Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

168 16 0
Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Tuần 19 Tiết 73,74 Ngày soạn: 01/1/2019 Ngày dạy : / 01 / 2019 Văn BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Tơ Hồi ) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Hướng dẫn HS tìm hiểu nét tác giả, tác phẩm (đoạn trích ) - Tóm tắt đoạn trích - Dế Mèn : hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi tính tình bồng bột kiêu ngạo - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích Kĩ : - Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích - Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn miêu tả - Nhận xét, đánh giá nghệ thuật miêu tả kể chuyện văn Thái độ: - Giáo dục HS không nên kiêu ngạo, cần khiêm tốn giúp đỡ người khác Những lực chủ yếu cần hình thành - Năng lực giải vấn đề; Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực cảm thụ văn học B Chuẩn bị - GV: SGV, SGK, tranh ảnh minh họa - HS: Đọc tìm hiểu trước nội dung C.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (4 phút) * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ : Không * Giới thiệu Trên giới nước ta có nhà văn tiếng gắn bó đời viết cho đề tài trẻ em, đề tài khó thú vị bậc Tơ Hoài tác Truyện đồng thoại đầu tay Tơ Hồi là: “Dế Mèn phiêu lưu kí” (1941) Dế Mèn ai? Chân dung tính nết nhân vật nào, học đường đời mà nếm trải sao? Đó nội dung học học kì hai này? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (41 phút) Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I.Giới thiệu chung (15’) ? Những hiểu biết em tác giả Tơ Hồi Tác giả HS trình bày-GV bổ sung thơng tin , giới thiệu Tơ Hồi tên khai sinh Nguyễn Sen tranh ảnh - Sinh năm 1920 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, -Viết văn từ trước CM Tháng Tám GV Giới thiệu thêm: 1945 - Giải thích bút danh Tơ Hồi: Tên Tơ( lấy - Giữ nhiều chức vụ PT văn từ chữ Tô tên sơng Tơ Lịch) tên Hồi( lấy nghệ từ chữ Hồi tên huyện Hoài Đức) - Tên khai sinh Nguyễn Sen sinh 1920, huyện Hồi Đức, Hà Đơng Tự học mà thành tài - Ngoài “ Dế Mèn phiêu lưu kí”, Tơ Hồi cịn nhiều truyện thiếu nhi đặc sắc khác: Võ sĩ bọ ngựa, Đàn chim gáy, Chú bồ nông Samácan, cá ăn thề,…Đồng thời ông nhà văn viết nhiều truyện cho người lớn đề tài miền núi Hà Nội: Vợ chồng A Phủ, miền Tây, Người ven thành, Cát bụi chân ai, Chiều chiều,… - Ông nhà văn đại Việt Nam có số lượng tác phẩm nhiều nhất: 150 ? Nêu xuất xứ đoạn trích ? Gv giới thiệu: - DMPLK tác phẩm tiếng Tơ Hồi, ơng sáng tác năm 21 tuổi, dựa vào kỉ niệm tuổi thơ vùng Bưởi quê hương - Tên thể loại tác phẩm kí thực chất đay truyện, tiểu thuyết đồng thoại, st với bp NT chủ đạo tưởng tượng nhân hoá Tp in lại nhiều lần nhất, chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối, khán giả, độc giả lứa tuổi , nước hâm mộ Văn - Văn “ Bài học…” tên đoạn trích người biên soạn đặt Trích từ chương I tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu kí” xuất lần năm 1941 GV gọi HS đọc văn HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung II.Đọc hiểu văn bản: 1.Đọc, thích ( 10’) a Đọc - Đọc từ đầu đến “…đứng đầu thiên hạ ” b Chú thích: GV hướng dẫn HS hiểu số SGK thích SGK Tóm tắt ( 2’) ?Tóm tắt ngắn gọn nội dung + Dế Mèn coi thường Dế Choắt văn ? + Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt HS tóm tắt , GV nhận xét + Sự ân hận Dế Mèn tóm tắt 3.Bố cục ( 3’) Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, ? VB kể ? kể ? Ngôi -Truyện kể Dế Mèn, dế Mèn tự kể chuyện kể ? Tác dụng ngơi kể đó? mình, ngơi kể thứ => Có tác dụng thuyết phục người nghe tin vào việc mang tính chủ quan *2 phần: ? VB chia thành P1 : Từ đầu - “đứng đầu thiên hạ rồi” : Miêu tả vẻ phần? giới hạn nội dung? đẹp cường tráng Dế Mèn P2 : Còn lại : Bài học đường đời Dế Mèn 4.Phân tích (15’) a Vẻ đẹp ngoại hình hành động Dế Mèn ? Dế Mèn giới thiệu ấn Ngoại cường tráng, mẫm bóng, vuốt nhọn tượng phương diện hình hoắt, đầu tảng, đen nhánh nào? lưỡi liềm máy,râu dài uốn cong, cánh dài ? Tìm chi tiết miêu tả chấm hình dáng hành động Hành - co cẳng đạp phanh phách,đi bách Mèn ? động người rung rinh màu nâu… GVk ẻ bảng gọi HS lên bảng nhai ngoàm ngoạp, trịnh trọng khoan thai điền vào bảng đưa chân lên vuốt râu,đi oai vệ nhún nhảy, GV HS nhận xét , kết luận cà khịa với người , quát chị cào cào, ghẹo anh gọng vó => NT miêu tả : Từ khái quát đến cụ thể, từ hình ? Em có nhân xét nghệ dáng chung đến chi tiết tiêu biểu phù hợp thuật miêu tả Tơ Hồi ? - Miêu tả ngoại hình kết hợp với cử hành động (Cách miêu tả từ ngữ sử dụng bộc lộ tính cách nhân vật cách sinh động từ ) làm bậtvẻ đẻpất sống động , cường tráng tính nết Dế Mèn - Từ ngữ giàu màu sắc xác sinh động, phù hợp với đặc điểm nhân vật ( Tác giả sử dụng loạt tính từ) ? Qua nghệ thuật miêu tả nhà văn em thấy Mèn dế ? ( hình dáng , tính cách Dế Mèn) * Mèn dế đẹp cường tráng hùng dũng, mang sức sống mạnh mẽ tuổi trẻ - Mang nét tính cách chàng Dế lớn: tự phụ kiêu căng vẻ đẹp sức mạnh mình,hung hăng xốc ( nét chưa đẹp) , đáng yêu thích sống độc lập, thích biết lo xa ( nét đẹp ) - Tơ Hồi am hiểu lồi vật, u lồi vật ?Qua em có nhận xét nhà văn Tơ Hồi ? GV bình: Đây đoạn văn đặc sắc, độc đáo nghệ thuật miêu tả vật Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ từ láy, so sánh chọn lọc xác, Tơ Hồi Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Dế Mèn tự tạo chân dung vơ sống động khơng phải Dế Mèn mà chàng Dế cụ thể TIẾT 74 Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I I Giới thiệu chung II II Đọc, hiểu văn Phân tích a Hình ảnh Dế Mèn b Bài học đường đời (17’) ? Bài học đường đời * Hình ảnh Dế Choắt Mèn liên quan tới ai? - Trạc tuổi D Mèn ? Tìm chi tiết miêu tả hình - Người gầy gò… gã nghiện thuốc phiện ảnh Dế Choắt ? - Cánh ngắn củn - Càng bè bè, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ - Hôi cú mèo, có lớn mà khơng có khơn ? Nhận xét cách dùng từ, miêu tả - NT: Dùng từ gợi cảm, từ láy, so sánh, nhân hoá tác giả Dế Choắt ? -> Xấu xí, yếu đuối Choắt hình ảnh tương phản ? Em có cảm nhận hình ảnh với Mèn Choắt? * Thái độ Mèn với Choắt ? Tìm chi tiết nói lên thái độ - Đặt tên Choắt (chế giễu trịch thượng ) Mèn với Choắt qua lời nói, cử - Xưng hơ : mày chỉ, hành động? - Không giúp đỡ Choắt “ Hếch lên xì rõ dài” - Lớn tiếng mắng mỏ - Bỏ không chút bận tâm ? Qua chi tiết em nhận xét -> Hách dịch, kẻ cả, coi thường, khơng đồng cảm, thái độ Mèn với Choắt? ích kỉ ? Tranh vẽ SGK minh hoạ cho chi tiết nào? - Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Choắt ?Mục đích việc ? - Mục đích thỏa mãn tính nghịch ranh ? Hãy kể lại ngắn gọn việc ? HS kể GV nhận xét, bổ sung ? Em nhận xét cách Dế Mèn - Qua câu hát ta thấy DM xấc xược, ác ý, nói gây với chị Cốc câu hát: cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu "Vặt lông tao ăn"? ? Việc Dế Mèn dám trêu chị Cốc - Việc trêu chị Cốc dũng cảm mà lớn khoẻ có phải hành ngơng cuồng gây hậu nghiêm trọng động dũng cảm khơng? Vì sao? cho D Choắt * Diễn biến tâm trạng Mèn sau trêu chị ? Diễn biến tâm lí Dế Mèn Cốc : Tơ Hồi miêu tả - Lúc bắt đầu trêu : mắng Choắt “ sợ gì,mày bảo qua việc? tao sợ , tao cịn biết sợ tao nữa, Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, HS thảo luâjn theo cặp trình bày giương mắy lên mà xem tao trêu mụ Cốc => huênh hoang - Sau hát trêu xong : “ Chui vào hang nằm khểnh”=> thỏa mãn, đắc ý, yên trí an tồn - Choắt bị Cốc mổ : nằm im thin thit => sợ sệt - Cốc bay đi: mon men bò lên,hỏi ngớ ngẩn sao, ? -Choắt thoi thóp : “ …tơi biết làm bây ? Việc làm Dế Mèn để lại giờ…Anh mà có …hối hận lắm”=>lo lắng hốt hoảng hối hận hậu cho Dế Choắt ? + Mèn ân hận, ăn năn hành động ?Trước chết Choắt, Mèn có “ đem xác Choắt chôn đắp cho nấm mộ cẩn hành động thái độ ? Tâm trạng thận ,đứng lặng lâu nghĩ học đường đời cho em hiểu Dế Mèn? ”=> DM cịn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi ? Ở đoạn nghệ thuật miêu tả Tơ Hồi có đáng ý ? - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế ,tỉ mỉ , biệ pháp nhân hóa ?Theo em Dế Mèn có đáng trách khơng ? - Mèn có nét tính cách vừa tốt vừa xấu, đáng trách mà đáng tha thứ, Mèn có cách nhìn nhận lại thân (Từ hăng , hống hách, coi thường người khác đến biết thương người ân hận việc làm nét tâm lí trẻ hiếu thắng hãi ) ? Theo em học đường đời Mèn học ? ? Em nêu nét đặc sắc nghệ đoạn trích? ? Em học tập từ nghệ thật miêu tả kể chuyện Tơ Hồi văn này? ? Qua em có nhân xét giá trị nội dung văn ? *Bài học đường đời đầu tiên: Là học tác hại tính nghịch ranh, ích kỉ, vơ tình giết chết DC tội lỗi DM thật đáng phê phán dù nhận hối hận chân thành Tổng kết ( 7’) a Nghệ thuật ; - Miêu tả giới lồi vật sinh động,ngơi kể thứ tự nhiên,hấp dẫn, ngôn ngữ cảm xúc giàu chất tạo hình,hóm hỉnh - Miêu tả tâm lí nhân vật xác phù hợp với tâm lí trẻ thơ b Nội dung : - Tơ Hồi khắc họa sinh động hình ảnh Dế Mèn đẹp cường tráng ưa nhìn, thích sống độc lập, cịn kiêu căng xốc Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, - Mèn gây chết Choắt tự ăn năn hối hận, nhận học đường đời cho ? Bài học rút từ câu chuyện -Bài học : Phê phán thói kiêu ngạo,ngỗ nghịch, gì? hăng, bắt nạt kẻ yếu, sống phải biết người biết mình, khiêm tốn, hịa nhã với người xung quanh Hoạt động : Luyện tập (7’) Bài tập 1: GV hướng dẫn HS đọc phân vai: HS đọc phân vai Bài tập : GV hướng dẫn HS làm HS làm Nhận xét sửa mẫu - “ DM phiêu lưu kí” Tơ Hồi truyện đồng thoại khơng phải truyện ngụ ngôn Những vật : Mèn, Trũi, Choắt … Chúng miêu tả thành nv có suy nghĩ, hành động, tình cảm giống người Tơ Hồi am hiêủ tập tính lồi vật kết hợp tài năng, tưởng tưởng phong phú nhà văn bậc thầy làm cho TG loài vật trở thành giới người ” Hoạt động 4: Vận dụng (9 phút) Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em nhân vật Dế Mèn Gợi ý: - Hình thức : đoạn văn ngắn - Nội dung: cảm nhận em: yêu thích nhân vật hay khơng? Vì lí gì? Hoạt động 5: Mở rộng (2 phút) - Nguyễn Đình Thi có truyện đồng thoại tương tự truyện này: “Cái Tết Mèo Con” GV giới thiệu với HS tác phẩm Hoạt động 6: Củng cố- Hướng dẫn nhà (3 phút) * Củng cố - Đọc thêm - Qua câu chuyện em học nghệ thuật miêu tả Tơ Hồi? * Hướng dẫn nhà - Tìm đọc truyện “ Dế mèn phiêu lưu kí” - Học thuộc nội dung nét NT đặc sắc tác phẩm - Viết đoạn văn: Hình dung tâm trạng Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mộ Dế Choắt - Soạn : Phó từ Đọc phần đọc thêm Tuần 19 Tiết 75 Ngày soạn: 02/ / 2019 Ngày dạy : / 01/ 2019 Tiếng Việt PHÓ TỪ A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, - Khái niệm phó từ: + Ý nghĩa khái quát phó từ + Đặc điểm ngữ pháp phó từ ( khả kết hợp phó từ, chức vụ ngữ pháp phó từ) - Các loại phó từ Kĩ năng: - Nhận biết phó từ văn - Phân biệt cá loại phó từ - Sử dụng phó từ để đặt câu Thái độ: - Có ý thức sử dụng phó từ nói viết Những lực cần hình thành: Năng lực giao tiếp, tự học, sáng tạo, vấn đáp, tự giải vấn đề, hợp tác, B Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn giáo án, bảng phụ -Học sinh: học cũ, đọc trước C.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (4 phút) * Ổn định lớp: * Bài cũ: ? Kể tên loại từ em học? Xác định từ loại học ví dụ ? - Dế Choắt tên tơi đặt cho cách trịch thượng chế giễu - Đầu to tảng, bướng * Giới thiệu GV gắn kết phần kiểm tra cũ với phần giới thiệu đặt vấn đề: Ngoài từ loại em vừa tìm được, ttrong câu cịn từ: đã, ra, rất… Chúng từ loại gì? Đặc điểm chúng sao? Phân loại ntn? Để hiểu rõ hơm tìm hiểu : Phó từ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15’) Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Phó từ gì? Ví dụ: -GV: Treo bảng phụ viết VD SGK - HS đọc VD Nhận xét a) Đã đi; ra; chưa thấy ? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Thật lỗi lạc b Soi gương được; ưa nhìn; to ra; bướng - Từ loại: ?Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc + Động từ: đi, ra, thấy, soi Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, từ loại nào? + Tính từ: lỗi lạc, a, to, bướng - Mơ hình: ? Nếu gọi mơ hình X + Y cụm X + Y đi, ra, thật lỗi lạc từ, nhận xét vị trí vai trị X? Y + X soi gương được, to => X đứng trước sau Y mơ hình X + Y Những từ bổ sung ý nghĩa gọi * Ghi nhớ 1: SGK - tr12 phó từ Phó từ gì? * GV chốt: Những từ chun kèm theo động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ gọi phó từ * Bài tập nhanh: (Bảng phụ) ? Xác định mơ hình X + Y Y +X Đáp án: ngữ cảnh sau: a X + Y: từng, đừng quên a Ai chua b X + Y: không trêu Non xanh nước bạc ta đừng quên Y + X: thương (Ca dao) b Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc (Tơ Hồi) Hoạt động thầy trị GV treo bảng phụ HS đọc ví dụ Nội dung cần đạt II Các loại phó từ Ví dụ: (SGK -Tr13) Nhận xét ? Những phó từ kèm với từ: - Các phó từ: đừng, khơng, đã, đang, Chóng, trêu, trơng thấy, loay hoay? * Mơ hình: ? Mơ hình hố trường hợp cụ thể - X + Y: đừng trêu, không trông thấy, loay hoay, trông thấy - Y + X : chóng lớn ? Điền phó từ mục I II vào bảng? (GV dùng bảng phụ chuẩn bị trước) - Gv chia nhóm - HS thảo luận nhóm phút sau nhóm trình bày Các nhóm khác nghe, bổ sung, nhận xét ý nghĩa Phó từ Phó từ đứng trước đứng sau Chỉ quan hệ thời gian đã, Chỉ mức độ thật, Chỉ tiếp diễn tương cũng, tự Chỉ phủ định không, Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Chỉ cầu khiến Chỉ kết hướng Chỉ khả chưa đừng vào, ? Vậy phó từ chia làm loại? Ghi nhớ 2: SGK- tr14 - HS đọc ghi nhớ ? Em đặt câu có phó từ cho biết ý nghĩa phó từ ấy? Hoạt động 3: Luyện tập (18’) III Luyện tập Bài Tìm nêu tác dụng phó từ a đoạn văn - Đã: phó từ quan hệ thời gian HS đọc xác định y/c tập - Không: phủ định ? Em tìm phó từ nêu tác dụng - Cịn: tiếp diền tơng tự phó từ? - Đã: thời gian - HS làm việc cá nhân GV gọi HS lần - Đều: tiếp diễn luợt trả lời - Đương, sắp: thời gian - Lại: tiếp diễn - Ra: kết hướng - Cũng tiếp diễn - Sắp : thời gian b - Đã: thời gian - Được: kết Viết đoạn văn “Thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc” có sử dụng phó từ nêu ý nghĩa phó từ GV: Hướng dẫn HS viết đoạn văn - ND: Thuật lại việc DM trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt - Độ dài: đến câu - Kĩ : có ý thức dùng PT - HS viết đoạn văn phút sau đọc , nhận xét Bài VD: Một hơm tơi nhìn thấy chị Cốc rỉa cánh gần hang Tơi nói với Choắt trêu chọc chị cho vui Choắt sợ chối đẩy Tôi hát cạnh khoé khiến chị Cốc điên tiết tìm Dế Choắt Chị Cốc mổ cho Choắt cú trời giáng khiến cậu ta ngắc vô phương cứu sống - Phó từ + Đang: thời gian + Rất : mức độ + Ra: kết Hoạt động : Vận dụng (4’) Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Bài 3:HS thi đặt câu nhanh có dùng phó từ GV nêu đề tài để HS đặt câu Chia nhóm thi đua nhóm Hoạt động 5: Mở rộng-(2’) GV mời HS lên bảng tạo lập tình giao tiếp ngắn, sử dụng phó từ - HS lắng nghe, nhận xét Hoạt động 6: Củng cố, hướng dẫn nhà (2’) * Củng cố GV khái quát nội dung học sơ đồ tư duy, yêu cầu HS nhà tập vẽ học sơ đồ tư * Hướng dẫn nhà - Hiểu phó từ loại phó từ.So sánh việc sử dụng phó từ khơng sử dụng phó từ để dùng cho phù hợp - Viết đoạn văn có sử dụng phó từ - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn miêu tả Tuần 19 Tiết 76 Ngày soạn: 02/ / 2018 Ngày dạy : / 01/ 2019 Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Mục đích văn miêu tả - Cách thức miêu tả Kĩ năng: - Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả - Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả, xđ đ/đ bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay văn miêu tả Thái độ: - Rèn cho HS thói quen yêu văn, thích làm văn miêu tả Những lực cần hình thành: Năng lực tự học, sáng tạo, vấn đáp, tự giải vấn đề, hợp tác B Chuẩn bị: -.Giáo viên: - Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh: - Học cũ, soạn C.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (3’) * Ổn định lớp * Bài cũ: ? Nêu phương thức biểu đạt mà em học? ? Em học cách tạo lập văn theo phương thức biểu đạt nào? 10 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Hoạt động 3: Luyện tập (19’) III.Luyện tập Vì cách dùng dấu câu Bài phần a,b không Em - Sơng Lương - tỏa khói sửa lại? - đen xám - trắng xóa - đến Dấu chấm cần đặt vào sau Bài từ ngữ nào? - Bạn đến thăm động Phong Nha chưa? (Đ) Hãy xác định câu câu - Chưa? (sai thay dấu (.) câu TT đơn) nghi vấn? - Thế bạn đến chưa? (Đ) - Nếu tới vậy? (sai thay dấu (.) câu TT đơn) Hãy đặt dấu chấm than vào Bài câu thích hợp? - (!) - (.) - (.) Đặt dấu câu thích hợp vào Bài ngoặc? - Mày nói gì? - Lạy chị, em nói đâu! GV đọc cho HS viết ý - Rồi DC lủi vào phân biệt l/n; ch/tr; s/x; d/chấm - Chối hả? Chối này! Chối này! hỏi, chấm thanr/gi - Mỗi câu mỏ xuống Bài HS viết *Hoạt động 4: Củng cố- HDVN ( 2’) *Củng cố Công dụng dấu câu: dấubchấm, chấm hỏi, chấm than * Hướng dẫn nhà - Hoàn thiện tập - Nắm kiến thức - Chuẩn bị tiết ôn tập dấu câu Tuần 32 Tiết 127 Ngày soạn: Ngày dạy : 04/4 /2019 / / 2019 Tiếng Việt : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY ) A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu công dụng dấu phẩy Kĩ năng: - Lựa chọn sử dụng dấu phẩy viết.Biết tự phát sửa lỗi dấu phẩy viết người khác để đạt mục đích giao tiếp 154 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Thái độ: - Có ý thức cao việc dùng dấu phẩy Những lực cần hình thành: - Năng lực tự học, sáng tạo, vấn đáp, tự giải vấn đề B Chuẩn bị : - GV: SGK, SGv, bảng phụ - HS: SGK, soạn C Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động * Ổn định lớp: * Kiểm tra cũ: * Giới thiệu (1’) ? Nhận xét cách dùng dấu câu ví dụ sau ? Sửa lại cần thiết Động Phong Nha thật đẹp, có hai đường vào động Đường thuỷ đường Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (17’) - H/s đọc ví dụ SGK, bảng phụ - Yêu cầu h/s đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp: I Cơng dụng dấu phẩy: 1.Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp a) Vừa lúc đó, sứ giả đến Chú bé vùng dậy vươn vai cái, tráng sỹ b) Suốt đời người, từ xi tay, tre với sống chết có nhau, chung thuỷ c) Nước bị cản tứ tung, thuyền xuống Cơng dụng dấu phẩy ? Vì em đặt dấu phẩy vào - Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới vị trí ? thành phần phụ câu với CN VN (a, b) - Dùng đặt thành phần có chức vụ câu (a: TP bổ ngữ) - Dùng đánh dấu ranh giới thành phần thích với thành phần trước (b) - Dùng tách vế câu ghép (c) * Ghi nhớ: SGK - tr 158 - H/s đọc ghi nhớ II Chữa số lỗi thường gặp: Hđ3: Chữa số lỗi thường gặp: (10’) - G/v treo bảng phụ có ghi ví dụ gọi học sinh lên đặt dấu phẩy vào chỗ - Yêu cầu học sinh giải thích cách dùng dấu phẩy - G/v nhận xét, bổ sung 155 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Hoạt động 3: Luyện tập: (15’) Bài tập 1: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp câu đây: a) Từ xưa đến nay, Thánh Gióng VN ta b) Buổi sáng, sương muối bãi cỏ Núi đồi, thung lũng, làng chìm biển mây mù Mây bò mặt đất, tràn vào nhà, quấn lấy người đường Bài 2: Điền thêm CN thích hợp vào chỗ trống: (Học sinh làm tập theo nhóm phiếu học tập) a) Vào tan tầm, xe ô tô, xe đạp, xe máy lại nườm nượp đường phố b) Trong vườn, hoa lan, hoa huệ, hoa hồng đua nở rộ c) Dọc theo bờ sông, vườn ổi, vườn nhãn xum xuê, trĩu *Hoạt động 4: Vận dụng ( 2’) Bài (159): - Học sinh chuẩn bị theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - G/v nhận xét bổ sung Hoạt động 5: Mở rộng(2’) Viết đoạn văn chủ đề tự chọn, sử dụng dấu phẩy Hoạt động 6: Củng cố- HDVN(2’) * Củng cố ? Nêu công dụng dấu phẩy * Hướng dẫn học nhà - Ơn tập kỹ cơng dụng, cách dùng dấu phẩy.Tìm số ví dụ sử dụng dấu phẩy sai chức sửa lại cho - Chuẩn bị Tuần 32 Tiết 128 Ngày soạn: 05 /4 Ngày dạy : / / /2019 2019 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ - Các thành phần câu - Các kiểu câu - Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy Kĩ - Nhận từ loại phép tu từ - Chữa lỗi câu dấu câu Thái độ - Có tinh thần chuẩn bị bài, thái độ học tập tốt 156 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Những lực chủ yếu cần hình thành - Năng lực giao tiếp tiếng Việt, lực giải vấn đề, lực tự học B CHUẨN BỊ - GV :Giáo án, bảng phụ - HS : Chuẩn bị C Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động * Tổ chức lớp * Kiểm tra cũ - Kết hợp * Giới thiệu Hoạt động : Tổng kết (43’) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Hệ thống hoá kiến thức từ cấu tạo từ ? Từ ? Cho ví dụ ? - Từ đơn vị tạo nên câu VD : Bà đỡ/ Trần/ là/ người/ huyện/ Đông Triều - Từ đơn từ có tiếng ? Thế từ đơn ? Từ phức ? Cho - Từ phức từ gồm hai tiếng VD ? ? Từ ghép khác từ láy điểm ? Cho VD ? - Gv cụ thể hoá theo bảng sau : Từ đơn Cấu tạo từ Từ ghép Từ phức Từ láy - Chỉ gồm tiếng - Ví dụ: nhà, đi, ăn, bàn, sách… - Những từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa - Ví dụ: nhà cửa, lại, ăn ở, câu lạc bộ, vi sinh vật học… - Những từ phức có quan hệ láy âm tiếng - Ví dụ: đẹp đẽ, lảo đảo, sành sanh, lủng cà lủng củng… Từ đơn ( Chỉ gồm tiếng) Từ phức ( Gồm tiếng trở lên) TỪ ( Đơn vị tạo nên câu) Từ ghép ( tiếng có quan hệ nghĩa) Từ láy ( Các tiếng có quan hệ láy âm) II Hệ thống hoá kiến thức từ loại cụm từ - DT, ĐT, TT, ST, LT, Chỉ từ , Phó từ 157 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, ? Nhắc lại tên gọi từ loại học ? ? Những từ loại mở rộng thành cụm từ ? DT-> CDT ; ĐT-> CĐT ; TT-> CTT Từ loại Cụm từ Danh từ - Là nhữn từ người, vật, vật, tượng, khái niệm… VD: người, sinh viên, bàn, trâu, văn học, hồ bình,… Cụm DT - Là loại tổ hợp từ DT với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành - VD: Tất bàn xanh Pt Tr T Ps Đông từ Cụm động từ - Là từ hành động, trạng thái - Là loại tổ hợp từ động từ với số vật từ ngữ phụ thuộc tạo thành VD: đi, viết, thấy, yêu, đau, ghét, nhớ, học… VD: Vẫn cịn chạy đường Tính từ Pt TT ps - từ đặc điểm, tính chất Cụm tính từ vật, hành động, trạng thái - loại tổ hợp từ TT với số từ - VD: tốt, xấu, rắn, nát, đỏ, to, bé,… ngữ phụ thuộc tạo thành - Ví dụ: đẹp trăng mọc Số từ : Là từ SL thứ tự Pt TT ps + Chỉ SL: ba tủ, năm trâu, hai thúng gạo… + Chỉ thứ tự : tầng bẩy, trang chín… Lượng từ : từ lượng nhiều hay sv VD: tất cả, mỗi, từng… Chỉ từ: Là từ dùng để trỏ vào sv nhằm xđ vị trí vật khơng gian thời gian VD; kia, này, nọ, ấy, đó, này,… Phó từ: từ chuyên kèm với ĐT, TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT VD: vẫn(sẽ, cứ) Rất đẹp ? Khi dùng từ để gọi tên, miêu tả III Hệ thống hoá kiến thức nghĩa từ tính chất sv, tượng, ta - Nhờ vào nghĩa từ hiểu nhờ vào đâu? Gọi tên nhà: cơng trình kiến trúc dùng để Đi: hđ dời chỗ chân Nghĩa gốc ? Nghĩa từ có loại? Đó - Nghĩa từ : 158 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, loại ? Cho VD? Nghĩa chuyển Ví dụ: Mùa xn tết trịng Làm cho đất nước ngày xuân + Xuân1: nghĩa gốc: mùa xuân, mùa đầu năm + Xuân2: nghĩa chuyển: tươi đẹp, trẻ GVchốt: Nghĩa gốc nghĩa chuyển trung tạo nên tượng nhiều nghĩa từ IV Hệ thống hoá kiến thức nguồn gốc ? Trong TV, từ từ Việt, cịn có từ vay mượn từ - Vay mượn từ tiếng Hán ngôn ngữ ấn nguồn nào? Cho VD? Âu - VD: Mượn tiếng Hán : trượng, tráng sĩ, cầu GVchốt: Khi cần thiết phải dùng từ hôn… mượn, không nên lạm dụng Nguồn gốc ấn -Âu: săm, lốp, ga, in tơnét, … ? Khi dùng từ để nói, viết, thường mắc lỗi gì? Nguyên V Hướng dẫn sửa lỗi dùng từ nhân cách sửa? - Nguyên nhân: Vốn từ nghèo nàn Lặp từ - Cách sửa: - Thay từ đồng nghĩa - Thế đại từ - Lược bỏ từ ngữ thừa Lẫn lộn - Nguyên nhân: Nhớ khơng xác hình thức ngữ âm từ từ gần âm - Cách sửa : - Hiểu xác nghĩa từ - Tra từ điển Dùng từ - Nguyên nhân: Không hiểu nghĩa từ không - Cách sửa : - Tra từ điển nghĩa - Kiểm tra từ đồng nghĩa, trái nghĩa GVchốt: Phải hiểu nghĩa từ dùng từ xác từ nói, viết có hiệu ? Nhắc lại phép tư từ hoc? Mỗi loại cho VD? So sánh Nhân hoá VI Hệ thống hoá kiến thức phép tư từ - Đối chiếu vật với vật, việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - VD: Trẻ em búp cành - Gọi tên tả vật, cối, đò vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới đồ vật, loài vật, cối,… trở nên gần gũi với người biểu suy nghĩ, tình cảm người - VD: Núi cao chi núi 159 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Ẩn dô Hoán dụ Núi che mặt trời chẳng thấy người thương ( Ca dao) - Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt -VD: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền ( Ca dao) -L gọi tên vật, tượng, khái iệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - VD: áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên ( Tố Hữu) ? Chúng ta học lớp loại câu ? VII Hệ thống hoá kiến thức câu Nêu cấu tạo loại câu ? Cho VD ? Câu trần - Câu cụm C- V tạo thành, dùng để giưói thiệu, tả kể thuật đơn việc, vật hay để nêu ý kiến VD: - Tôi hát - Tôi/ về, không chút bận tâm C V Câu trần - Là loại câu có cấu tạo : thuật đơn C- V là+ (CDT/ CĐT/ CTT) có từ - VD: Bà đỡ Trần/ người huyện Đông Triều Dế Mèn trêu chị Cốc/ dại Câu trần - Là loại câu có cấu tạo : thuật đơn C- V( ĐT/ CĐT) ( TT/ CTT) khơng có - VD: - Chúng tơi/ họp góc sân từ - Phú ông / mừng ?Nhắc lại tên loại dấu câu học tác VIII Hệ thống hoá kiến thức dấu dụng loại dấu câu ấy? câu Kiểu dấu câu Dấu chấm Dấu chấm hỏi Dấu chấm than Dấu phẩy Công dụng - Kết thúc câu trần thuật - VD: Trời chớm hè - Kết thúc câu nghi vấn - VD : Con có nhận không? - Kết thúc câu cầu khiến, câu cảm thán - VD: - Cá ơi, giúp với! - Bức tranh đẹp quá! Phân cách : a Trạng ngữ với nịng cốt câu C- V Ví dụ: Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa săt, roi săt, áo giáp sắt đến b Các bổ ngữ: 160 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Ví dụ: … ngựa săt, roi săt, áo giáp sắt đến c Các chủ ngữ: Ví dụ: Núi, đồi, làng, bản, thung lũng chìm biển mây mù d Các vị ngữ Ví dụ: Mây bị mặt đất, tràn vào nhà, quấn lấy người đường đ Các phần thích Ví dụ: Cái bàn đá, màu xanh, nhà ăn, mua đẹp *Hoạt động 3: Củng cố- HDVN ( 2’) * Củng cố - Khái quát lại nội dung ôn tập * Hướng dẫn nhà - Ơn tập lại tồn : Từ loại, phép tu từ, kiểu câu, dấu câu - Soạn phần cịn lại bài: Ơn tập tổng hợp 161 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, Tuần 34 Tiết 129,130 Ngày soạn: Ngày dạy : 14 /4 /2018 / / 2018 TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nội dung, nghệ thuật văn - Thể loại, phương thức biểu đạt văn Kĩ - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu cách thức thực yêu cầu tổng kết - Khái quát, hệ thống văn phương diện cụ thể - Cảm thụ phát biểu cảm nghĩ cá nhân Thái độ - Có tinh thần chuẩn bị bài, thái độ học tập tốt Những lực chủ yếu cần hình thành - Năng lực đọc hiểu, lực giải vấn đề, lực tự học B Chuẩn bị - GV :Giáo án, bảng phụ - HS : Chuẩn bị C Tổ chức hoạt động Hoạt động 1; Khởi động * Tổ chức lớp * Kiểm tra cũ - Kết hợp * Tiến trình học TIẾT 129 HĐ2: Tổng kết phần Văn (45’) Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 162 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, GV chia lớp thành nhóm A Tổng kết phàn văn phân công nhiệm vụ Các văn học năm học HS lập bảng tổng hợp Học kỳ - Bánh chưng , bánh giầy ? Em kể tên văn - Thánh Gióng học từ đầu năm đến bây - Sơn Tinh, Thủy Tinh ?( Nhóm 1) - Sự tích Hồ Gươm - Thạch Sanh - Em bé thông minh - Ếch nhồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Treo biển, - Lợn cưới áo - Con hổ có nghĩa - Thầy thuốc giỏi cốt lòng Học kỳ - Bài học đường đời - Sông nước CÀ Mau - Bức tranh em gái - Vượt thác - Buổi học cuối - Đêm Bác không ngủ - Lượm, mưa ? Học kỳ có văn - Cơ Tơ nào? ( Nhóm 2) - Cây tre Việt Nam - Lòng yêu nước - Lao xao - Bức thư thủ lĩnh da đỏ Một số khái niệm - Truyền thuyết ? GV: cho HS đọc - Cổ tích gì? thích có dấu (*) - Ngụ ngơn gì? bên - Truyện cười gì? - Truyện trung đại gì? - Văn nhật dụng gì? Bảng thống kê văn truyện GV cho HS thảo luận lập TT Tên văn NV Vị trí, bảng thống kê tên văn nghĩa bên Thạch Sanh TS Dũng sĩ Sọ Dừa SD …… ý Chọn nhân vật mà em thích 163 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, ? Chọn nhân vật mà em thích nói rỏ em thích nhân vật đó? ? So sánh phương thức biểu đạt? HS trình bày , lớp nhận xét, GV chốt lại ? Em thống kê văn thể lòng yêu nước, lịng nhân ( HS tự chon trình bày lý ) So sánh phương thức biểu đạt truyện dân gian, trung đại , đại ( HS tự so sánh GV nhận xét) Văn thể truyền thống yêu nướcvà lòng nhân - Lòng u nước Tìm từ Hán - Việt khó hiểu để tra từ điển ( HS tự tìm) GV cho HS tự tìm từ HV khó để giảng giải Tiết 130 Phân loại văn học theo phương thức ? Em phân loại biểu đạt tự , biểu cảm, nghị luận văn học theo TT Phương thức biểu đạt Văn phương thức biểu đạt Tự tự , biểu cảm, Miêu tả nghị luận Biểu cảm Phương thức biểu đạt văn sau ? Phương thức biểu đạt TT Tên văn P/t biểu đạt văn Thạch Sanh Tự bên gì? Lượm TS +MT+BC Bài học đường đời TS ? Phân loại văn Các loại văn theo phương thức biểu đạt Đã tập làm theo phương thức biểu T P/T biểu đạt T đạt Tự * Miêu tả * Biểu cảm II Đặc điểm cách làm 1.Miêu tả, tự , khác chỗ ? Miêu tả, tự sự, đơn từ khác chỗ nào? TT Văn M/đích N/dung H/thức 164 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, ? Em nêu bố cục văn tự sự? tự T/báo NV,SV V/xuôi M/ tả C/Nhận T/cảm nt Bố cục văn tự TT Các phần Tự Mở G/ thiệu Thân D/ biến Kết K/quả… M/ tả Đ/tượng… M/tả… C/xúc Nhân vật tự kể tả qua yếu tố nào? ( HS trả lời ,GV nhận xét) III Luyện tập Từ thơ đêm Bác không ngủ Minh Huệ, em tưởng tượng anh đội viên chứng kiến GV cho HS thảo luận câu chuyện kể lại đoạn văn Từ thơ viết thành văn ( HS viết đoạn văn , trình bày trước lớp, nhận xét bổ xuôi sung) Từ Mưa Trần Đăng Khoa, em viết văn miêu tả lại trận mưa theo quan sát tưởng tượng em * Củng cố: (2’) - Khái quát lại nội dung ôn tập * Hướng dẫn nhà (1’) - HS tiếp tục nhà ôn tập theo phần hướng dẫn lớp - Chuẩn bị kiểm tra học kì - Chuẩn bị “ Ơn tập tổng hợp để kiểm tra học kì Tuần 33 Tiết 131 Ngày soạn: Ngày dạy : 15 /4 /2019 / / 2019 TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hiểu ưu nhược điểm viết Rút học phương pháp làm Kĩ - Biết cách sữa chữa lỗi làm : xác định đề, kĩ làm bài, dùng từ, viết câu, tả… Thái độ - Giúp HS có ý thức phấn đấu vươn lên học tập Những lực chủ yếu cần hình thành 165 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, - Năng lực đọc hiểu, lực giải vấn đề, lực tự học B Chuẩn bị : - GV : Bài chấm, bảng phụ - HS : Nhớ lại đề cách làm viết Tập làm văn số C Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Khởi động *Ổn định lớp * Giới thiệu GV giới thiệu mục đích tiết học ghi tên học lên bảng *Hoạt động 2: GV tiến hành trả cho HS theo quy trình sau I Tìm hiểu đề +( GV chép lại đề văn lên bảng-> HS nhắc lại đề) + Gạch chân từ ngữ quan trọng đề (Những từ chứa nội dung yêu cầu) + GV cho HS tìm hiểu yêu cầu đề, ý cần tập trung thể II Lập dàn ý ( Biểu điểm) - GV HS lập dàn ý ? Một dàn ý thơng thường có phần? Là phần nào? ? Nhiệm vụ phần? III Nhận xét ưu khuyết làm HS a Ưu điểm : a.Ưu điểm: + Bài làm có tiến viết tả người + Nhìn chung, em xác định yêu cầu đề + Diễn đạt có nhiều tiến bộ, hành văn lưu lốt + Miêu tả có hinhg ảnh cảm xúc +Có nhiều chữ viết đẹp, trình bày sẽ,khoa học + Các làm tốt: Trang, Nga, Anh,) b Nhược điểm: + Một số làm sơ sài + Một số chi tiết miêu tả, chưa hợp lí + Một vài em mắc lỗi diễn đạt, dùng từ chưa xác + Vẫn cịn vài làm bố cục chưa rõ ràng +Vẫn cịn có chữ xấu, sai tả, cốt truyện cịn đơn giản: Hồn Thanh, IV Chữa lỗi - HS phát lỗi làm tự sửa - Gọi 3-5 em lỗi làm, tìm nguyên nhân, tự sửa lỗi - GV cung cấp số lỗi viết - HS tìm nguyên nhân mắc lỗi, nêu cách sửa + Lỗi tả: + Lỗi dùng từ: +Lỗi viết câu : V Trả bài( - GV chia theo tổ, yêu cầu tổ trưởng trả cho bạn *Củng cố 166 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, - Các bước làm văn tự sự? * Hướng dẫn nhà - Tự sửa lỗi viết - Viết lại vào tập Tuần 33 Tiết 132 Ngày soạn: Ngày dạy : 14 /4 /2019 / / 2019 ÔN TẬP TỔNG HỢP A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hệ thống kiến thức học phân mơn Ngữ văn - Tích hợp kiến thức kĩ môn học Ngữ văn - Vận dụng tổng hợp PTBĐ kể tả viết kĩ viết nói chung Kĩ - Rèn kĩ hệ thống hoá kiến thức học phân môn - Kĩ làm KT học kì theo hướng tự luận 100% - Biết liên hệ phần VBND học Ngữ văn 6- kì II để làm phong phú thêm nhận thức chủ đề học Thái độ - Có tinh thần chuẩn bị bài, thái độ học tập tốt Những lực chủ yếu cần hình thành - Năng lực đọc hiểu, lực giải vấn đề, lực tự học B Chuẩn bị - GV :Giáo án, bảng phụ - HS : Chuẩn bị C Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động * Tổ chức lớp * Kiểm tra cũ - Kết hợp * Giới thiệu HĐ2: Ôn tập Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Phần văn II Phần tiếng Việt ? HKI học Học kì I: ND kiến thức TV nào? - Từ mượn - Nghĩa từ tượng chuyển nghĩa từ - Các từ loại : DT 7& CDT; ĐT & CĐT; TT & CTT; số từ, lượng từ, từ - Các vấn đề câu Học kì II: 167 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, ? HKII học - Phó từ ND kiến thức TV nào? - Các vấn đề câu: + Các thành phần câu + Câu trần thuật đơn vàd kiểu câu trần thuật đơn - Yêu cầu HS có ý thức vận dụng + Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ đơn vị kiến thức vào việc + Các biện pháp tu từ : so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, Đọc- hiểu văn tạo lập hoán dụ kiểu Vb viết văn III Phần Tập làm văn Tự - Dàn bài, kể, thứ tự kể, cách làm văn tự - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức Miêu tả văn tự sự, miêu tả đơn từ? - KN, mục đích, tác dụng văn miêu tả - Các thao tác văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh… - Cách làm văn tả cảnh, tả người, miêu tả sáng tạo - Gv hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề văn - HS trình bày, GV nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập IV Luyện tập Bài tập: Có lần bữa cơm chiều gia đình, em gây việc khiến cha mẹ buồn Em viết văn kể tả lại việc Lập dàn ý a) Mở bài: Giới thiệu khung cảnh bữa cơm gia đình b) Thân : sâu vào kể tả vào việc + Tả quang cảnh bữa cơm chiều + Kể việc xảy ra: việc gì? bắt đầu sao? Xảy ntn? c) Kết : Nêu cảm nghĩ thân sau xảy chuyện Hoạt động 4: Củng cố- HDVN *Củng cố - Khái quát lại nội dung ôn tập * Hướng dẫn nhà - HS tiếp tự nhà ôn tập theo phần hướng dẫn lớp - Chuẩn bị tiết trả học kì II - Chuẩn bị “ Chương trình Ngữ văn địa phương 168 ... đề, tự học, cảm thụ văn học B Chuẩn bị 22 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, - GV : Giáo án, tài liệu tham khảo - HS : Soạn C.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5? ??) *... tự học B Chuẩn bị: 28 Giasutienbo.com – Chia sẻ kiến thức THCS lớp 6, 7, 8, - .Giáo viên: - Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh: - Học cũ, soạn C.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động. .. tiếp, tự học, sáng tạo, vấn đáp, tự giải vấn đề, hợp tác, B Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn giáo án, bảng phụ -Học sinh: học cũ, đọc trước C.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (4 phút)

Ngày đăng: 09/01/2022, 17:29

Hình ảnh liên quan

?Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh Dế Choắt ?  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

m.

những chi tiết miêu tả hình ảnh Dế Choắt ? Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Giáo viên: soạn giáo án, bảng phụ. -Học sinh: học bài cũ, đọc trước bài mới.     C.Tổ chức các hoạt động dạy học:  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

i.

áo viên: soạn giáo án, bảng phụ. -Học sinh: học bài cũ, đọc trước bài mới. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: Xem tại trang 7 của tài liệu.
? Nếu gọi mô hình +Y là một cụm từ, nhận xét về vị trí  và vai trò của X?  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

u.

gọi mô hình +Y là một cụm từ, nhận xét về vị trí và vai trò của X? Xem tại trang 8 của tài liệu.
16?  Những  từ  ngữ  hình  ảnh  nào  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

16.

? Những từ ngữ hình ảnh nào Xem tại trang 16 của tài liệu.
4. Những năng lực cần hình thành: - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

4..

Những năng lực cần hình thành: Xem tại trang 19 của tài liệu.
+ Lựa chọn những hình ảnh so sánh.  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

a.

chọn những hình ảnh so sánh. Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

Hình d.

áng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hoạt động 2: .Hình thành kiến thức mới (20’) - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

o.

ạt động 2: .Hình thành kiến thức mới (20’) Xem tại trang 32 của tài liệu.
* Yêu cầu về hình thức và nội dung - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

u.

cầu về hình thức và nội dung Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Thân bài: Tả hình ảnh thầy trong giây phút xúc động:  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

h.

ân bài: Tả hình ảnh thầy trong giây phút xúc động: Xem tại trang 56 của tài liệu.
HS lập bảng và điền thông tin - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

l.

ập bảng và điền thông tin Xem tại trang 70 của tài liệu.
?Từ cách miêu tả về hình ảnh người cha, em hiểu gì về tình cảm  của tác giả?  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

c.

ách miêu tả về hình ảnh người cha, em hiểu gì về tình cảm của tác giả? Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Năng lực tự giải quyết vấn đề, đánh giá, tri giác hình tượng nghệ thuật, giao tiếp  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

ng.

lực tự giải quyết vấn đề, đánh giá, tri giác hình tượng nghệ thuật, giao tiếp Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu.  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

nh.

ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu. Xem tại trang 78 của tài liệu.
?Ngoài ra, em còn hình dung Lượm như thế nào qua cách miêu tả của tác  giả ?   - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

go.

ài ra, em còn hình dung Lượm như thế nào qua cách miêu tả của tác giả ? Xem tại trang 79 của tài liệu.
?Em có suy nghĩ gì về hình ảnh Lượm qua những lời thơ đó ?  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

m.

có suy nghĩ gì về hình ảnh Lượm qua những lời thơ đó ? Xem tại trang 80 của tài liệu.
* Yêu cầu về hình thức và nội dung - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

u.

cầu về hình thức và nội dung Xem tại trang 97 của tài liệu.
- Tre gắn bó với làng quê Việt Nam- Hình ảnh của làng quê Việt Nam.  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

re.

gắn bó với làng quê Việt Nam- Hình ảnh của làng quê Việt Nam. Xem tại trang 104 của tài liệu.
?Cảm xúc của em về hình ảnh cây tre VN? HS trình bày.  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

m.

xúc của em về hình ảnh cây tre VN? HS trình bày. Xem tại trang 108 của tài liệu.
B. Hình thức: - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

Hình th.

ức: Xem tại trang 120 của tài liệu.
- Ca ngợi hình ảnh Bác Hồ “Người Cha vĩ đại” của dân tộc. - Thể hiện sự tôn kính của nhà thơ dành cho Bác - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

a.

ngợi hình ảnh Bác Hồ “Người Cha vĩ đại” của dân tộc. - Thể hiện sự tôn kính của nhà thơ dành cho Bác Xem tại trang 122 của tài liệu.
4. Những năng lực cần hình thành: - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

4..

Những năng lực cần hình thành: Xem tại trang 124 của tài liệu.
125Thư chỉ huy trên sông Thu  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

125.

Thư chỉ huy trên sông Thu Xem tại trang 125 của tài liệu.
GV treo bảng phụ ghi VD - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

treo.

bảng phụ ghi VD Xem tại trang 130 của tài liệu.
- Ca ngợi hình ảnh Bác Hồ “Người Cha vĩ đại” của dân tộc. - Thể hiện sự tôn kính của nhà thơ dành cho Bác - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

a.

ngợi hình ảnh Bác Hồ “Người Cha vĩ đại” của dân tộc. - Thể hiện sự tôn kính của nhà thơ dành cho Bác Xem tại trang 136 của tài liệu.
Câu 3- Hình thức: Viết đúng quy cách đoạn văn miêu tả, đủ số câu quy định. Câu viết đúng ngữ pháp, diễn đạt rõ ràng, trong  sáng - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

u.

3- Hình thức: Viết đúng quy cách đoạn văn miêu tả, đủ số câu quy định. Câu viết đúng ngữ pháp, diễn đạt rõ ràng, trong sáng Xem tại trang 137 của tài liệu.
HS đọc ví dụ trên bảng phụ. - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

c.

ví dụ trên bảng phụ Xem tại trang 139 của tài liệu.
Bài tập 4 GV treo bảng phụ bài tập 4. HS lên bảng điền ,nhận xét.Gv nhận xét,kết luận - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

i.

tập 4 GV treo bảng phụ bài tập 4. HS lên bảng điền ,nhận xét.Gv nhận xét,kết luận Xem tại trang 140 của tài liệu.
GVchốt: Khi cần thiết phải dùng từ mượn, nhưng không nên lạm dụng.  - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

ch.

ốt: Khi cần thiết phải dùng từ mượn, nhưng không nên lạm dụng. Xem tại trang 148 của tài liệu.
4. Những năng lực chủ yếu cần hình thành - Giáo án ngữ văn 6 học kì 2 chuẩn 5 hoạt động

4..

Những năng lực chủ yếu cần hình thành Xem tại trang 157 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan