2 điểm Chứng minh phân số: Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1... 6 điểm Cho biểu thức:a Tìm các số nguyên x để biểu thức A là phân sốb Tìm các số nguyên x để A là một số nguyên Đáp án và Hướn
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 6 HỌC KÌ 2
Chương 3: Phân số
Đề kiểm tra 15 phút Chương 3
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Chương 3 (Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Chương 3 (Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Chương 3 (Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3
Đề kiểm tra 45 phút Toán 6 Chương 3 (Đề 1)
Đề kiểm tra 45 phút Toán 6 Chương 3 (Đề 2)
Đề kiểm tra 45 phút Toán 6 Chương 3 (Đề 3)
Chương 2: Góc
Đề kiểm tra 15 phút Chương 2
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Chương 2 (phần Hình học - Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Chương 2 (phần Hình học - Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Chương 2 (phần Hình học - Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2
Đề kiểm tra 45 phút Toán 6 Chương 2 (phần Hình học - Đề 1)
Đề kiểm tra 45 phút Toán 6 Chương 2 (phần Hình học - Đề 2)
Đề kiểm tra 45 phút Toán 6 Chương 2 (phần Hình học - Đề 3)
Đề kiểm tra Toán 6 Học kì 2
Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 6 (Đề 1)
Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 6 (Đề 2)
Trang 2Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 6 (Đề 3)
Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 6 (Đề 4)
Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 6 (Đề 5)
Đề kiểm tra học sinh giỏi toán 6
Đề kiểm tra học sinh giỏi toán 6 (Đề 1)
Đề kiểm tra học sinh giỏi toán 6 (Đề 2)
Đề kiểm tra học sinh giỏi toán 6 (Đề 3)
Đề kiểm tra học sinh giỏi toán 6 (Đề 4)
Đề kiểm tra học sinh giỏi toán 6 (Đề 5)
Đề kiểm tra học sinh giỏi toán 6 (Đề 6)
Đề kiểm tra học sinh giỏi toán 6 (Đề 7)
Đề kiểm tra học sinh giỏi toán 6 (Đề 8)
Đề kiểm tra học sinh giỏi toán 6 (Đề 9)
Đề kiểm tra học sinh giỏi toán 6 (Đề 10)
Đề kiểm tra học sinh giỏi toán 6 (Đề 11)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Chương 3 (Đề 1)
Bài 1. (4 điểm) Viết các phân số sau đây có mẫu là 48:
Trang 3Bài 2. (4 điểm) Tìm x ∈ Z, biết:
Bài 3. (2 điểm) Chứng minh phân số:
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1
Bài 2
Trang 5Bài 2. (6 điểm) Cho biểu thức:
a) Tìm các số nguyên x để biểu thức A là phân sốb) Tìm các số nguyên x để A là một số nguyên
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1
Trang 7Đề kiểm tra 45 phút Toán 6 Chương 3 (Đề 1)
Bài 1. (4 điểm) Tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 20,7 + 1,47 : 7 - 0,23 5
Bài 2. (3 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3. (3 điểm) Một lớp có 48 học sinh, kết quả học kì 2 được xếp thành 3 loạigiỏi, khá, trung bình Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp, số học sinh
Trang 8khá chiếm 45% số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh trung bình Tính số học sinhmỗi loại
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1
a) 20,7 + 1,47 : 7 – 0,23.5
= 20,7 + 0,21 – 1,15
= 20,91 – 1,15
= 19,76
Trang 9Bài 2
Trang 12Đề kiểm tra 45 phút Toán 6 Chương 3 (Đề 2)
Bài 1. (4 điểm) Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể):
Bài 2. (3 điểm) Tìm x, biết:
Trang 13Bài 3. (3 điểm) Một bà đi chợ bán trứng, lần đầu bà bán được 2/5 số trứng , lần 2
bà bán được 2/3 số trứng còn lại, cuối cùng còn lại 10 quả hỏi số trứng ban đầu
bà mang đi bán là bao nhiêu quả?
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1
Trang 15Bài 2.
Trang 18Phân số ứng với 10 quả trứng còn lại là:
Vậy số trứng ban đầu bà mang đi bán là:
Đề kiểm tra 45 phút Toán 6 Chương 3 (Đề 3)
Bài 1. (2 điểm) Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể):
Bài 2. (2 điểm) Tìm 70% của A biết rằng:
Bài 3. (3 điểm) Tìm x, biết:
Trang 19c) |x - 1| = 25%
Bài 4. (3 điểm) Lớp 6A có 40 học sinh Số học sinh giỏi bằng 22,5% số học sinh
cả lớp số học sinh trung bình bằng 200% số học sinh giỏi Còn lại là học sinhkhá Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A và tỉ số phần trăm số học sinh khá sovới số học sinh cả lớp
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1
= -10 + 1 = -9
Bài 2. Ta có:
Trang 20Bài 3.
Trang 22Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với học sinh cả lớp là:
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Chương 2 Hìnhhọc (có đáp án - Đề 1)
Bài 1. Xem hình bên, cho biết:
Trang 23a) Tia AB nằm giữa hai tia nào?
b) Tia AC nằm giữa hai tia nào?
Bài 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho
∠xOy = 100o, ∠xOz = 50o
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Chứng tỏ tia Oz là phân giác góc xOy
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1
a) Tia AB nằm giữa hai tia AC và AE ; AD và AE
b) Tia AC nằm giữa hai tia AB và AD; AD và AE
Bài 2
Trang 24a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có hai tia Oy, Oz và ∠xOz <
∠xOy (vì 50o < 100o) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
b) Ta có: ∠xOz + ∠zOy = ∠xOy (vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Chương 2 Hình học (có đáp án - Đề 2)
Bài 1. Cho hình vẽ bên:
a) Trên hình vẽ có bao nhiêu góc? Viết tên các góc đó
Trang 25b) Điểm A trên tia Ox (A khác O), điểm B trên tia Oz (B khác O) Đoạn thẳng ABcắt những tia nào?
Bài 2. Cho hai góc AOB và BOC kề bù và ∠BOC = 1/2 ∠AOB.Tính số đo gócAOB
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1
a) Có 6 góc đó là: ∠zOy; ∠xOz; ∠xOt; ∠yOz; ∠yOt; ∠zOt
b) Đoạn thẳng AB cắt các tia Ox, Oy, Oz
Bài 2
Trang 26Ta có hai góc ∠BOC và ∠AOB kề bù nên ∠BOC + ∠AOB = 180o
⇒ ∠AOB = 120o
Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Chương 2 Hình học (có đáp án - Đề 3)
Bài 1. Vẽ tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh AC Nối B với D
a) Đoạn thẳng BD là cạnh chung của những tam giác nào?
b) Góc C là góc chung của những tam giác nào?
Bài 2. Cho hai góc kề bù xOz và zOy; biết ∠xOz = 100o Chứng tỏ rằng ∠zOy =4/5 ∠xOz
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1
Trang 27a) Đoạn thẳng BD là cạnh chung của các tam giác BDA, BDC.b) Góc C là góc chung của các tam giác CBD, CBA.
Bài 2
Ta có: ∠xOz và ∠zOy là hai góc kề bù, do đó:
∠xOz + ∠zOy = 180o
100o + zOy = 180o
Trang 28b) Vẽ tia Ot sao cho ∠yOt=300 Tính số đo góc zOt.
Bài 3. (3,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox Vẽ các tia Oy,
Oz sao cho ∠xOy=500 , ∠xOz=1400
a) Tính số đo góc yOz
b) Vẽ tia Ot là phân giác góc ∠yOz Tính số đo góc yOt
Bài 4. (1 điểm) Vẽ 20 tia chung gốc Hỏi trong hình vẽ có bao nhiêu góc ?
Đáp án và Hướng dẫn giải
Trang 29Bài 1.
Bài 2
Trang 30Bài 3.
Trang 31Do Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox; ∠xOy=500 <
∠xOz=1400 nên Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
∠xOy + ∠yOz = ∠yOz
∠yOz = ∠yOz - ∠xOy = 1400 - 500 = 900
Trang 32Đề kiểm tra 45 phút Toán 6 Chương 2 Hình học (có đáp án - Đề 3)
Bài 1. (2 điểm) Vẽ tam giác ABC biết AB = BC = CA = 4 cm Hãy đo các gócBAC, ABC, ACB
Bài 2. (1,5 điểm) Cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C, điểm D thuộc tia AC vàkhông trùng A, điểm E nằm ngoài đường thẳng BC Trong ba tia EA, EB, ED tianào nằm giữa hai tia còn lại?
Bài 3. (2,5 điểm) Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A Biết rằng ∠MAQ=
800 Tính ∠MAP và ∠PAN
Bài 4. (4 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho
∠xOy=600 , ∠xOz=1200
a) Chứng minh rằng Oy là tia phân giác của góc xOz
b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox Chứng minh rằng Oz là tia phân giác của góc yOt
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1
Trang 33- Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4 cm
- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm, cắt cung tròn tâm A bán kính 4 cm tại C
- Vẽ các đoạn thẳng AC, BC Ta được tam giác ABC
Đo góc có BAC = ABC = ACB = 600
Bài 2
A nằm giữa B và D nên trong ba tia EA, EB, ED, tia EA nằm giữa hai tia còn lại
Trang 35a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có hai tia Oy, Oz và xOy < xOz( vì 60o < 120o) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
Ta có:
∠xOy + ∠yOz = ∠xOz
600 + ∠yOz = 1200
∠yOz = 1200 - 600 = 600
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz và ∠xOy = ∠yOz ( = 600)
Vậy tia Oy là phân giác của góc ∠xOz
b) Hai góc ∠xOz và ∠zOt kề bù , nên: ∠xOz + ∠zOt = 1800
1200 + ∠zOt = 1800
∠zOt = 1800 - 1200 = 600
Tia Oz nằm giữa hai tia Oy, Ot và ∠yOz = ∠zOt ( = 600)
Trang 36Vậy tia Oz là phân giác của góc ∠yOt
Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 6 (Đề 1)
Bài 1. (3 điểm )Thực hiện phép tính:
Bài 2. (2,5 điểm )Tìm x, biết:
Bài 3. (2 điểm ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 60 m, chiều rộngbằng 2/3 chiều dài
a) Tính diện tích mảnh vườn
b) Người ta lấy 3/5 diện tích mảnh vườn để trồng cây Tính diện tích phần còn lạicủa mảnh vườn
Bài 4. (2điểm) Vẽ góc bẹt xOy Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia
Om, On sao cho ∠xOm = 1500 , ∠xOn = 300
Trang 37Bài 2.
Trang 40Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 6 (Đề 2)
Bài 1. (3 điểm )Thực hiện phép tính:
Bài 2. (2,5 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3. (2 điểm) Người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn Nếu mởriêng vòi thứ nhất thì sau 6 giờ đầy bể, mở riêng vòi thứ hai thì sau 10 giờ đầy bể.Hỏi nếu mở cả hai vòi cùng lúc thì sau 3/2 giờ, lượng nước có trong bể là baonhiêu?
Bài 4. (2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ay, vẽ hai tia Am, Ansao cho ∠yAm = 800 ,∠yAn = 1600
a) Hỏi tia Am có phải là phân giác của góc yAn không ? Vì sao ?
b) Vẽ tia At là phân giác của góc mAn Tính số đo góc nAt
Bài 5. (0,5 điểm )Cho n ∈ N Chứng tỏ rằng phân số
Trang 41Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1.
Bài 2
c) x = - 2 hoặc x = 3
Bài 3
Trang 42Bài 4.
a) Tia Am và An cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ay, ∠yAm < ∠ yAnnên tia Am nằm giữa 2 tia Ay và An
⇒ ∠yAm + ∠mAn = ∠yAn
∠mAn= ∠yAn - ∠yAm = 1600 - 800
∠mAn = 800
⇒ ∠yAm= ∠mAn = 800
Trang 43Do đó tia Am là tia phân giác của góc yAn
b) Do At là tia phân giác của góc mAn nên ∠nAt = 800 : 2 = 400
Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 6 (Đề 3)
Bài 1. (3 điểm) Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể):
Bài 2. (2 điểm ) Tìm x, biết:
Trang 44Bài 3. (2 điểm) Bạn an đọc một quyển sách trong ba ngày Ngày thứ nhất đọc 1/3
số trang, ngày thứ hai đọc 5/8 số trang còn lại, ngày thứ 3 đọc hết 30 trang còn lại.a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
b) Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất ? Ngày thứ hai ?
Bài 4. (2,5 điểm ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox,
vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ∠xOy = 500 , ∠xOz = 1300
a) Tính số đo góc yOz
b) Gọi Ot là phân giác góc yOz Tính số đo góc xOt
c) Vẽ Oh là tia đối của tia Oy So sánh ∠xOz và ∠xOh
Bài 5. (0,5 điểm) Tính tích:
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1
a) ( -17 + |91| ) – ( 91 – |-17| – 2011 ) = ( -17 + 91 ) – ( 91 – 17 – 2011 )
= - 17 + 91 – 91 + 17 + 2011 = ( - 17 + 17 ) + (91 – 91 ) + 2011 = 2011
Trang 45Bài 2.
Bài 3
Phân số chỉ số trang đọc được ngày thứ hai và thứ ba là:
Trang 46Bài 4.
a)Hai tia Oy, Oz cùng thuộc nửa mặt phẳng chứa tia Ox và
∠xOy = 50 < ∠ xOz = 130
Trang 47⇒ Tia Oy nằ, giữa hai tia Ox, Oz nên: ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz
⇒ ∠yOz = 130 - 50 = 80
b)Do đó Ot là tia phân giác ∠yOz nên: ∠yOt = ∠yOz = 40Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot nên:
∠xOt = ∠xOy + ∠yOt = 50 + 40 = 90
c)Ta có: ∠xOy + ∠xOh = 180
(∠xOy và ∠xOh là hai góc kề bù)
Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 6 (Đề 4)
Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính
Trang 48Bài 2. (2 điểm) Tìm x biết:
Bài 3. (2 điểm)
Hưởng ứng cuộc vận động “Gởi ấm áp cho Trường Sa”, giáo viên nữ ba bậc họcMầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở Quận 9 đã đan được 960 chiếc khăn lengửi tặng các chiến sĩ Trong đó, bậc Mầm non gửi tặng 25% tổng số khắn và bằng5/8 số khăn bậc Tiểu học gởi tặng Hỏi giáo viên mỗi bậc học đã gởi tặng đượcbao nhiêu chiếc khăn len cho các chiến sĩ Trường Sa?
Bài 4. (2 điểm)
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho ∠xOy = 600,
∠xOz = 1200
a) Tính số đo góc yOz
Trang 49b) Gọi Ot là tia đối của Oy Tính số đo góc xOt
c) Trên hình vẽ có tia nào là tia phân giác của một góc ? Vì sao ? Tia Ox có là tiaphân giác của góc zOt không ? Vì sao ?
Bài 5. (1 điểm) Chứng tỏ rằng:
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1
Bài 2
Trang 50d) (2x+1)2 = 49
2x + 1 = 7 hoặc 2x + 1 = -72x = 6 hoặc 2x = -8
x = 3 hoặc x = -4
Trang 51Bài 3.
Số khăn bậc Mầm non tặng là: 960 25% = 260 (chiếc)
Số khăn bậc Tiểu học tặng là: 240 : 5/8 = 384 (chiếc)
Số khăn bậc THCS tặng là: 960 – (260 + 384) = 336 (chiếc)Bài 4
a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:
∠xOy + ∠yOz = ∠xOz
600 + ∠yOz = 1200
∠yOz = 1200 - 600 = 600
b) Tia Ot là tia đối của tia Oy
Trang 52nên hai góc xOy và xOt kề bù.
Ta có: ∠xOy + ∠xOt = ∠yOt
600 + ∠xOt = 1800
∠xOt = 1800 - 600 = 1200
c) Tia Oy là tia phân giác của góc xOz vì:
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
∠xOy = ∠yOz = 600
Tia Ox không là tia phân giác của góc zOt vì tia Ox không nằm giữa hai tia Oz vàOt
Bài 5
Trang 53Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 6 (Đề 5)
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính hợp lý:
Bài 2. (3 điểm) Tìm x biết:
Trang 54b) 60%x = 90
Bài 3. (1,75 điểm)
Kết quả Học kỳ I năm học 2015 – 2016 của 45 học sinh lớp 6A ở một trườngTHCS được xếp như sau: giỏi, khá, trung bình (không có học sinh yếu kém).Trong đó số học sinh giỏi chiếm 4/9 số học sinh cả lớp Số học sinh trung bìnhbằng 60% số học sinh giỏi
1) Tính số học sinh giỏi và số học sinh khá
2) Biết 20% số học sinh giỏi khối 6 của trường THCS này bằng 2/3 số học sinhlớp 6A Tính số học sinh khối 6 của trường THCS
Bài 4. (2,5 điểm)
Yêu cầu vẽ trên một hình Trên cũng một nửa mặt phẳng bờ chưa tia OA
Vẽ các tia OC, OB sao cho ∠AOB = 1400 , ∠AOC = 1600
a) Tính số đo góc BOC
b) Vẽ tia OD là tia đối của tia OA Tính số đo góc COD
Trang 55c) Tia OC có phải là tia phân giác của góc BOD không? Vì sao?
Bài 5. (0,75 điểm)
Nếu 60 con thỏ có thể đổi được 5 con ngựa, 2 con ngựa có thể đổi được 3 con bò,
6 con bò có thể đổi được 8 con dê, thì cần bao nhiêu con thỏ để đổi được 3 condê?
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1
Bài 2
Trang 56Bài 3.
Số học sinh giỏi là: 45 4/9 = 20 (học sinh)
Trang 57Số học sinh trung bình là: 20 60% = 12 (học sinh)
Số học sinh khá là: 45 – 20 – 12 = 13 (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 6 của tường là: (2/3 45): 20% = 150 (học sinh)Bài 4
a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
Do đó ∠AOB + ∠BOC = ∠AOC
140 + ∠BOC = 160
∠BOC = 160 - 140 = 20
b) Tia OD là tia đối của tia OA, đầu bài cho)
Nên ∠COD và ∠AOC kề bù
Ta có ∠COD + ∠AOC = 1800
Trang 581 con ngựa đổi được: 60 : 5 = 12 (con thỏ)
1 con bò đổi được: (12 2) : 3 = 8 (con thỏ)
1 con dê đổi được: (8 6) : 8 = 6 (con thỏ)
Để đổi được 3 con dê thì số con thỏ cần có là: 6 3 = 18 (con thỏ)
Đề kiểm tra học sinh giỏi Toán 6 (Đề 2)
Bài 1. Tìm x, biết:
Bài 2
Bài 3
Trang 59Tính số học sinh của lớp 6A.
Bài 4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy,
Oz sao cho ∠xOy=70o , ∠xOz=35o
a) So sánh góc xOz và góc yOz
b) Tia Oz có là phân giác góc xOy không? Vì sao?
c) Vẽ Om là tia đối của tia Oz So sánh ∠xOm và ∠yOm
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1
Trang 60Bài 2.
Bài 3. Phân số chỉ 2 học sinh thêm vào đạt loại giỏi là:
Trang 62a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 5 khi chia số đó cho 140; 700; 350 có cùng số
dư là 5
Bài 4. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 5 cm, AB = 2 cm Tính OB.Bài 5. Cho góc xOy, Oz là phân giác của góc xOy, Ot là phân giác của góc xOz.a) Tính số đo góc xOt biết ∠xOy=120o
b) Tìm giá trị lớn nhất của góc xOt
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1. a) 1004004
Bài 2
a)5(x + 4) – 3(x – 2) = x
5x + 20 – 3x + 6 = x
2x + 26 = x
Trang 63Bài 4. OB = 3 cm hoặc OB = 7 cm
Bài 5.a) ∠xOt =60o
Trang 64Bài 4. Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B; điểm D nằm giữa A và C Chứng tỏrằng điểm C nằm giữa hai điểm D và B.
Bài 5. Bài toán “Hàn Tín điểm binh”: Hàn Tín là một vị tướng nhà Hán, TrungQuốc Ông có cách điểm binh rất tài tình; muốn biết số quân chính xác là baonhiêu ông cho lần lượt phất ba lá cờ màu khác nhau, quân lính cừ theo màu cờ quyước mà lần lượt xếp hàng 3, 5, 7 rồi báo cho cho ông biết số người thừa Gọi sốngười thừa là a, b, c thì số quân bằng: 79a + 21b + 15c ± B(105) Muốn cho dễnhớ ông đặt thành thơ:
“Ba người cùng đội 70 rành
Trang 65Năm khóm hoa mai, hăm mốt cành
Bảy gã vườn đào chơi nửa tháng
Cộng hoặc trừ trăm linh năm tính nhẩm nhanh”
a) Em hãy áp dụng công thức Hàn Tín để giải bài toán sau: Số học sinh tham dựgiải thưởng Lương Thế Vinh vào khoảng năm 4600 đến 4700 học sinh, biết rằngnếu xếp hàng 3 dư 2, hàn 5 dư 3 và hàng 7 dư 4 Tính số học sinh tham dự
b) Giải thích công thức trên của Hàn Tín
Đáp án và Hướng dẫn giảiBài 1. a) Trong tích A có một thừa số là: 2000 – 2000 = 0 Do đó: A = B
Bài 2
Trang 66Bài 3. Giả sử học sinh này trả lời đúng 20 câu hỏi thì số điểm đạt được là:10.20 = 200 (điểm)
Số điểm dôi ra là: 200 – 50 = 150 (điểm)
Mỗi câu trả lời đúng hơn một câu trả lời sai là: 10 + 5 = 15 (điểm)
Số câu trả lời đúng là: 150 : 15 = 10 (câu)
Số câu trả lời sai là: 20 -10 =10 (câu)
Bài 4
Ta có C nằm giữa A, B nên CA, CB à hai tia đối nhau
Mà D nằm giữa A và C nên D thuộc tia CA Ta có CD,CB là hai tia đối nhau
Do vậy C nằm giữa D và B