Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HOA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Hà nội 18/11/2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HOA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Giảng viên hướng dẫn: Ts Lê Thái Hưng Hà nội 18/11/2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến Kế hoạch thực Khung cấu trúc khóa luận 10 Tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu nước 1.2 Vấn đề chung đánh giá lực 1.2.1 Các khái niệm liên quan 1.2.1.1 Năng lực 1.2.1.2 Đánh giá 1.2.1.3 Đánh giá lực 1.2.2 Đặc điểm đánh giá lực 1.2.3 Quá trình đánh giá lực 1.2.4 Hình thức đánh giá lực 1.2.5 Phương pháp đánh giá lực 1.3 Vấn đề chung lực đọc hiểu 1.3.1 Khái niệm Năng lực đọc hiểu 1.3.2 Đặc điểm lực đọc hiểu 1.4 Năng lực đọc hiểu văn nghị luận môn ngữ văn lớp 10 1.4.1 Tìm hiểu chung văn nghị luận 1.4.2 Năng lực đọc hiểu văn nghị luận Chương II Xây dựng tiêu chí, test 2.1 Bảng mô tả lực đọc hiểu văn nghị luận văn lớp 10 2.2 Xây dựng test Chương III Thử nghiệm phân tích 3.1 Mô tả trình thử nghiêm 3.2 Kết thử nghiệm 3.3 Đánh giá chất lượng đề KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đà phát triển hội nhập giới hầu hết lĩnh vực Đặc biệt kể từ gia nhập tổ chức kinh tế giới WHO, nhiều hội thách thức buộc toàn xã hội phải thay đổi tư hành động Song song với đổi thay kinh tế, văn hóa xã hội, yêu cầu với công dân toàn cầu kỉ tri thức buộc giáo dục cần phải có thay đổi phù hợp.Nhận thức điều đó, đánh giá mặt chưa giáo dục quốc dân, Đảng ban hành nghị 29 đổi toàn diện giáo dục, mà có nhấn mạnh đến mục tiêu đào tạo lực cho người học trình độ Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học…Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề (Nghị 29 đổi toàn diện giáo dục) Đánh giá tư tưởng đạo phù hợp với xu chung giáo dục giới, chuyển từ việc tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Đây định hướng cho phát triển giáo dục Việt Nam Các thống kê cho thấy có lực sau sử dụng nhấn mạnh hầu hết hệ thống giáo dục nước tiên tiến: Tư phê phán, tư logic; Giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ; Tính toán, ứng dụng số; Đọc-viết; Làm việc nhóm - quan hệ với người khác; Công nghệ thông tin- truyền thông (ICT); Sáng tạo, tự chủ; Giải vấn đề Ở Việt Nam, nhà giáo dục đề xuất có lực sau: lực tự học, lực giải vấn đề, lực đọc hiểu, lực sáng tạo, lực quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông cho định hướng đổi giáo dục Trong lực trên, lực đọc hiểu cần thiết cho người học Năng lực hình thành qua hầu hết môn học, thể rõ nét môn ngữ văn Trong môn ngữ văn, dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh, hướng đến người học chủ yếu, quan tâm nhiều người, giới nghiên cứu nước Năng lực đọc hiểu văn trở nên thiết thực cần phát triển để học sinh tiếp cận với văn theo hướng Tuy nhiên, tác phẩm mang tính nghệ thuật cao, thu hút ý học sinh yếu tố miêu tả, biểu cảm hay hoang đường kỳ ảo…dễ vào lòng người đọc có thể loại văn học nhận xét khó hiểu, khô khan khiến nhiều học sinh không thích Đó việc đọc hiểu văn nghị luận Văn nghị luận xuất phân phối chương trình bậc THPT tạo hứng thú lạ cho học sinh Trên giới lực đọc hiểu nghiên cứu tới nhiều, đặc biệt nước Âu Mĩ ,lý thuyết đọc hiểu dạy đọc hiểu quan tâm nghiên cứu sớm Có nhiều công trình, báo viết vấn đề đọc hiểu phạm trù đọc văn như: K Goodman (1970), A Pugh (1978), P Arson (1984), L Baker A Brown (1984), U Frith (1985), M Adams (1990)… Ở Liên Xô cũ việc nghiên cứu vấn đề đọc hiểu đạt nhiều thành tựu sâu sắc Tác giả Septsenko với Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1976), A Primacopxki với Phương pháp đọc sách (1976)…… [trích dẫn] Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước phát triển, đối chiếu với yêu cầu điều kiện giáo dục nước năm tới, nhà khoa học giáo dục Việt Nam bước đầu đề xuất định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chung chương trình giáo dục phổ thông Ở Việt Nam có nhiều tác giả đề cập tới, tiêu biểu kể đến Dạy học tập đọc tiểu học GS.TS Lê Phương Nga (NXB Giáo dục , 11/2011) Dạy đọc hiểu tiểu học PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh PGS.TS Nguyễn Thái Hòa viết Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu đăng tạp chí Thông tin Khoa học Sư phạm số năm 2004 Bên cạnh có nhiều công trình nghiên cứu lực lĩnh vực khác như: PGS.TS Trần Đình Châu , nghiên cứu lực toán học lĩnh vực số học trung học sở; Trần Luận, nghiên cứu lực sáng tạo lĩnh vực hình học trung học sở cấu trúc lực toán học sinh; Lê Thống Nhất , nghiên cứu lực giải toán Trung học phổ thông; Nguyễn Văn Thuận , nghiên cứu phát triển lực tư lôgic sử dụng xác ngôn ngữ toán học Tuy nhiên chưa có nhiều đề tài nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết lực đọc hiểu văn nghị luận học sinh lớp 10 THPT bắt đầu tiếp cận với cách học tập bậc THPT, yếu tố thu hút việc tìm hiểu đề tài thực nghiên cứu này, góp phần nhỏ việc đánh giá thực trạng giáo dục đại ngày Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, bước đầu đánh giá lực đọc hiểu văn nghị luận chương trình lớp 10 học sinh trung học phổ thông qua việc thiết kế tiêu chí đánh giá, trắc nghiệm thử nghiệm Từ đối chiếu với trình dạy học để đánh giá nâng cao việc dạy học chất lượng dạy học ngày Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lực đọc hiểu văn nghị luận học sinh lớp 10 Khách thể nghiên cứu đề tài học sinh lớp 10 trường THPT Việt Đức Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi: lực đọc hiểu văn nghị luận chương trình lớp 10 học sinh THPT đánh nào? Giả thuyết: lực đọc hiểu văn nghị luận đánh giá khoa học trắc nghiệm thiết kế bám sát bảng mô tả cáp độ lực đọc hiểu xác Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu này, nhiệm vụ cần thực gồm: - Xây dựng sở lý luận đánh giá lực đọc hiểu - Xây dựng bảng mô tả lực đọc hiểu văn nghị luận - Viết câu hỏi bám sát cấp độ bảng mô tả lực - Thiết kế đề kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu văn nghị luận - Thử nghiệm phân tích Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, sử dụng phương pháp: 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Chúng có tìm hiểu tổng quan tài liệu có lien quan đến đánh giá, lực, đánh giá lực nói chung môn ngữ văn nói riêng, đặc biệt tài liệu có liên quan đến lực đọc hiểu môn văn 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Từ việc thiết kế tiêu chí, thi, tiến hành tổ chức thi để đánh giá lực đọc hiểu văn nghị luận 6.3 Phương pháp quan sát Ghi chép trình thử nghiệm, lưu ý điểm đặc biệt, làm cứu bổ sung phân tích kết 6.4 Phương pháp điều tra Từ số liệu thu từ thi, tiến hành xử lý phân tích kết sau thực nghiệm độ khó, độ phân biệt độ tin cậy đề thi kết đạt Tôi có sử dụng phiếu phản hồi sau kiểm tra để qua đánh giá hứng thú học tập học sinh môn ngữ văn thấy việc dạy học lớp có phù hợp với cách đánh giá lực không Đây kết luận rút sau trình xử lí số liệu Kết dự kiến - Thiết kế trắc nghiệm dựa bảng mô tả cấp độ lực đọc hiểu văn nghị luận - Bước đầu đánh giá khả đọc hiểu văn nghị luận môn ngữ văn lớp 10 Kế hoạch dự kiến TTT Nội dung Sản phẩm 11 Thời gian 10/2014 Nghiên cứu tài liệu Có phần tài liệu chuẩn bị để viết đề cương 22 Nghiên cứu sở lí luận Tổng quan tài liệu 10/2014 33 Viết đề cương nghiên Đề cương 11/2014 cứu Chuẩn bị bảng mô tả Bảng mô tả lực 12/2014 lực đọc hiểu văn đọc hiểu văn nghị 56 nghị luận luận theo cấc cấp độ Thiết kế test Đề thi 12/2014 Thử nghiệm trước Bộ công cụ chỉnh 1/2014 điểu chỉnh sửa 67 Thử nghiệm thức Kết 1/2014 78 Xử lí phân tích số Báo cáo 2/2014 liệu 89 Viết hoàn chỉnh Bài hoàn chỉnh 2/2014 10 nghiên cứu Khung cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm: Phần thứ nhất: Phần mở đầu Phần thứ hai: Phần nội dung gồm 3chương Chương 1: Tổng quan sở lý luận đánh giá lực đọc hiểu văn nghị luận học sinh lớp 10 THPT Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực nghiệm phân tích Phần thứ 3: Kết luận kiến nghị Các phụ lục tài liệu tham khảo 10 Tài liệu tham khảo Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà , PISA dạng câu hỏi, NXB giáo dục Việt Nam, 2012 Nguyễn Công Khanh, Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB đại học sư phạm, 2014 Tài liệu tập huấn kiểm tra- đánh giá, Trường đại học giáo dục, 2014 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ giáo dục đào tạo, 2014 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên): Từ điển thuật ngữ Văn học – NXB Đại học Quốc gia, H, 1999 Nguyễn Văn Tản: Thuế máu văn luận độc đáo – Văn học Tuổi trẻ, số – 2005 Đỗ Ngọc Thống: Vai trò lập luận văn nghị luận – Văn học Tuổi trẻ- số – 2005 2005 Đỗ Ngọc Thống: Vẻ đẹp văn Nghị luận – Văn học Tuổi trẻ số – 56 B Mỉa mai C Trân trọng D Kêu gọi dự đồng cảm Câu 8: Giọng điệu tác giả đoạn văn gì? A Nhẹ nhàng, chiêm nghiệm B Xót xa, nuối tiếc C Mỉa mai, phê phán D Mạnh mẽ, hồn Câu 9: Em suy nghĩ câu nói: “Nếu người làm ung thư yêu thương bệnh nhân người thân mình, ấy, có công tiếp cận điều trị cho người dân nước thu nhập thấp phát triển” BAREM ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT SỐ Câu hỏi Đáp án Điểm Các nhà lãnh đạo ung thư giới 0,5 Sai 0,5 Nghị luận xã hội 0,5 B 0,5 C C D B Mb: giới thiệu bệnh ung thư y học 0,25 nước nhà, lương tâm người thầy thuốc Tb: - Nêu ý hiểu câu nói, nhấn mạnh vị trí, tình yêu 57 thương người thầy thuốc - Nêu khái quát hiểu biết y học nước nhà + Xã hội phát triển nguy mắc bệnh 0,5 cao, đặc biệt bênh ung thư + Trong xã hội ngày nay, y học chiếm vị trí quan trọng 0,5 vai trò người làm nghề thầy thuốc “lương y từ mẫu” - Suy nghĩ đánh giá thân nghề thầy 1,5 thuốc xã hội ngày (khuyến khích sáng tạo, nêu quan điểm thân) 0,25 Kb: nhận xét tính đắn câu nói Phân tích kết bàn luận 4.1.1 Lần - Phân bố nhận xét chung TỔNG Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent 4,0 1,1 5,7 5,7 4,5 ,5 2,9 8,6 5,0 2,6 14,3 22,9 5,5 2,6 14,3 37,1 6,0 10 5,3 28,6 65,7 6,5 1,6 8,6 74,3 7,0 1,1 5,7 80,0 58 7,5 3,2 17,1 97,1 8,5 ,5 2,9 100,0 Total 35 18,5 100,0 Missing System 154 81,5 Total 100,0 189 Statistics TỔNG N Valid 35 Missing 154 Mean 6,057 Median 6,000 Mode 6,0 Std Deviation 1,0694 Minimum 4,0 Maximum 8,5 Điểm 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 Đề 1 5 10 Điểm thi phân bố chưa đồng Dải điểm phân bố từ điểm đến 8,5 điểm Điểm thấp điểm (2 HS) chiếm 5,7%, điểm cao 8,5 ( HS) chiếm 2,8% Điểm trung bình toàn 6,05; trung vị =6,00; học sinh chủ yếu đạt mức điểm chiếm tỷ lệ cao (10 HS= 29%), lại chủ yếu đạt điểm 5; 5,5; 6,5 7,5 Đề 2, điểm thấp điểm, cao 7,5 điểm Tuy không đạt mức điểm giỏi (8; 8,5) số học sinh đạt điểm 7,5 cao (11 HS= 32,3%) 59 4.2 Mức đảm bảo độ khó 4.3 câu hỏi * Trắc nghiệm khách quan đa lựa chọn 60 Câu Câu Câu Câu Câu Câu ĐÁP ÁN (B) (C) (B) (B) (C) (B) A 0 13 B 34 34 33 22 C 32 0 35 D 0 1 0 MISSING 1 0 PH 0,5 0,5 0,933333 0,933333 PL 0,5 0,433333 0,933333 0,666667 P 0,5 0,466667 0,966667 0,933333 0,633333 D 0,066667 -0,06667 -0,06667 0,6 - Học sinh đa phần trả lời câu hỏi đa lựa chọn (trừ câu 8) Các câu hỏi chủ yếu xoay quanh việc tìm hiểu nội dung văn bản, phương án nhiễu đặt chưa tốt, số học sinh trả lời cao, số học sinh trả lời sai (1,2) - 100% Hs trả lời câu (hỏi điểm khác biệt văn nghị luận học so với văn đề tài khác), Hs nắm vững phương thức lập luận sử dụng thấy khác biệt tạo nên sức hấp dẫn văn học văn nghị luận khác - Câu 8: 13/35 học sinh trả lời sai Số học sinh trả lời sai chọn đáp án A Đây câu hỏi xây dựng phương án nhiễu tốt Câu hỏi liên quan đến phương pháp lập luận sử dụng văn nghị luận => học sinh chưa nắm vững nghệ thuật - Nhận xét độ khó: - Các câu 5,6 có P>0,75 => độ khó chưa cao - Câu P=1 => câu hỏi dễ ( 100% số HS trả lời đúng) 61 - Các câu 1,2,8 có độ khó phù hợp: 0,25 ≤ P≤ 0,75 - Nhận xét độ phân biệt: - Độ phân biệt câu chưa tốt - Câu 1,6,7 có D=0 => câu hỏi dễ, khă phân biệt học sinh, cần loại bỏ thay đổi câu hỏi - Các câu hỏi lại, độ phân biệt thấp, cần thay đổi phương án loại bỏ • Trắc nghiệm khách quan dạng tự luận ngắn ĐÁP ÁN CÂU CÂU ĐÚNG 15 22 SAI MISSING 20 PH 0,433333 0,5 PL 0,066667 0,1 P 0,25 D 0,366667 0,4 0,3 Đây dạng tập yêu cầu học sinh phải ghi câu trả lời xác định câu trả lời cách gạch chân nối…vì xuất nhiều câu trả lời trống (không làm) Cụ thể: + Câu 3: hỏi dạng văn nghị luận học: có 15 HS trả lời (chiếm 43%); 20 phương án trống (chiếm 47%) + Câu 4: hỏi nội dung (xác định chủ đề), có 22 HS trả lời (chiếm 63%), HS trả lời sai (14%), HS để trống (23%) 62 ð Như với câu hỏi yêu cầu học sinh phải tự suy nghĩ đáp án xuất nhiều phương án trống, học sinh chưa nắm kiến thức chung thể loại nội dung văn nhiều HS chưa xác định rõ yêu cầu câu hỏi - Nhận xét độ khó: - Câu 3, P= 0,25 ð Câu hỏi khó, Hs trả lời sai không trả lời nhiều Tuy nhiên nằm khoảng vừa phải, sử dụng cho thử nghiệm - Câu 4, P=0,3 độ khó phù hợp, chấp sử dụng câu hỏi đề - Nhận xét độ phân biệt: - Đây câu hỏi có độ phân biệt tốt (câu D= 0,36; câu D=0,4) phân loại học sinh nắm dạng văn nghị luận sử dụng xác định chủ đề đoạn văn nêu • Trắc nghiệm tự luận (câu 9) Đây câu hỏi đánh giá khả bao quát, nắm nội dung toàn lực sáng tạo học sinh Câu hỏi chia thành mức tương ứng với cấp độ dánh giá PISA thu thập thông tin, kết nối tích hợp, phản hồi đánh giá Học sinh cần vận dụng kiến thức học để liên hệ đến thực tế rút học cho học sinh Đây lực đánh giá cao toàn ĐÁP ÁN MỨC MỨC MỨC 0 0 0,5 16 12 12 1,5 0 63 XH 24 XL P 0,4 D + Điểm trung bình chung =1 + Học sinh chủ yếu đạt điểm 0,5 mức mức 2, mức nắm nét văn đọc hiểu có nhận định chung, khái quát vấn đề + Số học sinh đạt điểm tối đa mức cao, đặc biệt mức có 12 Hs đạt điểm Học sinh hiểu kĩ văn học dân tộc cách bảo tồn văn học + Mức đánh giá khă sáng tạo, vận dụng học sinh, có Hs đạt 0,5 điểm mức 3; HS điểm Học sinh chưa đưa suy nghĩ cá nhân thân vấn đề nghị luận liên hệ tới thực tế sống - Nhận xét độ khó độ phân biệt + Câu TNTL có độ khó phù hợp ( P1=0,4) + Độ phân biệt cao (D1=3;) Đây câu hỏi phân biệt học sinh tốt câu hỏi chia theo mức cho thấy học sinh nắm văn đọc hiểu chủ yếu mức ð Sau trình phân tích câu hỏi nhận thấy hầu hết học sinh vượt qua câu hỏi TNKQ (mức mức 2) nhiên phương án nhiễu chưa tốt 4.1.2 lần 64 7.5 Frequenc Valid Cumulative y Percent Percent Percent Valid 2,0 3,0 3,0 3,0 4,5 3,0 3,0 6,1 5,5 6,1 6,1 12,1 6,0 21,2 21,2 33,3 6,5 27,3 27,3 60,6 7,0 9,1 9,1 69,7 7,5 10 30,3 30,3 100,0 100,0 100,0 Total 33 Statistics 7.5 N Valid 33 Missing Mean 6,485 Median 6,500 Mode 7,5 Std Deviation 1,1003 Minimum 2,0 Maximum 7,5 65 Đề 2, điểm thấp điểm, cao 7,5 điểm Tuy không đạt mức điểm giỏi (8; 8,5) số học sinh đạt điểm 7,5 cao (11 HS= 32,3%) - Trắc nghiệm khách quan đa lựa chọn 66 Câu hỏi Đáp án Câu Câu Câu Câu Câu (B) (C) (C) (D) (B) A 0 B 28 0 32 C 31 29 D 31 MISSING 1 0 PH PL P D - 0,5 0,266667 0,383333 0,233333 0,733333 0,866667 0,266667 0,666667 0,833333 0,333333 0,866667 0,933333 0,133333 0,933333 0,966667 0,066667 Hầu hết câu hỏi tạo phương án nhiễu khiến học sinh phân vân, phân tán độ tập trung học sinh - Câu 4, hỏi nội dung văn đọc hiểu, số học sinh trả ời sai chiếm 14,7%, chọn phương án A Như có nhiều học sinh chưa nắm nội dung văn cần đọc hiểu - Hầu hết câu TNKQ số học sinh trả lời chiếm tỷ lệ cao Đây câu hỏi liên quan đến nội dung, quan niệm tác giả, mục đích viết nghệ thuật thể Vì thấy học sinh nắm tốt thông tin cần đọc hiểu - Nhận xét độ khó - Các câu hỏi khách quan đa lựa chọn xây dựng chưa phù hợp - Chỉ có câu có độ khó phù hợp P=0,38 Các câu lại chưa tạo phương án nhiễu, độ khó dễ P> 0,75 - Nhận xét độ phân biệt - Các câu hỏi có độ phân biệt tốt 67 • Trắc nghiệm khách quan dạng tự luận ngắn + Số HS để trống câu hỏi (về dạng văn nghị luận) cao chiếm 17,6% + Hai câu hỏi liên quan đến lực đọc hiểu vê tác giả, tác phẩm có tạo phương án nhiễu Câu có 14,7% HS trả lời sai, câu 8,8% ĐÁP ÁN CÂU CÂU CÂU ĐÚNG 25 27 23 SAI MISSING 4 PH 0,4 0,4 0,4 PL 0,3 0,366667 0,233333 P 0,35 0,383333 0,316667 D 0,1 0,033333 0,166667 ð Số học sinh tham gia thử nghiệm biết cách đọc hiểu chung vè văn nghị luận Tuy nhiên chưa xác định dạng văn nghị luận đọc hiểu - Nhận xét độ khó Các câu hỏi có độ khó nằm khoảng vừa phải (0,25≤P≤0,75) , sử dụng để đánh giá lực đọc hiểu văn học sinh - Nhận xét độ phân biệt - Câu 1,3 có độ tin cậy vừa phải ( 0,2≤ D ≤0,29 Có thể sử dụng câu hỏi thử nghiệm - Câu 2, D=0,13, độ phân biệt chưa tốt, cần loại bỏ thay đổi để nâng cao độ phân biệt 68 • Trắc nghiệm tự luận ĐÁP ÁN MỨC MỨC MỨC 3 0 0,5 23 6 10 1,5 0 XH 24 XL 10,5 P 0,382353 D 2,7 + Điểm trung bình trung =1,1 + Đa số học sinh đạt điểm mức 1, chủ yếu 0,5 điểm (26 HS), lại có Hs đạt điểm mức 1, học sinh nắm vững nội dung chung văn đọc hiểu + Mức 2, số HS đạt điểm tuyệt đối cao (10 HS), có HS đạt điểm 0,5 Đây số cho thấy học sinh có nắm thực trạng y học nước nhà, nêu vị trí, vai trò y học đời sống người + Số học sinh đạt điểm mức có tăng so với đề Vấn đề nghị luận chọn để đọc hiểu nghị luận xã hội nên học sinh quen thuộc ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thân gia đình nên thể suy nghĩ sáng tạo, riêng biệt cá nhân - Nhận xét độ khó độ phân biệt + Câu TNTL có độ khó phù hợp (P2=0,38) 69 + Độ phân biệt cao (D2=2,7) Đây câu hỏi phân biệt học sinh tốt câu hỏi chia theo mức cho thấy học sinh nắm văn đọc hiểu chủ yếu mức TỔNG KẾT mức mức mức Phần % đề đề đề đề đề đề 100% 14 15 15 10 80% 20 13 13 14 60% 11 40% 1 20% 0 0% 0 0 Mức 1: câu 1,2,3,4 + mức câu Mức 2: câu 5,6,7,8 + mức câu Mức 3: mức câu Qua trình thử nghiệm phân tích kết nhận thấy số học sinh vượt qua mức mức chiếm tỷ lệ lớn Nhìn chung, số học sinh vượt qua mức với điểm tuyệt đối đề cao so với đề Ở câu TNTL, phân chia theo cấp độ đánh giá PISA nhận thấy số học sinh vượt qua mức Như vậy, đề thử nghiệm lực đọc hiểu văn nghị luận học sinh phần lớn nắm nội dung văn cần đọc hiểu, thấy thực trạng vấn đề cần nghị luận liên hệ tới thực tế, tích hợp với sống Tuy nhiên nội dung liên quan đến khả sáng tạo thân học sinh chưa nêu ý kiến đề xuất giải pháp để giải vấn đề Đây thực trạng chung học sinh thực trạng đánh giá giáo dục Học sinh 70 quan tâm kiến thức học chương trình, chưa biết áp dụng kiến thức vào thực tế liên hệ tới thân Đánh giá chất lượng đề Đề thi thử nghiệm thiết kế dựa mức độ đánh giá PISA gồm câu hỏi thuộc mức độ 1, câu hỏi thuộc mức độ câu TNTL mức độ Tuy nhiên, sau trình thử nghiệm nhận thấy đề thi nhiều câu hỏi chưa tốt, phương án nhiễu câu hỏi TNKQ đa lựa chọn chưa có, cần thay đổi phương án để đạt hiệu cao hơn, tạo độ tin cậy cho đề thi độ khó độ phân biệt câu hỏi chưa đạt [...]... cứu đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh là việc làm cần thiết và quan trọng Đặc biệt đối với môn Ngữ Văn, năng lực đọc hiểu là một trong những năng lực chính, nắm chắc về năng lực đọc hiểu sẽ giúp người học hiểu các tác phẩm sâu sắc nhất 1.2 Các khái niệm cơ bản 1.2.1 Đánh giá 20 Theo tài liệu Kiểm tra đánh giá trong giáo dục do Nguyễn Công Khanh chủ biên, đánh giá (assessment) có thể hiểu theo. .. hiểu về năng lực Ngữ văn Căn cứ vào mục tiêu, tính chất và nội dung chương trình môn học này từ trước đến nay; từ cách hiểu chung về năng lực, có thể nói năng lực Ngữ văn là trình độ vận dụng các kiến thức, kĩ năng cơ bản về văn học và tiếng Việt để thực hành giao tiếp trong cuộc sống Năng lực Ngữ văn gồm 2 năng lực bộ phận là: Năng lực tiếp nhận văn bản hay còn gọi là năng lực đọc hiểu và Năng lực tạo... mang tính xã hội, tính học thuật cao b Các kiểu văn nghị luận: Xét về nội dung bàn luận người ta chia làm 2 thể: + Văn nghị luận xã hội + Văn nghị luận văn học 1.5.2 Năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận Để nắm vững về kỹ năng đọc hiểu văn bản nghị luận, học sinh cần : - Tìm hiểu xuất xứ (tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm) - Phát hiện và tóm lược các luận điểm tư tưởng, xác định mối liên hệ giữa chúng...11 9 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 7, 8, 9 10 Sách giáo khoa Ngữ Văn (thí điểm) lớp 10, 11, 12 11 Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo yêu cầu phát triển năng lực Cập nhật lúc : 10:59 16/09/2014 12 Xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn Giáo dục Thời đại - 16/10/2014 07:20 13 Vận dụng PISA trong đánh giá năng lực đọc - hiểu văn bản Ngữ văn của học sinh THPT Th.S... lí, tồn lưu trong văn bản Biểu hiện thứ hai của bình diện tâm lí trong đọc văn bản là để giao tiếp 1.5 Năng lực đọc hiểu Văn nghị luận trong chương trình lớp 10 1.5.1 Tìm hiểu chung về văn nghị luận Văn nghị luận là thể loại văn: “Viết về những vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: chính trị, kinh tế, triết học, văn hóa… Mục đích của văn nghị luận là bàn bạc, thảo luận, phê phán hay... trình đọc Đọc hiểu là phạm trù khoa học trong nghiên cứu và giảng dạy văn học Bản thân nó là khái niệm có quan hệ với năng lực đọc, hành động đọc, kĩ năng đọc để nắm vững ý nghĩa của văn bản nghệ thuật ngôn từ Đọc chính xác thì hiểu đúng Đọc kĩ ,đọc phân tích thì hiểu sâu Đọc trải nghiệm thẩm mĩ thì hiểu nhiều được vẻ đẹp nhân tình Đọc sâu đọc sáng tạo thì hiểu được cái mới 1.3.2 Đặc điểm của năng lực đọc. .. dụng nội dung văn bản vào giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống.Các tiêu chí này cũng cần được mô tả cụ thể cho 2 loại văn bản lớn là văn bản thông tin không có hư cấu và văn bản nghệ thuật.Các tiêu chí dùng cho chuẩn nội dung năng lực đọc hiểu cụ thể như sau: Tiêu chí 1: Loại văn bản và độ khó của văn bản (đọc 2 loại văn bản: văn bản thông tin bao gồm các văn bản không hư cấu về văn hóa, khoa... này Chức năng giáo dục được chuyển hóa trong văn bản đọc hiểu vì vậy mà trở nên linh hoạt, uyển chuyển, có sức tác động lớn với học sinh Để có thể thiết kế chuẩn nội dung đọc hiểu, theo PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh, cần xác định các tiêu chí để mô tả năng đọc hiểu Các tiêu chí này phải bao hàm được 3 thành tố cấu thành của năng lực đọc hiểu ở các phương diện kiến thức về văn bản, kĩ năng đọc hiểu văn bản, sự... Năng lực tiếp nhận văn bản hay còn gọi là năng lực đọc hiểu và Năng lực tạo lập văn bản - Năng lực tiếp nhận văn bản (năng lực đọc hiểu) là khả năng lĩnh hội, nắm bắt được các thông tin chủ yếu; từ đó hiểu đúng, hiểu thấu đáo, thấy cái hay, cái đẹp của văn bản, nhất là văn bản văn học Muốn có năng lực tiếp nhận phải biết cách tiếp nhận Tức là dựa vào những yếu tố, cơ sở nào (từ, ngữ, câu, đoạn, hình ảnh,... thuyết phục về cơ sở của việc dạy đọc hiểu Tuy tác giả đã bỏ qua một số nghiên cứu lý luận chung về đọc hiểu: Thế nào là hiểu? Xác định khái niệm đọc hiểu là gì? Nội dung đọc hiểu văn bản nói chung là hiểu gì trong đó? để đi vào phân tích bản chất của việc dạy học đọc hiểu là dạy một kỹ năng học tập và phân biệt bản chất của đọc hiểu với bản chất của dạy học đọc hiểu Đây cũng là một trong những công