Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
277,41 KB
Nội dung
BỘ ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ HỌC KÌ Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì (Đề 1) Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì (Đề 2) Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì (Đề 3) Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì (Đề 4) Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì (Đề 5) Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì (Đề 1) Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì (Đề 2) Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì (Đề 3) Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì (Đề 4) Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì (Đề 5) Đề kiểm tra Vật Lí học kì Đề kiểm tra Học kì Vật Lí lớp (Đề 1) Đề kiểm tra Học kì Vật Lí lớp (Đề 2) Đề kiểm tra Học kì Vật Lí lớp (Đề 3) Đề kiểm tra Học kì Vật Lí lớp (Đề 4) Đề kiểm tra Học kì Vật Lí lớp (Đề 5) Đề kiểm tra Học kì Vật Lí lớp (Đề 6) Đề kiểm tra Vật Lí học kì (Đề 7) Đề kiểm tra Vật Lí học kì (Đề 8) Đề kiểm tra Vật Lí học kì (Đề 9) Đề kiểm tra Vật Lí học kì (Đề 10) Đề kiểm tra Vật Lí học kì (Đề 11) Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì (Đề Câu 1:Chọn phương án SAI Người ta sử dụng dơn vị đo độ dài A Mét B kilômét C mét khối D đềximét Câu Kết luận nói GHĐ ĐCNN thước đây? A GHĐ 15cm ĐCNN 1cm B GHĐ 10cm ĐCNN 1mm C GHĐ 1cm ĐCNN 2mm D GHD 15cm DDCNN 2mm Câu Trước đo độ dài vật, càn phải ước lượng độ dài cần đo để A Chọn dụng cụ đo thích hợp B Chọn thước đo thích hợp C Đo chiều dài cho xác D Có cách đặt mắt cho cách Câu Một bạn dùng thước đo chiều cao cốc hình trụ, Kết đo 10,4cm DCNN thước nhận giá trị giá trị sau? A 2mm B 1cm C 10dm D 1m Câu Để đo thể tích chất lỏng gần đầy chai lít, bình chia độ cho sau đây, chọn bình bình chia độ phù hợp nhất? Bình 100ml có vạch chia tới 1ml Bình 500ml có vạch chia tới 5ml Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml Bình 2000ml có vạch chia tới 5ml A Bình B Bình C Bình D Bình Câu Một người bán dầu có ca 0,5 lít ca lít Người bán dầu cho khách hang sau đây? A Khách hàng 1cần mua 1,4 lít B Khách hàng cần mua 3.5 lít C Khách hang cần mua 2,7 lít D Khách hang cần mua 3,2 lít Câu Dùng bình chia độ có GHĐ 2oml ĐCNN 1ml để đo vật rắn không thấm nước Ban đầu mực nước bình 13ml, sau bỏ vật rắn vào bình mực nước 17ml Thể tích vật rắn không thấm nước nhận giá trị A 5ml C 4,0ml B 4ml D 17,0ml Câu Để đo thể tích chất lỏng, người ta dùng dụng cụ: A Cốc uống nước C Ấm nấu nước B Bát ăn cơm D Bình chia độ Câu Trên can nhựa có ghi “2 lít” Điều có có nghĩa gì? A Can đựng lít B ĐCNN can lít C Giới hạn chưa chất lỏng can lít D Cả A, B C Câu 10 Lấy 60cm3 cát đổ vào 100cm3 nước Thể tích cát nước là: A 160cm3 B Lớn 160cm3 C Nhỏ 160cm3 D Có thể nhỏ lớn 160cm3 Đáp án hướng dẫn giải Câu 1:Chọn C Câu 2:Chọn D Câu 3:Chọn B Câu 4:Chọn A Câu 5:Chọn C Câu 6:Chọn B Câu 7:Chọn B Câu 8:Chọn D Câu 9:Chọn C Câu 10:Chọn C Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì (Đề 2) Câu 1: GHĐ thước A Độ dài lớn ghi thước B Độ dài hai vạch chia lien tiếp thước C Độ dài nhỏ ghi thước D Độ dài hai vạch bất kí ghi thước Câu Để đo chiều dài sách giáo khoa vật lí 6, cần chọn thước thước sau đây? A Thước có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm B Thước có GHĐ 10cm ĐCNN 1mm C Thước có GHĐ 1m ĐCNN 1cm D Thước có GHD 10m ĐCNN 1cm Câu Khi đo nhiều lần đại lượng điều kiện không đổi mà thu nhiều giá trị khác giá trị lấy làm kết phép đo A Giá trị lặp lại nhiều lần B Giá trị lần đo cuối C Giá trị trung bình giá trị lớn giá trị nhỏ D Giá trị trung bình tất giá trị đo Câu Trước đo độ dài vật, ta cần ước lượng độ dài vật để A Tìm cách đo thích hợp B Chọn thước đo thích hợp C Kiểm tra kết sau đo D Cả ba phương án Câu Bạn Lan cao 138cm, bạn Hùng cao 1,42m Vậy Hùng cao Lan A 4dm C 0.4cm B 0.4m D 4cm Câu Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm chưa 65cm3 nước để đo thể tích đá Khi thả đá vào bình, mưc nước bình lên tới vạch 100cm3 Thể tích đá A 65cm3 B 100cm3 C 35cm3 D 165cm3 Câu Một chai nửa lít có chứa chất lonhr ước chừng nửa chai Để đo thể tích chất lỏng ta nên chọn bình chia độ bình sau đây? A Bình 200cc có vạch chia tới 2cc B Bình 200cc có vạch chia tới 5cc C Bình 250cc có vạch chia tới 5cc D Bình 500cc có vạch chia tới 5cc Câu Để đo thể tích chất lỏng gần đầy chai 0,5 lít, bình chia độ cho sau đây, chọn bình chia độ hợp nhất? A Bình 100ml có vạch chia tới 1ml B Bình 2000ml có vạch chia tới 5ml C Bình 500ml có vạch chia tới 5ml D Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml Câu Có thể dùng bình chia độ bình tràn để đo thể tích vật sau đây? A Viên phấn C Hòn đá B Bao gạo D Một gói bơng Câu 10 Hai lít (l) với: A 2cm3 B 2m3 C 2mm3 D 2dm3 Đáp án hướng dẫn giải Câu 1:Chọn A Câu 2:Chọn A Câu 3:Chọn D Câu 4:Chọn B Câu 5:Chọn D Câu 6:Chọn C Câu 7:Chọn D Câu 8:Chọn C Câu 9:Chọn C Câu 10:Chọn D Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì (Đề 3) Câu 1:Kết đo độ dài bút chì hình là: A 7,5cm C 8cm B 7,7cm D 8,0cm Câu 2: ĐCNN thước A Độ dài lớn thước B 1mm C Độ dài hai vạch chia lien tiếp thước D 1m Câu 3: Kết đo chiều dài chiều rộng tờ giấy ghi 29,5cm 21,2 cm Thước đo dùng có độ chia nhỏ A 0,1cm B 0,2cm C 0,5cm D 0,1mm Câu 4: Bạn Lan dùng bình chia độ để đo thể tích viên sỏi Kết 55,7cm3 Bạn dùng bình bình sau? A Bình có ĐCNN 1cm3 B Bình có ĐCNN 0,1 cm3 C Bình có ĐCNN 0,5cm3 D Bình có ĐCNN 0,2cm3 Câu 5: Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình tràn, người ta thả chìm vật vào bình tràn đầy nước, thể tích vật A Thể tích phần chất lỏng dâng lên B Thể tích phần chất lỏng tràn C Thể tích phần chất lỏng dâng lên tràn D Thể tích phần chất lỏng lại bình B TỰ LUẬN Câu 6: Để đo diện tích sân có kích thước khoảng 12 x 17 (m), bạn A dùng thước cuộn có GHĐ 1m, bạn B dùng thước xếp có GHĐ 20m Nếu em, em lựa chọn phép đo ai? Vì sao? Câu 7: Hãy biến đổi đơn vị: a) 0.6m3 = … dm3 = … lít b) 15 lít = … m3 = … cm3 c) 1ml = … cm3 = … lít d) 2m3 = … lít = … cm3 Đáp án hướng dẫn giải Câu 1: Chọn B Câu 2: Chọn C Câu 3: Chọn A Câu 4: Chọn B Câu 5: Chọn B Câu 6: Lựa chọn phép đo dùng thước bạn B cần số lần đo Câu 7: a) 0,6m3 = 600dm3 = 600 lít b) 15 lít = 0,015m3 = 15000cm3 c) 1ml = 1cm3 = 0,001 lít d) 2m3 = 2000 lít = 2000000cm3 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì (Đề 4) Câu 1:Dụng cụ dụng cụ sau không sử dụng để đo độ dài? A Thước dây B Thước mét C Thước kẹp D Compa Câu 2: Để đo chiều dài vật (ước lượng khoảng 30cm), nên chọn thước thước cho sau đây? A Thước có giới hạn đo 20cm độ chia nhỏ 1mm B Thước có giới hạn đo 20cm độ chia nhỏ 1cm C Thước có giới hạn đo 50cm độ chia nhỏ 1mm D Thước có giới hạn đo 1m độ chia nhỏ 5cm Câu 3: Đọ chia nhỏ (ĐCNN) thước A Độ dài hai vạch chia thước B Độ dài hai vạch chia lien tiếp thước C Độ dài thước D Cả A, B C Câu 4: Người ta dùng bình chia độ chứa 55cm nước để đo thể tích sỏi thả sỏi vào bình, sỏi ngập hồn tồn nước mực nước bình dâng lên tới vạch 100cm3 Thể tích sỏi là? A 45cm3 B 55cm3 C 100cm3 D 155cm3 Câu 5:Một chim muốn uống nước lọ, dùng mỏ gắp sỏi cho vào lọ, nước lọ dâng lên Thể tích nước lọ dâng lên bằng: A Thể tích sỏi B Thể tích nước lọ C Tổng thể tích sỏi D Thể tích lọ B TỰ LUẬN Câu 6: Để đo diện tích sân có kích thước khoảng 14 x 19 (m), bạn A dùng thước cuộn có GHĐ 20m, bạn B dùng thước xếp có GHĐ 1m Theo em, em lựa chọn phép đo ai? Câu 7: Hãy biến đổi đơn vị: C Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số ngang đầu vật đặt mắt nhìn để đọc kết đo đầu vật D Đặt thước dọc theo chiều dài gần đo, vạch số ngang với đầu vật đặt mắt nhìn để đọc kết đo theo hướng vuông gọc với cạnh thước đầu vật Câu 3: Người ta đo thể tích chất lỏng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3 Cách ghi kết sau đúng? A V1 = 20cm3 B V2 = 20,5cm3 C V3 = 20,50cm3 D V4 = 20,2cm3 Câu 4: Người ta dung bình chia độ ghi tới cm3 chưa 50cm3 nước để đo thể tích đá Khi thả đá vào bình, mực nước bình 81cm3 Thể tích đá là? A 81cm3 B 50cm3 C 131cm3 D 31cm3 Câu 5: Con số lượng chất chưa vật? A mét B lít C 10 gói D kilơgam Câu 6: Nên dùng cân để kiểm tra lại khối lượng hàng hóa mẹ chợ hàng ngày? A Cân đòn có GHĐ 1kg vầ ĐCNN 0,50g B Cân đòn có GHĐ 10kg ĐCNN 10g C Cân đòn có GHĐ 50kg ĐCNN 100g D Cân đòn có GHĐ 100kg ĐCNN 200g Câu 7: Lực lực lực kéo? A Lực mà người lực sĩ dùng để ném tạ B Lực mà chim tác dụng đậu cành làm cho cành bị cong C Lực mà khơng khí tác dụng làm cho bóng bay bay lên trời D Lực mà trâu tác dụng vào cày cày Câu 8: Trường hợp sau khơng có biến đổi chuyển động? A Giảm ga cho xe máy chạy chậm lại B Tằn ga cho xe máy chạy nhanh C Xe máy chạy đường thẳng D Xe máy chạy đường cong Câu 9: Muốn đo trọng lượng thể tích sỏi dùng dụng cụ đây? A Một cân thước B Một cân bình chia độ C Một lực kế thước D Một lực kế bình chia độ Câu 10: Đơn vị đo trọng lượng là? A N B N.m2 C N.m D N.m3 Câu 11: Để kéo vật có khối lượng 18,5kg leen cao theo phương thẳng đứng, người tá phải dùng lực có cường độ bằng: A F = 1,85N B F = 180N C F = 18,5N D F = 185N Câu 12: Dùng tay kéo dây chun, đó: A Chỉ có lực tác dụng vào tay B Chỉ có lực tác dụng vào dây chun C Có lực tác dụng vào tay có lực tác dụng vào dây chun D Khơng có lực Câu 13: Một vật có khối lượng 250g, trọng lượng bao nhiêu? A 250N B 2,5N C 25N D 0,25N Câu 14: Chọn câu phát biểu A Khối lượng vật sức hút Trái đất lên vật B Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng tâm Trái đất C Khối lượng vật gọi trọng lượng vật D Đơn vị trọng lượng kg Câu 15: Hệ thức biểu thị mối liên hệ trọng lượng riêng khối lượng riêng chất? A m = V.D B P = d.V C d =10.D D P = 10.m Câu 16: 1, lít nước có khối lượng bao nhiêu, biết khối lượng riêng nước 1000kg/ m3 A 1,2kg B 12kg C 120kg D 1,2 Câu 17: Nếu sữa hộp sữa có ghi khối lượng tịnh 397gam thể tích 0,314 lít trọng lượng riêng sữa có giá trị gần bao nhiêu? A 1,264N/m3 B 0,791N/m3 C 12643N/m3 D 1264N/m3 Câu 18: Một cốc có khối lượng 200g đặt nằm cân bàn Lực tác dụng mặt bàn vào cốc nhận giá trị giá trị sau? A 2N B 20N C 0,2N D 200N Câu 19: Máy đơn giản sau không cho lợi lực? A Mặt phẳng nghiêng B Ròng rọc động A Ròng rọc cố định C Đòn bẩy Câu 20: Càu thang ví dụ máy đơn giản máy đơn giản sau đây? A Đòn bẩy B Mặt phẳng nghiêng C Ròng rọc động D Ròng rọc cố định Đáp án hướng dẫn giải Câu 1: Chọn D Câu 2: Chọn D Câu 3: Chọn B Câu 4: Chọn D Câu 5: Chọn D Câu 6: Chọn B Câu 7: Chọn D Câu 8: Chọn C Câu 9: Chọn D Câu 10: Chọn A Câu 11: Chọn D Câu 12: Chọn C Câu 13: Chọn B Câu 14: Chọn B Câu 15: Chọn C Câu 16: Chọn A Câu 17: Chọn C Câu 18: Chọn A Câu 19: Chọn B Câu 20: Chọn B Đề kiểm tra Vật Lí học kì (Đề 3) Câu 1:Một bàn có chiều dài lớn 0,5 mét nhỏ mét Dùng thước đo sau để đo chiều dài bàn thuận lợi xác nhất? A Thước có GHD 1m ĐCNN 1mm B Thước có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm C Thước có GHĐ 0,5m ĐCNN 1cm D Thước có GHĐ 1m ĐCNN 1cm Câu 2: Một bạn dung thức đo độ dài có ĐCNN 2cm để đo chiều rộng lớp học cách ghi kết đây, cách ghi không đúng? A 4,44m B 44,4dm C 444cm D 445cm Câu 3: Có thể dùng bình chia độ bình tràn để đo thể tích vật đây? A bát gạo C viên phấn B đá sỏi D kim Câu 4: Trong số liệu sau đây, số liệu khối lượng hàng hóa? A Trên nhãn chai nước khống có ghi: 330ml B Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên C số cửa hàng vàng bạc có ghi: 99,99 D Trên vỏ gói xà phòng bột có ghi: khối lượn tịnh 1kg Câu 5: Gió thổi mạnh khơng gây biến đổi bào biến đổi đây? A Lúa đồng đổ rạp phía B Cây lớn nhanh C Xe đạp đường chậm lại D Xe dạp đường nhanh Câu 6: Khi thả đá vào bình chia độ (GHĐ 100cm 3, ĐCNN 1cm3) có chưa 50cm3 nước, người ta thấy mực nước bình dâng lên ngang vạch 95cm Thể tích đá là? A 95cm3 B 50cm3 C 45cm3 D 145cm3 Câu 7: Hai lực cân có đặc điểm đây? A Cùng phương, chiều, mạnh B Cùng phương, chiều, mạnh khác C Cùng phương, ngược chiều, mạnh D Khác phương, khác chiều, mhanj Câu 8: Cơng thức tính khối lượng riêng là? A D = B D =P.V C D = mV D D = Câu 9: Một vật đặc có khơi lượng 8000g thể tích 2dm Trọng lượng riêng chất tạo nên vật bày là? A 40N/m3 B 4N/m3 C 4000N/m3 D 40000N/m3 Câu 10: Máy đơn giản không làm thay đổi hướng lực kéo? A Mặt phẳng nghiêng C Ròng rọc cố định B Ròng rọc động D Đòn bẩy B TỰ LUẬN Câu 11: Giới hạn đo thước gì? Độ chia nhỏ thươc gì? Câu 12: Hai lực cân hai lực nào? Cho ví dự minh họa Câu 13: Kể tên loại máy đơn giản Với loại máy đơn giản, em lấy ví dụ Câu 14: a Trọng lực gì, trọng lượng gì? Nêu đặc điểm phương chiều trọng lực b Một học sinh có khối lượng 30,5kg có trọng lượng tương ứng bao nhiêu? Trọng lượng học sinh có lớn trọng lượng bao gạo lạo yến khơng? Vì sao? Câu : Nươc bình chia độ có khối lượng tổng cộng 110,4g, riêng bình có khối lượng 12,1g Thể tích nước 100cm3 Hãy cho biết khối lượng riêng nước đo bao nhiêu? Đáp án hướng dẫn giải Câu 1: Chọn A Câu 2: Chọn D Câu 3: Chọn B Câu 4: Chọn D Câu 5: Chọn B Câu 6: Chọn C Câu 7: Chọn C Câu 8: Chọn A Câu 9: Chọn D Câu 10: Chọn B Câu 11: - Giới hạn đo thức độ dài lớn ghi thước - Độ chia nhỏ thước độ dài hai vạch chia lien tiếp thước Câu 12: Hai lực cân hai lực có phương tren đường thẳng, ngược chiều, mạnh tác dụng lên vật Vật đặt bàn chịu tác dụng trọng lực lực đỡ bàn, hai lực hai lực cân Câu 13: Kể tên loại máy đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc (các em tự nêu ví dụ) Câu : a, Trọng lực lafluwcj hút Trái đất, trọng lượng cường độ trọng lực b, + 30,5kg tương ứng với 305N + Khơng lớn yến = 50kg tương ứng với 500N (305N < 500N) Câu 14: Khối lượng nước: m = m1 – m2 =110,4 – 12,1 = 98,3g Khối lượng riêng nước: D = 983 kg/m3 Đề kiểm tra Vật Lí học kì (Đề 4) Câu 1: Người thợ may dùng thước để đo vòng cổ khách hàng may áo sơ mi? A Thước kẻ có GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm B Thước dây có GHĐ 1,5 m, ĐCNN 5mm C Thước mét có GHĐ 1m, ĐCNN 2mm D Thước cuộn có GHĐ 5m, ĐCNN 5mm Câu 2: Khi sử dụng bình chàn bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước người ta xác định thể tích vật cách đây? A Đo thể tích bình tràn B Đo thể tích bình chứa C Đo thể tích phần nước tràn từ bình tràn bình chứa D Đo thể tích nước lại bình tràn sau thả vật vào bình Câu 3: Người ta dung bình chia độ có ĐCNN 2cm 3, chứa 50cm3 nước để đo thể tích vật thả vật ngập vào nước bình mực nước dâng lên Trong kết ghi sau đây, kết ghi đúng? A 32cm3 B 35,0cm3 C 33cm3 D 31,0cm3 Câu 4: Lúc bóng bàn rơi xuống chạm mặt bàn nảy lên lực mà mựt bàn tác dụng lên bóng gây tượng bóng? A Chỉ có biến đổi chuyện động bóng B Chỉ có biến dạng chút bóng C Quả bóng bị biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động bị biến đổi D Không làm biến dạng không làm biến đổi chuyển động bóng Câu 5: Hai lực sau gọi hai lực cân bằng? A Hai lực phương, chiều, mạnh tác dụng lên hai vật khác B Hai lực phương, chiều, mạnh tác dụng lên vật C Hai lực phương, ngược chiều, mạnh tác dụng lên hai vật khác D Hai lực có phương đường thẳng, ngược chiều, mạnh tác dụng lên vật Câu 6: Trọng lượng vật 20g bao nhiêu? A 0,02N B 0,2N C 20N D 200N Câu 7: Trường hợp sau ví dụ trọng lực làm cho vật đứng n phải chuyển động A Quả bóng đá lăn sâ B Một vật tay kéo mặt bàn nằm ngang C Một vật thả rơi xuống D Một vật ném bay lên cao Câu 8: Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực nào? A Lực 1000N B Lực 100N D Lực 1N Câu 9: Cho biết 1kg nước tích lít 1kg dầu hỏa tích 5/4 lít Phát biểu sau đúng? A Khối lượng lít nước nhỏ khối lượng lít dầu hỏa B Khối lượng riêng nước 5/4 khối lượng riêng dầu hỏa C Khối lượng riêng dầu hỏa 5/4 khối lượng riêng nước D Khối lượng lít nước khối lượng cuae lít dầu hỏa Câu 10: Trong cách sau: Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Giảm độ dài mặt phẳng nghieeng Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng Cách làm giảm lực kéo đưa vật lên cao mặt phẳng nghiêng? A Cách B Cách C Cách D Cách B TỰ LUẬN Câu 11: Nêu nguyên tắc đo thể tích chất lỏng? Câu 12: Một cân đòn điều chỉnh cho kim vào vạch số bảng chia độ Đặt hai cân giống (có khối lượng nhau) lên hai đĩa cân thấy kim không vạch số Em giải thích sao? Câu 13: Nêu kết tác dụng lực Để đo cường độ lực người ta dùng dụng cụ nào? Câu 14: Trên chai nước có ghi 750ml Con số có ý nghĩa gì? Đổi đơn vị lít m3 Câu 15: Nước rò rỉ qua đường ống nước hộ gia đình trung bình giọt giây; 20 giọt tích 1cm Tính thể tích nuwowcsc rò rỉ qua đường ống tháng Đáp án hướng dẫn giải Câu 1: Chọn B Câu 2: Chọn C Câu 3: Chọn A Câu 4: Chọn C Câu 5: Chọn D Câu 6: Chọn B Câu 7: Chọn C Câu 8: Chọn C Câu 9: Chọn B Câu 10: Chọn D Câu 11: Nguyên tắc đo thể tích chất lỏng: a) Ước lượng thể tích vật cần đo b) Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thihcs hợp c) Đặt bình chia độ thẳng đứng d) Đặt mắt ngang với độ cao mực chất lỏng bình e) Đọc ghi kết theo vạch chia gần Câu 12: Sở dĩ đặt hai cân giống (có khối lượng nhau) lên hai đĩa cân thấy kim khơng vạch số cân có chiều dài hai đòn cân khác nên cân sai Câu 13: Lực tác dụng lên vật làm biế đổi chuyển động vật làm biến dạng Để đo cường độ lực người ta lực kế Câu 14: Con số trai nước có ghi 750ml thể tích nước chai Đổi đơn vị 750ml = 0,75 lít = 0,00075m3 Câu 15: Mỗi tháng có 30 ngày, ngày có 24h, có 3600 giây Số giọt nước tháng: n = 30.24.3600 = 2592000 Thể tích nước V= 2592000/20 =129600cm3 = 0,1296m3 Đề kiểm tra Vật Lí học kì (Đề 5) Câu 1:Nêu nguyên tắc đo độ dài vật Câu 2: Dùng cân Rôbecvan lực kế để đo khối lượng vật vùng xích đạo hai dụng cụ cho kết Nếu mang hai dụng cụ vật đến vùng Bắc cực số hai dụng cụ có giống khơng? Cân đúng? Câu 3: Thế hai lực cân bằng? Câu 4: Một vật có khối lượng 600g treo sợi dây đứng yên a) Giải thích vật đứng yên b) Cắt sợi dây, vật rơi xuống Giải thích vật đứng yên lại chuyển động? Câu 5: Lực đàn hồi xuất nào? Có đặc điểm phương, chiều, độ lượng? Câu 6: Làm để đo khối lượng riêng viên bi thủy tinh? Câu 7: a) Viết cơng thức tính trọng lượng riêng chất Nêu rõ tên đơn vị đại lượng b) Ta đặt vật A lên đĩa cân bên trái đặt cân lên đĩa cân bên phảo cân Rôbecvan Muốn cân thăng ta phải đặt: cân 200g, cân 100g cân 20g Khối lượng A bao nhiêu? c) Thả vật A (không thấm nước) vào bình có dung tích 500cm chứa 400cm3 nước thấy nước tràn 100cm3 Tính thể tích vật A? d) Tính trọng lượng riêng chất tạo vật A Đáp án hướng dẫn giải Câu 1: Các nguyên tắc đo độ dài vật là: a) Ước lượng độ dài vật cần đo b) Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước d) Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật e) Đọc ghi kết theo vạch chia gần với đầu vật Câu 2: Khi dùng cân Robecvan dù vùng xích đạo hay địa cực khối lượng cân đĩa bên với khối lượng vật đĩa bên nên cân Còn trọng lượng vật thay đổi số lực kế thay đổi Vì vậy, địa cực, số hai lực kế khác với xích đạo Câu 3: Hai lực cân hai lực mạnh nhau, cung phương ngược chiều Câu 4: a, Vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân ( trọng lực lực kéo dây) b, Khi cắt dây Khơng lực kéo dây nữa, trọng lực làm vật rơi xuống Câu 5: Lực đàn hồi: - Xuất vật bị biến dạng - Phương cung phương với lực tác dụng lên vật - Chiều ngược chiều lực tác dụng - Độ lớn tỉ lên thuận với độ biế dạng vật Câu 6: Để đo khối lượng riêng bi ta làm sau: - Đo khối lượng bi cân - Dùng bình chia dộ để đo thể tích bi - Dùng cơng thức D = m/V để tính khối lượng riêng Lưu ý: thể tích, khối lượng viên bi nhỏ nên ta lấy nhiều viên bi để đo Câu 7: a, Viết công thức: d = P/V, đại lượng P: trọng lượng V: thể tích, đơn vị đo N/m3 b, Tính khối lương vật: A = 200 + 200 +100 + 20 + 20 = 540g c, Tính thể tích vật A: V = (500 – 400) + 100 = 200cm3 d, Đổi được: P = 5,4N Đổi V = 0,0002m3 Thế vào cơng thức, tính d= 27000N/m3 ... C Câu 13 : Chọn D Câu 14 : Chọn D Câu 15 : Chọn A Câu 16 : Chọn D Câu 17 : Chọn D Câu 18 : Chọn B Câu 19 : Chọn B Câu 20: Chọn D Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì (Đề 2) Câu 1: Chi u dài bàn học 1m Thước... Câu 10 : Chọn C Câu 11 : Chọn c Câu 12 : Chọn C Câu 13 : Chọn B Câu 14 : Chọn C Câu 15 : Chọn B Câu 16 : Chọn B Câu 17 : Chọn B Câu 18 : Chọn D Câu 19 : Chọn D Câu 20: Chọn C Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì. .. lần đo Câu 7: a) 0,6m3 = 60 0dm3 = 60 0 lít b) 15 lít = 0, 015 m3 = 15 000cm3 c) 1ml = 1cm3 = 0,0 01 lít d) 2m3 = 2000 lít = 2000000cm3 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì (Đề 4) Câu 1: Dụng cụ dụng cụ