1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương động lực học vật rắn vật lí 12 nâng cao

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM NGỌC TUÂN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN"-VẬT LÍ 12 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM NGỌC TUÂN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN" - VẬT LÍ 12 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phịng đào tạo; Ban Chủ nhiệm q Thầy, Cơ giáo khoa Sư phạm trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia hà Nội Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí, trường THPT A Hải Hậu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo TS Lê Thị Thu Hiền suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Phạm Ngọc Tuân i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học DHVL Dạy học Vật lí ĐH Đại học ĐG Đánh giá ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh KQHT Kết học tập KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC Nội dung 1.1 Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Một số nghiên cứu điển hình đánh giá kết học tập thời gian qua 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Vai trò đánh giá kết học tập trình dạy học 11 1.3 Đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển 12 lực học sinh 1.3.1 Năng lực 12 1.3.2 Năng lực học tập học sinh trung học phổ thông 13 1.3.3 Đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển 16 lực học sinh Hoạt động giải vấn đề dạy học vật lí 22 1.4.1 Hoạt động giải vấn đề học sinh dạy học vật 22 1.4 lí 1.4.2 Vai trị hoạt động giải vấn đề dạy học vật lí 23 1.4.3 Q trình giải vấn đề học sinh 24 1.4.4 Những hoạt động dạy học vật lí giúp học sinh 26 bộc lộ lực giải vấn đề 1.5 Đánh giá lực giải vấn đề dạy học Vật lí iii 27 1.5.1 Khái niệm đánh giá lực giải vấn đề học 27 sinh 1.5.2 Kết đầu lực giải vấn đề học sinh 28 1.5.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 31 học sinh 1.5.4 Phương pháp công cụ đánh giá lực giải vấn 33 đề học sinh 1.5.5 Quy trình xây dựng cơng cụ KTĐG kết học tập 36 HS theo hướng tiếp cận lực 1.6 Thực trạng đánh giá lực giải vấn đề học 37 sinh dạy học vật lí trường THPT 1.6.1 Mục đích khảo sát 37 1.6.2 Đối tượng thời gian khảo sát 37 1.6.3 Nội dung khảo sát 38 1.6.4 Phương pháp khảo sát 38 1.6.5 Kết khảo sát 38 1.7 Kết luận chương 42 Chương 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT 44 VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN" - VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 2.1 Tổng quan nội dung kiến thức chương "Động lực học 44 vật rắn” 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương "Động lực học vật rắn" 44 2.1.2 Nội dung kiến thức chương "Động lực học vật rắn", Vật lí 45 12 nâng cao 2.2 Đặc điểm dạy học chương “Động lực học vật rắn”, Vật lí 12 nâng cao iv 46 2.2.1 Một số sai lầm HS học chương "Động lực học vật 46 rắn” 2.2.2 Những khó khăn đánh giá kết học tập học sinh 48 dạy học chương “Động lực học vật rắn” 2.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề 48 học sinh dạy học chương "Động lực học vật rắn" 2.3.1 Đánh giá điểm số 48 2.3.2 Đánh giá thông qua sản phẩm học tập học sinh 61 2.3.3 Đánh giá thông qua quan sát 64 2.4 Kết luận chương 81 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.2 Đối tượng thời gian, địa điểm thực nghiệm sư phạm 83 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 83 3.2.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 83 3.3.1 Phương pháp điều tra 83 3.3.2 Phương pháp quan sát 83 3.3.3 Phương pháp thống kê toán học 84 3.3.4 Phương pháp case - study 84 3.3.5 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 84 3.4 Nội dung thực nghiệm 85 3.4.1 Tài liệu thực nghiệm sư phạm 85 3.4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 86 3.4.3 Chọn mẫu thực nghiệm 87 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 88 3.5.1 Phân tích định tính 3.5.2 88 Phân tích định lượng 94 v 3.5.3 Kết thăm dị giáo viên cơng cụ giáo án biên 98 soạn nhằm đánh giá lực giải vấn đề học sinh chương "Động lực học vật rắn" 3.6 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục dạy học theo định hướng tiếp cận NL người học cần đổi từ nội dung đến hình thức, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển NL HS Từ Nghị Quyết kì họp lần thứ 8, Quốc hội khóa XI đổi toàn diện Giáo dục Việt Nam thị Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Ban hành chương trình hành động phủ thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo, ngày 05/8/2014, Bộ Giáo Đào tạo ban hành công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 đạo rõ công tác KTĐG: "Đổi KTĐG theo hướng trọng ĐG phẩm chất NL HS, trọng ĐG trình: ĐG lớp học; ĐG hồ sơ; ĐG nhận xét; tăng cường hình thức ĐG thơng qua sản phẩm dự án; thuyết trình Kết hợp kết ĐG trình giáo dục ĐG tổng kết cuối kì, cuối năm học Các hình thức KTĐG hướng tới phát triển lực HS; coi trọng ĐG để giúp đỡ HS phương pháp học tập; động viên cố gắng; hứng thú học tập em q trình DH Việc KTĐG khơng xem HS học mà quan trọng biết HS học nào, có biết vận dụng không" Nhiệm vụ giáo dục cần phải phát triển NL tư duy, NL giải vấn đề, NL sáng tạo học sinh dạy học Do công tác kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực việc làm cần thiết đòn bẩy để thúc đẩy trình dạy học tiếp cận NL tốt Hiện nay, trường THPT quan tâm đến đánh giá kết thúc, coi trọng kiến thức ghi nhớ rèn kĩ lực học sinh GV gần quan tâm đến kết kiểm tra xếp loại học lực HS mà chưa quan tâm nhiều đến ĐG trình học tập HS để phân loại định hướng việc đổi phương pháp dạy GV phương pháp học HS Ra đời cuối kỷ XVI, dạy học GQVĐ dần trở thành xu DH đại, ngày khẳng định ưu phát triển mạnh mẽ Lí thuyết dạy học GQVĐ sử dụng DH cho nhiều mơn học nhiều cấp học Đối với Vật lí môn Khoa học thực nghiệm nên kiến thức vật lí gắn liền với thực tiễn Do vận dụng tốt phương pháp dạy học GQVĐ dạy học Vật lí nâng cao lực cho HS Giúp HS phát giải vấn đề trình học tập ứng dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn sống Với ưu đó, PPDH GQVĐ GV áp dụng rộng rãi dạy Vật lí phổ thơng nhiên việc ĐG lực GQVĐ HS lại chưa GV nhà quản lí GD quan tâm mức Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học chương “Động lực học vật rắn” – Vật lí 12 nâng cao Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận lực lực giải vấn đề HS, vận dụng lí luận KT, ĐG KQHT theo định hướng phát triển lực HS để xây dựng tiêu chí công cụ nhằm đánh giá lực GQVĐ học sinh dạy học chương “ Động lực học vật rắn”, Vật lí lớp 12 nâng cao Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kiểm tra đánh giá lực GQVĐ HS THPT - Phạm vi nghiên cứu: ĐG lực GQVĐ HS dạy học chương “Động lực học vật rắn”, Vật lí lớp 12 nâng cao Như vậy, qua điều tra cho thấy việc tổ chức ĐG lực GQVĐ hoàn toàn triển khai trình dạy học Vật lí Các GV khẳng định việc ĐG lực GQVĐ trình dạy học mang lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực GQVĐ cho HS 3.6 Kết luận chương Sau xác định mục đích, đối tượng, phương pháp TNSP, chúng tơi tiến hành TNSP đề tài trường THPT A Hải Hậu huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định, kết TNSP cho thấy việc đề xuất công cụ ĐG lực GQVĐ HS có tính khả thi cao trình DHVL, đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động ĐG KQHT theo định hướng tiếp cận NL HS Việc nghiên cứu sở lí luận ĐG theo NL người học; điều tra thực tiễn ĐG lực GQVĐ HS DHVL; việc nghiên cứu nội dung chương "Động lực học vật rắn" tìm sai lầm thường gặp HS học tập chương "Động lực học vật rắn" giúp xây dựng công cụ đề xuất phương pháp ĐG lực GQVĐ HS phù hợp với đối tượng HS, phân loại HS thơng qua GV đổi PPDH theo định hướng phát triển NL GQVĐ HS dạy học mơn Vật lí TNSP bước đầu khẳng định giả thuyết khoa học đắn, việc ĐG lực GQVĐ HS giúp nâng cao chất lượng DHVL 99 KẾT LUẬN Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài, qua kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn thực nghiệm sư phạm, bước đầu chúng tơi khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu luận văn rút số kết luận sau: Trong giáo dục, ĐG có liên hệ mật thiết với q trình dạy học, coi đánh giá giai đoạn cuối trình dạy học tiếp cận trình đào tạo chu trình khép kín; coi đánh giá thước đo q trình dạy học địn bẩy để thúc đẩy trình dạy học Vì vậy, để tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học, vấn đề cần quan tâm cần đổi đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Những kết nghiên cứu luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận ĐG kết học tập; ĐG theo định hướng tiếp cận lực người học; đặc biệt nghiên cứu khái niệm NL hệ thống NL cốt lõi HS THPT, nghiên cứu lực GQVĐ HS dạy học Vật lí thơng qua việc xác định thành tố NL giải vấn đề; khái niệm ĐG lực GQVĐ Đề tài điều tra thực tiễn hoạt động kiểm tra ĐG kết học tập mơn Vật lí HS THPT, phân tích ưu, nhược điểm vấn GV, HS để tìm hiểu nguyên nhân tồn để làm sở thực tiễn cho việc đề xuất xây dựng công cụ ĐG lực GQVĐ HS dạy học chương "Động lực học vật rắn" Đã biên soạn thiết kế công cụ sử dụng giáo án để tổ chức ĐG lực GQVĐ HS dạy học Vật lí Kết TNSP xử lý thống kê toán học khẳng định chứng minh đề xuất, đổi hình thức, phương pháp, quy trình thiết kế đề đắn, hợp lý, có tính khả thi vận dụng ĐG lực GQVĐ HS dạy học Vật lí Kết góp phần làm thay đổi nhận thức thực GV, HS việc xem đổi ĐG yếu tố quan trọng để thực đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý THPT 100 Có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận Qua kết thực hiện, luận văn khẳng định đổi ĐG kết học tập mơn Vật lí HS theo định hướng tiếp cận NL việc làm cần thiết giúp nâng cao hiệu dạy học 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bích (2009): Đổi đánh giá kết học tập môn Lịch sử dạy học môn lịch sử trường Trung học sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà nội Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ (2012) Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) (2013) Triệu Thị Chín (2005): “Sử dụng phương pháp ghép nhóm nhằm phát triển lực hợp tác học tập học sinh miền núi dạy học chương Các định luật bảo toàn, lớp 10 THPT”, Luận văn khoa học giáo dục Phạm Xuân Chung, "Chuẩn bị cho sinh viên ngành sư phạm Toán học trường đại học tiến hành hoạt động đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh Trung học phổ thông", luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Vinh Lê Thị Thu Hiền (2011), "Đổi hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh dự bị đại học dân tộc với hỗ trợ công nghệ thông tin", luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Vinh Tr n Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo d c, NXB Giáo d c Lại Đức Kế (1994): “Một số biện pháp phát triển lực trí tuệ cho học sinh lớp chọn tốn lý dạy Vật lí trường THPT”, Luận văn khoa học giáo dục Trần Kiều (2006), Báo cáo tổng kết “Nghiên cứu phương thức số công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông”, Đề tài cấp bộ, mã số B2003-49-45 TD, Hà Nội 10 Nguyễn Công Khanh Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thống sau 2015 Báo cáo Hội thảo 102 Quốc gia đổi chương trình, sách giáo khoa, 7/2012 11 Nguyễn Công Khanh Đổi kiểm tra đánh giá giáo dục theo cách tiếp cận lực Kỷ yếu hội thảo Hướng tới xã hội học tập VVOB, tháng 8/2013 12 Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập môn tốn học sinh trung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Lục Thị Na (2005): “Phát triển lực tự lực, sáng tạo học sinh miền núi thông qua tổ chức hoạt động giải tập Vật lí phân tử nhiệt hóa học lớp 10 Trung học phổ thông”, Luận văn khoa học giáo dục 14 Vũ Thị Nga (1994): “Sử dụng SGK nhằm phát triển lực tự lực học tập học sinh trình nắm vững kiến thức Vật lí”, Luận văn khoa học giáo dục 15 Lê Đức Ngọc (2001), Vắn tắt đo lường đánh giá thành học tập giáo dục đại học, ĐHQG Hà Nội 16 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh trung học phổ thông, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX-07-08, Hà Nội 17 Trần Thị Tuyết Oanh (2011), Kĩ thuật kiểm tra đánh giá dạy học, NXB ĐHSP 18 Trần Thị Tuyết Oanh (2012), Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, NXB ĐHSP 19 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 20 Nguyễn Đức Phúc (2003): “Bồi dưỡng lực giải tập Vật lý định tính sở vận dụng yếu tố dạy học giải vấn đề cho học sinh THPT miền núi”, Luận văn khoa học giáo dục 21 Phan Anh Tài (2014): Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Toán lớp 11 trung học phổ thông", Luận án Tiến sĩ, mã số 62.14.01.11, Đại học Vinh 103 22 Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường, NXB Đại học sư phạm 23 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Khoa học Xã hội 24 Trịnh Thị Vân (1994):“Nghiên cứu trình hình thành lực sư phạm sinh viên Vật lí trường Đại học Sư phạm Việt Bắc”, Luận văn khoa học giáo dục 25 Lục Thị Vinh (2011): “Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tự học học sinh trường THPT Dân tộc nội trú dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lý 11”, Luận văn khoa học giáo dục 26 Nguyễn Thị Hải Yến (2004): “Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học số kiến thức chương Mắt dụng cụ quang học, Vật lý 12 THPT”, Luận văn khoa học giáo dục B TI NG ANH Arthur - Hughes (1990), Testing for language teacher, Cambridge University Press Australian Education Council and Ministens of Vocational Education, Empoyment and Training (1992), “The key competencies report” Ducan Harris and Chris Bell (1994), Evaluating and assessing for learning Nichols Publishing Company New Jessey Gronlund, N.E, &Linn, R.L (1990) The art of assessing, measurement and evaluation in teaching (6th Ed) Nitko, A.J (2001) Educational assessment of student (3rd Ed) Shepard, L (1989) Why we need better assessment Educational leadership New York: Macmillan; San Francisco: Jossey - Bass 104 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Để cung cấp thơng tin thực trạng đánh giá lực giải vấn đề dạy học Vật lí trường phổ thơng Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Trân trọng cảm ơn! Một số chữ viết tắt phiếu VĐ: vấn đề GV: giáo viên ĐG: đánh giá HS: học sinh NL: lực GĐ: gia đình GQVĐ: giải vấn đề NTr: nhà trường KQHT: kết học tập THPT: trung học phổ thơng Thầy (cơ) có thường xun đánh giá kết học tập học sinh q trình dạy học ngồi u cầu Nhà trường không? A Thường xuyên B Thỉnh Thoảng C Không Thầy (cơ) có thường xun kiểm tra NL giải vấn đề q trình dạy học mơn Vật lí hay khơng thường sử dụng hình thức kiểm tra nào? Hình thức Thường Thỉnh Khơng xun thoảng Thông qua kiểm tra Thông qua quan sát Thông qua sản phẩm học tập học sinh Thông qua dự án học tập Theo quan điểm thầy cơ, tiêu chí đánh giá lực GQVĐ HS bao gồm: (đánh dấu x vào thích hợp ý kiến khác điền vào khoảng trống) 105 Nội dung điều tra Ý kiến Xác nhận mức độ HS hiểu VĐ Xác nhận mức độ HS tìm giải pháp GQVĐ Xác nhận mức độ HS thực giải pháp GQVĐ Xác nhận mức độ HS mở rộng VĐ Ý kiến khác thầy (cô): Thầy (cơ) có quan điểm việc tổ chức ĐG NL GQVĐ tiết học lớp? (Đánh dấu x vào thích hợp) a Rất cần thiết c c Chưa cần thiết c b Cần thiết c d Không cần thiết c Công cụ chủ yếu nào, Thầy (cô) sử dụng để đánh giá NL GQVĐ HS dạy học vật lí? (Đánh dấu x vào thích hợp) Nội dung điều tra Ý kiến Câu hỏi tập lớp Vấn đề giao cho nhóm HS giải Bài tập nhà Đề kiểm tra Công cụ khác (Ghi tên công cụ): Thầy (cô) cho biết mức độ quan trọng mục đích đánh giá NL GQVĐ HS dạy học vật lí? (Khoanh tròn vào chữ số phù hợp, với mức quan trọng nhất, mức quan trọng nhất) 106 Nội dung điều tra Mức quan trọng Giúp GV nhận biết NL GQVĐ HS, từ GV điều chỉnh cách dạy Giúp HS tự nhận biết NL GQVĐ thận, từ điều chỉnh cách học Đánh giá phân loại học lực HS Phát triển lực GQVĐ HS Phản hồi cho gia đình, nhà trường, giáo viên thân HS lực HS Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy (cô)! 107 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH THPT VỀ THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MƠN VẬT LÍ Để cung cấp thông tin thực trạng đánh giá lực giải vấn đề dạy học Vật lí trường phổ thơng Em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Cảm ơn em nhiều! Một số chữ viết tắt phiếu VĐ: vấn đề GV: giáo viên ĐG: đánh giá HS: học sinh NL: lực GĐ: gia đình GQVĐ: giải vấn đề NTr: nhà trường KQHT: kết học tập THPT: trung học phổ thông GV thường tổ chức KT, ĐG kết học tập em nào? Hình thức Bài kiểm tra tự luận theo hình thức giải tập Bài kiểm tra trắc nghiệm Bài kiểm tra yêu cầu trả lời tìm phương án giải vấn đề cụ thể sống lý thuyết Bài kiểm tra dạng sản phẩm giao nhà làm lớp Bài kiểm tra thông qua dự án học tập Bài kiểm tra vấn đáp 108 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Em thầy (cô) hay người định nghĩa NL GQVĐ hay chưa? (Đánh dấu x vào thích hợp) a Có c B Chưa c Em hiểu ĐG lực GQVĐ dạy học vật lí? (Đánh dấu vào thích hợp) Nội dung điều tra Ý kiến 3.1 ĐG NL giải tập vật lí 3.2 ĐG NL học vật lí em 3.3 ĐG KQHT mơn vật lí em 3.4 Em có cách hiểu khác (Viết rõ cách hiểu đó): GV thường tổ chức ĐG lực GQVĐ HS dạy học vật lí trường em thực thời điểm nào? (Đánh dấu vào thích hợp) Nội dung điều tra Trong q trình dạy học học Kết thức học Sau phần, chương SGK Đầu năm học Giữa học kì Cuối năm học Cuối cấp họ Bài kiểm tra 15 phút Bài kiểm tra 45 phút 109 Ý kiến GV dạy vật lí nhận xét làm câu trả lời em vấn đề sau: (Đánh dấu vào ô thích hợp) Nội dung điều tra Kết (giỏi khá, …) Năng lực Thái độ Khuyến khích, động viên Chỉ trích, phê phán Xin chân thành cảm ơn em! 110 Ý kiến Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SAU KHI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (Thời gian: 15 phút) Họ tên: Lớp: Một vật hình cầu đặc đồng chất có bán kính R = 1m momen quán tính trục quay cố định qua tâm hình cầu 6kg.m2 Vật bắt đầu quay chịu tác dụng momen lực 60N.m trục quay Bỏ qua lực cản Tính thời gian để từ chịu tác dụng momen lực đến lúc tốc độ góc đạt giá trị 100rad/s Lưu ý: Thực giải câu hỏi theo trình tự đánh giá lực GQVĐ: Phần 1: Hiểu vấn đề (Em ghi rõ em hiểu vấn đề đề nào, nêu rõ dạng nào, kiện cho tốn u cầu gì?) Phần 2: Giải pháp thực (Em nêu rõ bước kiến thức dùng để giải vấn đề đề trên) Phần 3: Lập luận logic (Em trình bày lời giải vấn đề trên) Phần 4: Đánh giá giải pháp (Em có nhận xét làm vấn đề nêu đề bài, em nêu cách trình bày khác có) Phần 5: Vận dụng vào tính (Lấy ví dụ tự nhiên liên quan đến vấn đề hay toán tương tự, toán mở rộng giải thích,) 111 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN SAU KHI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Xin Quý Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân công cụ giáo án soạn để đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học chương "Động lực học vật rắn" Câu hỏi STT Các đề kiểm tra xây dựng có đảm bảo xác nội dung kiến thức đáp ứng mục tiêu ĐG lực GQVĐ không? Các kiến thức công cụ ĐG giáo án soạn có chuẩn khơng? Học sinh có thích học tiết học TNSP khơng? Bộ cơng cụ thiết kế có đảm bảo đánh giá lực GQVĐ HS tiết học TNSP không? Việc thiết kế đề KT, giáo án đánh giá theo quy trình đánh giá lực GQVĐ q trình dạy học Vật lí thực không? Việc ĐG kết học tập mơn Vật lí HS theo hướng phát triển lực GQVĐ có giúp GV điều chỉnh PPDH từ phát triển lực GQVĐ cho HS khơng? Lưu ý: Đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn Q Thầy (cơ)! 112 Có Khơng Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 113 ... gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí Chương 2: Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học chương "Động lực học vật rắn? ??, Vật lí 12 nâng. .. luận chương 42 Chương 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT 44 VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN" - VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 2.1 Tổng quan nội dung kiến thức chương "Động lực học. .. 1.5 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí 1.5.1 Khái niệm đánh giá lực giải vấn đề học sinh Theo nghiên cứu nhà khoa học lực giải vấn đề lực cốt lõi thân dùng để giải tình vấn đề mà giải

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN