1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương lượng tử ánh sáng, vật lý lớp 12 THPT (LV01987)

136 614 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LOAN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LOAN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lí trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí, trƣờng THPT Xuân Giang, Sóc Sơn, TP Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hƣớng dẫn tận tình chu đáo TS Lê Thị Thu Hiền suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình đề tài nghiên cứu tôi, viết, nghiên cứu hoàn thành chƣa đƣợc công bố đâu tạp chí Hà Nội, tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN Tác giả Nguyễn Thị Loan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .8 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ 10 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Vai trò kiểm tra đánh giá kết học tập trình dạy học 10 1.2.3 Phương pháp kỹ thuật kiểm tra đánh giá 11 1.2.4 Đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh .12 1.3 Hoạt động giải vấn đề dạy học vật lí 14 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề .14 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 15 1.3.3 Thang đánh giá lực giải vấn đề 16 1.3.4 Quá trình giải vấn đề học sinh 18 1.3.5 Những hoạt động dạy học vật lí giúp học sinh bộc lộ lực giải vấn đề 20 1.4 Đánh giá lực giải vấn đề dạy học Vật lí 21 1.4.1 Khái niệm đánh giá lực giải vấn đề học sinh 21 1.4.2 Kết đầu lực giải vấn đề học sinh 22 1.4.3 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề 27 1.4.4 Phương pháp đánh giá lực giải vấn đề học sinh 30 1.5 Thực trạng đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học vật lí trƣờng THPT 33 1.5.1 Mục đích khảo sát 33 1.5.2 Đối tượng thời gian khảo sát 34 1.5.3 Nội dung khảo sát 34 1.5.4 Phương pháp khảo sát .34 1.5.5 Kết khảo sát 34 Chƣơng ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG”, VẬT LÍ 12 40 2.1 Tổng quan nội dung kiến thức chƣơng "Lƣợng tử ánh sáng” .40 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương " Lượng tử ánh sáng " .40 2.1.2 Nội dung kiến thức chƣơng " Lƣợng tử ánh sáng ", Vật lí 12 41 2.1.3 Xác định sai lầm thường gặp học sinh, khó khăn đánh giá kết học tập học sinh dạy học chương “Lượng tử ánh sáng”, Vật lí 12 42 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học chƣơng "Lƣợng tử ánh sáng" 45 2.2.1 Đánh giá điểm số 45 2.2.2 Đánh giá thông qua sản phẩm học tập học sinh .62 2.2.3 Đánh giá thông qua quan sát 68 2.3 Thiết kế số giáo án dạy học có vận dụng đánh giá lực giải vấn đề học sinh trình dạy học số thuộc chƣơng "Lƣợng tử ánh sáng” .68 2.3.1 Thiết kế giáo án "Hiện tượng quang điện” .68 2.3.2 Thiết kế giáo án tiết tập “Hiện tượng quang điện - thuyết lượng tử ánh sáng” 78 2.3.3 Thiết kế giáo án “Hiện tượng quang điện trong” 78 Xây dựng vấn đề cần nghiên cứu hoạt động triển khai cụ thể 18 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Đối tƣợng thời gian, địa điểm thực nghiệm sƣ phạm .80 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm .80 3.2.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm sƣ phạm 80 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm .80 3.3.1 Phương pháp điều tra 80 3.3.2 Phương pháp quan sát .80 3.3.3 Phương pháp thống kê toán học 80 3.3.4 Phương pháp case - study 81 3.3.5 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 81 3.4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm .82 3.4.1 Tài liệu thực nghiệm sư phạm 82 3.4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .82 3.4.3 Chọn mẫu thực nghiệm 84 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm .85 3.5.1 Phân tích định tính 85 3.5.2 Phân tích định lượng .91 3.5.3 Kết thăm dò giáo viên công cụ giáo án biên soạn nhằm đánh giá lực giải vấn đề học sinh chƣơng "Lƣợng tử ánh sáng" 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lí DH Dạy học DHVL Dạy học vật lí ĐG Đánh giá GD Giáo dục GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết học tập KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra đánh giá LTAS Lƣợng tử ánh sáng NL Năng lực PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học TH Trƣờng hợp THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm VĐ Vấn đề DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các mức độ phát triển lực GQVĐ theo Patrick Griffin .17 Bảng 1.2 Kết đầu lực giải vấn đề học sinh 22 Bảng 1.3: Rubric đánh giá NL GQVĐ học sinh 27 Bảng 1.4 Thiết kế đề kiểm tra đánh giá lực GQVĐ HS 31 Bảng 1.5 Mẫu báo cáo .32 Bảng 1.6 Phiếu quan sát lực học sinh 33 Bảng 1.7 Sổ đánh giá lực GQVĐ HS .33 Bảng 1.8 Kết lấy ý kiến việc GV thực kiểm tra NL GQV 34 Bảng 1.9 Mức độ quan trọng mục đích, mục tiêu việc đánh giá NL 35 Bảng 1.10 Ý kiến HS việc GV tổ chức KT, ĐG kết học tập 36 Bảng 3.1 Sĩ số phân bố điểm thi chất lượng đầu học kì .84 Bảng 3.2 Phiếu quan sát lực học sinh Nguyễn Thị Vân Anh .87 Bảng 3.3 Phiếu quan sát lực học sinh Nguyễn Thế Khiêm 88 Bảng 3.4 Phiếu quan sát lực học sinh Nguyễn Văn Kết .88 Bảng 3.5 Phiếu quan sát lực học sinh Quách Huy Đức .90 Bảng 3.6 Kết đánh giá lực GQVĐ học sinh sau TNSP 91 Bảng 3.7 Phân bố điểm nhóm TN nhóm ĐC sau TNSP .92 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi 93 lớp TN lớp ĐC sau TNSP .93 Bảng 3.9 Kết khảo sát ý kiến GV 94 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ S đ 1.1 M tả tr nh đánh giá 23] S đ 1.2: Cấu trúc lực GQVĐ (4 kỹ thành phần 15 số hành vi) 16 H nh 2.1 S đ cấu trúc chư ng “Lượng tử ánh sáng” Vật lí 12 42 Hình 2.2 Những pin mặt trời 63 Hình 2.3 Thiết bị báo trộm h ng ngoại 66 Hình 2.4 Áo công nhân m i trường 67 H nh 2.5 Bóng đèn huỳnh quang 67 Hình 2.6 Xe tự chế tạo chạy lượng mặt trời 19 Biểu đ 3.1 Đa giác chất lượng học tập nhóm TN ĐG 84 Biểu đ 3.2 Đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC sau TNSP 94 a) Nếu thay xạ khác có bƣớc sóng λ1 = 0,75 (μm) có xảy tƣợng quang điện không ? Giải pháp giải quyết: Từ giả thiết ta có Wđ0max = 5,38.10– 20 (J) Theo hệ thức Anhxtanh: hc   hc 0  0   Wd max hc hc   Wd max 19,875.10 26 6,6.10   26 19,875.10  5,38.10 20 6 0,56.10  0,66( m)  DẠNG 2: HIỆU SUẤT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG VÀ TẾ BÀO QUANG ĐIỆN Vấn đề (Sử dụng kĩ thuật đánh giá quan sát – đánh giá cá nhân) Bài Chùm sáng chiếu đến catốt tế HS tiếp nhận vấn đề bào quang điện có công suất (W) bƣớc sóng 0,4 (μm), Công tối thiểu để electron khỏi bề mặt kim loại 1,88 (eV) a) Tìm số phôtôn đập vào catốt - HS suy nghĩ trả lời: Dạng định giây? lƣợng vận dụng hiệu suất lƣợng tử, b) Tìm cƣờng độ dòng quang điện bão công suất phát xạ P chùm sáng, hoà, biết hiệu suất lƣợng tử 10%? cƣờng độ dòng quang điện bão hòa, c) Tính Uh để dòng quang điện triệt tiêu? hiệu điện hãm - Phân tích hiểu vấn đề 2: Giả thiết: P=1 (W); H=10% + Đây dạng gì, viết giả thiết, kết λ = 0,4 (μm)=0,6.10-6m luận ? Kết luận: a) Tìm số phôtôn đập vào catốt giây? b) Ihb=? c) Uh=? HS ghi nhớ + Giới thiệu tế bào quang điện: Khái niệm tế bào quang điện Tế bào quang điện bình chân không (đã đƣợc hút hết không khí bên HS suy nghĩ đề xuất giải pháp GQVĐ trong), gồm có hai điện cực: a) Chiếu chùm sáng có bƣớc sóng λ ▪ Anot vòng dây kim loại vào Catot tế bào quang điện ▪ Catot có dạng chỏm cầu kim loại sau khoảng thời gian t công suất phát ▪ Khi chiếu vào catốt tế bào quang xạ P chùm sáng điện ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng thích hợp mạch xuất dòng điện gọi dòng quang điện Kết thí nghiệm ▪ Với kim loại dùng làm catot, ánh sáng kích thích phải có bƣớc sóng λ nhỏ giới hạn λ0 tƣợng xảy ▪ Cƣờng độ dòng quang điện phụ thuộc W N P   t t N hc   N hc t t. , N số phôtôn đập vào Catot thời gian t, W lƣợng chùm photon chiếu vào Catot Từ ta tính đƣợc số phôtôn đập vào Catot thời gian t vào UAK theo đồ thị sau: + UAK > 0: Khi UAK tăng I tăng, đến Khi t = (s) N N P..t hc P. hc giá trị đó, I đạt đến giá trị bão hòa Các số : h = 6,625.10–34J.s, Lúc UAK tăng I không tăng c = 3.108 m/s + UAK < 0: I không triệt tiêu mà phải b) ▪ D ng quang điện bão h a tất đến giá trị UAK = Uh < electron bứt khỏi Catot - Phát giải pháp giải vấn đề đến Anot 2.Yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi ▪ Cường độ d ng quang điện bão h a sau: + Hãy viết công thức xác định công suất tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng từ xây dựng công thức tính số photon kích thích mà không phụ thuộc vào đập vào catot thời gian t ? bước sóng ánh sáng kích thích + Dòng quang điện triệt tiêu nào? ▪ Cƣờng độ dòng quang điện bão hòa I bh  q n e  t t , với n số electron bật khỏi Catot để đến Anot t thời gian mà số electron di chuyển Khi t = 1(s) ta có Ibh = n.|e| (1) Ta có công thức tính toán hiệu suất: H Chú ý: đổi đơn vị chuẩn trƣớc thay n N Tính đƣợc n thay vào (1) tính đƣợc Ibh số +Cƣờng độ dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa nào, Cƣờng độ dòng quang điện bão hòa phụ thuộc yếu tố nào, c) Muốn cho d ng quang điện triệt tiêu phải đặt AK hiệu tìm công thức áp dụng? điện hãm Uh < 0,khi tất Lưu ý:(Cách chuyển đổi đơn vị) Ta biết công lực điện trường A electron bứt khỏi Catot bị hút = q.U, nên đơn vị công đơn vị lại ,trị số Uh phụ thuộc vào J c n tính theo đơn vị eV bước sóng λ chùm sáng kích 19 1eV = 1,6.10–19J 1J = 1,6.10 ( eV ) thích ▪ Độ lớn Uh tính từ biểu UAK = –Uh cường độ d ng quang điện thức định lý động mv02max  eU h năng: , e = – triệt tiêu (I = 0) lưu ý: –19 ▪ Kí hiệu động ban đầu cực đại 1,6.10 C điện tích electron, –31 W hệ thức Anhxtanh ta thấy W m = 9,1.10 kg khối lượng đmax đmax phụ thuộc vào λ chất kim loại electron dùng làm Catot, kim loại có giới hạn quang điện định nên nói Hs ghi nhớ cách khác, động ban đầu cực đại phụ thuộc vào λ λ0 hc   hc 0  Wd max - Lập luận logic vấn đề 2: Hãy trình bày lời giải logic? - Lời giải: a) Ta có lƣợng phôtôn:  hc  = 4,97.10-19 (J) = 3,1 (eV) Từ công thức tính công suất phát xạ (công suất chiếu sáng) ta có P  N  N P    2.1018 19 4,97.10 (phôtôn) b) Hiệu suất lƣợng tử 10% nên n  0,1 N  n  0,1.N H - Đánh giá giải pháp cho vấn đề 2: Cách n= 0,1.2.1018 = 2.1017 giải vấn đề em có gặp khó (electron) khăn không đƣa cách giải khác Khi cƣờng độ dòng quang điện (nếu có) bão hòa Ibh = n.|e| = 2.1017.1,6.10–19 = - Vận dụng vào tình mới, bối 0,032 (A) cảnh vấn đề 2: Yêu cầu HS đƣa c) Từ hệ thức Anhxtanh: tập tƣơng tự tập mở rộng? Đƣa giải pháp giải quyết? hc hc   A  eU h  U h   Uh  3,1  1,88eV e A e  1,22V - HS đƣa ý kiến Bài 2’ : Một kim loại có công thoát electron A = 7,23.10-19 (J) a) Xác định giới hạn quang điện kim loại b) Dùng kim loại đặt cô lập, đƣợc rọi sáng đồng thời hai xạ, xạ thứ có tần số f1 = 1,5.1015 (Hz) xạ thứ hai có bƣớc sóng λ2 = 0,18 (μm) Tính điện cực đại kim loại c) Khi rọi xạ có tần số f1 vào tế bào quang điện có catốt đƣợc làm kim loại kể trên, để không electron đƣợc anốt hiệu điện UAK bao nhiêu? giải: a) Giới hạn quang điện kim loại h0  hc  = 0, 275(μm) b) Ta có f1 = 1, 5.1015 Hz  1  c 3.108   f1 1,5.1015 0,2(μm) Nhƣ chiếu hai xạ vào kim loại có tƣợng quang điện xảy Điện cực đại tƣơng ứng hf1  A  e V1 max  hf1  A  V  1,71(V ) max   e   hc   A  e V2 max  2  hc A  2  V  2,38(V ) max   e  xạ Khi điện cực đại kim loại Vmax = V2max = 2,38 (V) c) Khi chiếu sáng xạ có tần số f1 để electron đến đƣợc Anot thi cần đặt Anot Katot hiệu điện UAK = Uh < Theo hệ thức Anhxtanh ta có hf  A  eU h  Uh  hf1  A  1,71(V ) e  U AK  1,71(V ) Vậy cần đặt UAK = –1,71 (V) KIỂM TRA CUỐI GIỜ Vấn đề 3: (Sử dụng kĩ thuật đánh giá thông qua điểm số– đánh giá cá nhân) Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học HS nhận nhiệm vụ tập: - phiếu đánh giá lực phát giải pháp giả vấn đề học sinh - Đề số 1: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức Vật lí vào giải tập thực tiễn GV thu phiếu chấm điểm Rút kinh nghiệm học Phụ lục Bài 31: HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG I- MỤC TIÊU Về kiến thức  Kiến thức - Phát biểu đƣợc khái niệm chất quang dẫn - Nêu đƣợc định nghĩa tƣợng quang điện vận dụng để giải thích tƣợng quang dẫn - Trình bày đƣợc định nghĩa, cấu tạo chuyển vận quang điện trở pin quang điện  Kĩ - Vẽ đƣợc sơ đồ cấu tạo pin quang điện - Giải thích nguyên tắc làm việc pin quang điện - Sử dụng cách thiết bị ứng dụng tƣợng quang điện  Thái độ - Hoàn thành đủ, thời gian nhiệm vụ cá nhân tích cực tham gia hoạt động xây dựng học nhóm lớp - Có ý thức vận dụng kiến thức tƣợng quang điện để giải thích tƣợng thực tế sống nhƣ máy đo ánh sáng, vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi, ô tô máy bay chạy pin quang điện, … II- CHUẨN BỊ Xây dựng vấn đề cần nghiên cứu hoạt động triển khai cụ thể Với mong muốn trở thành kĩ sư công nghệ nghiên cứu sử dụng nguồn lượng tự nhiên, Tiến Đạt tìm hiểu thông tin mạng Internet thành tựu khoa học – công nghệ thành công việc tận dụng nguồn lượng tự nhiên, giảm hiệu ứng nhà kính gây ảnh hưởng tới môi trường sống người Và gần nhất,trong lần xem vô tuyến bạn Tiến Đạt xem phóng ( vi deo), hai sinh viên trường Đại Học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh chế tạo thành công xe chạy lượng mặt trời Điểm đặc biệt xe hệ thống lấy lượng mặt trời cung cấp cho động điện để hoạt động được, phía mui xe có bốn pin lượng mặt trời, bốn pin lấy lượng từ mặt trời chuyển xuống acquy, công suất pin khoảng 110W sạc đầy acquy v ng Mỗi lần acquy sạc đầy xe chạy 30km xe chở người Tiến Đát cảm thấy thích thú, bạn tiếp tục tìm hiểu thấy:Vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi, máy bay hay ô tô chạy pin lượng mặt trời Quả điều kỳ diệu Tiến Đạt thắc mắc với pin Mặt Trời mà ô tô, vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi, máy bay lại hoạt động được, hẳn cấu tạo nguyên lý làm việc pin phải đặc biệt, Tiến Đạt tự nhủ phải tìm hiểu kĩ tượng kì diệu Các bạn giúp Tiến Đạt nhé! Hình 2.6 Xe tự chế tạo chạy lƣợng mặt trời * Hoạt động 1: C ng t m nhân tố bí ẩn Để tìm hiểu cấu tạo pin Mặt Trời nguyên lý hoạt động để giúp máy bay bay đƣợc mà không cần sử dụng nguồn nhiên liệu nhân tạo Các bạn giúp Tiến Đạt trả lời câu hỏi sau: + Pin lượng mặt trời gì? + Cấu tạo vật liệu chế tạo gì? + Nguyên lý hoạt động pin lượng mắt trời dựa vào tượng gì? Hiện tượng diễn nào? * Hoạt động 2: Giải pháp chung tay sử dụng ngu n lượng hiệu Sau tìm đƣợc nhân tố bí ẩn tạo pin lƣợng Mặt Trời, yêu cầu HS trả lời câu hỏi tiếp theo: Vậy phải làm để sử dụng nguồn lượng cách hiệu quả, tiết kiệm, giữ cho môi trường xanh ? III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp học, phân nhóm học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hƣớng dẫn học sinh chia nhóm phổ biến - Chia nhóm theo hƣớng dẫn cách thức tổ chức học giáo viên - Tiếp nhận thông tin giáo viên * Hoạt động 2: Tìm hiểu chất quang dẫn, pin lượng Mặt Trời, cấu tạo pin lượng Mặt Trời thông qua câu chuyện “Công tìm nhân tố bí ẩn”và tượng quang điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV đặt vấn đề 1: - HS tiếp nhận thông tin - Kể câu chuyện Tiến Đạt máy bay sử dụng pin Mặt Trời để hoạt động - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Phân tích hiểu vấn đề 1: thảo luận ghi kết vào phiếu cho HS chia sẻ với Tiến Đạt băn khoăn học tập bạn Tiến Đạt thắc mắc: +Pin lượng mặt trời gì? +Cấu tạo vật liệu chế tạo gì? +Nguyên lý hoạt động pin lượng mắt trời dựa vào tượng gì? Hiện tượng diễn nào? + Bạn Tiến Đạt muốn tìm hiểu tượng kì diệu này? Phát giải pháp giải vấn đề 1: Học sinh nghiên cứu lài liệu - Yêu cầu học sinh tìm hiểu mạng internet, trả lời câu hỏi theo gợi ý tài liệu ham khảo SGK vấn đề liên quan - Gợi ý cho học sinh (HS): +) Pin lƣợng mặt trời gì? +) Pin Mặt Trời ứng dụng chuyển hóa bảo - HS tìm khái niệm toàn lƣợng đƣợc học? tƣợng quang điện +) Khái niệm chất quang dẫn? +) Tại số chất bán dẫn nhƣ: Ge, Si, PdS dẫn điện không bị chiếu sáng trở thành dẫn điện tốt bị chiếu sáng thích hợp? - GV rút kết luận cần nhớ Hiện tƣợng ánh sáng giải phóng electron liên Học sinh tiếp tục nghiên cứu lài kết chúng trở thành electron dẫn đồng liệu trả lời câu hỏi theo thời tạo lỗ trống tham gia vào gợi ý trình dẫn điện, gọi tƣợng quang điện Học sinh trả lời +) Theo bạn có phải ánh sáng chiếu vào chất quang dẫn gây tƣơng quang điện + Học sinh ghi nhớ trong? - GV rút kết luận cần nhớ Theo thuyết lƣợng tử ánh sáng để tƣợng quang điện xảy ra: hf  A hay   Đặt h c  A hc A 0  hc A    0qd Điều kiên xảy tƣợng quang dẫn là:   0qd +) Dựa vào bảng 31.1 trang 159 SGK - Vật lý Học sinh tiếp tục nghiên cứu lài 12: Em so sánh độ lớn giới hạn quang dẫn với độ liệu trả lời câu hỏi lớn giới hạn quang điện đƣa nhận xét? Để phân biệt đƣợc với - Hƣớng dẫn HS tìm giống khác tƣợng quang điện tƣợng quang điện học, ứng dụng - Đại diện nhóm trình bày thƣờng đƣợc sử dụng rộng rãi ngày sản phẩm nhóm mình, rút - GV rút kết luận cần nhớ nhận xét chung +) Cấu tạo chung vật liệu chế tạo Pin quang điện? Học sinh tiếp tục nghiên cứu lài +) Hoạt động pin quang điện? liệu trả lời câu hỏi theo gợi ý - Đại diện HS trả lời, nhóm khác có nhận xét, bổ sung - Đại diện HS trả lời, nhóm khác có nhận xét, bổ sung Học sinh ghi nhận thông tin - Lập luận logic VĐ 1: Pin quang điện pin chạy lƣợng ánh sáng Nó biến đổi trực tiếp quang thành điện Pin hoạt động dựa vào tƣơng quang điên xảy bên cạnh lớp chặn Hiện tƣợng quang điện tƣợng ánh sáng giải phóng electron liên kết chúng trở thành electron dẫn đồng thời tạo lỗ trống tham gia vào trình dẫn điện Điều kiên xảy tƣợng quang dẫn là:   0qd HS phát biểu ý kiến Hiện tƣơng quang điện đƣợc ứng dụng quang điện trở pin quang điện - Đánh giá giải pháp cho vấn đề 1: Cách giải vấn đề em có gặp khó khăn không - HS tiếp tục nghiên cứu tài liệu đƣa cách giải thích khác (nếu có) để đƣa phƣơng án trả lời - Vận dụng vào tình mới, bối cảnh vấn đề Vậy phải làm để sử dụng nguồn lượng cách hiệu quả, tiết kiệm, - Đại diện nhóm trình bày giữ cho môi trường xanh ? sản phẩm nhóm mình, rút - Yêu cầu học sinh tìm hiểu mạng internet, nhận xét chung tài liệu tham khảo SGK vấn đề liên quan - Gợi ý cho học sinh (HS): +) Các khu đô thị, khu chung cƣ sử dụng nguồn lƣợng ? +) Phƣơng án thiết kế xây dựng tòa nhà chung cƣ cao cấp có sử dụng nguồn lƣợng sạch? * Hoạt động 3: Tổng kết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Tổ chức làm việc nhóm: Tóm tắt kiến thức quan - Tổng kết, ghi lại kiến thức trọng tìm đƣợc dƣới dạng sơ đồ tƣ quan trọng trình bày - Yêu cầu nhóm thảo luận bổ sung ý kiến khác để hoàn thiện phiếu tổng kết kiến thức - Thảo luận nhóm, phát biểu - GV nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm - Tổng kết học, yêu cầu HS nộp lại phiếu học tập để GV chấm điểm - Giao BTVN cho HS, Yêu cầu HS vận dụng kiến - Tiếp nhận thông tin thức Vật lí vào giải tập thực tiễn Chủ đề Rút kinh nghiệm học Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM [...]... năm 2 012 về "Hệ thống năng lực chung cốt lõi của học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông của Việt Nam" của Bộ Giáo dục & Đào tạo; hay Kỉ yếu Hội thảo quốc gia năm 2 012 về "Mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông của Việt Nam" của Bộ Giáo dục &Đào tạo Chƣa có công trình nào nghiên cứu về " ánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Vật lí" 1.2 Kiểm tra ánh giá. .. hiện giải pháp v) ánh giá và phản ánh giải pháp: ánh giá giải pháp đã thực hiện; phản ánh, suy ngẫm về giải pháp đã thực hiện; ánh giá, xác nhận những kiến thức và kinh nghiệm thu nhận đƣợc; đề xuất giải quyết cho những vấn đề tƣơng tự Sơ đồ 1.2: Cấu trúc năng lực GQVĐ (4 kỹ năng thành phần và 15 chỉ số hành vi) 1.3.3 Thang ánh giá năng lực giải quyết vấn đề Thang phát triển năng lực giải quyết vấn. .. HS trong quá trình DHVL ở THPT 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của ánh giá năng lực GQVĐ của học sinh trong DHVL - Chƣơng 2: ánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chƣơng "Lƣợng tử ánh sáng" - Vậ lí 12 - Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ÁNH GIÁ... chiếu, video clip,…) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Giáo viên có thể sử dụng các hình thức ánh giá nói trên thay cho các bài kiểm tra hiện hành Kết hợp ánh giá trong quá trình dạy học, giáo dục và ánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học; ánh giá của giáo viên với tự ánh giá và nhận xét, góp ý lẫn nhau của học sinh, ánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng Khi chấm bài 2 kiểm tra phải có... rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề nhƣ: Nguyễn Đức Phúc bồi dƣỡng năng lực giải bài tập Vật lý định tính trên cơ sở vận dụng các yếu tố dạy học và giải quyết vấn đề cho học sinh THPT miền núi [22]; Nguyễn Thị Hải Yến phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 12 [32];… Đề án đổi mới căn bản, toàn diện GD nƣớc ta có nêu giải pháp đột phá là đổi mới ĐG trong đó... thức, kĩ năng tích lũy không đƣợc bao nhiêu, đối với những HS này, việc liên tƣởng và tổng hợp kiến thức ít thậm chí là không có, tất nhiên họ sẽ gặp nhiều khó khăn khi GQVĐ 1.4 ánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học Vật lí 1.4.1 Khái niệm về ánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Năng lực GQVĐ của HS đƣợc hình thành và phát triển trong hoạt động GQVĐ Do vậy, ĐG năng lực GQVĐ của HS... độ năng lực GQVĐ của HS; có những nhận xét, quyết định về năng lực GQVĐ, phản hồi cho HS, nhà trƣờng, gia đình kết quả ĐG; từ đó có biện pháp bồi dƣỡng, rèn luyện năng lực GQVĐ cho HS 1.4.2 Kết quả đầu ra về năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Bảng 1.2 Kết quả đầu ra về năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Thành tố Chỉ số hành vi Phân tích tình huống Phát hiện và làm rõ vấn đề Phát hiện vấn đề. .. trƣờng đại học sƣ phạm Việt Bắc [29]; Vũ Thị Nga nghiên cứu năng lực tự lực học tập của học sinh THPT [15]; Lục Thị Vinh vận dụng các phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực tự học của học sinh trƣờng THPT Dân tộc nội trú [31]; Lục Thị Na phát triển năng tự lực, sáng tạo của học sinh [14]; Triệu Thị Chín sử dụng phƣơng pháp ghép nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác học tập của học sinh miền... tử ánh sáng” sẽ giúp HS tiếp thu kiến thức tốt hơn Vì vậy, PP phát hiện và giải quyết vấn đề thƣờng đƣợc vận dụng trong chƣơng này Vì lí do đó, việc tổ chức ĐG năng lực GQVĐ của HS chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” Vật lí 11 là hết sức cần thiết góp phần nâng cao chất lƣợng kiến thức môn Vật lí cho HS THPT Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: ánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. .. sinh trong dạy học chư ng Lượng tử ánh sáng” Vật lí 12 THPT 2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng lí luận về KT, ĐG KQHT theo định hƣớng phát triển NL của HS để thiết kế công cụ và đề xuất quy trình tổ chức ĐG năng lực GQVĐ của của HS trong dạy học chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” Vật lí 12 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động KTĐG năng lực GQVĐ của HS THPT - Phạm vi nghiên cứu: KTĐG năng

Ngày đăng: 23/09/2016, 14:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Đề cương bài giảng nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông (2011), ĐH sƣ phạm Thái Nguyên, Tổ PPGD- Khoa Vật lí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông (2011)
Tác giả: Đề cương bài giảng nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông
Năm: 2011
7. Triệu Thị Chín (2005): “Sử dụng phương pháp ghép nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác học tập của học sinh miền núi khi dạy học chương Các định luật bảo toàn, ở lớp 10 THPT”, Luận văn khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sử dụng phương pháp ghép nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác học tập của học sinh miền núi khi dạy học chương Các định luật bảo toàn, ở lớp 10 THPT
Tác giả: Triệu Thị Chín
Năm: 2005
8. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề về tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
9. Lại Đức Kế (1994): “Một số biện pháp phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh lớp chọn toán lý trong dạy Vật lí ở trường THPT”, Luận văn khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số biện pháp phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh lớp chọn toán lý trong dạy Vật lí ở trường THPT”
Tác giả: Lại Đức Kế
Năm: 1994
10. Trần Kiều (2006), Báo cáo tổng kết “Nghiên cứu phương thức và một số công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông”, Đề tài cấp bộ, mã số B2003-49-45 TD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết “Nghiên cứu phương thức và một số công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông”
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 2006
11. Nguyễn Công Khanh. Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thống sau 2015. Báo cáo tại Hội thảo Quốc gia về đổi mới chương trình, sách giáo khoa, 7/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thống sau 2015
12. Nguyễn Công Khanh. Đổi mới kiểm tra đánh giá giáo dục theo cách tiếp cận năng lực. Kỷ yếu hội thảo Hướng tới một xã hội học tập VVOB, tháng 8/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kiểm tra đánh giá giáo dục theo cách tiếp cận năng lực
13. Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Bùi Thị Hạnh Lâm
Năm: 2010
14. Lục Thị Na (2005): “Phát triển năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh miền núi thông qua tổ chức hoạt động giải bài tập Vật lí phân tử và nhiệt hóa học ở lớp 10 Trung học phổ thông”, Luận văn khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh miền núi thông qua tổ chức hoạt động giải bài tập Vật lí phân tử và nhiệt hóa học ở lớp 10 Trung học phổ thông”
Tác giả: Lục Thị Na
Năm: 2005
15. Vũ Thị Nga (1994): “Sử dụng SGK nhằm phát triển năng lực tự lực học tập của học sinh trong quá trình nắm vững kiến thức Vật lí”, Luận văn khoa học giáo dục 16. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), C Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sử dụng SGK nhằm phát triển năng lực tự lực học tập của học sinh trong quá trình nắm vững kiến thức Vật lí”, "Luận văn khoa học giáo dục 16. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996)
Tác giả: Vũ Thị Nga (1994): “Sử dụng SGK nhằm phát triển năng lực tự lực học tập của học sinh trong quá trình nắm vững kiến thức Vật lí”, Luận văn khoa học giáo dục 16. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc
Năm: 1996
17. ơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh trung học phổ thông, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX-07-08, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh trung học phổ thông
18. Trần Thị Tuyết Oanh (2011), Kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2011
19. Trần Thị Tuyết Oanh (2012), Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2012
22. Nguyễn Đức Phúc (2003): “Bồi dưỡng năng lực giải bài tập Vật lý định tính trên cơ sở vận dụng các yếu tố dạy học giải quyết vấn đề cho học sinh THPT miền núi”, Luận văn khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bồi dưỡng năng lực giải bài tập Vật lý định tính trên cơ sở vận dụng các yếu tố dạy học giải quyết vấn đề cho học sinh THPT miền núi”
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Năm: 2003
23. Nguyễn Lan Phương (1999), Cải tiến phương pháp dạy học toán với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề (qua phần giảng dạy “Quan hệ vuông góc trong không gian”, lớp 11 trung học phổ thông), Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến phương pháp dạy học toán với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề (qua phần giảng dạy “Quan hệ vuông góc trong không gian”, lớp 11 trung học phổ thông)
Tác giả: Nguyễn Lan Phương
Năm: 1999
25. Lương Việt Thái (2011). Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học, Mã số B2008-37-52 TĐ, Viện KHGDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học
Tác giả: Lương Việt Thái
Năm: 2011
26. Lâm Quang Thiệp (2009), Đo lường trong giáo dục - lý thuyết và ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường trong giáo dục - lý thuyết và ứng dụng
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
27. Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2012
28. Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2005
29. Trịnh Thị Vân (1994):“Nghiên cứu quá trình hình thành năng lực sư phạm của sinh viên Vật lí trường Đại học Sư phạm Việt Bắc”, Luận văn khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu quá trình hình thành năng lực sư phạm của sinh viên Vật lí trường Đại học Sư phạm Việt Bắc”
Tác giả: Trịnh Thị Vân
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN