1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án ngữ văn 6 theo chủ đề

70 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 761,19 KB

Nội dung

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Chủ đề TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT TỪ MƯỢN A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm đựơc khái niệm từ đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt từ mươn nước Kỹ năng: - Rèn kỹ thực hành, phân biệt từ, tiếng Thái độ: - Giáo dục HS tình u lịng hăng say khám phá tiếng mẹ đẻ B PHƯƠNG TIỆN : - SGK,SGV,STK, soạn giáo án,đọc tài liệu -Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: 6A1: 6A4: II Kiểm tra cũ: Từ III Nội dung mới: Tiết TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT TỪ MƯỢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG I.Từ cấu tạo từ: Từ _ Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu * GV nhấn mạnh: Phân biệt từ tiếng Định nghĩa nêu lên đặc TỪ TIẾNG điểm từ: - Đơn vị để tạo câu - Đơn vị để tạo từ + Đặc điểm chức năng: Từ - Từ hai hay nhiều - Tiếng có hình vị đơn vị dùng để đặt câu tiếng (âm tiết) + Đặc điểm cấu trúc: Từ đơn vị nhỏ - Đơn vị cấu tạo từ gì? - Đơn vị cấu tạo từ tiếng - Vẽ mơ hình cấu tạo từ tiếng Việt? - Mơ hình: ( HS tự vẽ) Phân loại _ Phân biệt từ đơn với từ phức? a Từ đơn: Chỉ có tiếng Cho VD minh hoạ? Ví dụ: ơng , bà, hoa, bút, sách, b Từ phức: _ từ gồm hai nhiều tiếng _ Dựa vào đâu để phân loại Ví dụ: vậy? + ơng bà ( tiếng) _ Phân biệt từ ghép với từ láy? + hợp tác xã ( tiếng) Cho VD minh hoạ? + khấp kha khấp khểnh ( tiếng) _ Dựa vào số lượng tiếng từ _ Từ gì? Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, -Đặc điểm từ mượn ? Nguyên tắc mượn từ? _ Từ ghép : Là kiểu từ phức tiếng có quan hệ với nghĩa Ví dụ: hoa hồng, ơng nội, hợp tác xã, _ Từ láy: Là kiểu từ phức tiếng có quan hệ với âm Ví dụ: đo đỏ, sành sanh, khấp kha khấp khểnh, III.Từ mượn: 1.Đặc điểm:Ghi nhớ-SGK:25 2.Nguyên tắc mượn từ: - Nên mượn từ mà ta chưa có - Sử dụng phải lúc nơi - Đừng sử dụng ta có => Tránh lạm dụng Chủ đề TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT TỪ MƯỢN (tiếp) HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt gì? A Tiếng B Từ C Ngữ D Câu Từ phức gồm có tiếng? A Một B Hai C Nhiều hai D Hai nhiều hai Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách đúng? A Từ ghép từ láy B Từ phức từ ghép C Từ phức từ láy D Từ phức từ đơn Lí quan trọng việc vay mượn từ tiếng Việt? A Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, biểu thị khơng xác B Do có thời gian dài bị nước ngồi hộ, áp C Tiếng Việt cần có vay mượn để đổi phát triển NỘI DUNG BT CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH A.BT trắc nghiệm: Trong từ sau, từ từ đơn? A ăn B nhà cửa C ông bà D đứng Từ từ ghép? A tươi tắn B lấp lánh C chim chích D xinh xắn Từ từ ghép phân loại? A ăn cơm B ăn uống C ăn quýt D ăn cam Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt gì? A Tiếng Hán B Tiếng Pháp C Tiếng Anh D Tiếng Nga 10 Trong từ sau, từ từ mượn? A Dông bão B Thuỷ Tinh Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, D Nhằm làm phong phú vốn từ tiếng Việt Bộ phận từ mượn sau tiếng Việt vay mượn nhất? A Từ mượn tiếng Hán B Từ mượn tiếng Anh C Từ mượn tiếng Nhật D Từ mượn tiếng Pháp C Cuồn cuộn D Biển nước 11 Trong từ sau, từ từ Hán Việt? A Sơn hà B Tổ quốc C Phụ huynh D Pa- ra- bôn B.Tự luận: Bài tập 1: Bài tập 1: Câu gồm từ, đó: Hãy xác định số lượng tiếng _ Từ có tiếng: Em, đi, xem, tại, giấy từ số lượng từ câu _ Từ gồm tiếng: Nhà máy sau: _ Từ gồm tiếng: Câu lạc Em xem vô tuyến truyền hình _ Từ gồm tiếng : Vơ tuyến truyền hình câu lạc nhà máy giấy * GV hướng dẫn HS: _ Xác định số lượng từ trước Bài tập 2: _ Sau xác định số lượng Gạch chân từ láy: tiếng từ Bài tập 2: a Xanh xanh bãi mía bờ dâu Gạch chân từ láy Ngô khoai biêng biếc câu sau: Đứng bên sông nhớ tiếc Sao xót xa rụng bàn tay Bài tập 3: ( Hoàng Cầm) Từ láy in đậm câu b Lom khom núi tiều vài sau miêu tả gì? Lác đác bên sơng chợ nhà Nghĩ tủi thân, công chúa út ( Bà Huyện Thanh Quan) ngồi khóc thút thít c Bay vút tận trời xanh ( Nàng út làm bánh ót) Chiền chiện cao tiếng hót Hãy tìm từ láy có Tiếng chim nghe thánh thót tác dụng Văng vẳng khắp cánh đồng ( Trần Hữu Thung) Bài tập 3: _ Từ láy in đậm câu sau miêu tả tiếng khóc _ Những từ láy có tác dụng là: nức nở, nghẹn ngào, ti tỉ, rưng rức, tức tưởi, nỉ non, não nùng, Chủ đề TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT TỪ MƯỢN (tiếp) HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bài tập 4: Hãy kể ra: _ từ láy ba tả tính chất vật NỘI DUNG Bài tập 4: từ láy ba tả tính chất vật: xốp xồm xộp, sành sanh Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, _ từ láy tư tả thái độ, hành động người _ từ láy tư tả cảnh thiên nhiên sành sanh _ từ láy tư tả thấi độ, hành động người: hớt hớt hải, khấp kha khấp khểnh _ từ láy tư tả cảnh thiên nhiên: vi va vi vu, trùng trùng điệp điệp Bài tập 5: Cho từ sau: Thông minh, nhanh nhẹn, chăm chỉ, cần cù, chăm học, kiên nhẫn, sáng láng, gương mẫu a Hãy từ từ ghép, từ từ láy? b Những từ ghép từ láy nói lên điều người học sinh? Bài tập 6: Điền thêm tiếng vào chỗ trống đoạn văn sau để tạo từ phức, làm cho câu văn rõ nghĩa: Trên cao, kiến suốt ngày cặm (1) làm tổ, tha mồi Kiến kiếm mồi ăn ngày, lại lo cất giữ phòng mùa đơng tháng giá khơng tìm thức (2) Còn (3) sầu thấy kiến (4) chỉ, (5) vả (6) hại coi thường giống kiến chẳng biết đến thú vui đời Ve sầu nhởn (7), ca hát véo (8) suốt mùa hè Bài tập 7: Khách đến nhà, hỏi em bé: _ Anh em có nhà khơng? (với nghĩa anh em) Em bé trả lời: _ Anh em vắng “Anh em” câu hai từ đơn từ phức? Trong câu “Chúng tơi coi anh em” “anh em” hai từ đơn từ phức _ từ láy tư tả thấi độ, hành động người: hớt hớt hải, khấp kha khấp khểnh _ từ láy tư tả cảnh thiên nhiên: vi va vi vu, trùng trùng điệp điệp Bài tập 5: a _ Những từ láy là: nhanh nhẹn , chăm chỉ, cần cù, sáng láng _ Những từ ghép là: thông minh, chăm học, kiên nhẫn, gương mẫu b Những từ nói lên chăm học chịu khó người học sinh BÀI TẬP DÀNH CHO HS KHÁ GIỎI Bài tập 6: Lần lượt điền từ sau: (1) cụi (2) ăn (3) ve (4) chăm (5) vất (6) thương (7) nhơ (8) von Bài tập 7: _ “Anh em” với nghĩa “anh em” câu đầu từ phức mà tổ hợp từ gồm có từ đơn _ “ Anh em” câu “Chúng coi anh em” từ phức Bài tập 8: a Những từ Hán Việt câu là: Viện, Khoa học, Việt Nam, xúc tiến, chương trình, điều tra, nghiên cứu, điều kiện, tự nhiên, tài nguyên, thiên nhiên, Tây Nguyên, trọng tâm, tài ngun, khí hậu, sinh vật, khống sản b Từ Hán Việt chiếm số lượng lớn kho từ tiếng Việt Bài tập 8: Đọc kĩ câu sau đây: Viện Khoa học Việt Nam xúc tiến Bài tập 9: chương trình điều tra, nghiên cứu điều Các cặp từ đồng nghĩa là: kiện tự nhiên vùng Tây Ngun, mà trọng mì - bột địa cầu - trái đất Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, tâm tài nguyên nước, khí hậu, đất, sinh vật khống sản a Gạch từ rõ từ Hán Việt? b Em có nhận xét tầm quan trọng từ Hán Việt tiếng nói chúng ta? Bài tập 9: Sắp xếp cặp từ sau thành cặp từ đồng nghĩa gạch từ mượn: mì chính, trái đất, hi vọng, cattut, pianơ, gắng sức, hồng đế, đa số, xi rơ, chun cần, bột ngọt, nỗ lực, địa cầu, vua, mong muốn, số đông, vỏ đạn, nước ngọt, dương cầm, siêng Bài tập 10: a Trong cặp từ đồng nghĩa sau đây, từ từ mượn, từ từ mượn? phụ nữ - đàn bà, nhi đồng trẻ em, phu nhân vợ b Tại “ Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam” đổi thành “Hội liên hiệp đàn bà Việt Nam”; “Báo Nhi đồng” đổi thành “ Báo trẻ em”; “Thủ tướng phu nhân” đổi thành “Thủ tướng vợ”? Bài tập 11: Hãy kể tên số từ mượn: a Là tên đơn vị đo lường Ví dụ: mét b Là tên số đồ vật Ví dụ: ra- đi- ô hi vọng - mong muốn cattut - vỏ đạn pianô - dương cầm nỗ lực - cố gắng hồng đế – vua đa số – số đơng xi rô - nước chuyên cần – siêng Bài tập 10Các từ “phụ nữ”, “nhi đồng”, “phu nhân” từ mượn, mang sắc thái trang trọng Vì vậy, tổ hợp từ nêu thay chúng từ đồng nghĩa Bài tập 11: Từ mượn: a Là tên đơn vị đo lường: mét, lít, ki- lơ- mét, ki- lơ- gam, b Là tên số đồ vật: ra- đi- ô, vi- ô- lông, IV.Vận dụng Củng cố: - Từ gì? Đơn vị tạo nên từ gì? Từ gồm có loại? Dấu hiệu nhận biết từ đơn từ phức gì? Dặn dị: Chuẩn bị TRUYỀN THUYẾT  CHỦ ĐỀ 2: ÔN TẬP VỀ TRUYỀN THUYẾT A/Mục tiêu cần đạt: Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, - Giúp học sinh : Nắm hệ thống kiến thức,văn truyền thuyết học chương trình ngữ văn - Hình thành cho học sinh hiểu biết ban đầu truyện truyền thuyết - Củng cố hệ thống hoá tri thức học truyện truyền thuyết Việt Nam gắn với thời kì Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu tác phẩm chương trình - Rèn luyện kỹ tổng hợp, khái quát kiến thức -Giáo dục cho học sinh tình yêu, niềm tự hào văn học dân gian nước nhà B/Phương tiện: 1,Thầy: -SGK,SGV,STK, TBDH soạn giáo án 2,Trị: -SGK,SBT,STK C/Tiến trình học: 1,Ôn định tổ chức: 6A1: 6A4 2,Kiểm tra cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3,Bài mới: TIẾT 1: ÔN TẬP VỀ TRUYỀN THUYẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG I Định nghĩa GV giúp HS nắm - Là loại truyện dân gian kể nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử ý bản: thời khứ -Định nghĩa? - Chứa yếu tố hoang đường, kì ảo - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử II Đặc điểm truyền thuyết -Đặc điểm a Chức truyền thuyết: Thể nhận thức, đánh giá, phản truyền thuyết? ánh lí giải lịch sử nhân dân ta b Nhân vật: Thường anh hùng lịch sử, có có thật mang vẻ đẹp khác thường c Yếu tố hoang đường: Thể thái độ tơn kính, niềm tự hào, tơn vinh * Vai trị: _ Làm tăng chất thơ mộng vốn có truyền thuyết dân gian _ Thiêng liêng hoá thật lịch sử d Thời gian địa điểm: Có thật VD: Phong Châu, núi Sóc Sơn, vua Hùng thứ 18, Thánh Gióng -> Tạo niềm tin câu chuyện có thật, câu chuyện lịch sử III Các loại truyền thuyết chương trình Ngữ văn Truyền thuyết họ Hồng Bàng thời kì thành lập nước Văn Lang Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, -Các loại truyền thuyết chương trình Ngữ văn 6? Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh -> Những văn gắn với nguồn gốc dân tộc công dựng nước, giữ nước chống thiên nhiên thời vua Hùng Ngồi cốt lõi lịch sử, mang đậm chất thần thoại Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ (Bắc thuộc): Sự tích Hồ Gươm -> Có phần theo sát lịch sử bớt dần chất hoang đường, thần thoại IV Ý nghĩa truyền thuyết: Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên: _ Giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi _ Thể ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng người Việt Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy: _ Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy tục làm thứ bánh ngày Tết _ Đề cao lao động; đề cao nghề nơng; đề cao thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên nhân dân ta Truyền thuyết Thánh Gióng: _ Thể sức mạnh ý thức bảo đất nước _ Thể quan niệm ước mơ nhân dân ta người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: _ Giải thích tượng lũ lụt hàng năm _ Thể sức mạnh, mong ước chế ngự thiên tai _ Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm: _ Giải thích tên gọi Hồ Gươm _ Ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất nhân dân khởi nghĩa Lam Sơn _ Thể khát vọng hồ bình dân tộc V Kiểu văn PTBĐ truyền thuyết học: _ Kiểu văn bản: _ PTBĐ: Tự TIẾT 2: ÔN TẬP VỀ TRUYỀN THUYẾT (TIẾP) BÀI TẬP DANFHCHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH Truyền thuyết gì? Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh phản ánh nét A Những câu chuyện hoang đường tâm lí chủ yếu nhân dân lao động? B Câu chuyện với yếu tố hoang A Sợ hãi trước bí hiểm sức mạnh đường có liên quan đến thiên nhiên kiện, nhân vật lịch sử dân tộc B Căm thù tàn phá thiên nhiên C Thần thánh hoá thiên nhiên để bớt sợ hãi Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, C Lịch sử dân tộc, đất nước phản ánh chân thực câu chuyện hay nhiều nhân vật lịch sử D Cuộc sống thực kể lại cách nghệ thuật Ý nghĩa bật hình tượng bọc trăm trứng truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên gì? A Giải thích đời dân tộc Việt Nam B Ca ngợi hình thành nhà nước Văn Lang C Tình u đất nước lịng tự hào dân tộc D Mọi người, dân tộc Việt Nam phải thương yêu anh em nhà Nhân vật Lang Liêu truyện Bánh chưng, bánh giầy gắn với lĩnh vực hoạt động người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước? A Chống giặc ngoại xâm B Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên C Lao động sản xuất sáng tạo văn hố D Giữ gìn ngơi vua Tại lễ vật Lang Liêu dâng lên vua cha lễ vật khơng q bằng? A Lễ vật thiết yếu với tình cảm chân thành B Lễ vật bình dị C Lễ vật quý hiếm, đắt tiền D Lễ vật kì lạ Sự thực lịch sử phản ánh truyền thuyết Thánh Gióng? A Đứa bé lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân B Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau dẹp tan giặc Ân xâm lược C Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre giết giặc D Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta phải liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ quan niệm ước mơ nhân dân ta? A Vũ khí giết giặc D Vừa sùng bái, vừa mong ước chiến thắng thiên nhiên Sự tích Hồ Gươm gắn với kiện lịch sử nào? A Lê Thận bắt lưỡi gươm B Lê Lợi bắt chi gươm nạm ngọc C Lê Lợi có báu vật gươm thần D Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ thắng lợi vẻ vang nghĩa quân Lam Sơn 10 Gươm thần Long Quân cho Lê Lợi mượn tượng trưng cho điều gì? A Sức mạnh thần linh B Sức mạnh Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn C Sức mạnh vũ khí hiệu nghiệm D Sức mạnh đồn kết nhân dân II Phần tập tự luận: Câu 1:Em hiểu chi tiết tưởng tượng, kì ảo? Hãy nói rõ vai trị chi tiết truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? * Chi tiết tưởng tượng, kì ảo hiểu sau: _ Là chi tiết khơng có thật, tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích định _ Chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện cổ dân gian gắn với quan niệm vật có linh hồn, giới xen lẫn thần người * Vai trò chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện “Con Rồng, cháu Tiên”: _ Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật kiện _ Thần kì hố, thiêng liêng hố nguồn gốc giống nịi, dân tộc, để thêm tự hào, tin yêu, tơn kính tổ tiên, dân tộc _ Làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm Câu 2:Nêu ý nghĩa tượng trưng nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”? _ Thuỷ Tinh tượng mưa to, bão lụt ghê gớm hàng năm hình tượng hố Tư thần thoại hình tượng hố sức nước tượng bão lụt thành kẻ thù dữ, truyền kiếp Sơn Tinh Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, B Người anh hùng đánh giặc cứu nước C Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng D Tình làng nghĩa xóm Nội dung bật truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gì? A Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên tổ tiên ta B Các chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai lạc C Sự tranh chấp quyền lực thủ lĩnh D Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh lòng căm ghét Thuỷ Tinh _ Sơn Tinh lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, ước mơ chiến thắng thiên tai người xưa hình tượng hố Tầm vóc vũ trụ, tài khí phách Sơn Tinh biểu tượng sinh động cho chiến công người Việt cổ đấu tranh chống bão lụt vùng lưu vực sông Đà sông Hồng Đây kì tích dựng nước thời đại vua Hùng kì tích tiếp tục phát huy mạnh mẽ sau Bài tập Tóm tắt lại truyền thuyết việc liệt kê việc Mỗi nhóm làm văn A.Văn bản: "Con Rồng, cháu Tiên" + Giới thiệu Lạc Long Quân Và Âu Cơ +LLQ Âu Cơ gặp nhau, kết duyên vợ chồng +Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở trăm người +LLQ Âu Cơ chia tay nhau, 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên rừng +Người trưởng suy tôn lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đặt tên nước Văn Lang +Người Việt tự hào cháu Rồng- Tiên B.Văn bản: " Sơn Tinh Thuỷ Tinh " +Vua Hùng kén rể +ST TT đến cầu hôn +Vua Hùng thách cưới +ST đến trước lấy Mị Nương +TT dâng nước đánh ST nhằm cướp lại Mị Nương->thua +Hàng năm TT dâng nước đánh ST gây mưa gió , lũ lụt vào tháng 7, GV tóm tắt mẫu văn bản: "Lạc Long Quân trai thần Long Nữ, Âu Cơ gái Thần Nông Hai người gặp nhau, kết duyên chồng vợ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, không cần bú mớm lớn nhanh thổi Long Quân nòi Rồng, lâu cạn thấy không tiện trở biển Âu Cơ vị võ ni con, thấy buồn phiền liền gọi Long Quân lên Hai người bàn chia con: 50 theo cha biển, 50 theo mẹ lên núi, cai quản bốn phương, khó khăn giúp đỡ Người theo mẹ,được suy tôn lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đặt tên nước Văn Lang Đay tổ tiên người Việt, nhắc cội nguồn, người Việt tự hào Rồng cháu Tiên" BTVN: HS TĨM TẮT CÁC VĂN BẢN TRUYỀN THUYẾT CỊN LẠI Bài tập Trình bày chi tiết kì ảo,hoang đương thực vb? - Ý nghĩa số chi tiết tiêu biểu truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh a Hoang đường: Mượn câu chuyện tình kì lạ, lãng mạn nên thơ Sơn Tinh Thủy Tinh Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, b Hiện thực: Công giữ nước người Việt cổ việc chế ngự thiên tai - Thủy Tinh: kì ảo hóa - biểu trưng cho tượng thiên tai, lũ lụt có tính chu kì (tháng 7, đơng sông Hồng), sức công phá ghê gớm - thảm họa khủng khiếp loài người - Sơn Tinh: sức mạnh, kiên quyết, bền bỉ chống đỡ giận TT Đó hình ảnh người Việt cổ công chế ngự, chinh phục thiên tai c Chi tiết có ý nghĩa - “Nước sơng dâng cao…bấy nhiêu” -> Kì lạ, hoang đường + NT: so sánh, ẩn dụ => Cảnh đánh dội liệt ST, TT + Cả hai thể uy lực - sức mạnh vô biên: - Sự tàn phá khủng khiếp thiên tai - Nỗ lực sống còn, kiên cường, bất khuất nhân dân việc bảo vệ sống -> Khúc tráng ngợi ca công kháng chiến dung nước, giữ nước ông cha Thánh Gióng a Hoang đường: Xây dựng nhân vật anh hùng có nguồn gốc kì lạ, vẻ đẹp siêu phàm, lớn mạnh b Hiện thực: - Công chống ngoại xâm, giữ nước thời vua Hùng - Thời đại kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước thô sơ khả chế tạo vũ khí chống giặc ngoại xâm chất liệu kim loại (sắt) - Sức mạnh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước toàn dân tộc c ý nghĩa số chi tiết tiêu biểu truyện * Tiếng nói cậu bé lên ba tiếng nói địi đánh giặc - Ca ngợi tinh thần yêu nước dân tộc VN Đề cao ý thức trách nhiệm người dân đất nước - Truyền thống dân tộc, dòng máu yêu nước, ý chí tâm dân tộc khơng chịu khuất phục trước kẻ thù - Hình ảnh cậu bé làng Gióng h/a nhân dân lao động VN cần cù, lam lũ Họ lặng lẽ làm ăn, có giặc ngoại xâm họ dũng cảm đứng lên, trở thành anh hùng * Bà dân làng vui lịng góp gạo ni Gióng - Gióng sinh từ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng -> kết tinh sức mạnh yêu nước, đoàn kết, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước nhân dân => Niềm tin đánh thắng giặc * Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ - Hình ảnh kì vĩ, đẹp đẽ, phi thường Gióng thể sức bật mạnh mẽ nhân dân Khi vận mệnh dân tộc bị đe dọa, người VN vươn lên với tầm vóc phi thường - Quan niệm cha ông người anh hùng: khổng lồ thể xác, oai phong lẫm liệt, mạnh mẽ tài trí, phi thường nhân cách * Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc - Vũ khí người anh hùng làng Gióng khơng roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt đại mà vũ khí thơ sơ, vốn quen thuộc với nhân dân tre ngà Với lòng yêu nước, giết giặc biến thành vũ khí - Ngợi ca sức mạnh Gióng Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Bài 2: Lập bảng hệ thống, loại lấy ví dụ Phân biệt danh từ, cụm danh từ - TT : thân thương, trìu mến Bài 2: Danh từ Danh từ vật DT chung DT riêng Danh từ đơn vị DT đơn vị tự nhiên DT đơn vị qui ước xác ước chừng Phân biệt danh từ, cụm danh từ - Từ cấu tạo chặt chẽ, không thêm tiếng vào Cụm từ cấu tạo lỏng, xen tiếng vào - Đặt vào văn cảnh để phân biệt Bài tập 3: Tìm danh từ cụm danh từ Bài tập câu sau đây: - Các danh từ có câu thơ là: làng, nghề, “Làng tơi vốn làm nghề chài lưới chài lưới, nước, biển, ngày, sông Nước bao vây cách biển nửa ngày sông” - Các cụm danh từ : - làng (Quê hương - Tế Hanh) - nghề chài lưới Bài tập 4: Tìm phân loại danh từ, - nửa ngày sông đoạn thơ sau : Bài tập 4+ Danh từ : Sâu sông Bạch Đằng - Danh từ riêng: Bạch Đằng, Lam Sơn, Lê Lợi Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan - Danh từ chung: sông, giặc, núi, ngàn, ông, lần Cao núi Lam Sơn Có ơng Lê Lợi ngàn bước Bài tập 5: Bài tập Cho đoạn thơ sau: + Xác định cụm danh từ: “Hỡi chàng trai, cô gái yêu - Những chàng trai; Trên đèo mây, tầng núi đá - Những cô gái yêu; Hai bàn tay ta làm nên tất - Những đèo mây; Xuân đến rồi, hối tương lai - Những tầng núi đá; Khói nhà máy ban mai.” - Hai bàn tay; (Bài ca xuân 61 – Tố Hữu” - Những nhà máy mới; a Chỉ cụm danh từ đoạn thơ? - nhà máy ; Bài tập 6: Cho đoạn văn sau: Bài tập 6: “ Mỗi người có cá tính, sở Danh từ: người, cá tính, sở thích, tập thể, thích riêng Bởi tập thể cần phải biết tôn Các cụm danh từ trọng cá tính đó, sở thích Nhưng - người; - sở thích; ngược lại, để hồ vào tập thể, người - sở thích đó; - cá tính riêng; khơng cá tính riêng, sở thích - cá tính; - cá tính đó; riêng mà ảnh hưởng đến tập thể.” - người; - sở thích riêng a Tìm danh từ,? cụm danh từ ? Bài tập 7: Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Bài tập 7: Chỉ cụm danh từ khổ thơ sau: “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nay.” (Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa) Bài tập 8: Tìm phân tích cấu tạo cụm danh từ phần trích sau : “ Từ bụi rậm xa, gần,những chồn,những dúi với lông ướt mềm,vừa mừng rỡ, vừa lo lắng nối tiếp nhảy biến Trên vòm dày ướt đẫm, chim k lang mạnh mẽ, tợn, bắt đầu dang đôi cánh lớn giũ nước phành phach Cất lên tiếng kêu khô, sắc chúng nhún bay lên, làm cho đám úa rơi rụng lả tả Xa xa, chỏm núi màu tím biếc cắt chéo trời Một dải mây mỏng, mềm mại dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang chỏm núi quyến luyến bịn rịn.” Xác định cụm danh từ: - hạt gạo làng ta, - hương sen thơm - vị phù sa, - hồ nước đầy, - sông Kinh Thầy, - hồ nước đầy, - lời mẹ Bài tập 8: * Xác định cụm danh từ sau (thành tố trung tâm in đậm) - bụi rậm xa, gần; - chồn; - dúi với lơng ướt mềm; - vịm dày ướt đẫm; - chim klang mạnh mẽ, tợn; - đôi cánh lớn; - tiếng kêu khô, sắc; - đám úa; - chỏm núi màu tím biếc; - dải mây mỏng mềm mại; - dải lụa trắng dài vô tận; - chỏm núi; BTVN: Viết đoạn văn ngắn chủ đề bạn bè xác định danh từ, cụm danh từ đoạn văn em vừa viết 4.Vận dụng: -Học thuộc lý thuyết DT,cum DT -Học làm tập theo gợi ý CHỦ ĐỀ 12: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN A- Mục tiêu Giúp hs - Hệ thống lại định nghĩa thể loại truyện dân gain học truyện theo thể loại - Rèn luyện KN củng cố, khái quát hoá Hệ thống hoá - GD ý thức học tập môn B- Phương pháp, phương tiện,kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Phát vấn, đàm thoại - Kĩ thuật động não - Phương tiện : SGK, SGV, GA, bảng phụ D- Tiến trình tổ chức học I- Tổ chức : 6A1: 6A4: Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, II- Kiểm tra cũ : Kể tên thể loại truyện dg học III- Bài Tiết 1: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS GV yêu cầu hs nêu ĐN thể loại truyện dg học - GV gọi hs khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại đ/n NỘI DUNG I- ĐN thể loại truyện dõn gian 1-Truyền thuyết: trang 2- Truyện cổ tích: trang 3 3- Truyện ngụ ngôn: trang 33 4- Truyện cười: Trang 100 II- Tên truyện học theo thể loại - GV chia nhóm, u cầu nhóm hồn thiện phiếu học tập Phiếu học tập Truyền thuyết T cổ Ngụ tích ngơn T cười - GV gọi đại diện nhóm hs lên bảng trình bày - GV gọi hs khác nhận xét bổ sung - GV chốt lại đáp án - Nêu đặc điẻm truyền thuyết nộidung, nghệ thuật, ý nghĩa - Nêu đặc điẻm truyện cổ tích nộidung, nghệ thuật, ý nghĩa Truyền thuyết -Con rồng, cháu tiên -Bánh chưng, bánh giầy -Thánh gióng -Sơn tinh, thuỷ tinh - Sự tích HG T cổ tích - Sọ Dừa - Tsanh - Em bé thơng minh - Cây bút thần - Ơng lão ….cá vàng Ngụ ngơn T cười -ếch ngịi - Treo đáy giếng biển - Đeo nhạc - Lợn cho mèo cưới, - Thầy bói áo xem voi - Chân, tay, tai, mắt, miêng III- Những đặc điểm tiêu biểu thể loại truỵện dân gian 1-Truyền thuyết: truyện kể kiện nv thời khứ - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - Có sở lịch sử, cốt lõi ls (gười kể người nghe tin câu chhuyện có thật, dù truyện có nhg chi tiết tưởng tượng kỳ ảo) - Thể thái độ cách đánh giá nd cá kiện nhân vật ls 2- Truyện cổ tích - Là truyện kể c/đ sp số kiểu nv quen thuộc (người mồ cơi, người mang lốt xấu xí …) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo (Người kể người nghe ko tin câu chuyện có thật) - Thể ước mơ niềm tin nd chiến thắng cuối lẽ phải, cuả thiện Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Tiết 2: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (Tiếp) HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS - Nêu đặc điẻm truyện ngụ ngôn nộidung, nghệ thuật, ý nghĩa - Nêu đặc điẻm truyện cười nộidung, nghệ thuật, ý nghĩa - GV chia nhóm cho hs hồn thiện phiếu học tập Phiếu học tập 1-So sánh truyền thuyết truỵện cổ tích - GV đổi kết nhóm , công bố đáp án, hs đối chiếu thông báo kết nhóm - GV nhận xét kết nhóm - GV đổi kết nhóm , cơng bố đáp án, đối chiếu thơng báo kết nhó NỘI DUNG III- Nhữg đặc điểm tiêu biểu thể loại truỵện dg 3- Truyện ngụ ngôn - Là truyện kể mượn chuỵen lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió chuỵện người - Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý - Nêu học để khuyên nhủ răn dạy người ta trg sống Truyện cười - Là truyện kể nhg tượng đáng cười trg sống để tượngnày phơi bày người nghe người đọc phát thấy - Có yếu tố gây cười - Nhằm gây cười mua vui PP châm biếm nhg thói hư tật xấu trg xh từ hướng người ta tới đẹp IV- So sánh thể loại truyện dg 1-So sánh truyền thuyết truỵện cổ tích a- Giống - Đều có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo - Có nhiều chi tiết giống nhau: đời thần kỳ, nhân vật chinh có tài phi thường b- Khác - Truyền thuyết kể nhân vật kiện ls; thể cách đánh giá nd nhg kiện nhân vật ls đc kể - Cịn truyện cổ tích kể đời số kiểu nhân vật nhât sđịnh; thể quan niệm ước mơ nd đáu tranh thiện ác (Truyền thuyết đc người đọc người nghe tin nhg chuyện có thật ; cịn cổ tích ngược lại) 2- So sánh truyện ngụ ngôn truyện cười a- Giống - Thường gây cười b- Khác - Mục đích truyện cười mua vui phê phán - Mục đích truyện ngụ ngụ ngơn khun nhủ, răn dạy Tiết 2: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (Tiếp theo) HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, - Hình ảnh Gióng đẹp Bài tập: em? Vì sao? Bài 1:HS chọn hình ảnh đẹp giàu ý nghĩa: - Gióng vươn vai thành tráng sĩ - Gióng nhổ tre quật vào giặc - Gióng cưỡi ngựa bay lên trời Bài 2: Hình tượng Thánh Gióng cho em suy -Hình tượng Thánh Gióng cho nghĩ quan niệm ước mơ nhân dân em suy nghĩ quan * Gợi ý: niệm ước mơ nhân dân - TG hình ảnh cao đẹp, lí tưởng người anh hùng đánh giặc giữ nước theo quan niệm nhân dân Gióng vừa anh hùng, vừa thật bình dị - TG ước mơ nhân dân sức mạnh tự cường dân tộc Hình ảnh TG lên kì vĩ, phi thường, rực rỡ biểu tượng cho lòng yêu nước, sức quật cường dân tộc ta buổi đầu lịch sử chống ngoại xâm Bài 3.Yếu tố hoang đường thực số tác phẩm học: 1Sơn Tinh, Thủy Tinh -Yếu tố hoang đường a Hoang đường: Mượn câu chuyện tình kì lạ, lãng mạn thực số tác phẩm học: nên thơ Sơn Tinh Thủy Tinh b Hiện thực: Công giữ nước người Việt cổ việc chế ngự thiên tai Bánh chưng, bánh giầy - Giải thích nguồn gốc, phong tục làm bánh chưng bánh giầy vào dịp lễ Tết - Đề cao lao động, sản phẩm nơng nghiệp -> Sáng tạo văn hóa (phong tục tập quán đẹp), phong phú thêm đời sống tinh thần Sự tích Hồ Gươm a Hoang đường: gươm thần, rùa vàng b Hiện thực: khởi nghĩa đầy hào khí nghĩa quân Lam Sơn chống lại giặc Minh Lê Lợi đầu kỉ 15 Bài nhà: “Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân!” (Tố Hữu) Dựa vào nội dung đoạn thơ, phát biểu cảm nghĩ em người anh hùng làng Gióng Hoạt động 4: Vận dụng Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, - GV khái quát - HS kể diễn cảm truyện - Dặn hs nhà học soạn bài: Động từ CHỦ ĐỀ 13: ĐỘNG TỪ; CỤM ĐỘNG TỪ A- Mục tiêu Giúp hs : - Hiểu đc đặc điểm động từ số loại động từ quan trọng,cụm động từ - Rèn luyện KN sử dụng động từ,cụm động từ cách đắn - Giáo dục ý thức học tập môn B- Phương pháp, phương tiện , kĩ thuật dạy học - Phương pháp : Quy nạp, phân tích mẫu, thực hành - Kĩ thuật động não, kĩ thuật “khăn phủ bàn” - Phương tiện : SGK, SGV, GA, Bảng phụ C- Tiến trình tổ chức học I- Tổ chức : 6A1: 6A4: II- Kiểm tra cũ : Thế động từ,cụm đt ? động từ,cụm đt giữ chức vụ câu ? Lõy ví dụ minh hoạ III.Bài mới: Tiết 1: ĐỘNG TỪ VÀ CỤM ĐỘNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS -Nêu KN động từ,cụm động từ?VD minh họa? -Chức ĐT cụm ĐT? NỘI DUNG 1.Động từ ( ĐT ): -KN:ĐT từ hoạt động, trạng thái vật V.D : - Đi, chạy ,nhảy, (ĐT hoạt động ) - Vui, buồn, giận, (ĐT trạng thái ) - Chức Đt: +Có khả kết hợp với đang, sẽ, cũng, , hãy, đừng, chớ… +Thường làm vị ngữ câu * Lưu ý : Các ĐT cảm xúc ( trạng thái ) : yờu, ghét, xúc động, kết hợp với từ :rất, hơi, lắm, Vỡ vậy,khi cũn băn khoăn từ ĐT hay TT thỡ nờn cho thử kết hợp với hóy, đừng , chớ, Nếu kết hợp thỡ ĐT 2.Cụm ĐT: - ĐT thường kết hợp với phụ từ mệnh lệnh (ở phía trước )và số từ ngữ khác để tạo thành cụm ĐT Cụm ĐT loại tổ hợp từ ĐT với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Nhiều ĐT phải có từ ngữ phụ thuộc kèm, tạo thành cụm ĐT trọn nghĩa Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, -Mơ hình cấu tạo cụm động từ ? -Trong cụm ĐT, phụ ngữ phần trước bổ sung cho ĐT ý nghĩa: quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự ;sự khuyến khích ngăn cản hành động; khẳng định phủ định hành động, Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho ĐT chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cách thức hành động -Mơ hình cấu tạo cụm động từ nhg câu dẫ phần I Phần trc Phần t/ tâm Phần sau nhiều nơi câu đố…người để hỏi người Tiết 2: ĐỘNG TỪ VÀ CỤM ĐỘNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bài 1:-Tìm chỗ sai câu sau sửa lại cho ? a) Bạn Vân nấu cơm nước b) Bác nông dân cày ruộng c) Mẹ cháu vừa chợ búa d) Em có người bạn bè thân NỘI DUNG Bài 1: *Đáp án : Cỏc từ cơm nước, ruộng nương, chợ búa, bạn bè có nghĩa khái quát, không kết hợp với ĐT mang nghĩa cụ thể với từ số trước Cách sửa : Bỏ tiếng đứng sau từ ( nước, nương, búa, bè ) Bài : Bài : Cho từ : cánh đồng, tình *Đáp án : V.D: Cánh đồng rộng mênh mông / Em thương, lịch sử Hãy đặt thành yêu cánh đồng quê em câu ( với từ ) cho câu từ nằm phận khác nhau? Bài 3: Bài 3: -Xác định từ loại từ - Anh suy nghĩ gạch chân ? - Những suy nghĩ anh sõu sắc Bài :: - Anh kết luận sau -Các từ gạch chân câu - Những kết luận anh chắn bổ sung ý nghĩa cho - Anh ước mơ nhiều điều ĐT đứng trước ? - Những ước mơ anh thật lớn lao *Đáp án : Ý 1, 3, ĐT ; Ý 2, 4, DT Bài :: Bài :: a) Tuy rét kéo dài mùa xuân đến Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, b) Những cành trổ lá, lại bung toả Xác định phân loại ĐT tán hoa câu sau: *Đáp án : a Anh dám làm không? - : bổ sung ý nghĩa tiếp diễn b Nó toan quê - : bổ sung ý nghĩa thời gian ( quỏ khứ ) c Nam Định Hà Nội - đang:bổ sung ý nghĩa thời gian( - : bổ sung d Bắc muốn viết thư ý nghĩa thời gian tương lai ) e Đông phải thi lại Bài tập 5: g Sơn cần học ngoại ngữ + ĐT tình thái: dám, định, muốn, h Hà nên đọc sách phải, cần, nên, đừng i Giang đừng khóc + ĐT hành động: làm, về, đi, viêt, thi, học, đọc, khóc Tiết 3: ĐỘNG TỪ VÀ CỤM ĐỘNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG -Xác định từ loại từ Bài : thành ngữ ? Xác định từ loại từ thành ngữ : - Đi ngược xi - Nhìn xa trông rộng - nước chảy bèo trôi *Đáp án : - DT: nước, bèo - ĐT : , về, nhỡn, trụng - TT : ngược, xuôi, xa, rộng Bài : Xác định DT, ĐT, TT câu sau : - Bốn mùa sắc trời riêng đất -Xác định DT, ĐT, TT - Non cao gió dựng sơng đầy nắng chang câu sau ? - Họ ngược Thái Nguyên, cũn tụi xuụi Thỏi Bỡnh - Nước chảy đá mũn *Đáp án : - DT : bốn mùa, sắc trời, đất, non, gió, sơng, nắng, Thái Nguyên, Thái Bỡnh, nước, đá -ĐT :mũn, dựng, ngược, xuôi - TT : riêng, đầy, cao ( Lưu ý : từ ngược, xuôi khỏc từ ngược , xuôi 6.) Bài 7: -Xác định từ loại từ Xác định từ loại từ sau : sau ? Niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình thương, yêu thương, đáng yêu *Đáp án : Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, -DT: niềm vui, tình thương - ĐT : vui chơi, yêu thương - TT : vui tươi, đáng yêu BT TRẮC NGHIỆM Nhận định sau không cụm động từ ? A Hoạt động câu động từ B Hoạt động câu không động từ C Do động từ số tà ngữ phụ thuộc tạo thành D Có ý nghĩa đầy đủ cấu trúc phức tạp động từ Dòng sau khơng có cụm động từ ? A Viên quan nhiều nơi B Thằng bé đùa nghịch sau nhà C Người cha chưa biết trả lời D Ngày hơm ấy, buồn Trong cụm động từ, phụ ngữ phần phụ trước khơng có tác dụng bổ sung cho động từ ý nghĩa nào? A Quan hệ thời gian B Sự tiếp diễn tương tự C Sự khẳng định phủ định hành động D Chỉ cách thức hành động 4 Cho cụm động từ: “đang nhiều nơI”, em cho biết phần phụ trước cụm động từ bổ sung ý nghĩa cụ thể cho động từ? A Sự khẳng định phủ định hành động B Quan hệ thời gian C Sự khuyến khích ngăn cản hành động D Sự tiếp diễn Dịng sau khơng phù hợp với đặc điểm ĐT? A Thường làm VN câu B Có khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, C Khi làm CN khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, D Thường làm thành phần phụ câu ĐT từ không trả lời cho câu hỏi sau đây? A Cái gì? B Làm gì? C Thế nào?D Làm sao? Hoạt động Vận dụng - GV khái quát - HS kể diễn cảm truyện - Dặn hs nhà học soạn bài: tính từ cụm tính từ CHỦ ĐỀ 14: TÍNH TỪ; CỤM TÍNH TỪ A- Mơc tiªu Gióp hs : - nắm đ-ợc đặc điểm tính từ số loại tính từ - Rèn luyện KN sư dơng tÝnh tõ vµ cơm tÝnh tõ Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, - Gi¸o dơc ý thøc häc tËp môn B-Ph-ơng pháp, ph-ơng tiện , kĩ thuật dạy học - Ph-ơng pháp : Quy nạp, phân tích mẫu, thực hành - Ph-ơng tiện : SGK, SGV, GA, Bảng phụ - Kĩ thuật động nÃo, kĩ thuật đặt câu hỏi C- Tiến trình tổ chức học I- Tỉ chøc :6A1: 6A2: 6A3: II- KiĨm tra bµi cũ : - Thế tt,cm tt ? Đặt câu với tt va cụm dt em tự tìm ? III- Bµi míi: Tiết TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS -KN TT? NỘI DUNG Tính từ (TT): a.KN:TT từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, -Phân loại TT? b.Phân loại:Có loại TT đáng ý : - TT tính chất chung khơng có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng, ) - TT tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao ) (xanh lè, tím ngt, sõu hom, vng tanh, ) - khả kết hợp với đÃ, đang, , , giống nhđộng từ ; với hÃy đừng, tính từ bị hạn chế - Khả làm chủ ngữ giống động từ - Khả làm vị ngữ hạn chế ®éng tõ c.Phân biệt từ đặc điểm, từ tính chất, từ trạng thái : - TTừ đặc điểm : Đó đặc điểm tính tình, tâm lí, tính cách -Phân biệt từ đặc điểm, từ tính chất, từ trạng thái ? người, độ bền, giá trị đồ vật TTừ đặc điểm từ biểu thị đặc điểm vật, tượng nêu VD : + TTừ đặc điểm bên : Cao, thấp, rộng , hẹp, xanh, đỏ, + TTừ đặc điểm bên : tốt ,ngoan, chăm chỉ, bền bỉ, - TTừ tính chất : Là từ biểu thị đặc điểm bên vật, tượng VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực, TTừ đặc điểm thiên nêu đặc điểm bên ngồi , cịn từ tính chất thiên nêu đặc điểm bên vật, tượng Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, -KN CỤM tính từ? -Các thành phần tạo nên cụm TT vai trị gì? - TTừ trạng thái :là từ trạng thái tồn vật, tượng thực tế khách quan.VD : Trời đứng gió Người bệnh mê Cảnh vật n tĩnh Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ 2.Cụm TT: a.KN:Tính từ kết hợp với từ mức độ : rất, hơi, , quá, cực kì, vơ cùng, để tạo tạo thành cụm tính từ ( khả kết hợp với phụ từ mệnh lệnh ( ĐT ) trước hạn chế ) b.Trong cụm TT: -Các phụ ngữ phần trước biểu thị quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự, mức độ đặc điểm, tính chất, khẳng định hay phủ định -Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí, so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân đặc điểm, tính chất Tiết 2.LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG Bài Cách phân biệt DT, ĐT,TT dễ lẫn lộn : -Cách phân biệt DT, ĐT,TT Để phân biệt DT, ĐT,TT dễ lẫn lộn, ta thường dễ lẫn lộn? dùng phép liên kết ( kết hợp ) với phụ từ *Danh từ : - Có khả kết hợp với từ số lượng : mọi, một, hai, ba, những, các, phía trước ( tình cảm, khái niệm, lúc, nỗi đau, ) - DT kết hợp với từ định : này, kia, ấy, ,đó, phía sau ( hơm ấy, trận đấu này, tư tưởng đó, ) - DT có khả tạo câu hỏi với từ nghi vấn “ nào” sau ( lợi ích ? chỗ nào? nào? ) - Các ĐT TT kèm : sự, cuộc, nỗi, niềm, cái, phía trước tạo thành DT ( hi sinh, đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui, ) - Chức ngữ pháp thay đổi cũng dẫn đến thay đổi thể loại: V.D: Sạch mẹ sức khoẻ ( (TT) trở thành DT ) * Động từ : Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, - Có khả kết hợp với phụ từ mệnh lệnh : , đừng , chớ, phía trước ( nhớ, đừng băn khoăn, hồi hộp, ) - Có thể tạo câu hỏi cách đặt sau chúng từ (TT khơng có khả ) (đến bao giờ? chờ bao lâu? ) *Tính từ : - Có khả kết hợp với từ mức độ : , hơi, lắm, quá, cực kì, vơ cùng, (rất tốt, đẹp lắm, ) Bài 2: Tìm phụ ngữ cụm tính từ, cho biết phụ ngữ biểu thị ý nghĩa gì? Bài 2: 1, Suốt ngày, nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi - rười rượi: PN miêu tả 2, Có ếch sống lâu ngày giếng - ngày: PN định tính 3, ếch tưởng bầu trời đầu bé vung - vung: PN so sánh Tiết 3.LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bài tập GV: Cho đoạn văn sau: " Trong giống vật, trâu kẻ vất vả Sớm tinh mơ bị goi dậy cày, bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đăng mũi.Thơi tuỳ chủ, miệng qt, tay đánh, trâu lịng chăm làm lụng, khơng kể ruộng cạn đồng sâu, ngầy mưa ngày n mong lúa ngô tươi tốt đền ơn chủ" Em cho biết đoạn văn có tính từ? A Chín B Tám C Bảy D Sáu Bài tập 2: Dưới năm câu năm ơng thầy bói: - Nó sun sun đỉa - Nó chần chẫn đòn càn Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, - Nó bè bè quạt thóc - Nó sừng sững cột đình - Nó tun tủn chổi xể cùn Em nhận xét việc dùng tính từ phụ ngữ so sánh câu có tác dụng phê gây cười nào? GV yêu cầu HS làm tập sgk - HS ®äc bµi tËp - GV h-íng dÉn hs lµm BT - HS đọc tập - GV h-ớng dẫn hs lµm BT Hoạt động : Vận dụng - Khái quát Tính từ cum tính từ - GV dỈn hs nhà hc lm tập đề bổ sung CHỦ ĐỀ 15: KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu cần đạt - Giúp học nhận thức thân tiếp thu kiến thức học - Rèn kĩ làm , kĩ viết văn - Giáo dục ý thức làm nghiêm túc B.Phương pháp , phương tiện: - Phương pháp kiểm tra viết - Phương tiện: Đề kiểm tra, đáp án C Tiến trình học: I- Tổ chức : 6A1: 6A4: II- Kiểm tra cũ : III- Bài : Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, TIẾT 1+2 : KIỂM TRA Đề Câu 1: (3 điểm) a, Kể tên truyện truyền thuyết học đọc thêm chương trình Ngữ văn tập 1? b, So sánh điểm giống khác truyện truyền thuyết truyện cổ tích Câu 2: (2 điểm) Cho câu văn sau: "Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng" (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ) a, Xác định cụm danh từ câu văn b, Hãy phân tích mơ hình cấu tạo cụm danh từ Câu : (5 điểm) Kể người thân em TIẾT : CHỮA BÀI ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu Câu Nội dung Điểm a, Các truyện truyền thuyết chương trình Ngữ văn tập 1: điểm - Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm b, So sánh truyện truyền thuyết truyện cổ tích điểm *Giống : - Đều có yếu tố hoang đường ,kì ảo - Đều có mơ típ giống : nguồn gốc đời kì lạ tài phi thường nhân vật *Khác : điểm Truyền thuyết Cổ tích - Truyền thuyết kể nhân vật - Cổ tích kể đời loại kiện có liên quan đến lịch sử thời nhân vật định ( người mồ khứ côi, người có tài kì lạ…) - Thể thái độ cách đánh giá - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân kiện nhân nhân dân cơng lí xã hội vật lịch sử kể Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, a, Xác định cụm danh từ: - người chồng thật xứng đáng Câu điểm b, Phân tích mơ hình cấu tạo cụm danh từ Phần trước Phần trung tâm Phần sau người chồng thật xứng đáng điểm A Yêu cầu chung: - HS biết vận dụng thao tác làm văn tự để giải yêu cầu đề - Nội dung: Kể người thân em ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị ) - Hình thức: bố cục ba phần, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng, tả Câu B Yêu cầu cụ thể Mở bài: - Giới thiệu nét chung người thân em kể Thân bài: - Kể ngoại hình - Kể tính cách, việc làm - Kể tình cảm người thân giành cho người gia đình em Kết - Tình cảm em giành cho người thân * Hình thức: Chữ viết đẹp, bố cục rõ ràng, trình bày Thu bµi vµ nhËn xÐt giê kiĨm tra Dặn dò 0,5 im im 0,5 im điểm ... tự luận Bài tập : Đọc kĩ văn Tuệ Tĩnh ( Ngữ văn Tập I trang 44 ) trả lời câu hỏi sau : a) Chủ đề văn ? Chủ đề thể văn ? b) Trong nhan đề sau , nhan đề phù hợp với chủ đề văn ? Vì / A Danh y Tuệ... đoạn văn Mỗi đoạn văn có câu chốt (câu chủ đề) nói lên ý đoạn, câu lại bổ sung, minh hoạ cho câu chủ đề (Trong văn tự câu chủ đề thường câu văn giới thiệu việc đó) 2.Cách làm văn tự -Cách làm văn. .. _ Thắng giặc, Thánh Gióng cưỡi ngựa bay c Đoạn văn có nội dung tự trời TIẾT 3: VĂN BẢN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (TIẾP THEO) Nhận định không chủ đề văn tự ? A Chủ đề vấn đề mà người kể thể

Ngày đăng: 09/01/2022, 17:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b) Chiếc bảng đen là người bạn thõn thiết của cả lớp. Bảng đen rất vui khi chỳng em học giỏi - Giáo án ngữ văn 6 theo chủ đề
b Chiếc bảng đen là người bạn thõn thiết của cả lớp. Bảng đen rất vui khi chỳng em học giỏi (Trang 45)
- Phương tiện: SGK,SGV, GA, Bảng phụ. - Giáo án ngữ văn 6 theo chủ đề
h ương tiện: SGK,SGV, GA, Bảng phụ (Trang 47)
Bài 2: Lập bảng hệ thống, mỗi loại - Giáo án ngữ văn 6 theo chủ đề
i 2: Lập bảng hệ thống, mỗi loại (Trang 56)
- Phương tiện: SGK,SGV, GA, bảng phụ. - Giáo án ngữ văn 6 theo chủ đề
h ương tiện: SGK,SGV, GA, bảng phụ (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w