giáo án ngữ văn 7 theo chủ đề phát triển năng lực
Ngày soạn: 03/9/2020 Ngày dạy: 05/9/2020 Tuần: 1+2 (Tiết 1-9) CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN I CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ - Căn vào công văn 3280/BDG ĐT-GDTrH việc hướng dẫn thự điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS-THPT, ngày 27/8/2020 xây dựng chủ đề tích hợp: Văn nhật dụng đặc trưng văn - Các văn nhật dụng, đặc trưng văn chương trình Ngữ văn lớp SGK hành - Rèn kĩ hệ thống, phân tích khái quát kiến thức văn học theo chủ đề, … định hướng lực giao tiếp, lực giải vấn đề, hợp tác, lực thưởng thức cảm thụ thẩm mỹ… II THỜI GIAN DỰ KIẾN - Chủ đề gồm 09 tiết Nội dung tiết phân chia sau: Tiết Nội dung Đọc - hiểu văn bản: Cổng trường mở Đọc - hiểu văn bản: Cổng trường mở (tiếp) Đọc - hiểu văn bản: Mẹ Ghi Đọc - hiểu văn bản: Cuộc chia tay búp bê Đọc - hiểu văn bản: Cuộc chia tay búp bê (tiếp theo) Liên kết văn Bố cục văn Mạch lạc văn Tổng kết, luyện tập chủ đề học III MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức: Qua chủ đề giúp học sinh hiểu: - Nắm đặc điểm, chủ đề văn nhật dụng: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay búp bê - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng - Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, hiểu tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người - Cảm nhận tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Có hiểu biết bước đầu bố cục, liên kết mạch lạc văn Kĩ năng: Qua học, HS luyện tập để có kĩ kiến thức sau: a Đọc hiểu: biết đọc hiểu văn nhật dụng, cụ thể: - Hiểu ý nghĩa nội dung nghệ thuật văn “Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, chia tay búp bê”, giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản, cảm nhận hiểu tình cảm sâu sắc cha mẹ cái, tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng - Hiểu giá trị hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng - Nhận biết phân tích quan hệ phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, …) dùng để biểu đạt thông tin văn - Nhận biết từ đơn - từ ghép, kiểu từ ghép đẳng lập từ ghép phụ - Nhận biết bố cục văn bản, đặc điểm liên kết, mạch lạc văn b Kĩ viết: - Vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng đoạn văn, văn có bố cục rõ ràng có tính liên kết chặt chẽ mạch lạc làm văn c Kĩ nói nghe Trình bày miệng bố cục văn biểu cảm học có sử dụng sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ - Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) liên kết, bố cục, mạch lạc văn Thái độ: Góp phần giúp học sinh u thương kính trọng cha mẹ, có lòng nhân hậu, vị tha, sáng Nhận thức quyền trẻ em hưởng hạnh phúc gia đình; trách nhiệm cha mẹ - Năng lực: Ngoài lực chung, cần trọng phát triển cho học sinh lực chủ yếu sau: lực thu thập thông tin liên quan đế văn bản; lực đọc-hiểu văn theo đặc trưng thể loại; lực cảm thụ thẩm mĩ; lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn bản; lực giải vấn đề; lực giao tiếp tiếng Việt; lực hợp tác; lực tạo lập văn IV BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung - Tác giả, hoàn cảnh sáng tác - Thể loại văn - Đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo… - Ý nghĩa nội dung - Giá trị nghệ thuật - Bố cục, liên kết, mạch lạc văn Nhận biết - Nhớ nét tác giả, tác phẩm - Nhận diện cảm xúc chủ đạo văn - Nhận biết hình ảnh/ chi tiết tiêu biểu Các mức độ nhận thức Vận dụng Thông hiểu thấp - Hiểu đặc - Vận dụng điểm thể loại hiểu biết van nhật tác giả, tác dụng, biểu phẩm, hoàn cảm cảnh đời, ý nghĩa nhan - Chỉ đề… để phân giá trị nội tích, lí giải dung/ nghệ giá trị nội thuật, tư dung, nghệ tưởng thuật văn văn bản - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời… để phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuât văn khơng có SGK - Chỉ số đặc điểm nội dung, nghệ thuật văn - Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo văn - Nhận diện bố cục văn bản, liên kết mạch lạc - Hiểu văn tình cảm gia đình - Yêu thương cha mẹ - Cảm nhận ý nghĩa tâm trạng nhân vật, chi tiết đặc sắc văn - Trình bày cảm nhận, ấn tượng cá nhân giá trị nội dung nghệ thuật văn Vận dụng cao - Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại - Vận dụng tri thức đọc hiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân (những học rút vận dụng vào sống) - Sáng tạo nghệ thuật từ văn bản: vẽ tranh, phổ nhạc, viết tiểu phẩm… - Nghiên cứu KH, dự án… Câu hỏi định tính, định lượng - Trắc nghiệm KQ (về tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại, chi tiết nghệ thuật…) Dạng câu hỏi, tập - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Bài nghị luận (trình bày cảm nhận, kiến giải riêng cá nhân…) - Viết đoạn văn văn đầy đủ bố cục, có liên kết mạch lạc Bài tập thực hành - Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận, trình bày vấn đề…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận giá trị tác phẩm…) V CHUẨN BỊ Giáo viên: Sưu tầm tư liệu chủ đề, thiết kế tiến trình dạy học, máy chiếu, phiếu học tập, xếp học sinh theo nhóm Học sinh: Đọc, soạn trước tìm hiểu nội dung, nghệ thuật văn tìm đọc tư liệu liên quan đến chủ đề; lập bảng hệ thống kiến thức văn chương trình; tập hệ thống kiến thức văn đồ tư VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ (KẾ HOẠCH DẠY HỌC) Tiết 1: Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lý Lan) Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sách giáo khoa, ghi, soạn văn HS Bài mới: *Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não - Thời gian: phút Giáo viên giới thiệu chủ đề 1: - Chủ đề em học tiết có tiết văn nhật dụng (cổng trường mở ra, mẹ tôi, chia tay búp bê) tiết tập làm văn (Liên kết văn bản, bố cục văn mạch lạc văn bản) tiết cuối (tiết 9) tổng kết, luyện tập chủ đề ? Ở lớp học văn nhật dụng nào? -Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử, Bức thư thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha ?Em nhắc lại khái niệm văn nhật dụng? - Là văn đề cập đến vấn đề có tính cập nhật vấn đề người cộng đồng - Không phải khái niệm thể loại - Không kiểu văn - Văn nhật dụng đề cập tới chức năng, đề tài tính cập nhật nội dung ? Từ khái niệm văn nhật dụng em nêu chủ đề văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn lớp 6? - Di tích lịch sử - Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử - Danh lam thắng cảnh - Động Phong Nha - Quan hệ thiên nhiên người - Bức thư thủ lĩnh da đỏ Giáo viên: Ngoài chủ đề chương trình ngữ văn lớp tiếp tục đề cập đến đề em tìm hiểu văn chủ đề ?Ngày học đưa em đến trường? Lúc cảm xúc em nào? GV dẫn vào mới: Thật vậy, chúng ta, có kỷ niệm đẹp ngày đến trường Đó háo hức, rụt rè bỡ ngỡ Tâm trạng em vậy, tâm trạng bậc làm cha mẹ ngày học con? Chúng ta tìm hiểu tâm trạng văn bản“Cổng trường mở ra” Lý Lan *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn - Mục tiêu: HS nắm nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp thơng qua tái ngơn ngữ, nêu giải vấn đề, bình giảng, liên hệ thực tế - Thời gian: 35 phút HS theo dõi phần thích I, Tìm hiểu chung văn ?Hãy giới thiệu vài nét tác giả Lí Lan? - Lý Lan sinh ngày 16/7/1957 Thủ Dầu Một, Tác giả: tỉnh Bình Dương Từng học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, cao học (M.A.) Anh Văn Đại học Wake Forest (Mỹ) - Từ 1980, Lý Lan bắt đầu dạy học, đến năm 1997 nghỉ dạy hẳn - Tác phẩm: truyện ngắn Chàng nghệ sĩ, tập truyện ngắn Cỏ hát 1983, tập truyện thiếu nhi Ngôi nhà cỏ 1984, tập thơ Là Ngồi ra, Lý Lan dịch giả truyện Harry Potter ?Nêu xuất xứ văn bản? Văn bản: - Đây kí t/g Lý Lan trích từ báo “Yêu - xuất xứ: trích từ báo trẻ” số 166 Thành phố Hồ Chí Minh, 1/9/2000 “Yêu trẻ” số 166 ? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản? Nhà văn Lý Lan tâm sự: “Đó văn viết khoảng mười năm trước, lúc cháu vào lớp Tôi chứng kiến tất chuẩn bị cảm thơng nỗi lịng em tơi Chị em tơi mồ mẹ cịn q nhỏ, em tơi khơng có niềm hạnh phúc mẹ cầm tay dẫn đến trường Hình ảnh nỗi khao khát mà làm mẹ em tơi thực Mãi hình ảnh mẹ đưa đến trường biểu tượng đẹp xã hội loài người.” “Cổng trường mở ra” chất chứa xúc cảm Những câu văn chân thành xúc động để tâm với đứa bé bỏng, lại nói với Nhưng cao nữa, nhà văn muốn khẳng định giá trị giáo giục người với xã hội bà nói: “Một người sinh ra, nuôi dưỡng, thương yêu, học hành, tảng văn minh người Cổng trường mở tảng đó, bảo đảm quyền mọi đứa trẻ, khẳng định trách nhiệm mọi người lớn”: “Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau, sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau - Hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng thể tâm trạng lo lắng, hồi hộp, xúc động người mẹ - Đọc mẫu đoạn gọi HS đọc tiếp - Dẫn dắt HS giải thích số từ khó GV: Hướng dẫn tóm tắt văn bản: ?Từ văn đọc, em tóm tắt nội dung văn vài câu ngắn gọn? (Văn viết gì? Việc ?) - Tóm tắt: Bài văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần ? Văn thuộc loại văn gì? (Nhật dụng) ? Bài văn viết chủ đề gì? -Bài viết tâm trạng người mẹ vào đêm trước ngày khai trường đứa ?Phương thức biểu đạt sử dụng văn bản? ?Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? - Người mẹ đứa con- người mẹ nhân vật ?Văn chia phần? Mỗi phần từ đâu đến đâu ?Ý phần? + Đ1: (Từ đầu…“ngày đầu năm học”) Tâm trạng hai mẹ đêm trước ngày khai trường + Đ2: (Phần lại) : Ấn tượng tuổi thơ liên tưởng mẹ GV chuyển, hướng dẫn HS tìm hiểu văn - HS đọc đoạn ?Đoạn văn em vừa đọc diễn tả điều gì? ?Theo dõi phần đầu văn bản, em thấy người mẹ nghĩ đến thời điểm nào? - Vào đêm trước ngày khai trường HỌC SINH THẢO LUẬN NHĨM - Hình thức : Theo bàn - Nội dung : Tìm chi tiết nói tâm trạng người mẹ đứa vào đêm trước ngày khai trường Vì hai mẹ lại có tâm trạng vậy? - Thời gian : phút Học sinh thảo luận trả lời, nhận xét, giáo viên - Kiểu loại: văn nhật dụng - Chủ đề: Văn đề cập đến mối quan hệ giữ gia đình, nhà trường trẻ em - Phương thức biểu đạt: Tự xen miêu tả biểu cảm - Bố cục: phần chốt ý Co - Con thản, nhẹ nhàng, vô tư - Đêm có niềm vui háo hức - Giấc ngủ đến với dễ dàng uống li sữa, ăn kẹo ->Trẻ con, hồn nhiên, vô tư Mẹ - Mẹ không ngủ - Hôm mẹ khơng tập trung vào việc - Mẹ lên giường trằn trọc - Mẹ tin đứa mẹ lớn ->Mẹ thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miên ?Để diễn tả tâm trạng mẹ con, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?Và nghệ thuật gì? - Tự kết hợp với miêu tả để biểu cảm nghệ thuật tương phản - làm rõ tâm trạng thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miên người mẹ ?Em có nhận xét tâm trạng mẹ con? - Đây tâm trạng khác thường không giống ?Từ chi tiết trên, em thấy tâm trạng trước ngày khai trường ntn? GV bình: Dù háo hức, giấc ngủ trẻ thơ đến với thản hồn nhiên đến mức ngắm nhìn con, mẹ cảm thấy rõ “Gương mặt thoát tựa nghiêng gối mềm, đôi môi mở thảnh thoảng chúm lại mút kẹo” Nét mặt ngây thơ biểu vô thức giấc ngủ cho thấy tâm hồn trẻ ôm ấp, nâng niu bình an hạnh phúc ?Từ chi tiết em hình dung tâm trạng người mẹ trước ngày khai giảng lớp Một ntn? ?Trong đêm khơng ngủ, người mẹ làm cho con? *Những việc làm mẹ: - Đắp mền, bng mùng, ém chăn cẩn thận, lượm đồ chơi, nhìn ngủ, xem lại thứ chuẩn bị cho ?Qua việc làm em cảm nhận điều người mẹ? II Đọc - hiểu văn bản: Tâm trạng hai mẹ buổi tối trước ngày khai giảng *Tâm trạng con: - Háo hức, nhẹ nhàng, thản vào giấc ngủ *Nỗi lòng mẹ: - Mẹ thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miên ->u thương con, hết lịng GV bình: Bao nhiêu suy nghĩ mẹ hướng vào con, mẹ hình dung tâm trạng hồi hộp, háo hức, nhạy cảm, hăng hái giúp mẹ dọn đồ chơi để chuẩn bị làm cậu học sinh lớp Một… vô tư, thản vào giấc ngủ Vì cịn nhỏ lắm, Bác Hồ nói: Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan Cho nên, nhìn yêu thương mẹ, hình ảnh ngủ say sưa, gương mặt thoát tựa nghiêng gối mềm… khơng khác thiên thần, thật khơng hạnh phúc => Đó vẻ đẹp giản dị mà lớn lao tình mẫu tử cách sống người mẹ Việt Nam *Điều chỉnh bổ sung: Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Học sinh vận dụng nội dung học vào làm tập - Phương pháp: Vấn đáp, giải vấn đề - Thời gian: phút ? Quan sát tranh ( SGK ) - Bức tranh minh họa cảnh IV Luyện tập ? Em miêu tả lại cảnh ? ? Một bạn cho rằng, có nhiều ngày khai trường, ngày khai trường vào học lớp Một có dấu ấn sâu đậm tâm hồn người Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao? Ngày khai trường từ mẫu giáo lên lớp Một ngày khai giảng trọng đại thiêng liêng học sinh lớp Một trải nghiệm cảm giác bỡ ngỡ, hào hứng, lo lắng Điều thiêng liêng ấn tượng Các em nhận quan tâm đặc biệt lứa tuổi có chuyển biến nhận thức mạnh mẽ thay đổi môi trường Sự háo hức với khơng khí đơng vui, tấp nập, có người thân theo đặc biệt *Điều chỉnh bổ sung: Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập - Phương pháp: khái quát hoá, hệ thống hoá - Thời gian: phút ?Văn cho em học gì? - Chúng ta phải có trách nhiệm với gia đình nhà trường *Tích hợp với giáo dục: Em làm để đền đáp lại tình cảm mẹ dành cho em? HS: Tự bộc lộ *Điều chỉnh bổ sung: Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu: Giúp HS có tìm tịi sáng tạo học - PP, KTDH: Nêu giải vấn đề - Thời gian: 4’ - Đoc thêm, sưu tầm số văn ngày khai trường - Sưu tầm thơ viết tình cảm người mẹ GV kết thúc học câu châm ngôn thơ viết tình mẹ - “Khơng có mặt trời hoa khơng nở, khơng có người mẹ anh hùng nhà thơ khơng có” (Mácxim Gor-ki) Con mầm đất tươi xanh Nở tay mẹ, mẹ ươm, mẹ trồng Hai tay mẹ bế mẹ bồng Như sơng chảy nặng dịng phù sa Mẹ nhìn đẹp hoa Con tay mẹ thơm đời Sao tua rua lên Con có đất trời bên Cho dù đạn réo mưa bom Con tay mẹ ngon giấc nồng Vẫn mơ tiếp giấc mơ hồng Ru tiếng mẹ bay vòng quanh nôi Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo (Chế Lan Viên) *Điều chỉnh bổ sung: Củng cô: - Viết đoạn văn kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường (Đảm bảo nội dung hình thức) Hướng dẫn HS tự học: - Đọc kĩ đọc kĩ VB, chuẩn bị tiết (Đọc, tìm hiểu thể loại, nội dung nghệ thuật, soạn câu hỏi phần đọc hiểu văn bản) ********************************************************** 10 Từ ghép Từ ghép phụ Từ láy Từ ghép đẳng lập Từ láy toàn Từ láy phận Từ láy phụ Từ láy âm đầu vần VD Bà ngoại quần áo xanh xanh lo lắng liêu xiêu Đại từ Đại từ để trỏ Trỏ người, Hỏivề Trỏ số người , Đại từ để hỏi Trỏ số động, Hỏi vật hoạt vật Hỏi lượng hoạt lượng động, tính tính chất chất , tao ,… bấy, nhiêu , ai, , bao nhiêu, , sao, nào, … Câu hỏi 2: (Sgk/tr184) - GV yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu câu hỏi + HS ý lắng nghe thực - GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ ,động từ , tính từ ý nghĩa chức 318 + HS ý lắng nghe thực theo hướng dẫn GV; trình bày trước lớp GV nhận xét, hồn chỉnh kiến thức Từ loại Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ Ý nghĩa chức Ý nghĩa Biểu thị người, vật, hoạt Biểu thị ý nghĩa quan hệ động, tính chất Chức Có khả làm thành Liên kết thành phần phần cụm từ, câu cụm từ, câu *Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 3: Lyện tập - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập - Phương pháp: Khái quát hoá, hệ thống hoá - Thời gian: phút Câu hỏi 3: (Sgk/tr184) - GV yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu câu hỏi + HS ý lắng nghe thực - GV hướng dẫn HS giải nghĩa yếu tố Hán Việt học - bạch (bạch cầu): trắng - bán (bức tượng bán thân): nửa - cửu (cửu chương): chín - đại (đại lộ): lớn - hà (sơn hà): sông - Nguyệt (nguyệt thực): mặt trăng Bài 1: Tìm cặp từ trái nghĩa biểu thị khái niệm tương phản về: thời gian, khơng gian, kích thước, dung lượng, tượng xã hội, màu sắc, nhiệt độ, trạng thái, tốc độ, tính chất, tình cảm, mùi vị, số lượng Bài 2: Em cho biết, thơ sau, Hồ Xuân Hương sử dụng cách chơi chữ nào? Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc Thiếp bén dun chàng thơi Nịng nọc đứt đuôi từ Ngàn vàng khôn chuộc dấu bơi vơi Bài 3: Tìm thành ngữ có câu sau, xác định vai trò ngữ pháp giải nghĩa: Hai bên ý hợp tâm đầu Khi thân chẳng lọ cầu thân (Nguyễn Du) Pha kể đầu tai bay vạ gió mà vừa bị cho anh rể nghe (Nguyễn Cơng Hoan) Sản xuất mà không tiết kiệm khác gió vào nhà trống (Hồ Chí Minh) 319 Năm Thọ vốn thằng đầu bò đầu bướu (Nam Cao) Mặc dầu bị tra dã man anh Nguyễn Văn Trỗi gan vàng sắt không khai nửa lời Bài 4: Tìm thành ngữ đồng nghĩa với thành ngữ sau: chuột sa chĩnh gạo; nước đổ đầu vịt, nhanh chớp Bài 5: Tìm, xác định dạng điệp ngữ phân tích tác dụng ví dụ sau: a Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt Đảng ta xương sắt da đồng Đảng ta muôn vạn công nông Đảng ta muôn vạn lịng niềm tin (Tố Hữu) b Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng (Hồ Chí Minh) c Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ nển văn hóa lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa,vỡ ruộng, khai hoang (Thép Mới) d Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng gọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung (Tố Hữu) e Kim nguyên tiêu nguyệt viên Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên (Hồ Chí Minh) g Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa (Bằng Việt) Bài 6: Phát lối chơi chữ câu sau Các lối chơi chữ tạo sắc thái biểu cảm cho câu văn, câu thơ? Đi tu Phật bắt ăn chay Thịt chó ăn thịt cầy khơng (Ca dao) Nhà bác Tư có mười gà, xin Hỏi bán hết đàn gà tiền? (Toán vui) Túc Vinh mà để ta mang nhục (Hồ Chí Minh) 320 Chữ tài liền với chữ tai vần (Nguyễn Du) Ngả lưng cho gian ngồi Rồi mang tiếng người bất trung (Câu đố) *Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập - Phương pháp: Khái quát hoá, hệ thống hoá - Thời gian: 1’ Bài 7: Chữa lỗi dùng từ câu sau: Có nhiều trường hợp ta phải sinh động giải với Ông ta lại, nói thật uy nghi Chọn hồng tử nối ngơi, vua cha thật hí hửng Hơm chủ nhật vừa qua, bố em đạo cho em cách nấu ăn Hôm có nhiều thính giả đến xem chương trình Ngơi nhà gia đình em thật ánh sáng Sau ngơi đền có nhiều dị vật Công an bắt tên thủ lĩnh băng cướp nguy hiểm Chủ nhật tuần sau, lớp em thăm quan viện bảo tàng *Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu: Học sinh sưu tầm số tư liệu liên quan đến nội dung học - Phương pháp: Đàm thoại - Thời gian: phút Bài 8: Tìm từ loại BPTT VB học *Điều chỉnh, bổ sung: Củng cô: - GV hệ thống lại kiến thức Hướng dẫn học sinh tự học: - Ôn lại kiến thức - Đọc trước bài: Ôn tập tổng hợp ************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 66+67 ÔN TẬP TỔNG HỢP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức học văn,tiếng việt, tập làm văn học kỳ Kỹ năng: Rèn kĩ 321 - Sửa lỗi dùng từ, cảm thụ văn học - Kĩ tổng hợp giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói, viết… - u cầu ơn tập tác phẩm trữ tình qua số luyện tập Thái độ - Có ý thức ôn tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: - Giải vấn đề, tư sáng tạo, thưởng thức văn học/thẩm mỹ, sử dụng ngôn ngữ, tiếp nhận, tạo lập văn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, nghiên cứu giảng Học sinh: Đọc trước nhà, ý câu hỏi gợi ý SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra cũ: Kết hợp học Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan - Thời gian: phút Gv giới thiệu bài: *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs ôn tập - Mục tiêu: HS hiểu kiến thức phân môn Văn, Tiếng Việt, TLV - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, giải thích, thuyết trình, thảo luận nhóm; kĩ thuật động não - Thời gian: 30 phút ? Nội dung trọng tâm chương trình A Phần văn học: ngữ văn 7? Nêu đặc điểm thể loại - Đặc điểm thể loại t/p đó? trữ tình,t/p nghị luận: ? Ngồi thể loại em cịn đc + Ca dao, dân ca VN học dạng văn kể tên t/p + Thơ trữ tình trung đại nêu đặc điểm? + Thể tùy bút - Nội dung ý nghĩa t/p nhật dụng B Phần tập làm văn: - Đặc điểm văn b/c ? Nhắc lại văn biểu cảm? Nhu - Cách làm văn b/c cầu mục biểu cảm? + B/c vật, ng ? Các dạng biểu cảm học? + B/c t/p văn học ? Cách làm văn biểu cảm? C Phần Tiếng Việt Bài tập (tr183) ?Theo trật tự sơ đồ BT1: (Sgk/tr183) Hãy I Ôn tập từ phức: 322 nêu khái niệm? Từ phức gì? - Là từ gồm tiếng trở lên kết hợp với (xăng dầu, điện máy, đẹp đẽ, xinh xắn…) - Từ phức có loại? VD? – loại: từ ghép từ láy + Từ ghép: Núi đồi, cá rơ + Từ láy: lao xao, đìu hiu ? Các kiểu loại nhỏ từ ghép? - Chính phụ: có tiếng chính, tiếng phụ (cây bưởi, máy khâu, nhà khách …) - Đẳng lập: Các tiếng bình đẳng ngữ pháp: (Núi sông, đỏ đen, ăn mặc …) ? Các loại nhỏ từ láy ? VD ? (2 loại) - Láy toàn bộ: tiếng láy láy lại nguyên vẹn tiếng gốc tiếng láy biến đổi điệu phụ âm cuối (xanh xanh, đo đỏ, tim tím…) - Láy phận: Tiếng láy lặp lại phụ âm đầu phần vần tiếng gốc (đẹp đẽ, bâng khuâng, loanh quanh …) ? Đại từ gì? có loại? ví dụ? Đại từ: loại: - Đại từ để chỉ: + Chỉ người: tôi, tao, tớ, chúng tơi, chung tao, chúng nó, nó, … -> đại từ xưng hô + Chỉ số lượng: bấy, nhiêu … + Chỉ hoạt động tính chất, việc: vậy, - Đại từ để hỏi: + Hỏi người, vật: ai, gì, … + Hỏi số lượng: bao nhiêu, + Hỏi hoạt động tính chất, việc: sao, Ngồi chức dùng để để hỏi, đại từ đóng vai trị ngữ pháp CN, VN, định ngữ, bổ ngữ Ví dụ: - Chúng tơi tham quan: (chúng tôi: CN) - Lớp có bạn tên Lan (chúng tơi: Định ngữ) - Dạo anh (thế: VN) - Hoa hỏi mồm (Tôi: Bổ ngữ) II Đại từ Bài tập Bài tập - Hà (Sơn hà): Sông - Hậu (Hậu vệ): Sau - Hồi (Hồi tưởng): trở lại - Hữu (Hữu ích) : có - Lực (Nhân lực): sức - Mộc (Thảo mộc): cỏ ? Lập bảng so sánh quan hệ từ với DT, III Từ đồng nghĩa ĐT, TT ý nghĩa chức năng? Thế từ đồng nghĩa? ý nghĩa, Danh từ, động Quan hệ từ Các loại từ đồng nghĩa 323 Tại lại có tượng đồng nghĩa Biểu thị người, Biểu thị 4.ý vật, hoạt nghĩa quan hệ động, tính chất Chức Có khả Liên kết làm thành phần thành phần cụm từ, của cụm từ, câu câu ? Giải nghĩa yếu tố Hán Việt học? IV Từ trái nghĩa - Bạch (Bạch cầu): Trắng Khái niệm: - Bán (Bán thân): nửa Bài tập: - Cô (Cô độc): Đơn độc, lẻ loi - Cư (Cư trú): - Cửu (Cửu chương): chín - Bé – nhỏ >< to, lớn - Thắng - >< thua - Dạ (Dạ hương): Đêm - Chăm – siêng >< - Đại (Đại lộ, đại thắng): Lớn lười biếng - Điền (Điền chủ): Đất; V Từ đồng âm - Nguỵêt (nguyệt thực): Trăng *HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả Thế từ đồng âm Bài tập lời - Nhóm khác bổ sung.- GV nhận xét - HS trả lời: có nghĩa giống gần giống nhau; từ nhiều nghĩa thuộc vồi nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác VD: Phụ mẫu – cha mẹ; thân mẫu – người mẹ ; phụ nữ - đàn bà; ph nhân – vợ; phi - máy bay; phi trường – sân bay… - Bao diêm – hộp quẹt; cha – bố; tía – ba; mẹ – má; u – bầm; mũ – nón; thìa – muỗng; ăn – nhậu; ốm – gầy; phở – hủ tíu *Có loại: Đồng nghĩa hồn tồn đồng nghĩa khơng hồn tồn *GV cho HS quan sát lại VD - Hiện tượng đồng nghĩa từ Hán Việt VI Thành ngữ Thế thành ngữ với Thuần việt - Hiện tượng đồng nghĩa từ phổ thông VII Chuẩn mực sử dụng từ với từ địa phương *GV chốt: Hiện tượng đồng nghĩa có Điền vào chỗ trống nguyên nhân có tính hệ thống, muốn sử dụng từ đồng nghĩa xác phải tìm hiểu ngun nhân tính hệ thống chúng, ?Tìm ví dụ từ trái nghĩa? - Thật-giả, thật thà-giả dối, thẳng-trí trá, trung thực-gian dối, thẳng thắn-lươn chức ý nghĩa từ, tính từ 324 lẹo … - Lành-ác, hiền lành-dữ, độc ác, điềm đạmnóng nảy, ơn hồ-hiếu thắng… *GV chốt: Hiện tượng trái nghĩa có tính hệ thống tượng đồng nghĩa Vì vậy, muốn sử dụng từ trái nghĩa tốt, cần phải đưa chúng chuỗi từ có quan hệ đồng nghĩa gần HS nhắc lại khái niệm từ đồng âm ?Tìm số ví dụ từ đồng âm? - Từ đồng âm tạo thành cặp: + Trong: Trong – đục; + Đá: Hịn đá - Đá bóng - Từ đồng âm tạo thành nhóm + La: la, nốt la ; + ga: ga xe lửa, ga trải giường… - Từ đồng âm thường có chung nghĩa gốc: + Loè: ánh sáng hiện, nhanh với cường độ lớn Nghĩa bóng: Tạm thời bị qng mắt, khơng kịp nhận rõ vật: Đem cấp loè người khác ; loè bịp … Lưu ý: Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm Hiện tượng chuyển nghĩa kèm với chuyển từ loại + Cái cưa – cưa gỗ …; cuốc – cuối đất DT ĐT DT ĐT HS trả lời - Bách chiến bách thắng; - Kim chi ngọc diệp: cành vàng ngọc - Khẩu phật…: Miệng nam mơ…; - Độc vơ nhị: Có khơng hai *Tìm thành ngữ thay từ in đậm cho - Câu 1: Đồng không mông quạnh - Câu 2: Còn nước tát - Câu 3: Con dại mang - Câu 4: Giàu nứt đố đổ vách *Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm tập - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 10 phút 325 ?HS làm tập (Sgk/ttr195) IV Luyện tập - Điền sau: xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử - Điền dấu? ~: - Chung sức, trung thành, chung thuỷ, trung đại, ? Tìm tên vật, hành động, trạng thái: Bắt đầu chữ ch (cá chép); tr (cá trắm)? ?Nghỉ ngơi; suy nghĩ: hỏi, ngã ?Chép lại 1đoạn thơ “Tiếng gà trưa”của Xuân Quỳnh? HS viết, trao đổi cho bạn để nhận xét THẢO LUẬN NHĨM - Hình thức: Cặp đơi - Nội dung: P/t t/d BPTT hai câu thơ: lom khom… nhà - Thời gian: p HS thảo luận ghi kết vào phiếu - HS báo cáo, nhận xét - GV nhận xét, chốt ý qua bảng chiếu *Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Hs kiến thức học làm tập - Phương pháp dạy học: Thuyết trình - Thời gian: phút GV hướng dẫn HS nhà viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận VB mà em u thích Chỉ BPTT thơ, p/t t/d? Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu: Học sinh sưu tầm số tư liệu liên quan đến nội dung học - Phương pháp: Đàm thoại - Thời gian: phút ?Tìm đề kiểm tra cũ, tham khảo – làm bài? Điều chỉnh, bổ sung: Củng cô: - GV hệ thống lại kiến thức Hướng dẫn hs tự học: - Về nhà xem lại bài; nắm cho nội dung tiết ôn tập - Ôn tập phần VB, TV, TLV để chuẩn bị kiểm tra kì I ************************************************** 326 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 68 Chương trình địa phương: (Theo chương trình sách giáo khoa địa phương) Tiết 69+70: Kiểm tra học kì (theo đề phịng GD) Tiết 71: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA: CA DAO DÂN CA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học này, học sinh đạt : Kiến thức: Giúp HS sưu tầm, tìm hiểu số câu ca dao có chủ đề (về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, người, câu hát than thân,câu hát châm biếm) Kĩ năng: Sưu tầm, phân loại - Rèn kỹ : thuyết trình, hoạt động nhóm, đóng vai, xây dựng tình huống, - Tham gia hoạt động ngữ văn Thái độ: - Thêm yêu, tự hào vùng đất quê hương - Hứng thú với mơn học - Có ý thức trân trọng giữ gìn cao dao dân ca- nét đẹp văn hóa dân tộc Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực thuyết trình - Năng lực tư sáng tạo - Năng lực giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp sắm vai III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên - Chuẩn bị thiết kế giảng (Word Powerpoint), định hướng hoạt động cho học sinh - Phân công nhiệm vụ phù hợp với lực, sở trường học sinh - Sưu tầm tài liệu, hình ảnh, clip, chuẩn bị đạo cụ, Học sinh 327 - Chuẩn bị sách vở, tranh ảnh - Tìm hiểu, sưu tầm chủ đề cao dao dân ca - Chuẩn bị theo nhóm nội dung học: Nhóm 1: chủ đề tình cảm gia đình Nhóm 2: chủ đề tình u q hương, đất nước, người Nhóm 3: chủ đề than thân, châm biếm V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức: Ổn định nề nếp kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: kết hợp phần khởi động phần học Dạy mới: Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan - Thời gian: phút Giáo viên tổ chức trị chơi chia nhóm: Ai nhanh Giáo viên đọc ca dao chủ đề học số câu ngồi chương trình, học sinh lắng nghe vừa hết nhóm có tín hiệu trước trả lời Kết thúc giáo viên nhận xét dẫn vào *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động 2: Ôn tập chủ đề ca dao học - Mục tiêu: HS ôn tập khái niệm ca dao, nội dung ca dao học Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, kĩ thuật động não - Thời gian: phút I Ôn tập chủ đề ca ?Thế ca dao, dân ca? dao học ?Ca dao, dân ca có đặc điểm ? - Ca dao, dân ca tên gọi chung thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời Khái niệm ca dao, dân ca nhạc diễn tả đời sống nội tâm -Ca dao: lời thơ dân gian người - Ca dao thơ dân gian nhân -Dân ca: hát trữ dân lao động sáng tác, phần lớn thơ lục tình dân gian bát ngắn gọn, nhằm phản ánh đời sống vật => Ca dao dân ca tên gọi chung thể loại trữ tình chất tâm hồn người dân gian kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Những chủ đề ca dao dân ca - chủ đề tình cảm gia đình ? Em học chủ đề ca dao nào? - chủ đề tình yêu quê hương, đất ? Nhắc lại nội dung nghệ thuật nước, người 328 chủ đề học? *Điều chỉnh, bổ sung: - chủ đề than thân, châm biếm Nội dung, nghệ thuật *Hoạt động 3: Sưu tầm ca dao theo chủ đề - Mục tiêu: HS hiểu Nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao chủ đề học - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 25 phút GV dẫn chuyển ý : Trong thời lượng tiết học II Cuộc thi “sưu tầm ca này, tham gia thi: “sưu tầm ca dao” theo chủ đề học dao theo chủ đề học” - Luật chơi sau: sở chuẩn bị nhóm trình bày sưu tầm Đội sưu tầm nhiều đội thắng - Thời gian chuẩn bị đội phút - Thời gian trình bày đội tối đa phút Qúa thời gian bị trừ điểm - Các đội nhận xét tính xác ca dao dân ca mà nhóm sưu tầm - Thang điểm phần thi 100 điểm đánh giá dựa tiêu chí sau: + Đúng chủ đề (30đ) + Mỗi ca dao tính (3đ) + Sai chủ đề trừ 10 điểm/ Sau phần thi, đội nhận xét phần thi, công bố kết *Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Hs kiến thức học làm tập - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp - Thời gian: phút Trong trình lưu truyền, phổ biến rộng rãi dân ca phương thức truyền miệng lao động sản xuất, sinh hoạt văn hóa, lễ hội…có nhiều cao dao dân ca phổ thành nhạc Các em tiếp tục sưu tầm kể tên hát dân ca em biết Ví dụ: Lý với “Bông xanh, trắng lại vàng bông, bạn ơi/ Bông lê cho lựu bạn ơi/ Là a í a đố nàng, bơng lại bơng a í a đố nàng, lại bông…” 329 Hay vừa hát vừa chơi với Úp khoai, “Úp khoai/ Mười hai chong chóng/ Đứa bận áo trắng đứa bận áo đen/ Đứa xách lồng đèn đứa cầm ống thụt/ Chạy vơ chạy ra/ Có thằng đánh trống ếch/ Có thằng té xuống sình, té xuống sình/ Hít hà…” Giáo viên cho học sinh nghe số điệu dân ca ba miền Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu: Học sinh sưu tầm số tư liệu liên quan đến nội dung học - Phương pháp: Đàm thoại - Thời gian: phút ? Sưu tầm thêm ca dao, dân ca địa phương có chủ đề? Điều chỉnh, bổ sung: Củng cô: - GV hệ thống lại kiến thức Hướng dẫn hs tự học: ************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Qua trả hs nhận lỗi sai viết tự chữa lại cho - Củng cố lại kiến thức cho em Kỹ năng: - Rèn kỹ tự nhận thức, đánh giá giá trị làm - Biết phát lỗi sai cách sửa Thái độ: - GD HS ý thức tự giác Năng lực: - Giải vấn đề, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chấm làm hs soạn giáo án Học sinh: Nhớ lại đề viết mình, tự xây dựng lại dàn ý III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 330 Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra cũ: không ND hoạt động: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: phút HS đọc câu văn, phát sửa lỗi? Giới thiệu bài: Ở tiết học trước làm KTHK I Tiết trả hôm cô em phát ưu điểm nhược điểm hay mắc phải để có hướng khắc phục cho KT sau *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động GV, HS Nội dung *Hoạt động 2: GV HD học sinh tìm hiểu đề - Mục tiêu: HS xác định y/c đề: thể loại, ND, HT viết Việc huy động kiến hức làm Đáp án, biểu điểm để nắm mức độ đề - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình - Thời gian: 17phút HS nêu lại đề I Đề bài, hướng dẫn chấm, biểu - GV+HS xác định y/c đề điểm: ?Lập dàn ý cho đề trên? (Tiết 70,71) *Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 3: GV nhận xét - Trả - Mục tiêu: Qua trả giúp ôn lại kiến thức học HKI Học sinh nhận ưu điểm, nhược điểm nội dung hình thức trình bày viết có hướng khắc phục Củng cố bước làm văn tự - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 10p *GV nhận xét ưu II Nhận xét: Ưu điểm: khuyết điểm làm - Đa số HS nắm vững kiến thức trọng tâm của học sinh HK I: phần Văn bản, Tiếng Việt, TLV, phân tích - Khuyến khích ví dụ làm tốt - HS hiểu yêu cầu bài, nội dung - Khích lệ, động viên - Đa số có cố gắng viết thể loại, có hs cịn yếu cảm xúc riêng Nhiều viết giàu cảm xúc, diễn đạt tốt *Điều chỉnh, bổ sung: - Trình bày sẽ, viết tả - Bố cục rõ ràng Hạn chế: - Một số hs chưa có ý thức ơn tập, kiểm tra HK I chất lượng thấp: 7A: Tô Hải, Đạt, Khánh 7B: Trung, Khánh, Đỗ Phong, Hải Anh 331 - Một số hs kĩ đặt câu, trình bày đoạn văn cịn kém, chưa bám sát chủ đề *Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS phát chữa lỗi - Mục tiêu: Giúp HS phát lỗi mắc phải làm Qua phân tích, n/x làm hình thành kĩ làm thể loại văn TS - Phương phápdạy học: Vấn đáp, giải thích, thuyết trình - Thời gian: 10 phút *GV nêu lỗi tả III Sửa lỗi: để học sinh phát sửa Lỗi tả: *Lớp 7A: chữa - Lành da -> Làn da - Dọn giẹm -> Dọn dẹp - Xinh sắn -> Xinh xắn - Chân trọng -> Trân trọng - Sâu sắt -> Sâu sắc *Lớp 7B: *GV đọc lỗi diễn đạt - Ngày sưa -> Ngày xưa để học sinh thấy sai - Bổng chân -> Bỏng chân Lỗi diễn đạt, dùng từ sửa chữa *Lớp 7A: (Khơng nêu tên hs) - Vóc dáng ơng em cao, thân hình bên ngồi *Điều chỉnh, bổ sung: tồn da khơng - Em u q thương u em tơi gợi cho tơi việc không làm - Đôi chân mẹ nặng hai sắt *Lớp 7B - Bạn học sinh tốt bụng nề nề nếp học giỏi - Mẹ em năm 45 tuổi, đầu lởm chởm tóc bạc *Hoạt động 5: GV hướng dẫn tiếp tục phát chữa lỗi KT - Mục tiêu: HS tiếp tục tìm KT phát chữa lỗi - Phương pháp: Đàm thoại - Thời gian: phút HS tự trao đổi với bạn để tìm lỗi cịn mắc đưa cách khắc phục? *Điều chỉnh bổ sung: Củng cô: - GV lưu ý số VĐ liên quan tới ND đề KT; động viên, khuyến khích - Nhắc nhở uốn nắn HS mắc lỗi Hướng dẫn HS tự học: - Ôn tập lại kiến thức Văn học học - Chuẩn bị mới: HKII 332 ... tiện văn liên kết văn Tính liên kết văn bản: GV gọi hs đọc đoạn văn (đoạn văn a Ví dụ: (sgk/ tr 17) Văn bản: Mẹ tơi (sgk/tr10) đoạn văn sgk/ 17 ?So sánh đoạn văn, đoạn hiểu - Đoạn văn khó hiểu rõ... Cịn đoạn văn sgk- ngữ văn có bố cục phần, ý xếp cách rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu.) HS đọc đoạn văn – sgk/tr 29 ) ?So sánh văn Lợn cưới áo sgk Ngữ văn với văn vừa đọc có giống khác nhau? ?Theo em... mạch lạc văn Bài tập 1: Tìm hiểu tính mạch lạc Mẹ tơi văn Mẹ tơi - Chủ đề: ca ngợi hình ảnh người ?Chủ đề xuyên suốt phần, mẹ đoạn câu văn bản? - Các từ ngữ: mẹ, con, ngày khai ?Để thể chủ đề nội