Hướng dẫn giảiPhần trắc nghiệm 5 điểmPhần tự luận 5 điểm Bài 1:... 0,5 điểm Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : Hướng dẫn giảiPhần trắc nghiệm 3 điểm Phần tự luận 7 điểm... b Với giá tr
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 9 CÓ ĐÁP ÁN
Đề kiểm tra Toán 9 Chương 1 Đại số
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số
Đề kiểm tra 15 phút (Tự luận)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút (Trắc nghiệm - Tự luận)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số (có đáp án - Đề 4)
Đề kiểm tra 15 phút (Trắc nghiệm)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số (có đáp án - Đề 5)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số (có đáp án - Đề 6)
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 1 Đại Số
Đề kiểm tra Toán 9 Chương 1 Đại số (Đề 1)
Đề kiểm tra Toán 9 Chương 1 Đại số (Đề 2)
Đề kiểm tra Toán 9 Chương 1 Đại số (Đề 3)
Đề kiểm tra Toán 9 Chương 2 Đại số
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số
Đề kiểm tra 15 phút (Tự luận)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút (Trắc nghiệm - Tự luận)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số (có đáp án - Đề 4)
Trang 2Đề kiểm tra 15 phút (Trắc nghiệm)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số (có đáp án - Đề 5)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số (có đáp án - Đề 6)
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 2 Đại Số
Đề kiểm tra Toán 9 Chương 2 Đại số (Đề 1)
Đề kiểm tra Toán 9 Chương 2 Đại số (Đề 2)
Đề kiểm tra Toán 9 Chương 2 Đại số (Đề 3)
Học kì 1: Phần Hình học
Đề kiểm tra Toán 9 Chương 1 Hình học
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Hình học
Đề kiểm tra 15 phút (Trắc nghiệm)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Hình học (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Hình học (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút (Trắc nghiệm - Tự luận)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Hình học (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Hình học (có đáp án - Đề 4)
Đề kiểm tra 15 phút (Tự luận)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Hình học (có đáp án - Đề 5)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Hình học (có đáp án - Đề 6)
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 1 Hình học
Đề kiểm tra Toán 9 Chương 1 Hình học (Đề 1)
Đề kiểm tra Toán 9 Chương 1 Hình học (Đề 2)
Đề kiểm tra Toán 9 Chương 1 Hình học (Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số (có đáp án - Đề 1)
Trang 3Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bàiBài 1: (2 điểm) Đưa các thừa số ra ngoài dấu căn
Bài 2: (2 điểm) Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a) x√5 với x ≥ 0
Bài 3: (6 điểm) Rút gọn biểu thức:
a) √(9a) + √(25a) - √(49a) với a ≥ 0
b) √75 + √48 - √300
c) (2√3 + √5) √3 - √60
Hướng dẫn giảiBài 1:
= 2|a-3|
= 2(3-a) (do a < 3)
Trang 4Bài 2:
a) x√5 với x ≥ 0
= √(5x2)
Bài 3:
a) √(9a) + √(25a) - √(49a) với a ≥ 0
= 3√a + 5√a - 7√a
Trang 5= 6 + √15 - 2√15
= 6 - √15
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số (có đáp án - Đề 2)
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bàiBài 1: (4 điểm) Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa:
Bài 2: (6 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) √(160b) + 2 √(40b) - 3 √(90b) với b ≥ 0
Hướng dẫn giảiBài 1: Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa:
Trang 6Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi:
4 - 2x ≥ 0 ⇔ 2x ≤ 4 ⇔ x ≤ 2
Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi:
x2 - 16 ≥ 0 ⇔ x2 ≥ 42 ⇔ |x| ≥ 4
Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi:
Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi:
Bài 2: (6 điểm) Thực hiện các phép tính sau:a) √(160b) + 2 √(40b) - 3 √(90b) với b ≥ 0
= √(16.10b) + 2 √(4.10b) - 3 √(9.10b)
= 4 √(10b) + 4 √(10b) - 9 √(10b)
= -√(10b)
Trang 7Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số (có đáp án - Đề 3)
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bàiPhần trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: Căn bậc hai số học của 16 là:
A 4 B –4 C ±4 D 256
Trang 8Câu 2: Biểu thức xác định khi:
A x - 1 B 1 - x C.|x - 1| D.(x-1)2Câu 4: Kết quả của phép tính √8:√2 là:
Trang 9Hướng dẫn giảiPhần trắc nghiệm (5 điểm)
Phần tự luận (5 điểm)
Bài 1:
Trang 10= 3 + |√5-1| - 3√5
= 3 + √5-1 - 3√5
= 2 - 2√5
Trang 11Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số (có đáp án - Đề 4)
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bàiPhần trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là:
A 3 B – 3 C ± 3 D 81
Câu 2: Biểu thức xác định khi:
Câu 3: √(x2 ) = 5 thì x bằng:
A.5 B.±25 C.-5 D.±5
Câu 4: Phương trình √x = a vô nghiệm với:
A.a > 0 B.a = 0 C.a < 0 D mọi a
Câu 5: Kết quả phép tính là:
A.3 - 2√5 B.√5 - 2 C.2-√5 D.Kết quả khácPhần tự luận (5 điểm)
Bài 1:
Trang 12Hướng dẫn giảiPhần trắc nghiệm (5 điểm)
Trang 13Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số (có đáp án - Đề 5)
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bàiCâu 1: Căn bậc hai số học của 25 là:
A 5 B – 5 C ±5 D 225
Câu 2: So sánh 9 và √79, ta có kết luận sau:
A.9 < √79 B.9 = √79 C.9 > √79 D Không so sánh được
Trang 14Câu 3: Biểu thức xác định khi:
Câu 9: Với a < 1 thì kết quả rút gọn biểu thức là:
A.-√a B.√a C.a D.a + 1
Câu 10: Nếu x thỏa mãn điều kiện thì x nhận giá trị là:A.0 B.6 C.9 D.36
Trang 16Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số (có đáp án - Đề 6)
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bàiCâu 1:Biểu thức xác định khi và chỉ khiA.x > 4 B.x < 4 C.x ≥ 4 D.x ≤ 4
Trang 17Câu 2: So sánh 6 và √41, ta có kết luận sau:A.6 < √41 B.6 = √41
Trang 18Câu 10: Với giá trị nào của x thì biểu thức không có nghĩa:A.x < 0 B.x > 0 C.x ≥ 0 D.x ≤ 0
Trang 19Đề kiểm tra Toán 9 Chương 1 Đại Số (Đề 1)
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề bàiPhần trắc nghiệm (3 điểm)
Trang 20Câu 1:Điều kiện để có nghĩa là:
Câu 2: Kết quả của biểu thức là:
Trang 21Bài 2. (2 điểm)
a) Tìm x, biết:
b) Chứng minh:
(với x>0;y>0)Bài 3. (2 điểm)
Trang 23= (√x + √y)(√x - √y) = x - yBài 3. (2 điểm)
Với x > 0;x ≠ 1 ta có:
Trang 24Câu 1:Điều kiện để có nghĩa là:
Trang 25Câu 2: So sánh 5 với 2√6 ta có kết luận:
A.5 > 2√6 B.5 < 2√6
C.5 = 2√6 D.Không so sánh được
Câu 3: Biểu thức xác định khi:
Câu 4: Phương trình √x = a vô nghiệm khi
A.a > 0 B.a = 0 C.a < 0 D.Mọi a
Trang 26c) Tìm điều kiện của a, b để M < 1.
Bài 4. (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
Hướng dẫn giảiPhần trắc nghiệm (3 điểm)
Phần tự luận (7 điểm)
Trang 27Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính:a) (15√50 + 5√200 - 3√450) : √10
Trang 28⇔ x - 5 = 4
⇔ x = 9 (Thỏa mãn ĐKXĐ)b) Với x > 0; y > 0
Bài 3
Trang 29c) Tìm điều kiện của a, b để M < 1
Trang 30Câu 1: Số có căn bậc hai số học của nó bằng 9 là:
Trang 31A -3 B 3 C -81 D.81
Câu 2: Biểu thức xác định với giá trị:
Câu 3: sau khi bỏ dấu căn, kết quả là:
Trang 32Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. Thực hiện các phép tính:
Trang 33= |3 + √2| - |3 - √2|
= 3 + √2 - 3 + √2
= 2√2
Bài 2
Trang 34b) Với x > 0; x ≠ 4; x ≠ 9 ta có:
Vậy giá trị của B không phụ thuộc vào giá trị của biến xBài 3
Bài 4
Trang 35Giả sử tồn tại một tam giác có độ dài các đường cao là : h1 = 1; h2 = √3; h3 = 1 +
√3 (cùng đơn vị đo )
Gọi a1; a2; a3 lần lượt là độ dài ba cạnh tương ứng với các đường cao h1; h2 ; h3
Ta có:
a1; a2; a3 lần lượt là 3 cạnh của tam giác nên:
Vậy không tồn tại một tam giác có độ dài 3 đường cao lần lượt là 1; √3; 1 + √3(cùng đơn vị đo)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số (có đáp án - Đề 1)
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bàiPhần trắc nghiệm (4 điểm)
Trang 36Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
A.y = -2x + 4 B.y = 5/x + 4
C.y = √x D.y = x2 - 1
Câu 2: Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2 – 3m)x + 5m là hàm số đồng biến?
Câu 3: Đồ thị hàm số y = (2m – 3)x + 3 đi qua điểm (1; 6) khi m bằng:
A m = 2 B m = 3 C m = - 2 D m = -3
Câu 4: Nếu đồ thị y = mx + 2 song song với đồ thị y = -2x + 1 thì:
A Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1
B Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
b) (d) đi qua điểm A (2; 5) và B ( -2; 3)
c) (d) cắt (d') tại 1 điểm nằm trên trục tung
Hướng dẫn giải
Trang 37a) Hai đường thẳng (d) và (d') song song khi
b) (d) đi qua điểm A (2; 5) và B ( -2; 3) khi:
Trang 38c) (d) cắt (d') tại 1 điểm nằm trên trục tung khi
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số (có đáp án -
Đề 2)
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bàiPhần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến
Câu 4: Cho hàm số bậc nhất y =(m - 1)x - m + 1 Kết luận nào sau đây là đúng:
A Với m > 1, hàm số trên nghịch biến
Trang 39B Với m > 1, hàm số trên đồng biến
C Với m = 0, đồ thị hàm số trên đi qua gốc tọa độ
D Với m = 2, đồ thị hàm số trên đi qua điểm có tọa độ (-1; 1)
Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1. Cho hàm số y = (1 - √3)x - 3
a) Hàm số trên là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
b)Tính giá trị của y khi x = 1 + √3
Bài 2. Cho hàm số bậc nhất : y = (m – 1)x + 2n
Tìm giá trị của m và n để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 4x - 2
và đi qua điểm A(-1;3)
Hướng dẫn giảiPhần trắc nghiệm
Trang 40Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số (có đáp án - Đề 3)
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bàiBài 1: (6 điểm) Cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x+5
a) Tìm giá trị của m để hàm số trên là đồng biến, nghịch biếnb) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1; -3)
c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -2x + 3Bài 2: (4 điểm) Cho ba đường thẳng sau:
Tìm giá trị của k sao cho ba đường thẳng đồng quy tại một điểm
Trang 41Hướng dẫn giảiBài 1. Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x + 5
a) Tìm giá trị của m để hàm số trên là đồng biến, nghịch biếnHàm số trên là đồng biến khi và chỉ khi :
Vậy với m = - 9 thì đồ thị hàm số đi qua điểm (1; -3)
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -2x + 3 khi:
Bài 2
Tọa độ giao điểm của (d1) và (d1) là nghiệm của hệ phương trình
Trang 42Để 3 đường thẳng trên đồng quy thì d3 phải đi qua giao điểm của d1 và d2
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số (có đáp án - Đề 4)
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bàiBài 1. (8 điểm) Cho hàm số y = (1 - 4m)x + m - 2 (d)
a) Với giá trị nào của m thì (d) đi qua gốc tọa độ ?
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn, mộtgóc tù ?
c) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại một điểm có tung độbằng – 4
d) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng y = 2x + 3Bài 2. (2 điểm) Cho hàm số y = (a2 - 2a + 4)x - 9
Chứng minh rằng hàm số trên đồng biến trên R
Hướng dẫn giảiBài 1. y = (1 - 4m)x + m - 2
a) (d) đi qua gốc tọa độ khi:
b) (d) tạo với trục Ox một góc nhọn khi và chỉ khi
1 - 4m > 0 ⇔ 4m < 1 ⇔ m < 1/4
Trang 43(d) tạo với trục Ox một góc tù khi và chỉ khi
Trang 44A Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1
B Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
A m = - 1 B m = 2 C m≠0 D Không có giá trị nào
Câu 9: Hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm M (√3;2√3) là:
Câu 10: Đường thẳng y=-√3 x + 5 tạo với trục hoành một góc
A.30o B.60o C.120o D.150o
Trang 45Câu 5: Hai đường thẳng y = x + √3 và y = 2x + √3 có hệ số a khác nhau
⇒ Hai đường thẳng trên cắt nhau
Hai đường thẳng có cùng hệ số b = √3 ⇒ cắt nhau tại điểm có tung độ bằng √3Chọn đáp án B
Câu 8: Để 2 đường thẳng y = mx + 4 và y = (m - 1)x + 3 vuông góc với nhau thì:m(m-1) = -1 ⇔ m2 - m + 1 = 0 ⇔ (m - 1/2)2 + 3/4 = 0
Phương trình trên vô nghiệm, do đó không tồn tại m thỏa mãn đề bài
Chọn đáp án D
Câu 9: Phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ là y = ax
Lại có đường thẳng đi qua điểm (√3; 2√3) nên:
Trang 46Lại có tanα = -√3 ⇒ α = 120o
Chọn đáp án C
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số (có đáp án - Đề 5)
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bàiCâu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
Câu 4: Nếu đồ thị y = mx + 2 song song với đồ thị y = -2x + 1 thì:
A Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1
B Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
Trang 47B Cắt nhau tại điểm có tung độ √3
A m = - 1 B m = 2 C m≠0 D Không có giá trị nào
Câu 9: Hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm M (√3;2√3) là:
Câu 10: Đường thẳng y=-√3 x + 5 tạo với trục hoành một góc
Trang 48Chọn đáp án D
Câu 5: Hai đường thẳng y = x + √3 và y = 2x + √3 có hệ số a khác nhau
⇒ Hai đường thẳng trên cắt nhau
Hai đường thẳng có cùng hệ số b = √3 ⇒ cắt nhau tại điểm có tung độ bằng √3Chọn đáp án B
Câu 8: Để 2 đường thẳng y = mx + 4 và y = (m - 1)x + 3 vuông góc với nhau thì:m(m-1) = -1 ⇔ m2 - m + 1 = 0 ⇔ (m - 1/2)2 + 3/4 = 0
Phương trình trên vô nghiệm, do đó không tồn tại m thỏa mãn đề bài
Chọn đáp án D
Câu 9: Phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ là y = ax
Lại có đường thẳng đi qua điểm (√3; 2√3) nên:
Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số (có đáp án - Đề 6)
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bàiCâu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến
Trang 49Câu 6: Cho hàm số bậc nhất y =(m - 1)x - m + 1 Kết luận nào sau đây là đúng:
A Với m > 1, hàm số trên nghịch biến
B Với m > 1, hàm số trên đồng biến
C Với m = 0, đồ thị hàm số trên đi qua gốc tọa độ
D Với m = 2, đồ thị hàm số trên đi qua điểm có tọa độ (-1; 1)
Câu 7: Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A (4; 5) và B (1; -1) là:
A.y = 2x - 3 B.y = x + 4
C.y = 3x - 4 D.y = x - 4
Câu 8: Khi x = 4, hàm số y = ax + 1 có giá trị bằng – 3 Vậy a bằng:
A 1 B -1 C 2 D -2
Trang 50Câu 9: Hệ số góc của đường thẳng đi qua 2 điểm P(1; √3 + √2) và Q(√3; 3 + √2)
Câu 3: Gọi (a; b) là tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên
Gọi (a; b) là tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên
Câu 7: Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là y = ax + b
Đường thẳng đi qua 2 điểm A (4; 5) và B (1; -1) nên ta có:
⇒ b = -1 - a = -3
Trang 51Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y = 2x – 3
Câu 9: Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là y = ax + b
Đường thẳng đi qua 2 điểm P(1; √3 + √2) và Q(√3; 3 + √2) nên ta có:
⇒ 3 - √3 = √3a - a ⇔ √3(√3 - 1) = a(√3 - 1) ⇔ a = √3
Vậy hệ số góc của đường thẳng cần tìm là √3
Đề kiểm tra Toán 9 Chương 2 Đại Số (Đề 1)
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề bàiPhần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 3: Cho hàm số y = ax – 3 biết rằng khi x = 5 thì y = 2 Hệ số a là:
A.a = 1 B.a = - 1 C.a = 3 D.a = 7
Câu 4: Hai đường thẳng y = (m + 2)x – 5 và y = - 3x + 1 song song với nhau khi:
Trang 52Bài 2. (3 điểm) Cho hai hàm số y = (k + 3)x - 2 và y = (5 - k)x + 3.
