1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích cực hoá hoạt động nhận thực của học sinh nhờ việc thiết kế và sử dụng website hỗ trợ dạy học chương sóng cơ và sóng âm vật lý 12 thpt

112 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH NGUYễN ANH TUấN LUậN VĂN THạC Sĩ GIáO DụC HọC VINH - 2009 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH NGUYễN ANH TUấN Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật lý MÃ số: 60 14.10 LUậN VĂN THạC Sĩ GIáO DụC HọC Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: PGS TS MAI V¡N TRINH VINH - 2009 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận động viên, giúp đỡ tận tình người thân, bạn bè số đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người tạo điều kiện giúp đỡ thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành thầy giáo, PGS TS Mai Văn Trinh, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo giảng dạy khoa Vật lý trường Đại học Vinh, thầy cô giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trường THPT Đông Sơn - Đơng Sơn - Thanh Hố, nơi tơi cơng tác, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Anh Tuấn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGĐT : Bài giảng điện tử CNTT : Công nghệ thông tin CH : Câu hỏi DH : Dạy học ĐVĐ : Đặt vấn đề GV : Giáo viên HĐNT : Hoạt động nhận thức HS : Học sinh MVT : Máy vi tính PMDH : Phần mềm dạy học PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC VẬT LÝ NHẰM TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận việc tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh 1.1.1 Hoạt động học tập 1.1.2 Tích cực hố hoạt động nhận thức HS 1.1.3 Những biểu tính tích cực nhận thức 1.1.4 Sự cần thiết việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 1.1.5 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 11 1.2 Cơ sở lý luận việc sử dụng MVT Internet dạy học vật lý 13 1.2.1 Chức lưu trữ, xử lý cung cấp thông tin 13 1.2.2 Chức điểu khiển, điều chỉnh, kiểm tra luyện tập 14 1.2.3 Chức minh họa, trực quan hóa mơ 15 1.2.4 Chức hỗ trợ thí nghiệm 16 1.3 Sử dụng Website hỗ trợ dạy học vật lý nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức HS 17 1.3.1 Website dạy học 17 1.3.2 Hình thức triển khai Website hỗ trợ dạy học Vật lý nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức HS 17 1.4 Kết luận chương 24 Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƢƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” VẬT LÝ 12 THPT NHẰM TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 26 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương “Sóng sóng âm” 26 2.2 Khó khăn thực trạng dạy học chương “Sóng sóng âm” 29 2.2.1 Một số khó khăn dạy học chương “Sóng sóng âm” 29 2.2.2 Thực trạng dạy học chương “Sóng sóng âm” 29 2.3 Thiết kế Website hỗ trợ dạy học chương “Sóng sóng âm” 31 2.3.1 Xác định mục tiêu Website hỗ trợ dạy học 31 2.3.2 Xác định hình thức tổ chức dạy học với hỗ trợ Website 32 2.3.3 Nội dung Website hỗ trợ dạy học Vật lý chương “Sóng sóng âm” 33 2.4 Sử dụng Website hỗ trợ dạy học chương “Sóng sóng âm” 45 2.4.1 Đối với GV 45 2.4.2 Đối với HS 47 2.5 Xây dựng tiến trình dạy học số chương “Sóng sóng âm” nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh với sử hỗ trợ Website 48 2.6 Kết luận chương 64 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 66 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 66 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 66 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 67 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 68 3.3.1 Nhận xét tiến trình dạy học 68 3.3.2 Kiểm tra kiến thức đánh giá kết học tập học sinh sau học 70 3.3.3 Những kết việc sử dụng Website hỗ trợ dạy học chương “Sóng sóng âm” 74 3.4 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, thành tựu công nghệ thông tin tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội Đặc biệt, công nghệ thông tin tác động sâu rộng, mạnh mẽ đến phát triển khoa học giáo dục đại nước ta Cụ thể tác dụng đến việc đổi nội dung, phương pháp trình dạy - học Trong Nghị TW - Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 2007 rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương tiện tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy - học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ” Trong thị Bộ GD & ĐT việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành Giáo dục giai đoạn 2008 - 2012 Năm học 2008 - 2009 chọn “Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin ” Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin để đại hố q trình dạy học theo hướng cơng nghệ u cầu có tính thời Trong năm qua, trường THPT trang bị đầy đủ máy vi tính phương tiện dạy học đại, chưa khai thác hết tiềm nó, mà chủ yếu phục vụ cho dạy học môn Tin học cơng tác văn phịng Qua nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn cho thấy máy vi tính tác động cơng nghệ thông tin phương tiện dạy học đại có tác động tích cực đến việc đổi phương pháp dạy học nay, đáp ứng yêu cầu đặt thời kỳ Trong chương trình vật lý 12 THPT, chương “Sóng sóng âm” chương có kiến thức mà học sinh (HS) chưa học lớp Kiến thức chương có tính trừu tượng cao Hơn thiết bị thí nghiệm hỗ trợ cho việc dạy học chương cịn có hạn chế, nên việc sử dụng hỗ trợ MVT giúp khắc phục phần hạn chế Là GV trực tiếp giảng dạy môn Vật lý trường THPT, nhận thấy rằng, việc tiếp tục nghiên cứu ứng dụng CNTT vào trình dạy học theo hướng đại hố phương tiện dạy học nhằm đổi phương pháp giảng dạy nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa thiết thực khắc phục khó khăn trên, góp phần đổi hoạt động dạy học nhà trường, tăng tính trực quan tích cực dạy học đồng thời nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường phổ thông Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trên, tơi tiến hành nghiên cứu thử nghiệm đề tài: “Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh nhờ việc thiết kế sử dụng website hỗ trợ dạy học chương Sóng Sóng âm - Vật lý lớp 12 THPT” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng sử dụng Website hỗ trợ dạy học chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 THPT nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức HS từ nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường phổ thông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Nội dung, phương pháp giảng dạy Vật lý trường Trung học phổ thông - Hoạt động dạy - học Vật lý Trường THPT với hỗ trợ Website 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương “Sóng sóng âm” Vật lý lớp 12 THPT P3 Phiếu học tập Bài 9: SĨNG DỪNG Nhóm: ………… Câu Ta quan sát thấy tượng sợi dây có sóng dừng? A Tất phần tử dây đứng yên B Trên dây có bụng sóng xen kẽ với nút sóng C Tất phần tử dây dao động với biên độ cực đại D Tất phần tử dây chuyển động với vận tốc Câu Sóng truyền sợi dây có hai đầu cố định có bước sóng  Muốn có sóng dừng dây chiều dài l dây phải có giá trị sau đây?   A l  B l  C l   D l   Câu Dựa vào việc quan sát tượng sóng dừng dây, ta xác định đặc điểm sóng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Trên sợi dây dài 40 cm có sóng dừng, người ta quan sát thấy có bụng sóng Tần số dao động 400 Hz Tìm tốc độ truyền sóng sợi dây ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… P4 Phiếu học tập Bài : Đ C TRƢNG VẬT LÝ CỦA ÂM Nhóm: ………… Câu Cảm giác âm phụ thuộc yếu tố sau đây? A Nguồn âm môi trường truyền âm B Nguồn âm tai người nghe C Môi trường truyền âm tai người nghe D Tai người nghe thần kinh thính giác Câu Độ cao âm phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Độ đàn hồi nguồn âm B Biên độ dao động nguồn âm C Tần số nguồn âm D Đồ thị dao động nguồn âm Câu Một sóng âm có tần số xác định truyền nước với tốc độ 1452 m/s, sau truyền khơng khí với tốc độ 330 m/s Khi sóng âm truyền từ nước khơng khí bước sóng thay đổi nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… P5 PHỤ LỤC GIÁO ÁN Giáo án số Bài 10 Đ C TRƢNG VẬT LÝ CỦA ÂM I Mục tiêu: Kiến thức - Trả lời câu hỏi: Sóng âm gì? Âm nghe (âm thanh), hạ âm, siêu âm gì? - Nêu ví dụ mơi trường truyền âm khác Giải thích sơ lý âm truyền mơi trường - Nêu đặc trưng vật lí âm tần số âm, cường độ mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, khái niệm âm hoạ âm - Viết cơng thức tính cường độ âm theo đơn vị đêxiben Kỹ - Vận dụng các kiến thức biết âm để giải thích số tượng vật lý liên quan giải tập tương tự Thái độ - Rèn luyện ý thức tự giác, chủ động học tập, lòng ham hiểu biết, tinh thần đồn kết, hợp tác thơng qua việc tự giác hoạt động nhóm II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số nguồn âm như: Đàn, sáo, âm thoa - Các flash, video clip hình ảnh hỗ trợ cho dạy học - Phiếu học tập P6 Học sinh: - Ôn lại kiến thức phần phần âm học chương trình THCS - Ôn lại định nghĩa đơn vị: N/m2, W, W/m2 III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ĐVĐ: Trong đời sống hàng ngày, tai phải nghe hàng trăm âm đủ loại, với sắc thái khác nhau, bổng trầm, to nhỏ khác Vậy âm gì, truyền nào? Ta phân biệt âm khác dựa đặc điểm gì? Đó nội dung nghiên cứu ngày hơm Hoạt động 2: Tìm hiểu âm, nguồn âm Hoạt động giáo viên CH1: Âm gì? Hoạt động học sinh - HS nghiên cứu SGK thảo luận để - Theo nghĩa hẹp: sóng truyền trả lời mơi trường khí, lỏng, rắn  tai  màng nhĩ dao động  cảm giác âm - Nghĩa rộng: tất sóng cơ, chúng có gây cảm giác âm hay khơng CH2: Nguồn âm gì? - Những vật phát âm Cho ví dụ số nguồn âm? - Dây đàn, ống sáo, âm thoa, loa phóng thanh, cịi ơtơ, xe máy GV: Giới thiệu số nguồn âm - Trong dây đàn sợi dây dao động Yêu cầu HS phận dao động phát âm Trong ống cột phát âm dụng cụ: Dây đàn, khơng khí phát dao động âm Trong ống sáo, âm thoa âm thoa hai nhánh dao động phát âm CH3: Nguồn âm gì? Tần số âm - Một vật dao động phát âm gọi xác định nào? nguồn âm Tần số âm phát P7 tần số dao động nguồn âm Những âm có tác dụng làm cho màng - HS ghi nhận khái niệm âm nghe nhĩ dao động, gây cảm giác âm  gọi được, hạ âm siêu âm âm nghe hay âm Tai người không nghe hạ âm siêu âm Nhưng số loài vật nghe hạ âm (voi, chim bồ câu ) siêu âm (dơi, chó, cá heo ) GV: Mơ tả thí nghiệm kiểm chứng CH4: Âm truyền mơi - Rắn, lỏng, khí Khơng truyền trường nào? chân không CH5:Tốc độ âm truyền mơi trường - Rắn > lỏng > khí Phụ thuộc vào mật lớn nhất? Nó phụ thuộc vào độ, tính đàn hồi, nhiệt độ mơi yếu tố nào? trường CH6: Những chất chất cách âm? - Các chất xốp bông, len CH7: Dựa vào bảng 10.1 tốc độ âm - Trong mơi trường, sóng âm truyền số chất  cho ta biết điều gì? với tốc độ hồn tồn xác định Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc trƣng vật lí âm: tần số cƣờng độ âm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trong âm ta nghe được, có - Ghi nhận khái niệm nhạc âm âm có tần số xác định tạp âm âm nhạc cụ phát ra, có âm khơng có tần số xác định tiếng búa đập, tiếng sấm, tiếng ồn đường phố, chợ Ta xét đặc trưng vật lí tiêu P8 biểu nhạc âm Khi nguồn âm dao động với tần số khác tai nghe âm khác Do tần số âm đặc trưng vật lý quan trọng âm GV: Cho HS nghe đoạn nhạc nhiều lần, lần lại thay đổi tần số GV: Yêu cầu HS kiểm chứng cách nhà điều chỉnh nút thay đổi tần số điều khiển ti vi đầu video CH8: Sóng âm mang lượng khơng? - Có, sóng âm làm cho GV: Bên cạnh tần số dao động cường phần tử vật chất mơi trường dao độ âm đóng vai trị khơng nhỏ động GV: Yêu cầu HS điều chỉnh núm - HS nghiên cứu ghi nhận mức Volume đài tivi cường độ âm CH9: Định nghĩa cường độ âm CH10: Dựa vào định nghĩa  I có đơn - W/m vị gì? Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính mức cƣờng độ âm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Tiến hành sơ ví dụ minh hoạ: Cho HS nghe số âm có cường độ âm khác CH11: Tai cảm nhận âm to - Với âm to nhỏ khác nhỏ khác nào? khả nghe tai khác Âm q nhỏ tai khơng nghe được, âm to q tai có cảm giác đau P9 GV: Như vậy, có âm mà tai khơng nghe được, ngược lại có âm tai lại nghe rõ ràng Để thiết lập thang bậc cường độ âm, người ta đưa khái niệm mức cường độ âm Âm có cường độ I = 100I0 “nghe - HS ghi nhận kiến thức ghi to gấp đơi” âm có cường độ I0 cơng thức tính mức cường độ âm vào Âm có cường độ I = 1000I0 “nghe to gấp ba” âm có cường độ I0 Ta thấy I I  100  lg  I0 I0 I I  1000  lg  I0 I0 L  B  lg I I0 L(dB)  10 lg I I0 Chú ý: Lấy I0 âm chuẩn có tần số 1000Hz có cường độ I0 = 10-12 W/m2 chung cho âm có tần số khác GV: Giới thiệu cơng thức tính mức - HS ghi nhận khái niệm âm cường độ âm theo đơn vị ben dexiben hoạ âm từ xác định đặc trưng vật lí thứ ba âm GV: Thông báo tần số âm âm - Phổ âm hoàn cho nhạc cụ phát toàn khác CH12: Quan sát phổ một âm - Đồ thị dao động nhạc cụ khác phát ra, hình 10.6 ta có nhận xét gì? CH 13: Đồ thị dao động nhạc âm nhạc cụ phát hồn tồn khác  Đặc trưng vật lí thứ ba âm gì? P10 Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu HS Nhắc lại nội dung cần nghi nhớ hoàn thành nội dung phiếu học tấp số số Bài 10 site Phiếu học tập Hoạt động 5: Giao tập nhà chuẩn bị cho học - Hoàn thành nội dung phiếu học tấp số số Bài 10 site Phiếu học tập - Làm tập 6, 9, 10 SGK - Đọc đọc thêm SGK - Ôn lại đặc trưng Vật lý âm P11 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 45 phút - Chƣơng 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Đề số: - Mã đề: L201 Điểm Câu Học sinh Lớp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Chú ý: Học sinh tô chấm đen (  ) vào phương án trả lời Câu 1: Chọn câu Sóng ngang truyền mơi trường: A Rắn B Lỏng C Khí D Rắn, lỏng khí Câu 2: Tốc độ truyền sóng âm môi trường lớn nhất? A Rắn C Khí áp suất thấp B Lỏng D Khí áp suất cao Câu 3: Phương trình phương trình sóng? A u  Asint C u  A cost    B u  A cos t x D u  A cos  t    v P12 Câu 4: Hãy chọn câu Hai nguồn phát sóng kết hợp hai nguồn có: A Pha dao động B Cùng biên độ dao động C Cùng tần số dao động D Cùng tần số dao động có hiệu số pha dao động không đổi Câu 5: Hai nguồn phát sóng có tần số, nằm hai điểm S1 S2 Tại điểm nằm đường trung trực S1S2 ln ln có cực đại giao thoa hiệu số pha dao động hai nguồn bao nhiêu? A  B  C 3 D  Câu 6: Có hai nguồn phát sóng đồng Tại điểm M có cực tiểu giao thoa hiệu đường từ điểm đến hai nguồn bao nhiêu? A k B 2k  1 C  k    2  D  k    2 Câu 7: Trên sợi dây treo thẳng đứng, đầu tự do, người ta đếm nút Số bụng dây bao nhiêu: A.1 B C.3 D.4 Câu 8: Trên sợi dây buộc nằm ngang vào hai điểm cố định, người ta tạo hệ sóng dừng mà khoảng cách hai nút cạnh 12cm Tại điểm dây nằm cách đầu dây 18cm có gì? A Có nút C Khơng có nút bụng B Có bụng D Có thể có nút bụng Câu 9: Tai người nghe âm có tần số nằm khoảng đây? A Từ 10Hz đến 102Hz C Từ 104Hz đến 105Hz B Từ 103Hz đến 104Hz D Từ 105Hz đến 106Hz P13 Câu 10: Âm có cường độ I1 có mức cường độ 20 dB Âm có cường I2 có mức cường độ L2 = 30dB Chọn hệ thức A I2 = 1,5I1 B I2 = 10I1 C I2 = 15I1 D I2 = 100I1 Câu 11: Hãy chọn câu Độ cao âm đặc trưng sinh lí âm liên quan đến: A Tần số âm C Mức cường độ âm B Cường độ âm D Số hoạ âm Câu 12: Hãy chọn câu Âm sắc đặc trưng sinh lí âm liên quan đến: A Tần số âm C Mức cường độ âm B Cường độ âm D Số hoạ âm Câu 13: Một dây đàn dài l = 20cm, rung với bụng phát âm có tần số f = 2000 Hz Tốc độ truyền sóng dây A v = 0,2 m B v = 0.3 m C v = 0.4 m D v = 0.5 m Câu 14: Một dây đàn dài l = 20cm, rung với bụng phát âm có tần số f = 2000 Hz Nếu dây rung với ba bụng, chu kì sóng âm bao nhiêu? A T = 1,7.10-4 s B T = 1,7.10-5 s C T = 17.10-4 s D T= 0,17.10-4 s Câu 15: Một sóng âm biểu thị phương trình u = 28cos(20x  2000t)cm, x tính m t tính s Tìm tốc độ truyền âm: A 334m/s C 314 m/s B 331 m/s D 100 m/s P14 Câu 16: Hai nguồn kết hợp A, B cách 7,8 cm dao động với tần số 20 Hz Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng 0,24 m/s Số gợn sóng đoạn AB A 12 B 13 C 11 D 14 Câu 17: Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi khoảng cách hai vụng sóng liên tiếp A Một bước sóng B Hai bước sóng C Nửa bước sóng D Một phần tư bước sóng Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A B dao động với tần số f = 15 Hz Tại điểm M cách A B d1 = 23 cm, d2 = 26,2 cm sóng có biên độ dao động cực đại, M đường trung trực AB cịn có dãy cực đại Tốc độ truyền sóng mặt nước A 18 cm/s B 21,5 cm/s C 24 cm/s D 25 cm/s Câu 19: Đoạn hình vẽ bước sóng ? A Đoạn NK u B Đoạn KL P N K C Đoạn NP L D Đoạn NL M Câu 20: Sử dụng hình vẽ câu 19 em cho biết trạng thái dao động K P Biết sóng truyền từ trái sang phải A K xuống, P lên B K lên, P xuống C K không dao động, P lên D K xuống, P không dao động P15 PHỤ LỤC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ P16 Bài 8: GIAO THOA SÓNG P17 Bài 9: SÓNG DỪNG ... việc thiết kế sử dụng Website hỗ trợ dạy học Vật lý nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Chương 2: Thiết kế sử dụng Website hỗ trợ dạy học chương ? ?Sóng sóng âm? ?? Vật lý 12 THPT nhằm tích. .. Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC VẬT LÝ NHẰM TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận việc tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh. .. website hỗ trợ dạy học chương Sóng Sóng âm - Vật lý lớp 12 THPT? ?? Mục đích nghiên cứu - Xây dựng sử dụng Website hỗ trợ dạy học chương ? ?Sóng sóng âm? ?? Vật lý 12 THPT nhằm tích cực hố hoạt động nhận

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w