Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh qua tổ chức sử dụng thí nghiệm dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH QUA TỔ CHỨC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH QUA TỔ CHỨC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL & PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 601401 11 Cán hướng dẫn: PGS.TS HÀ VĂN HÙNG NGHỆ AN, 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Văn Hùng, người định hướng đề tài, hướng dẫn khoa học động viên tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy, quản lý, tạo điều kiện để tơi học tập, nghiên cứu khoa học, hồn thành khố học Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo tổ Vật Lí – Cơng nghệ, trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn hữu đồng nghiệp hết lịng giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Bảng viết tắt Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH QUA TỔ CHỨC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 1.1.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 1.1.2 Những biểu tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 1.1.3 Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 12 1.2.1.Phương pháp vấn đáp 13 1.2.2 Phương pháp nêu giải vấn đề 13 1.2.3 Phương pháp thực nghiệm 15 1.2.4 Phương pháp hoạt động nhóm 15 1.2.5 Phương pháp dạy học tình 17 1.2.6 Phương pháp đóng vai 17 1.2.7 Phương pháp động não 18 1.3 Một số biện pháp cụ thể phát huy tính tích cực hoạt động HS 18 1.4 Đổi phương pháp dạy học vật lý theo hướng tăng cường tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 19 1.4.1 Trong trình dạy học cần phối hợp tốt phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức 20 1.4.2 Khai thác thí nghiệm vật lí dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh 20 1.4.3 Từng bước đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh môt biện pháp đẩy mạnh việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 21 1.5 Sử dụng thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 22 1.5.1 Thí nghiệm Vật lý 22 1.5.2 Phân loại thí nghiệm Vật lý 22 1.5.3 Vai trò thí nghiệm dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục 25 1.5.4 Sử dụng thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh theo hướng dạy học giải vấn đề 26 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2: TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH QUA TỔ CHỨC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG .32 2.1 Mục tiêu dạy học chương: “Cân chuyển động vật rắn” 32 2.1.1 Vị trí chương chương trình Vật lí lớp 10 THPT 32 2.1.2 Về kiến thức kĩ 32 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung dạy học chương: ‘‘Cân chuyển động vật rắn’’ 35 2.2.1 Cấu trúc chương 35 2.2.2 Grap nội dung chương ‘‘Cân chuyển động vật rắn’’ 36 2.2.3 Tiến trình dạy học chương ‘‘Cân chuyển động vật rắn’’ 37 2.2.4 Nội dung chương ‘‘Cân chuyển động vật rắn’’ 37 2.3 Những thuận lợi khó khăn dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” 38 2.3.1 Thuận lợi 38 2.3.2 Khó khăn 38 2.4 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua tổ chức sử dụng thí nghiệm dạy học chương: “Cân chuyển động vật rắn” 39 2.4.1 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua tổ chức sử dụng thí nghiệm 39 2.4.2 Xây dựng tiến trình sử dụng thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học số nội dung chương: “Cân chuyển động vật rắn” 39 2.5 Giáo án dạy học số cụ thể thuộc chương: “Cân chuyển động vật rắn” 53 2.5.1 Giáo án dạy học bài: “Cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song’’ 53 2.5.2 Giáo án dạy học bài: “Cân vật có trục quay cố định Mo men lực” 60 2.5.3 Giáo án dạy học bài: “Quy tắc hợp lực song song chiều” 63 2.5.4.Giáo án dạy học bài: “Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế” 69 2.5.5.Giáo án dạy học bài: “Chuyển động tịnh tiến vật rắn Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định” 72 2.5.6.Giáo án dạy học bài:“Ngẫu lực” 79 Kết luận chương 82 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 83 3.1.1 Mục đích 83 3.1.2 Nhiệm vụ 83 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 83 3.2.1 Đối tượng 83 3.2.2 Phương pháp 83 3.3 Diễn Biến thực nghiệm sư phạm 84 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.4.1 Tiêu chí đánh giá kết thưc nghiệm sư phạm 84 3.4.2 Đánh giá định tính 85 3.4.3 Đánh giá định lượng 86 3.4.4 Kết đánh giá chung 89 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .93 Kết luận 93 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học TN Thí nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với đổi phát triển đất nước, giáo dục Việt Nam có biến đổi sâu sắc mục tiêu, nội dung sách giáo khoa phương pháp giáo dục, đổi đổi mục tiêu dạy học trường phổ thông Ngành giáo dục tiến hành cải cách sách giáo khoa bậc học Sách giáo khoa biên soạn hình thức đổi phương pháp dạy học sở lấy học sinh làm trung tâm Nhìn chung, giáo viên học sinh quen dần với nội dung phương pháp sách giáo khoa Trong việc đổi phương pháp dạy học mơn vật lí theo chương trình đổi sách giáo khoa học sinh phải chủ động tiếp thu kiến thức, đào sâu kiến thức học thông qua hướng dẫn giáo viên, chủ yếu thực nghiệm thuyết giảng, nhằm giúp em tự giác học tập, độc lập suy nghĩ tích cực học tập lớp nhà để giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức giáo viên giảng dạy Đảng Nhà nước ta rõ “ Phải phát triển mạnh mẽ Giáo dục – Đào tạo, lấy giáo dục quốc sách hàng đầu, coi giáo dục động lực cho phát triển kinh tế xã hội, xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,hình thành đội ngũ người lao động có tri thức tay nghề cao, có lực thực hành, tự chủ, sáng tạo tất lĩnh vực Vì mục tiêu giáo dục phải đào tạo người có phẩm chất đạo đức tốt, có tri thức trình độ khoa học kĩ thuật cao, có kĩ nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi xã hội ” [6] Nghị hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương khóa VIII giải pháp chủ yếu giáo dục đào tạo rõ: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Định hướng cụ thể hóa điều 28.2 luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005 quy định: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; khả thực hành; vận dụng kĩ kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Vật lý học sở nhiều ngành kĩ thuật quan trọng Sự phát triển khoa học vật lý gắn bó chặt chẽ có tác động qua lại trực tiếp với tiến khoa học kĩ thuật Vì thế, hiểu biết nhận thức vật lí có giá trị to lớn đời sống sản xuất, đặt biệt công xây dựng đất nước Q trình dạy học muốn thành cơng cần phải có kết hợp chặt chẽ nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Muốn đổi phương pháp dạy học địi hỏi phải nắm vững lí luận dạy học sử dụng phương tiện dạy học cách hợp lí Thực nghiệm ln đóng vai trị quan trọng hàng đầu vật lý học Đặc biệt trình dạy học trường THPT, kiến thức phần lớn hình thành từ đường thực nghiệm Thí nghiệm khâu then chốt phương pháp thực nghiệm Chương “Cân chuyển động vật rắn” lớp 10 chương trình chuẩn chương học khơng phần quan trọng vật lí phổ thông, ứng dụng nhiều khoa học kỹ thuật đời sống sản xuất hầu hết chương để hình thành kiến thức cho em cách có hiệu cao sử dụng phương pháp thực nghiệm, sử dụng thí nghiệm đồng loạt học sinh hứng thú hoạt động tích cực để thu nhận kiến thức Sử dụng tốt thí nghiệm có trong trình dạy học giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo mình, hiểu vận dụng kiến thức cách sâu sắc Từ lí nêu đồng thời để góp phần thúc đẩy việc sử dụng thiết bị thí nghiệm, thiết bị đại khác vào dạy học đổi phương pháp dạy học lựa chọn đề tài: ‘‘ Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua tổ chức sử dụng thí nghiệm dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lý 10 Trung học phổ thông’’ để nghiên cứu, hy vọng góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, nâng cao hiệu thực tốt mục tiêu giáo dục Mục đích nghiên cứu Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua tổ chức sử dụng thí nghiệm dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật Lí 10 , qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Tổ chức sử dụng thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lí lớp 10 trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua tổ chức sử dụng thí nghiệm dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật Lí 10 nâng cao chất lượng dạy học Vật lí bậc trung học phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận - Lí thuyết đổi phương pháp dạy học - Lí thuyết tổ chức sử dụng thí nghiệm dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn - Nghiên cứu nội dung chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lí lớp 10 trung học phổ thơng - Tìm hiểu thực trạng dạy học vật lí trường THPT Lê Quý Đôn – Thạch Hà - Hà Tĩnh số trường THPT lân cận - Xây dựng số tiến trình dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lí lớp 10 trung học phổ thơng theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thơng qua tổ chức sử dụng thí nghiệm vật lý 5.3 Thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm sư phạm HS khối 10 trường THPT Lê Quý Đôn – Thạch hà – Hà Tĩnh, thu thập số liệu xử lí kết Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu số phương pháp dạy học để xây dựng phương pháp dạy học sử dụng thí nghiệm q trình dạy học - Nghiên cứu cơng trình khác liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Vật lí lớp 10 trung học phổ thơng 6.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Điều tra thực trạng dạy học vật lí trường THPT Lê Q Đơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh số trường địa bàn - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành giảng dạy theo giáo án soạn thảo, tham gia trao đổi với giáo viên tổ môn kiểm tra mức độ tiếp thu học sinh lớp thực nghiệm từ thu thập xử lí kết 103 Phụ lục 2: Một số để kiểm tra kết thực nghiệm sư phạm Đề số 1: Đề kiểm tra 15 phút Đề ra: Nêu dụng cụ thí nghiệm phương án tiến hành thí nghiệm để xây dựng quy tắc mô men lực sử dụng “ Cân vật có trục quay cố định Momen lực” Đáp án: *) Dụng cụ thí nghiệm ( điểm): 1) Đĩa mô men 2) Giá đỡ có trục quay qua tâm đĩa 3) Các nặng giống ( khoảng quả) 4) Các sợi dây nhẹ, không giản 5) Thước đo chia đến mm *) Phương án tiến hành thí nghiệm (6 điểm): Bước 1: Đánh dấu vị trí cân ban đầu đĩa Bước 2: Chỉ tác dụng lực có độ lớn F1 ( treo số nặng vào đĩa vào vị trí 1) Nhận xét Bước 3: Chỉ tác dụng lực có độ lớn F2 ( treo số nặng vào đĩa vào vị trí 2) Nhận xét Bước 4: Tác dụng đồng thời hai lực có độ lớn F1 F2 để đĩa cân ban đầu 104 Bước 5: Thay đổi giá trị F1 F2 ghi kết vào bảng sau ( d1 khoảng cách từ giá lực F1 đến trục quay; d2 khoảng cách từ giá lực F1 đến trục quay) Lần TN F1 F2 d1 d2 F1 d1 F2 d2 Bước 6: Nhận xét kết TN rút két luận Đề số 2: Đề kiểm tra tiết I Phần trắc nghiệm:( điểm) : Hãy chọn chữ A,B,C D phương án em cho câu từ đến 10 Câu Trong phát biểu sau, phát biểu sai ? Vị trí trọng tâm vật A phải điểm vật B trùng với tâm đối xứng vật C trục đối xứng vật D phụ thuộc phân bố khối lượng vật Câu Nhận xét sau Quy tắc mômen lực: A Chỉ dùng cho vật rắn có trục cố định B Chỉ dùng cho vật rắn khơng có trục cố định C Khơng dùng cho vật D Dùng cho vật rắn có trục cố định khơng cố định Câu Dạng cân nghệ sĩ xiếc đứng dây : A Cân bền B Cân không bền C Cân phiến định D Không thuộc dạng cân Câu Chọn đáp án Ơtơ chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng xe dễ bị lật vì: A Vị trí trọng tâm xe cao so với mặt chân đế 105 B Giá trọng lực tác dụng lên xe qua mặt chân đế C Mặt chân đế xe nhỏ D Xe chở nặng Câu Trong chuyển động sau, chuyển động vật chuyển động tịnh tiến? A Đầu van xe đạp xe đạp chuyển động B Quả bóng lăn C Bè trơi sơng D Chuyển động cánh cửa quanh lề Câu Chọn phát biểu Vật rắn khơng có trục quay cố định, chịu tác dụng mơmen ngẫu lực trọng tâm vật A đứng yên B chuyển động dọc trục C chuyển động quay D chuyển động lắc Câu Một vật quay quanh trục với tốc độ góc = 6,28 rad/s( Bỏ qua ma sát) Nếu mơmen lực tác dụng lên thì: A vật dừng lại B vật đổi chiều quay C vật quay với tốc độ góc = 6,28 rad/s D vật quay chậm dần dừng lại Câu Chọn phát biểu Khi vật rắn trục quay cố định chịu tác dụng mơmen ngẫu lực vật quay quanh A trục nằm ngang qua điểm B trục qua trọng tâm C trục thẳng đứng qua điểm D trục Câu Một người gánh thùng gạo nặng 300N thùng ngơ nặng 200N Địn gánh dài 1m Hỏi vai người phải đặt điểm nào, chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng địn gánh A Cách thùng ngơ 30cm, chịu lực 500N B Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N 106 C Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N D Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N Câu 10 Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên mặt phẳng nghiêng nhờ sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng Góc nghiêng = 300 Bỏ qua ma sát vật mặt phẳng nghiêng; lấy g = 10m/s2 Xác định lực căng dây phản lực mặt phẳng nghiêng A T = 43 (N), N = 43 (N) B T = 50 (N), N = 25 (N) C T = 25 (N), N = 43 (N) D T = 25 (N), N = 50 (N) II Phần tự luận (5 điểm): Bài 1(2 điểm): Giải tích hoạt động cân địn Bài ( điểm) : Cho dụng cụ TN bóng treo hình chụp Hãy nêu cách xác định độ lớn lực tác dụng lên bóng 107 Đáp án thang điểm Phần trắc nghiệm :( Mỗi câu 0,5 điểm) I Câu 10 Đáp án A D B A C A C B D C II Phần tự luận : Bài 1: Giải thích: Theo quy tắc momen Nếu ta gọi M khối lượng cân biết va m khối lượng vật cần xác định, M1 mô men lực kéo cân, M2 mô men lực kéo vật cần xác định khối lượng ta có: M1 = M2 hay M.g.d1 = m.g.d2 suy m Md1 ta xác định khối lượng m vật cần cân theo quy tắc momen d2 Bài 2: Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu tường, cầu chịu tác dụng ba lực trọng lực P , phản lực tường N , lực căng sợi dây treo T Dùng lực kê ta xác định độ lớn trọng lực tác dụng lên cầu P (giả sử P = 40N) Dùng thước đo góc ta xác định góc góc hợp sợi dây với mặt tường (giả sử 30 ) Áp 108 dụng điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực ( biểu diễn hình vẽ) kiến thức toán học ta xác định độ lớn phản lực tường N , lực căng sợi dây treo T sau: T T O O N N P P Từ điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực không song song ta có: P N T Theo hình vẽ ta có: T P 40 46,18( N ) cos cos 30 N P tan 40 tan 30 23,1( N ) 109 Phụ lục 3: Điểm kiểm tra thực nghiệm sư phạm Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm (lớp 10A) TT Họ tên Điểm kiểm tra Điểm kiểm tra 15 phút tiết Trần Thị Vân Anh Nguyễn Phi Cường Nguyễn Văn Cường Nguyễn Thị Quỳnh Diễm 7 Phan Thị Dung Bùi Thị Mỹ Duyên 6 Nguyễn Thị Mỹ Duyên Lê Trung Hoàng Hà Thị Huế 7 10 Lê Quang Huy 7 11 Trần Quốc Huy 6 12 Nguyễn Thị Khánh Huyền 13 Nguyễn Xuân Hùng 10 10 14 Nguyễn Văn Khánh 15 Trần Văn Khôi 16 Bùi Nhật Linh 9 17 Nguyễn Thị Linh 8 18 Nguyễn Văn Thanh Long 7 19 Trương Huy Mạnh 7 20 Nguyễn Kim Nam 9 21 Trần Thúy Nga 9 22 Võ Thị Nga 23 Hoàng Thị Oanh 6 24 Nguyễn Văn Quang 5 25 Nguyễn Thái Quân 5 26 Đậu Xuân Quốc 8 27 Hồ Thị Quỳnh 110 Chữ kí xác nhận HS 28 Bùi Văn Sáng 7 29 Trần Thị Thùy 30 Nguyễn Thảo Trang 10 31 Nguyễn Thị Trang 32 Lê Văn Trung 33 Trần Viết Tùng 34 Dương Thị Văn 35 Trần Quốc Khánh Vương 111 Điểm kiểm tra lớp đối chứng (lớp 10E) Điểm kiểm Điểm kiểm Chữ kí xác tra 15 phút tra tiết nhận HS Trần Thị Anh Nguyễn Thị Bình 9 Hồng Tiến Đạt Nguyễn Hữu Đĩnh 5 Nguyễn Hữu Đức Nguyễn Kim Hải 7 Đặng Thị Hạnh Lê Thị Thanh Hoài Lê Trung Hòa 5 10 Nguyễn Thị Khánh Huyền 6 11 Trần Thị Huyền 8 12 Nguyễn Mạnh Hùng 4 13 Trần Hậu Khánh 14 Trần Khánh Linh 15 Vũ Thị Cẩm Ly 16 Bùi Thị Lý 6 17 Phạm Thị Mỹ 18 Nguyễn Lê Na 19 Lê Thị Nhàn 20 Lê Hữu Nhật 9 21 Nguyễn Thị Nhung 7 22 Nguyễn Thị Tố Như 23 Dương Công Quý 24 Nguyễn Thị Tú Tài 7 25 Trần Thị Thắm 26 Cao Xuân Thắng 8 27 Đặng Thị Thùy 6 28 Lê Danh Toàn 7 29 Nguyễn Phi Toàn TT Họ tên 112 30 Nguyễn Văn Toàn 31 Phạm Thị Trang 32 Trần Thị Thùy Trang 6 33 Nguyễn Văn Triều 34 Nguyễn Thế Vũ 9 35 Nguyễn Tất Vương 113 Phụ lục Phiếu phỏng vấn học sinh ( phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học không đánh giá chất lượng học sinh Rất mong em hợp tác, trả lời trung thực câu hỏi đây) Họ tên:… Lớp: Trường: Kết xếp loại mơn Vật lí học kỳ I: Câu 1: * Em có thích học mơn vật lí khơng ? Em học vật lí yêu thích hay bị bắt buộc ? * Theo em vật lí mơn học nào? □ Khó, trừu tượng □ Bình thường □ Dễ hiểu,dễ học Câu 2: Hiện học Vật lí em thực hoạt động mức độ nào? ( thường xuyên[+]; đôi khi[-]; không dùng[0] ) □ Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc sách giáo khoa □Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ cách hiểu riêng em □ Quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn từ nêu vấn đề □ Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên □ Tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra □ Tự rút kết luận từ kết thí nghiệm thảo luận với lớp kết luận □ Tự tìm hiểu nguyên tắc hoạt động thiết bị máy móc đời sống kỹ thuật □ Tham gia giải vấn đề phức tạp, có tham gia nhiều kiến thức Câu3: Thái độ em phương pháp dạy học sau nào? 114 Thái độ Các hình thức dạy học Thuyết trình (khơng có phương tiện hỗ trợ) Thuyết trình (có tranh ảnh mơ hình trực quan phương tiện hỗ trợ dạy học đại) Học sinh tự làm thí nghiệm(có hướng dẫn giáo viên) quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên để phát giải vấn đề Học sinh quan sát thí nghiệm ảo để phát vấn đề cần giải quyết, giải vấn đề hướng dẫn giáo viên Học sinh tự tiến hành thí nghiệm ảo để phát vấn đề cần giải quyết, giải vấn đề hướng dẫn giáo viên 115 Không Bình thích thường Thích Phụ lục 5: Phiếu phỏng vấn giáo viên Câu 1: Các đồng chí thực hoạt động sau mức độ nào? ( Thường xuyên[+]; đôi khi[-]; không dùng[0] ) □ Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc sách giáo khoa □Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ cách hiểu riêng đồng chí □ Tiến hành thí nghiệm biểu diễn cho học sinh quan sát từ nêu vấn đề □ Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm biểu diễn □ Yêu cầu học sinh đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra,rút kết luận từ kết thí nghiệm thảo luận với lớp kết luận □ Tự tìm hiểu nguyên tắc hoạt động thiết bị máy móc đời sống kỹ thuật □ Tham gia giải vấn đề phức tạp, có tham gia c nhiều kiến thức (chun mơn) Câu 2: Đồng chí dạy chương cân chuyển động vật rắn nào?( đánh dấu vào câu trả lời mà đồng chí lựa chọn) Đồng chí có làm thí nghiệm dạy sau chương CH1 trình vật lí lớp 10 THPT khơng ? Tất tơi làm thí nghiệm kể TN đề xuất kiến thức, TN kiểm tra kiến thức, TN củng cố kiến thức TL Chỉ làm thí nghiệm số dễ làm có sẵn dụng cụ TN Khơng làm thí nghiệm CH2 Ngun nhân khiến đồng chí khơng làm (hay làm khơng đủ) thí nghiệm q trình giảng dạy gì? Khơng đủ dụng cụ thí nghiệm Làm thí nghiệm nhiều thời gian giảng dạy TL Làm thí nghiệm lớp chưa thành cơng Thí nghiệm thiếu sức thuyết phục CH3 Đồng chí chọn phương án dạy kiến thức ứng dụng cuối học? Học sinh tự tìm hiểu SGK Học sinh đọc SGK giáo viên giảng giải thêm 116 TL Học sinh tích cực, tự lực tìm hiểu kiến thức ứng dụng thông qua thực tế Giáo viên thông báo, giảng giải CH4 Lí khiến đồng chí lựa chọn phương án trên? Kiến thức ứng dụng không quan trọng TL Kiến thức khơng có kì thi Khơng có đủ thời gian, điều kiện vật chất để học sinh tìm hiểu sâu CH5 Để khắc phục hạn chế trên, đồng chí chọn phương án sau đây? Tăng thêm thời gian học TL Chỉ tập trung vào kiến thức trọng tâm, để học sinh làm tốt thi Cho học sinh tham gia giải vấn đề thực tế cách tích cực, tự lực để tự tìm hiểu vấn đề học 117 ... HỌC SINH QUA TỔ CHỨC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Trên sở lí thuyết tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua tổ chức. .. tiết học 38 2.4 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua tổ chức sử dụng thí nghiệm dạy học chương: ? ?Cân chuyển động vật rắn? ?? 2.4.1 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua tổ chức sử dụng. .. chương Chương Cơ sở lí luận việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua tổ chức sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý Chương Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua tổ chức sử dụng thí