, Đại học Quy Nhơn Phạm Thị Mỹ Hạnh, Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học chương khúc xạ ánh sáng Vật lí 11, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học, Đại học Vinh Phạm Thị Phú (2002), Nghiên cứu vận dụng phối hợp phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học Vật lí trung học phổ thơng, Đại học Vinh, Đề tài cấp Phạm Thị Phú – Đinh Xuân Khoa (2015), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu Vật lí, NXB ĐH Vinh 10.Phạm Quý Tư (Chủ biên, 2007), Vật lí 10 Nâng cao, NXBGD P1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PPPH VÀ GQVĐ VÀO DH VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT (Phiếu dành cho học sinh) I Thông tin học sinh Học sinh lớp: …………………………………… Trường THPT: ………………………………… II Nội dung cần tìm hiểu Hãy khoanh tròn vào ý kiến em cho phù hợp Câu 1: Thái độ em môn Vật lí? A Rất thích B Bình thường C Khơng thích Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu 2: Em có cảm nhận học Vật lí trường THPT? A Giờ học lôi cuốn, hấp dẫn B Em học tập tích cực, hiểu sâu sắc C Giờ học bình thường, khơng hấp dẫn D Giờ học nhàm chán Câu 3: Những hoạt động em học mơn Vật lí (Với hoạt động, đánh dấu x vào cột) Mức độ hoạt động Các hoạt động Thường Đơi Ít xuyên khi P2 Nghe giáo viên giảng ghi chép Đọc SGK để trả lời câu hỏi Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề Ghi chép vào Làm thí nghiệm thực hành Đề xuất hướng giải vấn đề Làm việc phiếu học tập Giải vấn đề học tập dựa vào kiến thức học Giải quyếtvấn đề học tập dựa vào hiểu biết thực tế em Tự đưa vấn đề mà em quan tâm Câu 4: Theo em phương pháp dạy học giáo viên trường phổ thông nay: A Khó hiểu B Bình thường C Khó hiểu Câu 5: Trong tiết học, em giáo viên đặt vấn đề yêu cầu em tìm cách giải vấn đề đó? A Thường xun B Ít C Rất D Khơng Xin chân thành cảm ơn cộng tác em Chúc em sức khỏe học tập tốt ! P3 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ PPPH VÀ GQVĐTRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT (Phiếu dành cho giáo viên) Phiếu dùng để thăm dị thực tế, khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động dạy học quý thầy (cơ) Mong q thầy (cơ) vui lịng cho biết thực tế I Thông tin giáo viên Giáo viên: ………………………………… …… Nơi công tác: ……….…………………………………… II Nội dung cần tìm hiểu Trong trình dạy học phương pháp Thầy (Cô) thường xuyên sử dụng phương pháp nào? Phương pháp thực nghiệm Phương pháp phát GQVĐ Phương pháp tương tự Phương pháp Ý kiến khác Thầy (Cơ) có thường xun tạo tình để HS phát vấn đề cần giải học hay không? A  Thường xun B  Ít C  Rất D  Khơng Thầy (Cơ) có thường xuyên sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí hay khơng ? A  Thường xun B  Ít C  Rất D  Khơng Thầy (Cơ) có thường xun sử dụng phương pháp phát GQVĐ vào dạy học Vật lí khơng? A  Thường xun B  Ít P4 C  Rất D  Khơng Thầy (Cơ) có thường xun sử dụng phương pháp phát GQVĐ vào dạy học chương “cân chuyển động vật rắn” Vật lí 10 hay khơng? A  Thường xun B  Ít C  Rất D  Khơng Để dạy học chương “cân chuyển động vật rắn” Vật lí 10 Thầy (Cơ) có thường xun sử dụng thí nghiệm khơng? A  Thường xun B  Ít C  Rất D  Khơng Những thuận lợi khó khăn Thầy (Cô) dạy chương “Tĩnh học vật rắn” gì? a/Thuận lợi: b/Khó khăn Xin chân thành cảm ơn hợp tác q thầy Kính chúc thầy sức khoẻ, công tác tốt ! P5 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P6 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” BÀI KIỂM TRA Thời gian: 45 phút Họ tên HS: Lớp: Phần trắc nghiệm (5 điểm) 1/ Hai lực cân hai lực A Trực đối B Cùng tác dụng lên vật C Có tổng độ lớn D Cùng tác dụng lên vật trực đối 2/ Chỉ tổng hợp hai lực khơng song song hai lực : A vng góc với B hợp với góc nhọn C hợp với góc tù D đồng quy 3/ Điều kiện sau cần để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng? A Ba lực đồng quy B Ba lực đồng phẳng C Ba lực đồng phẳng đồng quy D Hợp hai ba lực phải cân với lực thứ ba 4/ Mức vững vàng cân xác định yếu tố nào? A Độ cao trọng tâm B Diện tích mặt chân đế P7 C Độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế D Độ cao trọng tâm, diện tích mặt chân đế khối lượng vật 5/ Khi có lực tác dụng vào vật rắn,yếu tố kể sau lực thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng lực? A Điểm đặt B Phương C Chiều D Độ lớn 6/ Treo vật rắn không đồng chất sợi dây Khi cân ,dây treo không trùng với A đường thẳng đứng qua trọng tâm vật B đường thẳng đứng qua điểm treo vật C trục đối xứng vật D đường thẳng đứng nối điểm treo với trọng tâm vật 7/ Khi chịu tác dụng ngẫu lực, vật : A Chuyển động thẳng B Quay tròn C Chuyển động tròn D Đứng yên 8/ Cánh tay đòn ngẫu học : A Trung bình khoảng cách từ giá lực đến trục quay B Khoảng cách từ giá lực gần đến trục quay C Khoảng cách hai giá lực D Khoảng cách điểm đặt hai lực ⃗⃗⃗1 ⃗⃗⃗⃗ 9/ Hai lực𝐹 𝐹2 song song, chiều tác dụng vào vật Hợp lực hai ⃗⃗⃗ 𝐹1 ⃗⃗⃗⃗ 𝐹2 lực thỏa mãn điều kiện: A 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2 , 𝐹1 B 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2 , 𝐹1 𝐹2 𝐹2 = 𝑑2 = 𝑑1 𝑑1 𝑑2 P8 C 𝐹 = 𝐹1 𝐹2 , 𝐹1 𝐹2 = 𝑑2 𝑑1 D 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2 , 𝐹1 𝑑2 = 𝐹2 𝑑1 10/ Điều sau nói mặt chân đế : A Mặt chân đế mặt đáy vật B Mặt chân dế phần diện tích tiếp xúc với mặt phẳng đỡ C Mặt chân đế hình đa giác lồi nhỏ bao bọc tất diện tích tiếp xúc với mặt phẳng đỡ D Mặt chân đế hình đa giác lồi lớn bao bọc tất diện tích tiếp xúc với mặt phẳng đỡ Phần tự luận (5 điểm) Câu (2đ): Tại chân thang thường làm rộng ra? Câu (4đ): Hai người dùng đòn dài 1,2m khiêng cỗ máy có trọnglượng 1500N Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ 80 cm (Bỏ qua trọng lượng đòn) Hỏi người chịu lực bao nhiêu? Câu (4đ): Thanh AB dài 60cm quay xung quanh điểm O hợp với phương ngang A góc 30°, tác dụng vào đầu A cách O ⃗⃗⃗ 𝐹1 40cm lực 10N xác định độ lớn lực cần tác dụng vào đầu B để đứng yên O B ⃗⃗⃗ 𝐹2 P9 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần trắc nghiệm Mỗi câu trả lời 0,5đ 10 A D A C A C B C A D Phần tự luận Câu Nội dung Để tăng diện tích mặt chân đế, giúp thang vững vàng nên an toàn cho người sử dụng Xác định giá trị 𝑑2 = 40𝑐𝑚 Thang điểm 1đ 0.5đ Viết biết thức hợp lực song song chiều: 𝑃1 + 𝑃2 = 1500 𝑁 { 𝑃1 𝑑2 = = 𝑃2 𝑑1 0,5đ Giải giá trị 𝑃1 = 500𝑁, 𝑃2 = 1000𝑁 1đ Vẽ hình xác định 𝑑1 = 20√3𝑐𝑚, 𝑑2 = 1đ 10√3𝑐𝑚 Áp dụng quy tắc momen, xác định giá trị 𝐹2 = 20𝑁 1đ P10 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ - BÀI 18 SGK VL 10 Nhóm HS: Lớp:………… Biểu thức sau biểu thức momen lực đối vói trục quay? 𝐹 A M= F.d B 𝑀 = C M= F+d D M= F-d 𝑑 Cánh tay đòn xác định là:.…………………………………………………… ………………… …………….và có đơn vị là: ………… Xác định cánh tay đòn lực trường hợp sau: A B C D PHIẾU HỌC TẬP SỐ - BÀI 20 SGK VL 10 Nhóm HS: Lớp:………… Vật sau không trạng thái cân bằng: A Xe chuyển động nhanh dần B Xe chuyển động C Xe đứng yên D Xe chuyển động tròn Vật nặng khó ngã A Đúng B Sai Tại chân cột điện bên đường thường làm rộng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... học chương ? ?Cân chuyển động vật rắn? ?? Vật lí 10 THPT theo hướng phát giải vấn đề Mục đích nghiên cứu Vận dụng dạy học phát giải vấn đề vào dạy học chương ? ?Cân chuyển động vật rắn? ?? Vật lí 10 THPT. .. vấn đề vào dạy học chương ? ?Cân chuyển động vật rắn? ?? Vật lí 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học chương ? ?Cân chuyển động vật rắn? ?? Vật lí 10 THPT. .. 03 chương: Chương Phương pháp phát giải vấn đề dạy học Vật lí trường phổ thông Chương Tổ chức dạy học chương ? ?Cân chuyển động vật rắn? ?? Vật lí 10 THPT theo định hướng dạy học phát giải vấn đề Chương

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:19

Hình ảnh liên quan

STT Tên bảng Trang - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

n.

bảng Trang Xem tại trang 9 của tài liệu.
STT Tên hình vẽ Trang - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

n.

hình vẽ Trang Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.1:Sơ đồ khái quá của tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề  - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

Hình 1.1.

Sơ đồ khái quá của tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.2.Sự tương tự giữa giải bài tập vấn đề của học sinh và nghiên cứu khoa học của nhà Vật lí - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

Bảng 1.2..

Sự tương tự giữa giải bài tập vấn đề của học sinh và nghiên cứu khoa học của nhà Vật lí Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc nội dung chương: “Cân bằng và chuyển động của vật rắn”  - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

Hình 2.1.

Sơ đồ cấu trúc nội dung chương: “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” Xem tại trang 37 của tài liệu.
Cho HS quan sát hình ảnh: Hòn  Trống  Mái  (Sầm  Sơn,  Thanh Hóa)  - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

ho.

HS quan sát hình ảnh: Hòn Trống Mái (Sầm Sơn, Thanh Hóa) Xem tại trang 42 của tài liệu.
II. Cânbằng củamột vật có mặt chân đế.  - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

nb.

ằng củamột vật có mặt chân đế. Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Trở lại thínghiệm hình 20.6  - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

r.

ở lại thínghiệm hình 20.6 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên vật.  - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

h.

ình, xác định các lực tác dụng lên vật. Xem tại trang 65 của tài liệu.
Yêu cầu học sinh vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng  lên vật.  - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

u.

cầu học sinh vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng lên vật. Xem tại trang 66 của tài liệu.
Kết quả bài kiểm tra 45 phút được trình bày trong các bảng sau đây: - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

t.

quả bài kiểm tra 45 phút được trình bày trong các bảng sau đây: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phân phối tần số các điểm số (Xi) của bài kiểm tra - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

Bảng 3.1..

Phân phối tần số các điểm số (Xi) của bài kiểm tra Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất của bài thực hành - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

Bảng 3.3..

Bảng phân phối tần suất của bài thực hành Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.1. Đồ thị phân phối theo học lực - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

Hình 3.1..

Đồ thị phân phối theo học lực Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.2.Đồ thị phân phối tần suất - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

Hình 3.2..

Đồ thị phân phối tần suất Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất tích luỹ - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

Bảng 3.4..

Bảng phân phối tần suất tích luỹ Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.3. Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

Hình 3.3..

Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.5. Các tham số thống kê của bài thực hành - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

Bảng 3.5..

Các tham số thống kê của bài thực hành Xem tại trang 76 của tài liệu.
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Xem tại trang 86 của tài liệu.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần trắc nghiệm  - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

h.

ần trắc nghiệm Xem tại trang 90 của tài liệu.
Vẽ hình và xác định đúng  - Dạy học chương  cân bằng và chuyển động của vật rắn  vật lí 10 thpt theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

h.

ình và xác định đúng Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan