1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy học theo chủ đề môn văn

23 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 60,12 KB

Nội dung

Dạy học theo chủ đề môn văn thpt tham khảo

Trang 1

CHỦ ĐỀ 1 VĂN HỌC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Thời gian thực hiện : 5 tiết

A CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

- Nhận ra đề tài, chủ đề, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mỹ, những sáng

tạo đa dạng về ngôn ngữ, hình ảnh, những đặc sắc về nội dung của một số tác

phẩm: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu); Mùa lá rụng trong vườn

(Ma Văn Kháng); Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)

- Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kì đổi mới

- Biết cách đọc - hiểu một tác phẩm truyện ngắn theo đặc trưng thể loại

- Biết vận dụng những tri thức và kĩ năng đã học vào làm bài văn nghị luận

Từ đó, học sinh có thể hình thành các năng lực sau:

- Năng lực:

+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản

+ Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm Văn học Việt Nam thời kì đổi mới theo đặc

trung thể loại

+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản

- Các phẩm chất:

+ Yêu gia đình, quê hương đất nước

+ Biết trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc;

+ Có ý thức tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong văn xuôi hiện đại Việt nam

B.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

1 Kế hoạch

- 3 tiết : Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

- 1 tiết : Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng)

- 1 tiết : Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)

2 Lập bảng mô tả

- Nêu thông tin về

Vận dụng hiểu biết

về tác giả, tác phẩm

để phân tích lý giảigiá trị nội dung nghệthuật của từng tác

So sánh các phươngdiện nội dung, nghệthuật giữa các tácphẩm cùng đề tàihoặc thể loại, phong

Trang 2

thể hiện nội dung tưtưởng của tác phẩm

Nhận diện được ngôi

kể, trình tự kể

Hiểu được ảnhhưởng của giọng kểđối với việc thể hiệnnội dung tư tưởngcủa tác phẩm

Khái quát đặc điểmphong cách của tácgiả từ tác phẩm

Nhận ra đượtrình bàynhững kiến giả riêng,phát hiện sáng tạo vềvăn bản

sự kiện

Chỉ ra các biểu hiện

và khái quát các đặcđiểm của thể loại từtác phẩm

Hiểu được nội dungcủa các bài thơ kháckhác không nằmtrong chương trìnhSGK

Trình bày cảm nhận

về tác phẩm

Vận dụng tri thứcđọc hiểu văn bản đểkiến tạo những giá trịsống của cá nhân.Trình bày những giảipháp để giải quyếtmột vấn đề cụ thể Phát hiện và hiểu

được tình huống

truyện

Phân tích được ýnghĩa của tình huốngtruyện

Thuyết trình về tácphẩm

Chuyển thể văn bản:

vẽ tranh, đóng kịchNghiên cứu khoahọc, dự án…

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

PPCT: Tiết 73, 74, 75

Trang 3

Chủ đờ : Tiết 1, 2, 3 : Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Chõu)

A Mục tiêu bài học :

Giúp học sinh :

- Cảm nhận đợc suy nghĩ của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra mâu thuẫn

éo le trong nghề nghiệp của mình ; từ đó thấu hiểu mỗi ngời trong cõi đời, nhất là

ngời nghệ sĩ, không thể đơn giản và sơ lợc khi nhìn nhận cuộc sống và con ngời

- Thấy đợc nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện rất sáng tạo,

khắc họa nhân vật khá sắc sảo của một cây bút viết truyện ngắn có bản lĩnh và tài

GV hướng dẫn học sinh tỡm hiểu

về văn học thời kỡ đổi mới

A KHÁI LƯỢC NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC THỜI KỲ ĐỔI MỚI (TỪ1975 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX)

I Hoàn cảnh lịch sử xó hội, văn húa

- Chiến thắng mựa xuõn năm 1975 đó mở ra cho dõntộc ta một kỷ nguyờn mới: kỷ nguyờn độc lập, tự do vàthống nhất đất nước

- Trong hoàn cảnh hũa bỡnh tuy nhiờn tuy nhiờn đấtnước đứng trước muụn vàn khú khăn, thử thỏch

- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đó đề rachủ trương: đổi mới đất nước là nhu cầu bức thiết, cú ýnghĩa sống cũn đối với toàn dõn tộc

=> Đất nước cho đến 1986 mới thực sự đổi mới cũnVăn học thỡ đẫ đổi mới từ trước đú – 1975

II Những chuyển biến bước đầu của nờn văn học trờn đường đổi mới.

1 Đổi mới quan niệm vờ chức năng của văn học:

nhấn mạnh sức mạnh khỏm phỏ hiện thực, yờu cầu văn

Trang 4

GV hướng dẫn hs tìm hiểu

những chuyển biến của VH thời

kì đổi mới

Nêu những tác giả tiêu biểu của

văn học thời kì này?

học phải nhìn thẳng vào sự thật, đưa ra những dự cảm

dự báo về tương lai

2 Đổi mới quan niệm vê vai trò của nhà văn, vê mối quan hệ giữa nhà văn với độc giả theo hướng dân chủ

hóa (quan hệ tương tác mang tính giao lưu, đối thoại)

3 Thay đổi trong quan niệm vê con người:

- Chuyển từ cách quan niệm con người “nhất phiến”,giản đơn, một chiều (xấu / tốt, dũng cảm / hèn nhát )sang con người “đa diện” (rồng phượng lẫn rắn rết )đặt trong nhiều mối quan hệ đời sống chằng chịt

4 Đổi mới cảm hứng NT:

- Chuyển dần từ cảm hứng sử thi lãng mạn sang cảmhứng thế sự- đạo đức (quan tâm số phận cá nhân)

5 Đổi mới vê nghệ thuật:

- Đi sâu khai thác đời sống nội tâm nhân vật (văn họcchuyển từ bút pháp hướng ngoại sang hướng nội.), chú

ý không gian đời tư, mở rộng thời gian tâm lí

- Sử dụng đa dạng phương thức trần thuật với giọngđiệu phong phú

- Ngôn ngữ VH gần với đời thường hơn

III Thành tựu

- Văn học đã đạt được những thành tựu bước đầu, trong

đó thể loại văn xuôi chiếm ưu thế nhiều hơn so với thơ

Trang 5

GV nêu hạn chế

Hoạt động 2

- Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả.

+ GV: Em đã biết được những gì

về Nguyễn Minh Châu và sáng

tác của ông, nhất là chặng đường

sau năm 1975?

+ HS: Dựa vào phần Tiểu dẫn và

các tài liệu tham khảo khác để trả

lời

+ GV: Trên cơ sở những ý trình

bày của HS, nhấn mạnh những

nét chính cần lưu ý về tác giả

- Thao tác 2: Tìm hiểu Truyện

ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”

+ GV: Giới thiệu xuất xứ và

B TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

I Tiểu dẫn

1 Tác giả:

- Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989)

- Quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu,tỉnh Nghệ An

- Là một trong những cây bút tiên phong của văn học

Việt Nam thời kì đổi mới, “thuộc trong số những nhà

văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay” (Nguyên Ngọc)

- Sau 1975, sáng tác của NMC đi sâu khám phá sự thậtđời sống ở bình diện đạo đức thế sự

- Tác phẩm chính: (SGK)

2 Truyện ngắn “ Chiếc thuyền ngoài xa” :

a Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:

- Sáng tác năm 1983

- Năm 1985, được in trong tập “Bến quê”

- Năm 1987, được in trong tuyển tập cùng tên

- Là một trong những sáng tác tiêu biểu của văn họcViệt Nam thời kì đổi mới

b Tóm tắt:

c Bố cục: 2 đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu … đến “Chiếc thuyền lưới vó đa

biến mất”: Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.

- Đoạn 2: Phần còn lại: Câu chuyện của người đàn bà

hàng chài ở toà án huyện và tấm ảnh được chọn

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh:

Trang 6

* Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc

- hiểu văn bản.

- Thao tác 1: Tìm hiểu hai phát

hiện của người nghệ sĩ nhiếp

vẻ đẹp của bức tranh, anh lại

nghĩ đến câu nói: “bản thân cái

- Phùng đã dự tính bố cục, đã “phục kích” mấy buổi

sáng để chụp được một cảnh thật ưng ý

- Người nghệ sĩ đã phát hiện ra một vẻ đẹp trên mặt

biển mờ sương, như “một bức tranh mực tàu của một

danh hoạ thời cổ”:

+ “Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù màu trắng sữa có pha đôi chút màu hồng do ánh mặt trời chiếu vào”

+ “Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắt như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ”

+ “toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp”, “một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích”

Cảnh “đắt” trời cho, vẻ đẹp mà cả đời anh chỉ có

diễm phúc bắt gặp được một lần

- Tâm trạng, cảm nhận của người nghệ sĩ:

+ “bối rối”, cảm thấy “trong trái tim như có cái gì

bóp thắt vào”

+ “khám phá thấy cái chân lí của sự toàn diện, khám

phá cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn…”,

“phát hiện ra bản thân cái đẹp chính là đạo đức”.

 hạnh phúc chất ngất, cảm nhận được cái Thiện, cái

Mĩ của cuộc đời, cảm thấy tâm hồn mình như đượcthanh lọc, trở nên trong trẻo, tinh khiết

b Phát hiện thứ hai về hiện thực nghiệt ngã của con người:

- Phùng đã chứng kiến cảnh tượng: một người đànông đánh vợ dã man

- Cảnh chiếc thuyền ngư phủ đẹp như mơ >< gia đìnhthuyền chài:

+ Từ chiếc thuyền bước ra một người đàn bà: khắc

khổ, xấu xí, mệt mỏi và chỉ biết “cam chịu đầy nhẫn

nhục”.

Trang 7

+ GV: Vì sao anh lại kinh ngạc

khi chứng kiến cảnh tượng trên?

+ GV: Qua hai phát hiện của

nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh

Châu muốn người đọc nhận thức

được điều gì về cuộc đời?

+ HS: Thảo luận và phát biểu.

- Thao tác 2: Tìm hiểu Câu

chuyện của người đàn bà hàng

chài ở toà án huyện

+ GV: Trước hết, em hãy tìm

hiểu vì sao người đàn bà hàng

chài lại xuất hiện ở toà án

huyện?

+ GV: Phùng và chánh án Đẩu

biết được gì về người đàn bà?

+ Lão đàn ông: thô kệch, dữ dằn, độc ác, quật tới tấp

vào lưng vợ như một cách để giải toả uất ức, khổ đau

+ Thằng bé Phác: “như một viên đạn trên đường lao

tới đích” nhảy xổ vào gã đàn ông, đánh lại cha vì

thương mẹ…

- Thái độ của người nghệ sĩ:

+ “Chết lặng”, không tin vào những gì đang diễn ra trước mắt: “kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu,

tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn”

Anh không ngờ đằng sau cái vẻ đẹp của tạo hoá lại

có cái xấu, cái ác đến mức không thể tin được + Không thể chịu được khi thấy cảnh ấy, Phùng đã

“vứt chiếc máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới”

 Bản chất của người lính khiến anh không thể làmngơ trước sự bạo hành

- Người nghệ sĩ phải tìm hiểu cuộc đời trong mối quan

 Gợi ấn tượng về một cuộc đời nghèo khổ, lam lũ

+ Bị chồng đánh đập “ba ngày một trận nhẹ, năm

ngày một trận nặng” nhưng vẫn cam chịu “không hề kêu một tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn”

 coi đó là lẽ đương nhiên, sẵn sàng chịu đựng tất cả

Trang 8

+ GV: Người đàn bà có làm theo

lời đề nghị và sự giúp đỡ của

chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng

hay không? Vì sao?

+ GV: Tại sao chị ta lại cam chịu

cuộc sống như thế?

+ GV: Em nhận xét, đánh giá thế

nào về người đàn bà hàng chài?

Qua câu chuyện về cuộc đời chị,

- Người đàn bà đã từ chối lời đề nghị và sự giúp đỡ

của chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng: van nài toà “Quý

toà bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó”

- Người phụ nữ ấy giải thích:

+ “Các chú đâu có phải là người làm ăn … cho nên các chú đâu có hiểu được…”, “… như thế nào là nỗi vất vả của người đà bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông…”

 Nhận thức về cuộc sống trên biển: nghề biển khôngthể thiếu đàn ông, gã đàn ông ấy là chỗ dựa quan trọngtrong cuộc đời đi biển của chị

+ “ đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải

có người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sấp con mà nhà nào cũng trên dưới chục đứa … phải sống cho con chứ không thể sống cho mình”

 Tình thương con vô bờ

+ Cũng có những lúc: “Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn

con tôi chúng nó được ăn no…” , “trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hoà thuận, vui vẻ”

 Trong đau khổ triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắtlọc được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi

+ “Lao chồng tôi khi ấy là một anh con trai cục tính

nhưng hiền lành lắm, không bao giờ đánh đập tôi”.

“Giá tôi đẻ ít đi, hoặc húng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn…”

 Cảm thông với người chồng

=> Sơ kết: Nhân vật có sự đối lập giữa vẻ bên ngoài và

tâm hồn bên trong + Người đàn bà thất học nhưng rất hiểu cuộc đời: hiểuthiên chức làm mẹ, hiểu nỗi khốn khổ và sự bế tắc củangười chồng

+ Giàu đức hy sinh, giàu lòng vị tha, nhân hậu – chắt

chiu hạnh phúc đời thường – nhìn đời một cách sâu sắc

+ Thấp thoáng vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ

VN trong quá khứ

+ Quan niệm của nhà văn: cuộc sống con người không đơn giản, người nghệ sĩ không thể dễ dãi,

Trang 9

nhà văn muốn nói điều gì?

của người đàn bà hàng chài được

miêu tả như thế nào?

+ GV: Người đàn bà ấy đã nói

+ GV: Sự khác biệt trong cái

nhìn của người đàn bà giúp cho

ta hiểu thêm điều gì về hoàn

cảnh của người đàn ông?

dội: “Lưng rộng và cong như một chiếc thuyền”, “mái

tóc tổ quạ”, “chân đi chữ bát”, “hai con mắt độc dữ”

- Vốn là một anh con trai hiền lành, chỉ vì “nghèo

khổ, túng quẫn”, nhiều lo toan, cực nhọc mà trở thành

người đàn ông độc ác, người chồng vũ phu

- Khi nào thấy khổ là lão đánh vợ: “lao trút cơn giận

như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà”, đánh như để giải toả uất

ức, để trút sạch tức tối, buồn phiền

- Qua cái nhìn của người đàn bà: nạn nhân của hoàncảnh nên đáng được cảm thông, chia sẻ

- Qua cái nhìn của chánh án Đẩu, nghệ sĩ Phùng và

bé Phác: người vũ phu, thủ phạm gây đau khổ nên đángcăm phẫn, đáng lên án

 Vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gây đau khổ cho những người thân.

=> Phải có cái nhìn đa diện, nhiêu chiêu vê cuộc sống và con người.

* Chị em Phác:

- Chị Phác:

+ Một cô bé ốm yếu mà can đảm, phải vật lộn để tướclấy con dao từ tay Phác, không cho nó làm việc trái vớiluân thường đạo lí

+ Trong lòng tan nát vì đau đớn: bố điên cuồng hành

hạ mẹ, vì thương mẹ mà thằng em định cầm dao ngăn

bố lại…

Trang 10

được nhận định như thế nào?

+ GV: Trước khi nghe câu

chuyện của người đàn bà hàng

chài, thái độ của chánh án Đẩu là

rất cương quyết Nhưng khi nghe

- Phác:

Thương mẹ theo kiểu trẻ con xốc nổi, theo cách củađứa con trai vùng biển

+ Nó “lặng lẽ đưa ngón tay lên khẽ sờ trên khuôn

mặt người mẹ, như muốn lau đi những giọt nước mắt chứa đầy trong nốt rỗ chằng chịt”

+ Nó “tuyên bố với các bác ở xưởng đóng thuyền rằng nó còn có mặt ở dưới biển này thì mẹ nó không bị đánh”

 Phản ứng dữ dội, tình thương mẹ dạt dào

=> Tình huống khó xử, nỗi đau khó giải quyết: đứng vê ai, làm thế nào để trọn đạo làm con?

- Rút ra chân lí về mối quan hệ giữa nghệ thuật vàcuộc sống:

+ Trước khi rung động trước cái đẹp nghệ thuật phảibiết yêu ghét, vui buồn trước cuộc đời

+ Phải biết hành động để có một cuộc sống xứngđáng với con người

* Chánh án Đẩu:

- Vị Bao Công của vùng biển, quan tâm người bất hạnh

- “Vỡ ra” nhiều vấn đề về cách nhìn nhận, đánh giá

3 Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”:

- Mỗi lần nhìn kĩ bức ảnh đen trắng, người nghệ sĩ đều

Trang 11

trong “bộ lịch năm ấy ”

+ GV: Gọi 1 HS đọc lại đoạn

văn cuối cùng của truyện

+ GV: Mỗi lần nhìn bức ảnh đen

trắng, người nghệ sĩ đều thấy

những gì?

+ GV: Vậy Nguyễn Minh Châu

muốn phát biểu điều gì về mối

quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc

đời?

Tìm hiểu nghệ thuật của tác

phẩm.

+ GV: Tác giả đã xây dựng được

một tình huống truyện như thế

theo nhân vật nào? Từ việc chọn

lựa này, lời kể của tác giả sẽ có

hiệu quả gì?

+ GV: Nhận xét về cách xây

dựng ngôn ngữ của các nhân vật?

thấy “hiện lên cái mùa hồng hồng của ánh sương mai”

 Chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn của cuộc đời

- Nhưng nếu nhìn lâu hơn, bao giờ anh cũng thấy

“người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh”

 Hiện thân của những lam lũ, khốn khó của đờithường, là sự thật cuộc đời đằng sau bức tranh

=> Quan niệm: nghệ thuật chân chính không bao giờrời xa cuộc đời và phải là cuộc đời, luôn luôn vì cuộcđời

4 Đặc sắc vê nghệ thuật của tác phẩm:

a Xây dựng tình huống truyện:

- Độc đáo, hấp dẫn, mang ý nghĩa khám phá, pháthiện về đời sống

+ Tình huống 1: Phùng rung động, say mê trước cảnh

đẹp “trời cho”

+ Tình huống 2: Trong giây phút tâm hồn thăng hoa,anh bất ngờ chứng kiến cảnh tượng người đàn ôngđánh vợ

+ Phùng còn chứng kiến cảnh tượng đó thêm lần nữa:người đàn bà nhẫn nhục, hành động của chị em Phác + Từ đó, Phùng có cách nhìn đời khác đi Anh thấy rõcái ngang trái, hiểu thêm về người đàn bà, chị em Phác,hiểu sâu thêm bản chất của người bạn đẩu và hiểuchính mình

 Tình huống được đẩy lên cao trào và ngày càngxoáy sâu để thể hiện tính cách con người và cuộc đời

b Nghệ thuật kể chuyện: sinh động

- Người kể chuyện: là nhân vật Phùng

 tạo ra điểm nhìn trần thuật sắc sảo, có khả năngkhám phá đời sống; lời kể khách quan, chân thực,thuyết phục

- Ngôn ngữ nhân vật: phù hợp với đặc điểm tính

cách của từng người + Giọng điệu lão đàn ông: thô bỉ, tàn nhẫn, tục tằn,hung bạo

+ Những lời của người đàn bà: dịu dàng, xót xa khinói với con, đơn đau và thấu trải lẽ đời khi nói về mình + Lời của Đẩu: giọng điệu của người tốt bụng, nhiệtthành

 Góp phần khắc sâu thêm chủ đề - tư tưởng của

Ngày đăng: 12/08/2016, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w