1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chương mắt và các dụng cụ quang học - vật lý 11

110 1.8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG MẮT – CÁC DỤNG CỤ QUANG - VẬT LÍ 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÍ QH – 2012 - S Sinh viên thực khóa luận : Phạm Thị Hằng Người hướng dẫn khoa học : TS Lê Thái Hưng Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Lê Thái Hưng tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Đo lường đánh giá, thầy cô trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ giúp em có thêm lời nhận xét, dẫn cần thiết để em hoàn thành đề tài Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô em học sinh trường THPT Nhân Chính trường THPT Thanh Oai B tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt phần nghiên cứu thực nghiệm Sau em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em nhiều trình học tập hoàn thành khóa luận Mặc dù cố gắng nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mình, song tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp quí báu thầy cô bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Hằng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐG Đánh giá GQVĐ Giải vấn đề GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NL Năng lực THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận VĐ Vấn đề DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Cấp độ nhận thức theo Bloom 19   Bảng 1.2: Các mức độ phát triển lực GQVĐ theo Patrick Griffin 25   Bảng 1.4: Bảng lực GQVĐ môn Vật lí 30   Bảng 2.1: Chuẩn kiến thức, kĩ năng, môn Vật lí THPT ……………… …….33 Bảng 2.2: Chuẩn kiến thức, kỹ chương Mất – dụng cụ quang 35   Bảng 2.3: Phân bố vị trí chương số tiết học sách giáo khoa Vật lí 11 36   Bảng 2.4: Rubric đánh giá NL GQVĐ học sinh 40   Bảng 2.5: Ma trận đề kiểm tra 41   Bảng 2.6: Rubric đánh giá tình 44   Bảng 2.7: Rubric đánh giá tình 50   Bảng 3.1: Rubric chấm điểm………………………………………… …….55 Bảng 3.2: Các thông số thống kê mô tả kết kiểm tra 59   Bảng 3.3: Phân bố ngẫu nhiên kết kiểm tra 60   Bảng 3.4: Biểu diễn độ khó, độ phân biệt câu hỏi tình 61   Bảng 3.5: Biểu diễn phần trăm đạt cấp độ câu hỏi tình 62   Bảng 3.6: Biểu diễn độ khó, độ phân biệt câu hỏi tình 63   Bảng 3.7: Biểu diễn phần trăm đạt cấp độ câu hỏi tình 64   Bảng 3.8: Biểu diễn độ khó, độ phân biệt câu hỏi bước 65   Bảng 3.9: Biểu diễn phần trăm đạt cấp độ bước 65   Bảng 3.10: So sánh điểm trung bình nam - nữ lớp 11A1 - 11A469   Bảng 3.11: Điểm lớp bước lực 70   Bảng 3.12: Tương quan điểm KT - học kì - điểm năm lớp 11A1 11A4 72   Bảng 3.13: Cronbach's alpha cho toàn 73   Bảng 3.14: Đáp án kiểm tra 91   Bảng 3.15: Biểu diễn số học sinh đạt bước 93   Bảng 3.16: Biểu diễn số học sinh đạt bước 93   Bảng 3.17: Biểu diễn số học sinh đạt bước 94   Bảng 3.18: Biểu diễn số học sinh đạt bước 94   Bảng 3.19: Cronbach's Alpha cho bước - Nhận dạng yếu tố vấn đề 95   Bảng 3.20: Cronbach's Alpha cho bước 96   Bảng 3.21: Cronbach's Alpha cho bước 96   Bảng 3.22: Cronbach's Alpha cho bước 96   Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bố kết kiểm tra……………………… 59 Biểu đồ 3.2: Biểu diễn số học sinh đạt bước 66 Biểu đồ 3.3: Biểu diễn số học sinh đạt bước 67 Biểu đồ 3.4: Biểu diễn số học sinh đạt bước 67 Biểu đồ 3.5: Biểu diễn số học sinh đạt bước 68 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Phân loại lực 11   Sơ đồ 1.2: Quy trình đánh giá lực 18   Sơ đồ 1.3: Cấu trúc lực GQVĐ 24   Hình 1.1: Mô hình tảng băng cấu trúc lực …………………… …14   Hình 3.1: Phân bố học sinh theo cấp độ trả lời câu hỏi bước .66 Hình 3.2: So sánh điểm trung bình nhóm học sinh nam nhóm học sinh nữ 69   Hình 3.3: So sánh điểm trung bình hai lớp 11A2 lớp 11A4 70   MỤC LỤC   MỞ ĐẦU   CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN   1.1   Tổng quan nghiên cứu liên quan   1.1.1   Các nghiên cứu nước   1.1.2   Các nghiên cứu nước   1.2   Năng lực   1.2.1   Khái niệm lực   1.2.2   Phân loại 11   1.2.3   Cấu trúc lực 13   1.3   Đánh giá lực 15   1.3.1   Khái niệm đánh giá lực 15   1.3.2   Quy trình đánh giá lực 16   1.3.4 Phương pháp đánh giá lực 20   1.4   Năng lực giải vấn đề 22   1.4.1   Khái niệm lực GQVĐ 22   1.4.2   Cấu trúc lực GQVĐ 23   1.4.3   Thang đánh giá lực GQVĐ 25   1.5   Đánh giá lực giải vấn đề 27   1.5.1   Khái niệm đánh giá lực GQVĐ 27   1.5.2   Mục đích, mục tiêu đánh giá lực GQVĐ 27   1.5.3   Năng lực giải vấn đề môn Vật lí 29   TÓM LƯỢC CHƯƠNG 32   CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 33   2.1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành môn Vật lí trường THPT …………………………………………………………………………….33   2.2 Vị trí, nội dung đặc điểm chương “Mắt – dụng cụ quang” Vật lí 11………………………………………………………………………………… 36   2.2.1 Vị trí nội dung chương “Mắt – dụng cụ quang” 36   2.2.2   Đặc điểm chương “Mắt – dụng cụ quang” 37   2.3   Thiết kế công cụ đánh giá 38   2.3.1 Các yêu cầu đề kiểm tra đánh giá 38   2.3.2 Thiết kế rubric 40   2.3.3 Thiết kế ma trận kiểm tra 41   2.3.4 Xây dựng tình 42   2.3.5   Rubric đánh giá 44   TÓM LƯỢC CHƯƠNG 52   CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53   3.1   Quá trình thực nghiệm 53   3.1.1 Đối tượng thực nghiệm 53   3.1.2 Quá trình thực nghiệm 54   3.1.3   Rubric chấm điểm 55   3.2   Kết kiểm tra 59   3.3 Phân tích chất lượng câu hỏi 61   3.4   Phân biệt nhóm học sinh theo bước lực GQVĐ 66   3.5   So sánh kết trường 69   3.6   Phân tích độ tin cậy kiểm tra 72   3.7   Kết luận thực nghiệm 73   KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74     Kết luận 74     Khuyến nghị 75   TÀI LIỆU THAM KHẢO 77   PHỤ LỤC 81   Phụ lục Bài thực nghiệm 81   Phụ lục Đáp án kiểm tra 91   Phụ lục Kết phân tích số liệu 93   Phụ lục Tình chưa thử nghiệm 97   MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Xã hội ngày nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ - kĩ thuật đòi hỏi nguồn nhân lực dồi với chất lượng cao Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định ba khâu đột phá chiến lược Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực giai đoạn với nội dung cụ thể “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung đổi toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” Hơn nữa, giáo dục yếu tố tạo nên thành công quốc gia Đổi mạnh mẽ, toàn diện giáo dục đào tạo, bước đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội GDPT nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL người học, tức chuyển từ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời phải chuyển cách ĐG kết giáo dục từ nặng KT trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá NL vận dụng kiến thức GQVĐ, coi trọng KT, ĐG kết học tập với kiểm tra ĐG trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục [1] KT đánh giá phận tách rời trình dạy học nói kiểm tra đánh giá động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học Vật lí môn khoa học tự nhiên nghiên cứu, lý giải nhiều vật tượng xảy xung quanh đời sống ứng dụng nhiều vào thực tế Đặc biệt, chương “Mắt – Các dụng cụ quang” Vật lí lớp 11 phần trang bị kiến thức quang hình học có nội dung gắn liền với thực tiễn cao, đòi hỏi em học sinh có khả 87 Câu 13: Muốn mắt mắt nhìn vật mắt bình thường cần đeo kính có độ tụ thích hợp Độ tụ tính theo công thức nào? độ tụ thích hợp cho mắt độ tụ thích hợp cho mắt độ tụ thích hợp cho mắt độ tụ thích hợp cho mắt Câu 14: Một người không đeo kính có khoảng nhìn rõ Để mắt người trở khoảng nhìn rõ mắt thường cần đeo kính có độ tụ bao nhiêu? A Đeo kính có độ tụ để đưa điểm cực cận điểm cực cận mắt bình thường B Đeo kính có độ tụ để người nhìn thấy vật xa vô mà điều tiết C Đeo kính có độ tụ tùy ý cho ảnh khoảng nhìn rõ mắt thường D Đeo kính có độ tụ để đưa ảnh vật vào khoảng nhìn rõ mắt thường Câu 15: Một người cận thị lớn tuổi nhìn thấy rõ vật khoảng cách mắt Để mắt nhìn xa vô cực không điều tiết người 88 cần đeo kính độ? Để người nhìn điểm cực cận mắt bình thường cần đeo kính có độ tụ bao nhiêu? C D Tình Thợ sửa đồng hồ - giữ nhịp thời gian Một phóng viên đến cửa hàng sửa đồng hồ bác Sang, nhìn thấy thận, tỉ mỉ gắp ốc, kim nhỏ xíu để sửa chữa đồng hồ, song bác niềm nở, trò chuyện với người người thợ sửa với kính lúp gắn mắt cẩn Bác Sang chia sẻ: nghề đòi hỏi cao tỉ mỉ, khéo léo nên người thợ phải kiên trì, không nóng vội khả quan sát tinh tường để “bắt bệnh” Nghề lúc vắng khách, lúc đông khách, số tiền kiếm đủ đắp đổi qua ngày Những năm gần đây, chuyển công nghệ với việc đời hàng loạt sản phẩm đại, tính vượt trội, giá hợp lí để chiếm lĩnh thị trường khiến nghề sửa đồng hồ không hưng thịnh nhiều năm trước Dựa vào thông tin kiến thức biết trả lời câu hỏi sau cách viết câu trả lời vào đề kiểm tra Câu 1: Người thợ dùng kính lúp có ích cho công việc họ ? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 89 Câu 2: Kính lúp thiết kế dựa nguyên tắc nào? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Kính lúp cấu tạo từ loại kính với đặc điểm gì? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Thợ sửa đồng hồ có khoảng cực cận OCc =15 cm điểm Cv vô cực Người thợ muốn quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự cm, mắt đặt cách kính 10 cm cần phải đặt vật khoảng trước kính muốn ngắm chừng vô cực dùng kính lúp loại nào? Trả lời câu hỏi sau: Muốn giải toán cần sử dụng mối liên hệ đại lượng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 5: Sử dụng liệu câu hỏi để tính toán trả lời cho đề câu 4? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 90 Phụ lục Đáp án kiểm tra Bảng 3.14: Đáp án kiểm tra Tình Tình Câu Đáp án A, C A, B A, C A, C A, C B, C A, B B, C B, D 10 B, C 11 A, C 12 A, B 13 B, C 14 A, B 91 15 A, D Kính lúp phóng đại ảnh vật nhỏ để người thợ dễ quan sát chi tiết Kính lúp thiết kế dựa nguyên tắc tạo góc trông vật lớn Tình Kính lúp thấu kính hội tụ với tiêu cự nhỏ - cm - 92 Phụ lục Kết phân tích số liệu Bảng 3.15: Tần suất học sinh đạt Giá trị Phần trăm Phần trăm cộng dồn 1.00 1.4 1.4 2.00 4.1 5.5 3.00 2.7 8.2 4.00 13 17.8 26.0 5.00 18 24.7 50.7 6.00 17 23.3 74.0 7.00 12.3 86.3 8.00 6.8 93.2 9.00 6.8 100.0 73 100.0 Tota l Bảng 3.16: Biểu diễn số học sinh đạt bước Tần suất Giá trị Phần trăm Phần trăm cộng dồn 2.00 1.4 1.4 3.00 11.0 12.3 4.00 10 13.7 26.0 5.00 25 34.2 60.3 6.00 20 27.4 87.7 7.00 9.6 97.3 8.00 2.7 100.0 Total 73 100.0 93 Biểu diễn số bước Tần suất Bảng 3.17: 00 1.4 1.4 2.00 8.2 9.6 sinh đạt 3.00 28 38.4 47.9 bước 4.00 26 35.6 83.6 5.00 11 15.1 98.6 6.00 1.4 100.0 Total 73 100.0 Biểu diễn số học Giá trị Phần trăm Phần trăm cộng dồn Phần trăm cộng Tần suất Giá trị Phần trăm dồn 1.00 9.6 9.6 2.00 20 27.4 37.0 Bảng 3.18: 3.00 29 39.7 76.7 Biểu diễn số học sinh 4.00 12 16.4 93.2 5.00 6.8 100.0 đạt Total 73 100.0 bước 94 Cronbach's Alpha Bảng 3.19: Số câu 431 95 Cronbach's Alpha cho bước Bảng 3.20: Cronbach's Alpha cho bước Cronbach's Alpha Số câu 186 Bảng 3.21: Cronbach's Alpha cho bwóc Cronbach's Alpha a Số câu -.263 Bảng 3.22: Cronbach's Alpha cho bước Cronbach's Alpha a Số câu -.130 96 Phụ lục Tình chưa thử nghiệm Tình 1: Cầu vồng Sau trận mưa lớn, ta thường nhìn thấy hình ảnh cầu vồng với nhiều màu sắc đẹp rực rỡ Để nhìn thấy cầu vồng bầu trời phải không âm u hay sáng quá, mặt trời phải đằng sau mưa phải đẳng trước ta Muốn có cầu vồng phải quan sát mặt trời chiều cao so với chân trời nên quan sát cầu vồng Vào buổi sáng buổi chiều lúc tốt Khi mặt trời lên cao cầu vồng phẳng cao so với chân trời ta thấy Dựa vào tình trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào đáp án cho (mỗi câu chọn nhiều đáp án) Câu 1: Nhận định sau nói tượng cầu vồng ? A Hiện tượng cầu vồng tượng ánh sáng bị phản xạ toàn phần B Hiện tượng cầu vồng tượng tán sắc ánh sáng C Hiện tượng cầu vồng tượng ánh sáng bị phản xạ thông thường D Hiện tượng cầu vồng giống tượng ánh sáng trắng qua lăng kính Câu 2: Ở tình trên, nhắc tới góc 42o, góc mang ý nghĩa gì? A Là góc giới hạn để xảy tượng phản xạ toàn phần B Là góc giới hạn để xảy tượng khúc xạ ánh sáng 97 C Góc nhỏ góc 42o góc ánh sáng bị khúc xạ D Góc nhỏ góc 42o góc ánh sáng bị phản xạ toàn phần Câu 3: Nhận định sau nói môi trường suốt ánh sáng tình trên? A Chùm ánh sáng trắng bị phân tách thành ánh sáng đơn sắc qua môi trường suốt B Môi trường suốt có chiết suất lớn môi trường không khí C Môi trường suốt có chiết suất nhỏ môi trường không khí D Môi trường suốt nhuộm màu chum ánh sáng trắng Câu 4: Giả sử môi trường suốt lăng kính khổng lồ, nhận đính sau nói ánh sáng ló khỏi lăng kính? A Tia sáng ló lăng kính bị lệch phía đáy B Bất kì tía sáng ló lăng kính bị chuyển màu so với màu ban đầu C Ánh sáng trắng bị tách thành ánh sáng đơn sắc D Ánh sáng màu khỏi lăng kính bị tách thành ánh sáng đơn sắc màu Câu 5: Tia sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường lăng kính với góc chiết quang A chiết suất n Nhận định thể mối liên hệ đại lượng? A C B D Câu 6: Chiếu tia sáng tới mặt bên lăng kính không khí Muốn xảy tượng phản xạ toàn phần ? A Góc tới lớn góc giới hạn B Góc tới nhỏ góc giới hạn 98 A S I C Góc khúc xạ mặt bên thứ hai lớn góc giới hạn D Chiết suất lăng kính lớn chiết suất bên C quang góc chiết Câu 7: Giả sử lăng kính có chiếtB suất Chiếu vuông góc đến mặt trước lăng kính chùm tia sáng hẹp đơn sắc a Tính góc ló chùm tia sáng? A B C D b Tính góc lệch chùm tia sáng? A B C D Câu 8: Một lăng kính tiết diện tam giác ABC có chiết suất n=1,556 Chiếu tia tới SI song song cạnh BC Những nhận định sau đúng? A Không thấy tia ló B Xảy tượng phản xạ toàn phần cạnh C Tia ló mặt BC góc ló 300 D Thu tia ló cạnh BC với góc ló AC 300 Tình 2: Kính Minh năm tuổi câu bé hiếu động, hay rủ bạn chơi trò bắn bi, đuổi nhau, xây nhà cát Khi đến bữa ăn, mẹ thường bắt em phải rửa tay xà phòng cho vi khuẩn ăn Minh thắc mắc không hiểu sao, liền hỏi mẹ: “con có thấy tay đâu ạ? Mẹ cho với ” Dựa vào tinh fhuống trả lời câu hỏi sau cách chọn câu trả lời (mỗi câu chọn nhiều đáp án) 99 Câu 1: Tại mắt thường lại không nhìn thấy vi khuẩn? A Mắt Minh bị cận B Minh nhìn vật với góc trông nhỏ C Mắt bình thường có độ phóng đại nhỏ D Mắt Minh bị viễn Câu 2: Những dụng cụ quang học giúp ảnh vật to vật? A Kính hiển vi B Kính lúp C Kính viễn D Kính lão Câu 3: Những nhận định sau đúng? A Thấu kính có mặt phẳng mặt lồi cho ảnh ảo to vật B Thấu kính có mặt phẳng mặt lõm cho ảnh ảo to vật C Thấu kính có mặt lõm cho ảnh ảo to vật D Thấu kính có mặt lồi cho ảnh ảo to vật Câu 4: Tại lại không dùng kính lúp để khắc phục tật cận thị? A Vì tiêu cự kính lúp ngắn B Vì độ phóng đại ảnh lớn C Vì cấu tạo mặt lồi D Vì cấu tạo mặt phẳng mặt lõm 100 101 ... thi t kế chương trình GDPT cho thấy khái niệm NL cần cụ thể hóa: thi t kế mục tiêu, thi t kế khung nội dung, thi t kế khung sư phạm, thi t kế khung ĐG kết giáo dục chương trình Việc xác định hệ thống... cụ quang” 37   2.3   Thi t kế công cụ đánh giá 38   2.3.1 Các yêu cầu đề kiểm tra đánh giá 38   2.3.2 Thi t kế rubric 40   2.3.3 Thi t kế ma trận kiểm tra ... bày mô hình Sơ đồ 1.2: Quy trình đánh giá lực 1.3.3 Thang đánh giá lực Thang đo đánh giá NL khác với đánh giá kiến thức, kĩ thông thường chỗ thi t kế dựa quy chuẩn mức độ phát triển lực người học

Ngày đăng: 11/12/2016, 14:31

Xem thêm: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chương mắt và các dụng cụ quang học - vật lý 11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w