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng song song vớinhau
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau
c) Hai đường thẳng trên có trùng nhau được không? Vì sao?
Bài 3. (1 điểm) Chứng tỏ rằng đường thẳng mx + 3 + (3m - 1)y = 0 luôn đi quamột điểm cố định với mọi m Tìm tọa độ điểm cố định đó?
Hướng dẫn giảiPhần trắc nghiệm (3 điểm)
Phần tự luận (7 điểm)
Trang 53Cho x = 0 thì y = 5 ta được điểm A(0; 5)
Cho y= 0 thì -2x + 5 = 0 ⇔ x = 5/2 ta được điểm B(5/2 ;0)
Đường thẳng AB là đồ thị hàm y = -2x + 5
Trang 54Bài 2. Hai hàm số y = (k + 3) x - 2 và y = (5 - k)x + 3.
a) Đồ thị hai hàm số y = (k + 3)x – 2 và y = (5 – k)x + 3 là hai đường thẳng songsong với nhau khi và chỉ khi:
Vậy k = 1 thì đồ thị của hai hàm số trên song song với nhau
b) Đồ thị hai hàm số y = (k + 3)x – 2 và y = (5 – k)x + 3 cắt nhau khi và chỉ khi:
mxo + 3 + (3m - 1) yo = 0 với mọi m
⇔ mxo + 3 + 3myo - yo = 0 với mọi m
⇔ m(xo + 3yo) + 3 - yo = 0 với mọi m
Trang 55Vậy điểm cố định mà đường thẳng luôn đi qua là (-9: 3)
Đề kiểm tra Toán 9 Chương 2 Đại Số (Đề 2)
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề bàiPhần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Chọn câu có khẳng định đúng
Sự phụ thuộc nào giữa các đại lượng y và x cho sau đây là hàm số bậc nhất?
A y là chu vi hình vuông và x là độ dài cạnh hình vuông đó
B y là chu vi của tam giác vuông có một canh góc vuông bằng 3cm và x là cạnhgóc vuông còn lại
C y là diện tích của hình vuông và x là độ dài cạnh của hình vuông đó
D y là diện tích của một tam giác vuông có một cạnh góc vuông là 5 cm và x làcạnh huyền của tam giác đó
Câu 2: Chọn câu có khẳng định sai
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy:
A Mọi điểm nằm trên trục tung đều có hoành độ bằng 0
B Mọi điểm nằm trên trục hoành đều có tung độ bằng 0
C Đồ thị của hàm số bậc nhất luôn đi qua gốc tọa độ O(0;0)
D Mọi điểm có hoành độ bằng tung độ thì nằm trên đường thẳng chứa tia phângiác của góc phần tư thứ nhất và thứ ba
Câu 3: Hàm số y = (2 – m)x + 5 nghịch biến khi:
A m < 2 B m > 2 C m > 5 D m < 5
Câu 4: Biết đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(2; -3) Hệ số a là: