Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÔ THỊ TƯỜNG VI ĐÁNH GIÁ N NG ỰC GI I QU TV NĐ TRONG DẠ HỌC CHƯ NG CH T V T U N V N THẠC SĨ P 10 THPT HOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015 H BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÔ THỊ TƯỜNG VI ĐÁNH GIÁ N NG ỰC GI I QU TV NĐ TRONG DẠ HỌC CHƯ NG CH T V T Chuyên ngành: ý luận ph Mã số : 60.14.01.11 H P 10 THPT n ph p TÓM TẮT U N V N THẠC SĨ họ m n Vật l HOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ NỘI - 2015 NG VIỆT TH I ỜI C M N Những dòng luận văn này, muốn dành để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS ương Việt Thái tạo điều kiện tận tình dẫn từ hình thành ý tưởng đến có tay luận văn hoàn chỉnh Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo tổ phương pháp dạy học Vật lí, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, Phòng sau đại học – Trường ĐHSP Hà Nội trang bị cho kiến thức, tạo điều kiện giúp suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo HS trường THPT Tiên Du số tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Và đặc biệt cảm ơn đến gia đình, đến người bạn thân thiết cổ vũ, động viên suốt quãng đường dài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 T N iả Thị T ờn Vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả N Thị T ờng Vi DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT ĐG : Đánh giá GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh KQHT : Kết học tập PISA : Programme for International Student Assessment SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông MỤC ỤC MỞ ĐẦU 1 í chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CH NG C SỞ Ý UẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ Đ NH GI NĂNG ỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC VẬT Í 1.1 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học 1 Khái niệm đánh giá 1 Vai trò kiểm tra đánh giá trình dạy học 1 Các yêu cầu sư phạm việc đánh giá kết học tập 1 Quy trình đánh giá kết học tập 11 1 Khái niệm lực giải vấn đề 12 1 Khái niệm đánh giá lực giải vấn đề 13 1 Nguyên tắc đánh giá lực giải vấn đề 13 1 Cách thức thu thập chứng 14 Đánh giá lực giải vấn đề dạy học vật lí 23 Năng lực giải vấn đề học sinh trình học tập 23 2 Đánh giá lực giải vấn đề trình học tập 25 1.3 Kinh nghiệm nước quốc tế 31 1.3.1 Kinh nghiệm nước 31 Kinh nghiệm quốc tể 32 3 Tìm hiểu chương trình đánh giá PISA 34 1.4 Thực tiễn việc kiểm tra đánh giá lực giải vấn đề dạy học Vật lí trường THPT 37 Mục đích điều tra 37 Đối tượng điều tra 37 Phương pháp điều tra 37 4 Kết điều tra 37 Kết luận chương 43 CH NG Đ NH GI HỌC CH NĂNG ỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA DẠY NG “CHẤT KHÍ” VẬT Í 10 THPT 44 Phân tích nội dung kiến thức chương “Chất khí” 44 1 Nội dung kiến thức chương “Chất khí” 44 2 Mục tiêu dạy học chương “Chất khí” 44 Yêu cầu phát triển lực giải vấn đề dạy học chương “Chất khí” 45 2.1.4 Phân loại, xác định nhiệm vụ giải vấn đề dạy học chương “Chất khí” 47 2 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề dạy học chương “Chất khí” 51 2 Đánh giá qua quan sát 51 2 Đề kiểm tra đo lường lực giải vấn đề 60 Kết luận chương 72 CH NG THỰC NGHIỆM S PHẠM 73 Mục đích thực nghiệm sư phạm 73 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 73 3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 73 3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 73 3 Phương pháp tiến hành 74 Nội dung thực nghiệm sư phạm 74 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 74 Kết thảo luận, trao đổi với giáo viên Vật lí 74 Phân tích, xử lí số liệu để kiểm tra 76 Kết luận chương 83 KẾT UẬN CHUNG 84 TÀI IỆU THAM KHẢO 86 PHỤ ỤC 89 MỞ ĐẦU o họn đề tài Dạy học hoạt động đặc trưng chủ yếu nhà trường nói chung trường phổ thông nói riêng Dưới ảnh hưởng cách mạng khoa học phát triển vũ bão, tri thức ngày nhiều, đòi hỏi ngành giáo dục – đào tạo phải có đổi phát triển theo kịp xu thời đại Đảng nhà nước ta rõ: phải phát triển mạnh mẽ giáo dục – đào tạo, lấy giáo dục làm quốc sách hàng đầu, coi giáo dục động lực cho phát triển kinh tế xã hội, xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ người lao động có tri thức có tay nghề cao, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo tất lĩnh vực Vì vậy, mục tiêu giáo dục phải đào tạo người có phẩm chất đạo đức tốt, có tri thức trình độ khoa học kĩ thuật cao, có kĩ nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xã hội Để thực mục tiêu trên, đổi phương pháp dạy học giáo dục đào tạo nhu cầu cấp bách mà ngành giáo dục quan tâm Phát giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực cần thiết người Vì vậy, hình thành phát triển cho học sinh lực giải vấn đề gặp phải học tập, sống thân, gia đình cộng đồng việc làm cần thiết, mang tính chiến lược lâu dài Kiểm tra đánh giá hoạt động thường xuyên, có vai trò quan trọng trình dạy học Để dạy học phát triển lực giải vấn đề học sinh cần phải quan tâm tới đánh giá lực trình dạy học Ở nước ta nay, sách giáo khoa lớp 10 biên soạn theo hệ thống hợp lí mối tương quan với chương trình môn học khác phân môn với nhau, nội dung trừu tượng quan tâm đến ứng dụng vật lí vào thực tiễn Do môn Vật lí 10 THPT chứa đựng tiềm hình thành phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục, ngành giáo dục “đổi bản, toàn diện”, việc đánh giá học tập học sinh phải chuyển biến theo hướng hình thành phát triển lực, phát triển trí thông minh sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ học vào tình thực tế, làm bộc lộ cảm xúc, thái độ học sinh trước vấn đề thực tiễn Trong đó, chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT kiến thức quan trọng hệ thống kiến thức trường phổ thông Tuy vậy, thực tiễn dạy học, việc tiếp thu kiến thức nhìn chung theo kiểu áp đặt, chấp nhận khiến em mắc phải sai lầm, làm cho việc lĩnh hội kiến thức trở nên tẻ nhạt học sinh không vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế có liên quan Để học sinh tự chủ tiếp thu kiến thức cách sâu sắc, vững phát triển lực giải vấn đề nhằm đạt hiệu cao học tập cần quan tâm tới việc đánh giá lực giải vấn đề Xuất phát từ nhận thức suy nghĩ trên, qua thực tiễn giảng dạy môn vật lí trường THPT lựa chọn đề tài: “Đánh giá lực giải vấn đề dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT Mụ đ h n hiên ứu Nghiên cứu xây dựng công cụ quy trình đánh giá lực giải vấn đề dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT Nhiệm vụ n hiên ứu - Nghiên cứu lí luận lực giải vấn đề; đánh giá lực giải vấn đề - Tìm hiểu cách thức biên soạn câu hỏi chương trình đánh giá quốc tế PISA - Tìm hiểu đánh giá lớp học - Tìm hiểu chương trình dạy học chương “Chất khí” – Vật lí 10 THPT - ập quy trình đánh giá lực giải vấn đề 81 Mức độ khó 20 câu hỏi xếp theo thứ tự tăng dần hình 3 Độ khó 2.5 1.5 0.5 Độ khó C -0.5 C âu 10 âu 19 C âu C âu C âu C âu C âu C âu C âu 17 C âu C âu C âu C âu C âu 13 C âu C âu C âu C âu C âu C âu 18 -1 -1.5 -2 -2.5 -3 Hình 3.3 Mức độ khó câu hỏi điểm giới hạn mức độ lực Các điểm gấp khúc tự nhiên mức độ khó (biểu thị hình đường nằm ngang có mũi tên), dựa vào điểm gấp khúc tự nhiên độ khó ta chia lại độ khó câu hỏi xếp lại mức độ ĐG câu hỏi (đã dự kiến mức độ ĐG câu hỏi chương 2) theo bảng đây: Mứ đ Mức (Năng lực -0.9) Mức (Năng lực từ -0 89 đến 0.6) Mức (Năng lực từ 61 đến 1.818) C u hỏi C10, C19, C2, C5, C11, C1, C9 C6, C17, C3, C7, C8, C12 C13, C4, C14, C16, C20, C15, C18 Bảng 3.3 Bảng độ khó câu hỏi theo mức 82 iv) Kết ĐG mức độ phát triển lực GQVĐ HS Bảng cung cấp lực ước tính HS tham gia khảo sát, kết HS thấp HS cao (xếp từ thấp đến cao) cho bảng đây: Mã HS 602 607 622 638 647 626 627 623 640 620 Số u đún 2 3 26 27 28 28 29 Tổng điểm 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 Năn lực Sai số -3.4174 -3.4174 -2.84158 -2.84158 -2.84158 2.94923 3.42947 4.0063 4.0063 4.69443 0.83125 0.83125 0.70147 0.70147 0.70147 0.6594 0.71823 0.78864 0.78864 0.87922 Bảng 3.4 Năng lực ước tính HS Bảng thống kê tỉ lệ % HS đạt mức độ phát triển lực GQVĐ tổng số 50 HS (100%) có HS (14%) mức 2, có 21 HS (42%) mức 3, có 22 HS (44%) mức Tỉ lệ % Mức độ phát triển N GQVĐ 14 % 42% Tổng 44% 100% Bảng 3.5 Tỉ lệ % HS đạt mức độ lực Những HS mức thấp mức mức cao mức lực GQVĐ thống kê bảng đây: TT Mức Họ tên Nguyễn Đăng Đạt Nguyễn Thị Hoa TT Mức Họ tên Hồ Thùy inh Nguyễn Thị Trà My Bảng 3.6 Những HS đạt mức lực GQVĐ thấp cao 83 ết luận h n Để thực trình ĐG có nhiều công cụ ĐG sử dụng Xác định đắn mục đích ĐG giúp GV định hướng thiết kế công cụ ĐG Trong dạy học môn Vật lí, việc sử dụng đề kiểm tra viết chủ yếu Kết kiểm tra dù sử dụng vào mục đích phải cung cấp thông tin xác Bởi định quan trọng giảng dạy cần phải dựa việc kiểm tra kết học tập HS lớp học Để việc ĐG lớp xác công cụ đo lường phải phân tích ĐG cách đầy đủ dựa đối chiếu với tiêu chuẩn đo lường GV cần có nhận thức đầy đủ quy trình xây dựng công cụ ĐG, cách thức tiến hành ĐG ĐG kết thu Qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lí kết thực nghiệm phần mềm CONQUEST kết làm kiểm tra HS, có vài nhận xét sau: - Bài test đo lường lực mà xây dựng, đảm bảo phù hợp với mức độ lực mà đưa - Sử dụng test đo lường lực GQVĐ chương “Chất khí” HS - Từ kết việc phân tích test nhận định đầu lực GQVĐ HS THPT chủ yếu mức Những kết thu trình thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định giả thuyết kho học đắn, vận dụng kết vào thực tiễn dạy học ĐG trường THPT có tính khả thi Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả, cần trang bị kiến thức ĐG cách cán quản lí GV môn trường học 84 T U N CHUNG Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề ban đầu, trình nghiên cứu đạt kết sau: Về mặt lí luận, luận văn bổ sung làm rõ nội dung khái niệm lực lực GQVĐ, luận văn đưa thành tố số lực GQVĐ, mức độ phát triển lực GQVĐ đưa quy trình ĐG lực GQVĐ Kết điều tra trường THPT cho thấy: HS thường đưa vấn đề mà quan tâm đề xuất phương án giải thường vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Ở nhà, HS thường quan tâm đến việc tìm tòi, giải thích tượng Vật lí hay ứng dụng Vật lí vào công việc cụ thể Dựa phân tích thành tố, số, mức độ, quy trình ĐG chung lực GQVĐ nội dung chương Chất khí, xây dựng công cụ (bao gồm phiếu quan sát, bảng kiểm, test) quy trình ĐG cụ thể công cụ để ĐG lực GQVĐ dạy học chương Chất khí – Vật lí 10 Thực nghiệm sư phạm bước đầu chứng tỏ thành tố, số, mức độ lực GQVĐ đưa phù hợp với lực HS; tính đắn, tính khả thi công cụ xây dựng để ĐG dạy học chương Chất khí – Vật lí 10 Qua nghiên cứu thực trạng kiểm tra ĐG dạy học Vật lí qua thực nghiệm, có số kiến nghị sau để việc kiểm tra ĐG trường THPT ngày có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu giáo dục đổi dạy học kiểm tra ĐG theo hướng lực: - Cần tăng cường nhận thức cán quản lí GV cần thiết phải đổi phương pháp dạy học kiểm tra ĐG - Nâng cao lực đội ngũ GV việc vận dụng phương pháp kỹ thuật ĐG dạy học 85 - ý luận kiểm tra ĐG theo lực cần nghiên cứu vận dụng cách hệ thống - Trong trình ĐG lực phải trú trọng đến ĐG thường xuyên ĐG cuối kỳ sử dụng kết ĐG nhằm hướng tới tiến HS - Tăng cường nguồn lực cho trình dạy học kiểm tra ĐG sở vật chất, trang thiết bị dạy học, công nghệ thông tin để việc áp dụng hình thức kiểm tra ĐG đại đồng đạt hiệu 86 TÀI IỆU THAM H O Tiến Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tâp huấn Kiểm tra, ĐG trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn soạn đề kiểm tra số định, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Vật lí, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Hải Châu (Chủ biên), ê Thị Mỹ Hà (Chủ biên) (2012), PISA dạng câu hỏi, Nxb Giáo Dục, Hà nội Cục khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục (2013), Hội thảo thực trạng đào tạo ĐG giáo dục trường đại học xây dựng khung lực chung ĐG giáo dục, Thái Nguyên Dr Nguyễn Văn Cường, Prof.Dr.Bernd Meier (2012), Lý luận dạy học đại – Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Hà Nội Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Dự án mô hình trường học Việt Nam (2013), Hướng dẫn ĐG HS tiểu học mô hình trường học Việt Nam, Hà Nội 10 Trần Bá Hoành (1997), ĐG giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hiên (2013), Lựa chọn, xây dựng hướng dẫn hoạt động giải tập Vật lí có nội dung thực tế dạy học phần quang hình học Vật lí 11, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 12 PGS.TS Trần Kiều (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Báo cáo tổng kết nghiên cứu xây dựng phương thức số công cụ ĐG chất lượng giáo dục phổ thông, Đề tài cấp Bộ, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 87 13 GS.TS Nguyễn Lộc (Chủ biên) (2011), Sổ tay PISA, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) (2014), Hướng dẫn GV ĐG lực HS cuối cấp tiểu học, Nxb Giáo Dục, Hà nội 15 Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) (2014), Hướng dẫn cán quản lí trường tiểu học ĐG lực HS cuối cấp tiểu học, Nxb Giáo Dục, Hà nội 16 Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) (2014), Hướng dẫn HS cuối cấp tiểu học tự ĐG lực, Nxb Giáo Dục, Hà nội 17 Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) (2014), Hướng dẫn phụ huynh ĐG lực HS cuối cấp tiểu học, Nxb Giáo Dục, Hà nội 18 Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) (2014), Hướng dẫn ĐG lực HS cuối cấp tiểu học, Nxb Giáo Dục, Hà nội 19 Nguyễn Đức Minh (Chủ nhiệm đề tài) (2013), Nghiên cứu chuẩn quy trình xây dựng chuẩn ĐG lực người học, Chương trình READ, Hà Nội 20 Nghị hội nghị lần II BCH TW Đảng cộng sản khóa VIII, Hà Nội 21 Hoàng Đức Nhuận, ê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận việc ĐG chất lượng học tập HS phổ thông, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX07-08, Hà Nội 22 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), ĐG đo lường KQHT, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Thị an Phương (Chủ biên), Dương Văn Hưng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn ê Thạch (2011), ĐG KQHT HS phổ thông – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo Dục, Hà nội 24 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Nguyễn Phương Hồng (2012), Vật lí 6, Nxb Giáo Dục, Hà nội 26 Phạm Đức Quang (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Một số thành tố Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo định hướng tiếp cận lực, Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 88 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị, Hà Nội 30 Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Nguyễn Phương Hồng, Vũ Quang (2012), Bài tập Vật lí 6, Nxb Giáo Dục, Hà nội 31 Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 32 Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Phương Hồng, Đào Văn Toàn (2011), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật lí, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 33 ương Việt Thái (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực người học, Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 ương Việt Thái (2012), Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn HS qua dạy học khoa học tiểu học, Báo cáo đề tài cá nhân, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tiến Anh 35 Assessment Research Centre (2013), Creative Problem Solving Test 07 B (grade 4/5 level), The university of Melbourne, Melbourne 36 Bob Kizlik (2011), Measurement, Assessment, and Evaluation in Education 37 Graeme Withers (2005), Item writing for tests and examinations, UNESCO International Institute for Educational Planning 38 International Institute for Educational Planning 38 John Izard (2005), Overview of test construction, UNESCO 40 PISA (2012), Field Trial PS Framework, Melbourne 89 PHỤ ỤC PHỤ ỤC PHI U HỎI GV V T THPT Để có thông tin khách quan làm sở cho việc đề xuất, vận dụng phương pháp kỹ thuật ĐG phù hợp, có hiệu vào trình giảng dạy góp phần nâng cao kết học tập HS THPT, xin Thầy/Cô đọc kỹ câu hỏi phiếu đánh dấu X vào ô mà Thầy/cô cho cho ý kiến vào khoảng tất ả câu hỏi Các thông tin thu qua phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu không dùng vào mục đích khác Phần 1: Thông tin thân: Giới t nh: Nam Nữ Tuổi: Trình đ đào t o ao nhất: Chu ên n ành đào t o: ……………… Th m niên quản lý Vị tr n t năm, iản : ……………… năm t i: Phần 2: Th n tin thự ho t đ n ĐG Theo Thầ /C mụ đ h ho t đ n ĐG QHT HS QHT ó mứ đ quan trọn nh nào? (Đánh dấu vào Ô thích hợp – Mỗi dòng đánh dấu vào ô) Mụ đ h ho t đ n ĐG Rất Quan Ít Không quan trọng quan quan trọng trọng trọng a ĐG lực tư HS b ĐG khả nắm vững nhớ lâu kiến thức cần học c ĐG kỹ giải vấn đề vận dụng kiến thức vào sống 90 d ĐG thái độ, hứng thú học tập HS e ĐG kỹ thực hành Qu trình ĐG QHT HS lớp Thầ /C iễn theo trình tự nh nào? (Xin Thầy/Cô đánh số theo thứ tự quy trình từ bước đến bước ) a Xây dựng kế hoạch ĐG KQHT b Triển khai thực ĐG KQHT c Giám sát hoạt động ĐG KQHT d ĐG hoạt động ĐG KQHT e Phản hồi cho đối tượng liên quan Khác (cụ thể): Tron ài kiểm tra Vật l Thầ /C ó ài tập ó n i un thự tế kh n ? a Không b Rất c Thỉnh thoảng d Thường xuyên 10 Tron qu trình họ Thầ /C vận ụn nhữn ph n ph p kỹ thuật vào việ ĐG QHT HS? (Đánh dấu vào Ô thích hợp – Mỗi dòng đánh dấu vào ô) Không Ph n ph p kỹ thuật sử dụng dụng ĐG qua hồ sơ (sản phẩm HS thực hiện-bài tập, báo cáo, ) Quan sát lớp Rất sử Thường xuyên sử dụng Không kiến có ý 91 Phương pháp vấn đáp Hướng dẫn HS tự ĐG ĐG qua thực tiễn (tập hợp thách thức thực tế, thường dựa sở lực thực hiện) ĐG qua dự án học tập Phiếu hỏi Kỹ thuật thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan Kỹ thuật thiết kế câu hỏi tự luận Kỹ thuật thiết kế đề kiểm tra 11 Nhữn khó khăn mà Thầ /C th ờn ặp vận ụn PP kỹ thuật ĐG vào ĐG th ờn xu ên ? (Đánh dấu vào Ô thích hợp – Mỗi dòng đánh dấu vào ô) Điều Ph n ph p kỹ thuật Chưa nắm PP Đối kiện kiên tượng CSVC HS &TBD thời không H gian đồng không không đủ đáp cho ứng ĐG qua hồ sơ Quan sát lớp Phương pháp vấn đáp Hướng dẫn HS tự ĐG ĐG qua thực tiễn ĐG qua dự án học tập Điều phép Khó khăn khác (Ghi cụ thể) 92 Phiếu hỏi Kỹ thuật thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan Kỹ thuật thiết kế câu hỏi tự luận Kỹ thuật thiết kế đề kiểm tra 12 Thầ / C sử ụn kết ĐG QHT HS vào mụ đ h ì? (Đánh dấu vào ô thích hợp) a ĐG xếp loại HS vào kỳ cuối kỳ b Kiểm soát điều chỉnh hoạt động học HS c Kiểm soát điều chỉnh hoạt động dạy d Thông báo cho PHHS e Xét khen thưởng Khác (cụ thể): Xin h n thành ảm n Thầ /C 93 PHỤ ỤC PHI U HỎI HỌC SINH (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học mục đích ĐG chất lượng HS, mong em cộng tác trả lời câu hỏi đây) Họ tên:…………………………………… ớp:…………… Trường:…………………………………………………………………………… Dưới câu hỏi trắc nghiệm Em đánh dấu X vào ô trống bên cạnh phương án trả lời mà em cho phù hợp với suy nghĩ Nhữn ho t đ n em tron iờ họ Vật l ? (Với hoạt động đánh dấu X vào cột) Mức độ hoạt động Các hoạt động Thường Thỉnh xuyên a Nghe GV giảng ghi chép b Đọc SGK để trả lời câu hỏi c Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề d Ghi chép vào e àm thí nghiệm, thực hành theo nhóm cá nhân f Tự đưa vấn đề mà em quan tâm nhiệm vụ GV giao g Đề xuất hướng giải vấn đề/nhiệm vụ GV giao h iên hệ, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống thoảng Ít 94 2.Tron ó ài kiểm tra Vật l (15 phút, 45 phút kiểm tra họ kì) em thấ ài tập ó n i un thự tế kh n ? a Không có b Rất c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Ở nhà em ó th ờn vận ụn kiến thứ họ để tự iải th h t ợn Vật l hiện t ợn tự nhiên mà em ặp kh n ? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất d Không Em hã nêu m t v ụ việ vận ụn kiến thứ Vật l vào u sốn ? Th i đ em t ợn Vật l sau nh nào? (Mỗi dòng đánh dấu vào ô mà em chọn) Hiện t ợng Vật l Không Bình Quan Rất quan thường tâm quan tâm Hiện tượng mùi thơm nước hoa, khói từ ống khói biến Hiện tượng bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng lại phồng lên tâm 95 Những đường gân nối dọc mặt cuống phễu có tác dụng gì? Hiện tượng nốp ôtô thường nổ xe chạy mà nổ xe để gara Phương pháp “Giác hơi” y học tượng Vật lí Em muốn biết nấu cơm đỉnh núi cao lại không chín được? Hiện tượng nút chai thủy tinh gỗ cao su bị bật ta đem hơ nóng vỏ chai Quả bóng bay bơm khí hidro bay lên tới độ cao giới hạn bị nổ Xin h n thành ảm n! [...]... nghiên cứu: đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và các hình thức của đánh giá năng lực giải quyết vấn đề - Phạm vi nghiên cứu: đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong chương Chất khí Vật lí 10 THPT 6 Ph n ph p n hiên ứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về năng lực giải quyết vấn đề, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, lí luận dạy học môn Vật lí, SGK Vật lí 10 và các tài... nhằm rèn luyện đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chương Chất khí Vật lí 10 8 Cấu trú luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Ch n 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn về đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh THPT trong dạy học Vật lí Ch n 2 Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề qua dạy học chương Chất khí Vật lí 10 Ch n 3 Thực nghiệm... công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chương Chất khí – Vật lí 10 THPT - Thực nghiệm sư phạm nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm đã đề xuất 4 Giả thu ết khoa họ Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá năng lực có thể xây dựng được bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh trong dạy học chương Chất khí Vật lí 10 THPT 5... cáo sản phẩm dự án 23 Đối tượng đánh giá gồm: GV đánh giá HS và HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau Công cụ đánh giá: Gồm các phiếu quan sát, phiếu tự đánh giá, bảng kiểm, … 1.2 Đ nh i năn lực giải quyết vấn đề trong d y học vật l 1.2.1 Năn lực giải quyết vấn đề của họ sinh tron qu trình học tập 1.2.1.1 Sự cần thiết của năn lực giải quyết vấn đề Năng lực giải quyết vấn đề rất cần thiết và giúp HS: -... kỹ năng lập luận và giải quyết vấn đề Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh là một trong những năng lực cụ thể thuộc nhóm năng lực nhận thức Cơ chế của sự phát triển nhận thức là tuân theo quy luật “lượng đổi thì chất đổi” và ngược lại, trong đó “lượng” chính là số lượng những vấn đề được lĩnh hội theo kiểu giải quyết vấn đề, chất chính là năng lực giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình học. .. niệm: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của mỗi học sinh trong dạy học là quá trình hình thành những nhận định, rút ra kết luận hoặc phán đoán về mức độ năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, phản hồi cho học sinh, nhà trường, gia đình kết quả đánh giá, từ đó có biện pháp bồi dưỡng, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh 1.1.7 N u ên tắ đ nh i năn lự iải qu ết vấn đề Đảm bảo tính giá trị:... tra từ đó đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: đánh giá hiệu quả và tính khả thi của nội dung được đề xuất 4 7 Đón óp ủa đề tài Về lí luận: uận văn làm sáng tỏ, hệ thống hóa cơ sở lí luận liên quan đến năng lực giải quyết vấn đề và phát triển đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học một số nội dung thuộc chương trình vật lí phổ thông Về thực tiễn: Đề xuất một... thiết - Tổ chức cho HS chơi thật - Trong quá trình HS chơi, GV quan sát và đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của HS theo các tiêu chí và thang đánh giá cụ thể phù hợp với năng lực giải quyết vấn đề và lứa tuổi HS Qua quan sát HS chơi trò chơi, GV sẽ đánh giá được hiểu biết của HS về các vật dẫn nhiệt tốt/ kém; đồng thời đánh giá được năng lực hợp tác giải quyết vấn đề qua trò chơi o Báo cáo thực hành... của các nhóm và đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của HS theo các tiêu chí và thang đánh giá cụ thể đã được xây dựng o Đóng vai Đóng vai là hình thức tổ chức cho HS thực hành, làm thử cách giải quyết, ứng xử trong một tình huống giả định Đóng vai vừa là phương pháp để giáo dục, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho HS, vừa là một công cụ hữu hiệu để đánh giá năng lực giải quyết vấn đề Có thể sử dụng... bày ý kiến đánh giá và giải thích lí do - GV quan sát và đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của các em theo các tiêu chí và thang đánh giá phù hợp với từng năng lực và từng lứa tuổi Có thể sử dụng loại tình huống còn lại theo các bước sau: - GV giới thiệu tình huống và phát phiếu xác định và giải quyết vấn đề cho HS Phiếu x định và iải qu ết vấn đề Trong tình huống này, vấn đề cần giải quyết là: ... lục, luận văn gồm chương: Ch n Cơ sở lí luận thực tiễn đánh giá lực giải vấn đề học sinh THPT dạy học Vật lí Ch n Đánh giá lực giải vấn đề qua dạy học chương Chất khí Vật lí 10 Ch n Thực nghiệm... trình đánh giá lực giải vấn đề dạy học chương Chất khí Vật lí 10 THPT Nhiệm vụ n hiên ứu - Nghiên cứu lí luận lực giải vấn đề; đánh giá lực giải vấn đề - Tìm hiểu cách thức biên soạn câu hỏi chương. .. trình đánh giá quốc tế PISA - Tìm hiểu đánh giá lớp học - Tìm hiểu chương trình dạy học chương Chất khí – Vật lí 10 THPT - ập quy trình đánh giá lực giải vấn đề - Xây dựng công cụ đánh giá lực giải