Nghiên cứu sự tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (csr) đến sự nhận biết doanh nghiệp (cci) và lòng trung thành của người tiêu dùng trong ngành gia vị tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP (CSR) ĐẾN SỰ NHẬN BIẾT DOANH NGHIỆP (CCI) VÀ LÕNG TRUNG THÀNH CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG NGÀNH GIA VỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Tp HCM, tháng năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NĂM HỌC 2015 - 2016 “NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP (CSR) ĐẾN SỰ NHẬN BIẾT DOANH NGHIỆP (CCI) VÀ LÕNG TRUNG THÀNH CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG NGÀNH GIA VỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh Tế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh My Nữ Dân tộc: Kinh Năm thứ: Lớp, khoa: DH12QT04 /Số năm đào tạo: Ngành học: Quản trị kinh doanh Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Trần Cẩm Linh Tp.HCM, tháng năm 2016 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập theo hƣớng nghiên cứu khoa học này, cố gắng nhóm, nhóm tác giả nhận đƣợc hỗ trợ giúp đỡ từ nhiều cá nhân tổ chức Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Nguyễn Trần Cẩm Linh, giáo viên hƣớng dẫn nhóm, tận tình hỗ trợ, động viên theo sát nhóm suốt trình thực đề tài Xin gửi lời cám ơn hỗ trợ sâu sát từ phía lãnh đạo khoa Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi để nhóm thực đề tài Cùng với đó, nhóm xin đƣợc cám ơn anh chị trƣớc, có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chia sẻ kiến thức liên quan đến đề tài, đồng thời động viên tinh thần để nhóm vƣợt qua khó khăn q trình thực Cuối cùng, xin cám ơn hợp tác nhiệt tình, đồn kết nỗ lực thành viên nhóm để đạt đƣợc thành nhƣ ngày hôm Xin chân thành cảm ơn TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) đến nhận biết doanh nghiệp (CCI) lòng trung thành ngƣời tiêu dùng ngành gia vị Thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc thực nhằm xác định phân tích ảnh hƣởng hoạt động CSR đến nhận biết doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng trung thành doanh nghiệp Nghiên cứu khảo sát đối tƣợng ngƣời tiêu dùng có sử dụng sản phẩm gia vị Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đề xuất kiến nghị góp phần giúp doanh nghiệp giải vấn đề hoạt động thuộc trách nhiệm xã hội, để doanh nghiệp nâng cao đƣợc lợi cạnh tranh tình hình kinh tế hội nhập kinh tế mở nhƣ Đồng thời tạo dựng đƣợc hình ảnh đẹp lịng tin từ sản phẩm mà doanh nghiệp đƣa thị trƣờng lòng ngƣời tiêu dùng Trên sở lý thuyết thành phần CSR tác động CSR đến nhận biết doanh nghiệp lòng trung thành ngƣời tiêu dùng, mơ hình lí thuyết đƣợc xây dựng với thang đo đo lƣờng yếu tố Nghiên cứu gồm bƣớc: nghiên cứu định tính với việc vấn sâu ngƣời tiêu dùng khảo sát 30 ngƣời tiêu dùng khác dùng để đánh giá sơ điều chỉnh thang đo Nghiên cứu định lƣợng với tối thiểu 220 bảng khảo sát nhằm kiểm định mơ hình nghiên cứu, liệu thu thập đƣợc xử lí phân tích phần mềm SPSS Amos Nghiên cứu góp phần giới thiệu, kết hợp đo lƣờng, kiểm định phân tích để kết luận thành phần trách nhiệm xã hội bao gồm: (1) môi trƣờng, (2) ngƣời tiêu dùng (3) gắn kết cộng đồng có ảnh hƣởng đến nhận biết doanh nghiệp (C-CI) lòng trung thành khách hàng (loyalty customer) Nghiên cứu mối liên hệ tƣơng quan biến để từ đƣa giải pháp kiến nghị giúp doanh nghiệp nâng cao vị cạnh tranh với đối thủ ngành gia vị thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung ii MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU: 1.6 KẾT CẤU NGHIÊN CỨU: CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIA VỊ 2.1.1 Khái niệm gia vị: 2.1.2 Tổng quan doanh nghiệp: 2.2 CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CSR, LÒNG TRUNG THÀNH VÀ SỰ NHẬN BIẾT DOANH NGHIỆP CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG 2.2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR): 2.2.2 Các thành phần CSR: 11 2.2.3 Khái niệm bên liên quan: 15 2.2.3.1 Môi trƣờng: 16 2.2.3.2 Ngƣời lao động 17 2.2.3.3 Ngƣời tiêu dùng 17 2.2.3.4 Gắn kết cộng đồng, xã hội 17 2.2.4 Sự tác động việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến ngƣời tiêu dùng nhận thức họ doanh nghiệp (Customer – Company Identification) 17 2.2.5 Tổng hợp nghiên cứu trƣớc CSR: 20 iii 2.2.6 Sự ảnh hƣởng CSR đến lịng trung thành thơng qua nhận biết doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng : 28 2.2.6.1 Khái niệm vai trò lòng trung thành : 28 2.2.6.2 Đo lƣờng lòng trung thành : 29 2.2.6.3 Sự ảnh hƣởng CSR đến lòng trung thành thông qua nhận biết doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng : 30 CHƢƠNG : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU: 32 3.2 BẢNG CÂU HỎI VÀ QUÁ TRÌNH THU THẬP DỮ LIỆU 35 3.2.1 Bảng câu hỏi 35 3.2.2 Đối tƣợng trả lời phƣơng pháp thu thập liệu 36 3.3 MẪU KHẢO SÁT VÀ CỠ MẪU 37 3.4 THANG ĐO 37 3.4.1 Thang đo môi trƣờng 37 3.4.2 Thang đo ngƣời lao động: 39 3.4.3 Thang đo ngƣời tiêu dùng: 40 3.4.4 Thang đo gắn kết cộng đồng: 41 3.4.5 Thang đo lòng trung thành (Loyalty customer) 42 3.4.6 Thang đo nhận biết doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng (C-C Identification) 42 3.5 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÍ DỮ LIỆU: 43 3.5.1 Phân tích độ tin cậy: 43 3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): 44 3.6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 47 3.6.1 Kết vấn định tính: 47 3.6.2 Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu thang đo: 51 iv 3.6.3 Kết phân tích định lƣợng sơ 53 CHƢƠNG : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 55 4.1 MÔ TẢ MẪU 55 4.2 KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 56 4.3 KIỂM ĐỊNH SƠ BỘ CÁC THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH EFA 60 4.3.1 Phân tích EFA thang đo với phép xoay Varimax 61 4.3.2 Phân tích EFA với phép xoay Promax 63 4.4 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA 65 4.4.1 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY VÀ ĐỘ GIÁ TRỊ HỘI TỤ 65 4.4.2 Kết luận thang đo 69 4.4.3 Kiểm định mơ hình lý thuyết 69 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 KẾT LUẬN 75 5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 75 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi tiến hành khảo sát định lƣợng TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Thị phần ngành hàng năm 2014 công ty Masan Consumer Hình 2.2 Tỷ trọng doanh thu lợi nhuận gộp mảng kinh doanh Masan Consumer năm 2014 Hình 2.3 Kim tự tháp CSR Caroll (1991) 11 Hình 2.4 Ma trận đánh giá CSR cho ngành nƣớc giải khát thực phẩm Carolina Nhật Bản (2009) 14 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 Hình 3.3 Mơ hình nghiên cứu thức 43 Bảng 3.2 Các mức độ ý nghĩa hệ số Cronbach‟s Alpha 35 Bảng 3.3 Kết phân tích sơ 44 Bảng 4.1 Thống kê nghề nghiệp 55 Bảng 4.2 Thống kê độ tuổi 55 Bảng 4.3 Thống kê thu nhập 55 Bảng 4.4 Độ tin cậy thang đo 56 Bảng 4.5 Kết EFA thang đo 61 Bảng 4.6 Kết EFA chung thang đo 63 Bảng Kết CFA 67 Bảng 4.8 Kết luận thang đo 69 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ Tiếng Anh Tiếng Việt CCI Customer – Company Identification Sự nhận biết doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng CSR Trách nhiệm xã hội doanh Corporate Social Responsibility nghiệp FTA Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự ISO International Standards Organization Tổ chức tiêu chuẩn hóa Thế giới WBCSD World Business Council for Hội đồng doanh nghiệp giới phát triển bền vững Subtainable Development vii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) đến nhận biết doanh nghiệp (CCI) lòng trung thành người tiêu dùng ngành gia vị Thành phố Hồ Chí Minh” - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh My - Lớp: DH12QT04 Khoa: QTKD Năm thứ: Số năm đào tạo: - Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Trần Cẩm Linh Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu yếu tố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động đến lòng trung thành ngƣời tiêu dùng - Làm rõ mức độ tác động yếu tố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lòng trung thành ngƣời tiêu dùng - Nghiên cứu đƣa kiến nghị, giải pháp giúp doanh nghiệp tăng đƣợc cạnh tranh lƣợng khách hàng trung thành qua việc thực trách nhiệm xã hội Tính sáng tạo: - Nghiên cứu có sử dụng phần mềm Amos để kết hợp với phần mềm SPSS - Nhóm thực việc khảo sát phƣơng pháp ngẫu nhiên không dùng phƣơng pháp thuận tiện nhƣ nhiều nghiên cứu trƣớc Điều làm đối tƣợng khảo sát nhóm tiếp cận đƣợc khái quát kết khách quan Kết nghiên cứu: viii tin đến lĩnh vực này, với vấn đề ngƣời lao động không làm ảnh hƣởng đến quyền lợi hay sức khỏe ngƣời tiêu dùng, nên ngƣời tiêu dùng hay khơng quan tâm đến yếu tố 74 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương thực phân tích kiểm định giả thuyết nghiên cứu Chương thực đánh giá tổng hợp lại kết trình bày số kiến nghị nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao việc thực trách nhiệm xã hội 5.1 KẾT LUẬN Sau tiến hành phân tích liệu phần mềm SPSS Amos, thấy cịn yếu tố có ảnh hƣởng đến nhận biết doanh nghiệp lịng trung thành mơi trƣờng, ngƣời tiêu dùng gắn kết cộng đồng Trong đó, yếu tố môi trƣờng đƣợc quan tâm nhiều với hệ số tải trung bình 0.837, ngƣời tiêu dùng với hệ số tải 0.808 cuối yếu tố gắn hết cộng đồng với hệ số tải 0.777 Từ thấy, khách hàng ngày trọng đến vấn đề môi trƣờng, với từ thiện phát triển cộng đồng thay quan tâm đến giá chất lƣợng sản phẩm nhƣ trƣớc Kết phân tích cơng cụ Cronbach‟s anpha phân tích nhân tố khám phá EFA cho kết cuối có 18 biến quan sát, đó, thang đo mơi trƣờng có biến quan sát, thang đo ngƣời tiêu dùng có biến thang đo gắn kết cộng đồng có biến Với thang đo nhận biết doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng có biến lịng trung thành khách hàng có biến quan sát Kết tìm mối liên hệ ảnh hƣởng biến với nhƣ giải thích mục 4.4.3 5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Nhìn chung, doanh nghiệp nên coi việc thực trách xã hội (CSR) chiến lƣợc dài hạn ảnh hƣớng tới khả cạnh tranh doanh nghiệp, giúp tạo giá trị doanh nghiệp, đồng thời chiếm đƣợc lịng tin tơn trọng ngƣời tiêu dùng Kết cho thấy, yếu tố gắn kết cộng đồng đƣợc ngƣời tiêu dùng quan tâm nhiều mua gia vị doanh nghiệp Ở yếu tố này, doanh nghiệp tăng cƣờng hợp tác với sở đạo tào nghề địa phƣơng việc đào tạo nhƣ 75 tuyển dụng ngƣời lao động Việc hợp tác vừa đem lại nguồn lao động có tay nghề cho doanh nghiệp vừa giải vấn đề việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, tăng cƣờng mối quan hệ gắn bó doanh nghiệp địa phƣơng Cùng với đó, doanh nghiệp nên tích cực tham gia vào chƣơng trình trợ giúp đối tƣợng xã hội nhƣ hỗ trợ ngƣời tàn tật, trẻ em mồ côi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt thiên tai Bên cạnh cách thức làm từ thiện việc trích phần giá để đóng góp hay hỗ trợ, doanh nghiệp xây dựng trƣờng học cho em nghèo khó khăn vùng xâu vùng xa để em có hội đến trƣờng Hiện nay, vấn đề biển đảo vấn đề nóng bỏng, đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, dựa vào điều này, doanh nghiệp đƣa chƣơng trình nhƣ đóng góp ủng hộ xây dựng Hồng Sa, Trƣờng Sa; lãnh đạo doanh nghiệp đại diện nhân viên tổ chức thăm hỏi tặng quà chiến sĩ canh gác đảo xa, tổ chức đêm văn nghệ, liên hoan… Về yếu tố môi trƣờng, ngày nay, môi trƣờng bị ô nhiễm nghiêm trọng kể khơng khí nguồn nƣớc Vì vậy, doanh nghiệp cần nghiêm túc thực báo cáo đánh giá tác động cam kết bảo vệ môi trƣờng có kế hoạch triển khai đầu tƣ dự án Các công ty cần vận hành liên tục thiết bị nhƣ lọc nƣớc thải, khí thải…khi vào sản xuất, tránh tình trạng vận hành đối phó có quan quản lý đến kiểm tra Doanh nghiệp cần đầu tƣ đổi công nghệ sạch, công nghệ xanh, áp dụng phƣơng pháp sản xuất để hƣớng tới phát triển bền vững, ví dụ đầu tƣ máy hấp thụ lƣợng gió, lƣợng mặt trời….Trong trƣờng hợp chi phí đầu tƣ lớn, doanh nghiệp thực chiến dịch nhƣ trồng xanh, cải tạo nguồn nƣớc, chiến dịch thực đến lần năm, vừa tạo điều kiện cải tạo môi trƣờng, vừa giúp công nhân viên ngƣời lao động doanh nghiệp hiểu rõ trách nhiệm doanh nghiệp mơi trƣờng, đồng thời tạo nhìn thiện cảm phía ngƣời tiêu dùng Doanh nghiệp tự đứng tổ chức chiến dịch xanh kêu gọi đối tƣợng ngƣời trẻ, bạn sinh viên tham gia; tổ chức buổi diễu hành dành cho ngƣời lớn tuổi, chƣơng trình có tặng q cho gia đình sách có hồn cảnh khó khăn Nhƣ vậy, doanh nghiệp 76 tiếp cận đến nhiều đối tƣợng ngƣời tiêu dùng, để lại họ hình ảnh tốt đẹp Với doanh nghiệp gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh q trình sản xuất, cần có sách đền bù ổn thỏa cho ngƣời dân địa phƣơng Đây việc làm quan trọng thể quan tâm doanh nghiệp đến ngƣời dân khách hàng doanh nghiệp Yếu tố cuối yếu tố ngƣời tiêu dùng Các doanh nghiệp muốn có lợi cạnh tranh cao, bên cạnh việc thực yếu tố khác, yếu tố chất lƣợng sản phẩm phải đƣợc đặt lên hàng đầu Để khách hàng yên tâm sản phẩm, doanh nghiệp nên thành lập website thức công ty Tại website cần cung cấp đầy đủ thông tin doanh nghiệp, thông tin sản phẩm nhƣ xuất xứ, thành phần, cách sử dụng, lợi ích đem lại để khách hàng tự theo dõi, có thêm mục giải đáp thông tin thắc mắc từ khách hàng nhƣ đƣờng dây nóng hotline để khách hàng gọi điện trực tiếp phản ánh khó khăn, thắc mắc, khiếu nại Đặc biệt, với sản phẩm hết hạn sử dụng hay có vấn đề đƣợc ngƣời tiêu dùng hay khách hàng phản ánh, doanh nghiệp cần có biện pháp kế hoạch thu hồi sản phẩm để kiểm tra, tránh tình trạng làm ảnh hƣởng đến uy tín sản phẩm khác doanh nghiệp 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu đề tài: Do hạn chế mặt thời gian, nguồn lực vài lí cá nhân mà đề tài khơng tránh đƣợc khỏi hạn chế: Thứ nhất, nhóm thu thập đƣợc số mẫu khảo sát 240, số mẫu để chạy liệu nhƣ cho kết xác Nếu có điều kiện, lần nghiên cứu sau, nhóm thu thập liệu nhiều để kết có tính xác khả quan Thứ hai, nhóm thực phƣơng pháp khảo sát ngẫu nhiên nhƣng nguồn lực thời gian không cho phép nên thực bốc thăm 10 quận thành phố 77 Hồ Chí Minh, thay 24 quận, huyện Hƣớng nghiên cứu phƣơng pháp ngẫu nhiên nhƣng mở rộng việc bốc thăm chọn quận 24 quận huyện Thứ ba, nghiên cứu thực thành phố Hồ Chí Minh, nên khả tổng quát chƣa cao Khả tổng quát cao nghiên cứu đƣợc lặp lại số thành phố khác Việt Nam Đây hƣớng cho nghiên cứu Cuối cùng, kiến thức kinh nghiệm thành viên nhóm cịn hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi sai sót việc thực nghiên cứu phân tích liệu 78 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi tiến hành khảo sát định lƣợng NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ NHẬN BIẾT DOANH NGHIỆP VÀ LÕNG TRUNG THÀNH CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG NGÀNH GIA VỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Xin chào anh (chị)! Tôi sinh viên khoa Quản Trị Kinh Doanh trƣờng Đại Học Mở TP.HCM Hiện nay, tiến hành khảo sát “Nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) đến nhận biết doanh nghiệp (CCI) lòng trung thành ngƣời tiêu dùng ngành gia vị Thành phố Hồ Chí Minh” Kết khảo sát phục vụ mục đích ngun cứu học tập ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Xin quý anh/ chị bỏ chút thời gian thực bảng khảo sát Rất mong hợp tác anh/ chị! THÔNG TIN TỔNG QUÁT I Trong tháng qua anh/chị có mua sản phẩm công ty sau ?(MA) Masan ( nƣớc mắm Chinsu, Nam Ngƣ, nƣớc tƣơng Tam Thái Tử, nƣớc tƣơng Chinsu, tƣơng ớt Chinsu… ) Nam Dƣơng ( nƣớc tƣơng Nam Dƣơng, tƣơng ớt Nam Dƣơng, loại bột canh….) Nestle ( nƣớc tƣơng Maggi, dầu hào Maggi Hạt nêm Maggi loại… ) II ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ THEO QUAN ĐIỂM KHÁCH HÀNG Môi trƣờng Trƣớc lựa chọn sản phẩm công ty X, tơi có quan tâm đến… Hồn tồn đồng ý Đồng ý Không ý kiến Lƣu ý: Chữ “X” phát biểu sau để công ty mà anh/chị có mua sản phẩm nƣớc chấm, nƣớc sơt sản phẩm mà anh/chị chọn Không đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Những đánh giá dƣới cảm nhận anh/chị sản phẩm nƣớc chấm, sốt gia vị mà anh/chị mua công ty X thời gian vừa qua với mức độ : Việc công ty X gây hại cho mơi trƣờng q trình sản xuất sản phẩm Quá trình sản xuất công ty X làm ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc nhƣ môi trƣờng vùng lân cận Quá trình sản xuất công ty X làm ảnh hƣởng tới bầu khơng khí ( thải khơng khí chƣa đƣợc xử lí mơi trƣờng) Q trình sản xuất cơng ty X gây nhiễm tiếng ồn 5 Công ty X có hoạt động cải thiện mơi trƣờng: trồng xanh, xử lý nguồn nƣớc bị ô nhiễm… Cơng ty X có biên pháp khắc phục nhiễm nguồn nƣớc: có hệ thống lọc chất thải, khơng sử dụng hóa chất… Cơng ty X có biện pháp khắc phục nhiễm khơng khí Cơng ty X kiểm sốt lƣợng hóa chất độc hại khơng bị rị rỉ mơi trƣờng Bao bì đóng gói sản phẩm cơng ty X thân thiện với môi trƣờng Ngƣời lao động 10 Cơng ty X bóc lột sức lao động ngƣời lao động 11 Công ty X sử dụng nguồn lao động trẻ em chƣa tới độ tuổi lao động 12 Công ty X không tuân theo hợp đồng lao động kí kết 13 Công ty X không trang bị đồ bảo hộ lao động, gây ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời lao động 14 Công ty phân biệt lao động ngƣời lao động nữ 15 Công ty X trả cho ngƣời lao động đảm bảo tối thiểu sống họ 16 Cơng ty X có sách hỗ trợ cho ngƣời lao động có hồn cảnh khó khan 17 Cơng ty X có sách nhằm nâng cao trình độ cho ngƣời lao động 18 Công ty X quan tâm đến sức khỏe ngƣời lao động: tổ chức khám sức khỏe định kì… Gắn kết cộng đồng 19 20 Cơng ty X trích phần giá sản phẩm để làm từ thiện Cơng ty X tích cực tham gia hoạt động từ thiện: giúp đỡ trẻ em nghèo, xây nhà tình nghĩa 21 Công ty X tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng 22 Công ty X có sách đầu tƣ phát triển cộng đồng khu dân cƣ: xây trƣờng học, bệnh xá… 23 Công ty X thiết lập quan hệ tốt minh bạch với quyền địa phƣơng 5 Kinh doanh trung thực 24 Công ty X cạnh tranh công bằng: không bán phá giá, không gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, gièm pha nói xấu doanh nghiệp khác… 25 Cơng ty X tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ: khơng ăn cắp quyền thƣơng hiệu, mẫu mã… 26 Công ty X đảm bảo không sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng chất lƣợng Ngƣời tiêu dung 27 Cơng ty X có hệ thống bảo mật thơng tin cá nhân khách hàng 28 Công ty X tiếp nhận giải khiếu nại khách hàng thỏa đáng nhanh chóng 29 Cơng ty X đảm bảo chất lƣợng sản phẩm 30 Công ty X cung cấp thông tin rõ ràng, xác sản phẩm 31 Công ty X đẩy mạnh việc tiếp thị đến khách hàng Công ty X tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật sản xuất: khơng sử dụng hóa chất độc hại, không sử dụng vƣợt mức cho phép chất phụ gia 32 33 Công ty X thực quy trình thu hồi sản phẩm cách minh bạch 34 Công ty X đảm bảo việc dán nhãn hƣớng dẫn sử dụng phù hợp 35 Tôi giới thiệu cho ngƣời thân sử dụng sản phẩm cơng ty X, cơng ty thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 36 Tôi tiếp tục mua sản phẩm cơng ty X, cơng ty thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 5 39 Khi có ngƣời xúc phạm cơng ty X, cảm thấy nhƣ xúc phạm 40 Khi cơng ty X có thành cơng, tơi cảm thấy nhƣ thành cơng 41 Khi có ngƣời khen ngợi cơng ty X, tơi cảm thấy nhƣ khen ngợi 42 Khi nói cơng ty X, tơi thƣờng dùng “chúng tôi” “họ” 43 Tôi hứng thú với quan điểm ngƣời dành cho công ty X Lịng trung thành 37 38 Tơi khuyến khích bạn bè, ngƣời thân sử dụng sản phẩm công ty X, cơng ty X thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tơi nói tốt sản phẩm công ty X cho ngƣời khác Sự nhận biết doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng (C-C Identification) III THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin Anh/chị cho biết thêm số thông tin cá nhân để thực phân tích trình bày kết nghiên cứu Giới tính: Độ tuổi: Nam Nữ Dƣới 20 tuổi 20 - 30 tuổi 41 - 50 tuổi Trên 50 tuổi Trình độ học vấn: Cấp Thạc sĩ Cấp 31 - 40 tuổi Trung cấp/ cao đẳng/ đại học Khác:………………… Thu nhập gia đình tháng Dƣới triệu - triệu – 10 triệu 11 – 15 triệu 15 triệu Nghề nghiệp anh/chị Học sinh, sinh viên Nhân viên văn phịng Cơng nhân Doanh nhân Cơng chức, viên chức nhà nƣớc Khác Tình trạng nhân Độc thân Đã lập gia đình h n th nh c m n nh ch th nh ng c h i n Ly thân, Ly dị nh th i gi n q c Khác gi p ch ng ho n TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Thọ, N.Đ (2011) Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh – Thiết kế thực NXB Lao Động Xã Hội Trọng, H., & Ngọc, C.N.M (2008) Phân tích liệu với SPSS NXB Hồng Đức ( phần phần 2) Tài liệu tiếng Anh Ahearne, M., C B Bhattacharya and T W Gruen: 2005, „Antecedents and Consequences of Customer-Company Identification: Expanding the Role of Relationship Marketing‟, Journal of Applied Psychology, 90(3), 574 Anderson, E W., & Mittal, V (2000) Strengthening the satisfaction-profit chain Journal of service Research, 3(2), 107-120 Bagozzi, R and Y Yi: 1988, „On the Evaluation of Structural Equation Models‟, Journal of the Academy of Marketing Science 16(1), 74–94 Barber, A E.: 1998, Recruiting Employees: Individual and Organizational Perspectives (Sage, Thousand Oaks, CA) Beckmann, S C (2007) Consumers and corporate social responsibility: matching the unmatchable? Australasian Marketing Journal, 15(1), 27–36 Bhattacharya, C B and S Sen: 2004, „Doing Better at Doing Good: When, Why, and How Consumers Respond to Corporate Social Initiatives‟, California Management Review 47(1), 9–24 Bowen, H R 1953 Social Responsibilities of the Businessman New York: Harper & Row Bowen, J & Shoemaker S (1998) Loyalty: A strategic commitment The cornell Hotel and Resstaurant, Administration Quaterly Carmen Berné-Manero & Marta Pedraja-Iglesias & Pilar Ramo-Sáez (2013) A measurement model for the socially responsible consumer, Int Rev Public Nonprofit Mark (2014) vol 1, 31–46 10 Carolina, Dipl.-Kff Grünschloß, (2009) “CSR Policy Modeling of Western European Companies in Japan as a Strategic Tool” Faculty of Economics and Business Heinrich Heine University Düsseldorf 11 Carroll, A.B (1979) A three-dimensional conceptual model of corporate social performance Academy of Management Review, 4, pp 497–505 12 Carroll, A B (1991) The pyramid of corporate social responsibility: Toward the moral management of organizational stakeholders Business Horizons, Vol 34, pp 39-49 13 Carroll, A B (2004) Managing ethically with global stakeholders: a present and future challenge Academy of Management Executive, 18(2), pp 114120 14 Chaudhuri, Arjun (1991) The relationship of brand attitudes and brand performance: The role of brand loyalty: Journal of Marketing Management , 9(3), p1-9 9p Diagrams, Chart 15 Dahlsrud, A (2008), How corporate social responsibility is defined: An analysis of 37 definitions, Corporate Social Responsibility and Environmental Management 16 Darcie Honabarger (2011) Bridging the Gap: The Connection Between Environmental Awareness, Past Environmental Behavior, and Green Purchasing 17 Dick, A S., & Basu, K (1994) Customer loyalty: toward an integrated conceptual framework Journal of the academy of marketing science, 22(2), 99-113 18 Dutton, J E., J M Dukerich and C V Harquail: 1994, „Organizational Images and Member Identification‟, Administrative Science Quarterly 39(2), 239–263 19 Everitt, B., & Der, G (1996) Statistical analysis of medical data using SAS 20 Frederick, W.C (1960) The growing concern over business responsibility California Management Review, vol 2, pp 54-61 21 Freeman, R E., 1984 Strategic management: A stakeholder approach Boston: Pitman 22 Ganesh, J Arnold, M J., & Reynolds, K E (2000) Understanding the customer base of service provides:man examination of the differrences between switchers and stayers The Journal of Marketing, 65-87 23 Highhouse, S., F Lievens and E F Sinar: 2003, „Measuring Attraction to Organizations‟, Educational and Psychological Measurement 63(6), 986– 989 24 Johnson, H.L (1971) Business in Contemporary Society: Framework and Issues Belmont, C.A.: Wadsworth 25 Jones, M.A., Mothersbaugh, D ]L., & Beatty, S.E (2000) Switching barriers and Repurchase Intentions in Services Jounal of Retailing, 76(2), 259 – 274 26 Keith Davis (1973) The Case For and Against Business Assumption of Social Responsibilities,” Academy of Management Journal, 16(2), 312 – 322 27 K M R Taufique, C B Siwar, B A Talib and Norshamliza Chamhuri (2014), Measuring Consumers‟ Environmental Responsibility: A Synthesis of Constructs and Measurement Scale Items, Current World Enviroment 9(1), pp 27 – 36 28 Longinos Marin, Salvador Ruiz, Alicia Rubio (2008) The Role of Identity Salience in the Effects of Corporate Social Responsibility on Consumer Behavior Journal of Business Ethics (2009), Vol 84, 65–78 29 Maignan, I., and Ferrell, O.C (2004), “Corporate social responsibility and marketing: an integrative framework”, Journal of the Academy of Marketing Science, 32(1), pp 3-19 30 Mohr, L A and Webb, D J 2005 The Effects of Corporate Social Performance and Price on Consumer Responses Journal of Consumer Affairs 39 (1), 121-147 31 Murray, K.B., and Vogel, C.M (1997), “Using a hierarchy-of-effects approach to gauge the effectiveness of corporate social responsibility to generate goodwill toward the firm: financial versus nonfinancial impacts”, Journal of Business Research, Vol 38, pp 141-159 32 Oliver, R.L, (1999) Whence consumer Loyalty? Journal of Marketing, 63 (Special Issue), 33-44 33 Reichheld, Frederick F., Robert G Markey Jr., Christopher Hopton, (2000) E – Customer loyalty - Applying Traditional Rules Business for Online Success European Business Journal, 12 (4), 173–179 34 Ross, J K., Patterson, L T., & Stutts, M A (1992) Consumer perceptions of organizations that use causerelated marketing Journal of the Academy of Marketing Science, 20(1), 93–97 35 Salvador Ruiz de Maya, Alicia Rubio Bón (2009) The Role of Identity Salience in the Effects of Corporate Social Responsibility on Consumer Behavior, Journal of Business Ethics, 84(1), pp 65-78 36 Sankar Sen C B Bhattacharya (2006) The Role of Corporate Social Responsibility in Strengthening Multiple Stakeholder Relationships: A Field Experiment Daniel Korschun, Journal of the Academy of Marketing Sicence, 34(2), pp 158-166 37 Sen, S., & Bhattacharya, C B (2001) Does doing good always lead to doing better? Consumer reactions to corporate social responsibility Journal of Marketing Research, 38(2), 225–243 38 Sen, S., C B Bhattacharya and D Korschun: 2006, „The Role of Corporate Social Responsibility in Strenthening Multiple Stakeholder Relationships: A Field Experiment‟, Journal of the Academy of Marketing Science, 34(2), 158–166 39 Shamir, B.: 1991, „Meaning, Self, and Motivation in Organizations‟, Organization Studies 12(3), 405–424 40 Shoemaker, S., Lewis, R C (1999) Customer loyalty: the future od hospitality marketing International Journal of Hospitality Management, 18(4), 345-370 41 Tekle Shanka, Gabriel Gopalan (2005) Socially Responsible Consumer Behavior – Higher Education Students‟ Perceptions, ANZMAC 2005 Conference: Corporate Responsibility 42 Webb, D J., Mohr, L A., & Harris, K E (2008) A re-examination of socially responsible consumption and its measurement Journal of Business Research, 61(2), 91–98 Tài liệu từ Internet: Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia Gia vị https://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_v%E1%BB%8 Trang web công ty Masan Consumer Tổng quan công ty http://www.masanfood.com/ Trang web công ty nghiên cứu thị trƣờng Neilsen Bài viết: “Ngƣời tiêu dùng quan tâm đến trách nhiệm xã hội doanh http://www.nielsen.com/vn/vi/insights/2014/trach-nhiem-xa-hoi-2014.html nghiệp” ... CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP (CSR) ĐẾN SỰ NHẬN BIẾT DOANH NGHIỆP (CCI) VÀ LÕNG TRUNG THÀNH CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG NGÀNH GIA VỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH? ?? Thuộc nhóm ngành khoa học: ... tác giả định lựa chọn thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) đến nhận biết doanh nghiệp (CCI) lòng trung thành ngƣời tiêu dùng ngành gia vị Thành phố Hồ Chí Minh? ??... tố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động đến lòng trung thành ngƣời tiêu dùng - Làm rõ mức độ tác động yếu tố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lòng trung thành ngƣời tiêu dùng - Nghiên cứu