1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế giải quyết tranh chấp trong CPTPP

44 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 128,91 KB

Nội dung

Cơ chế giả quyết tranh chấp trong CPTPP Cơ chế giả quyết tranh chấp trong CPTPP Cơ chế giả quyết tranh chấp trong CPTPP Cơ chế giả quyết tranh chấp trong CPTPP Cơ chế giả quyết tranh chấp trong CPTPP Cơ chế giả quyết tranh chấp trong CPTPP Cơ chế giả quyết tranh chấp trong CPTPP

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA LUẬT  BÀI TẬP NHÓM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) Nhóm thực hiện: Lớp tín chỉ: Giảng viên hướng dẫn: Nhóm PLU409.1 TS Nguyễn Ngọc Hà Hà Nội, tháng 11/2019 Danh sách thành viên nhóm: STT 10 11 HỌ VÀ TÊN Phạm Hải Huy Trần Đức Phú Nguyễn Hữu Toàn Trần Việt Đức Vũ Thị Hải Linh Đỗ Phùng Thùy Vân Nguyễn Thành Trung Nguyễn Hải Long Trần Minh Khang Cao Văn Việt Phương Hà Thị Khánh Linh MÃ SINH VIÊN 1616610056 1616610087 1616610102 1616610027 1616610073 1616610113 1616610111 1616610075 1511110386 1511110651 1616610066 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CPTPP 1.1 Lịch sử hình thành Hiệp định TPP CPTPP 1.2 Tổng quan Hiệp định CPTPP CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA CPTPP .6 2.1 Đặc điểm chế giải tranh chấp theo hiệp định CPTPP .6 2.1.1 Cơ chế giải tranh chấp cấp Nhà nước thành viên CPTPP .6 2.1.2 Cơ chế giải tranh chấp Nhà nước – Nhà đầu tư nước 2.1.3 Các nội dung liên quan tới chế giải tranh chấp song phương 2.2 Cơ chế giải tranh chấp CPTPP 2.2.1 Giai đoạn tham vấn 2.2.2 Giai đoạn Hội thẩm 10 2.2.3 Giải tranh chấp mơi giới, trung gian hịa giải hịa giải 17 2.3 Cơ chế giải tranh chấp đầu tư (ISDS) .20 2.4 Giải tranh chấp biện pháp thay 23 2.5 Đánh giá chung chế giải tranh chấp CPTPP .25 2.5.1 Cơ chế giải mang khơng có thể chế hóa 25 2.5.2 Sự chọn lọc phạm vi giải tranh chấp 26 2.5.3 Gia tăng minh bạch hóa cơng khai q trình giải tranh chấp 28 2.5.4 Một số quy định đặc biệt giải tranh chấp Lao động Môi trường 28 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA CPTPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM 29 3.1 Tác động chế giải tranh chấp CPTPP Việt Nam 29 3.1.1 Cơ hội 29 3.1.2 Thách thức 30 3.2 Một số khuyến nghị 33 3.2.1 Đối với Nhà nước 33 3.2.2 Đối với doanh nghiệp 35 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Trang LỜI MỞ ĐẦU Thương mại giới giai đoạn sân chơi tự với quốc gia Những hiệp định xuyên biên giới vừa tạo quy mô sân chơi thương mại quốc tế, vừa tạo luật chơi đòi hỏi quốc gia phải tuân theo Lịch sử giới ghi nhận đời nhiều hiệp định thương mại tự Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA),…và thừa nhận giá trị mà đem lại cho quốc gia thành viên Tuy nhiên, thương mại giới sân chơi cố định, thay đổi trị, xã hội, kinh tế,…sẽ ảnh hưởng đến tính phù hợp hiệp định tồn khoảng thời gian dài Chính địi hỏi mà Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đời thay cho TPP, nhằm đáp ứng thay đổi thương mại giới, đồng thời tạo sân chơi với luật chơi phù hợp với xu phát triển giới Sự đời CPTPP đánh dấu mốc quan trọng quan hệ thương mại nước tham gia, làm thay đổi cục diện kinh tế nước, đồng thời đòi hỏi nước tham gia phải tự điều chỉnh để phù hợp với hiệp định Đối với riêng Việt Nam, việc gia nhập CPTPP bước ngoặt quan hệ hợp tác với quốc gia giới nói chung nước ký kết nói riêng Điều đặt Việt Nam vào hội thách thức mới, đặc biệt phải quan tâm đến tính ràng buộc chặt chẽ chế giải tranh chấp CPTPP Vì lý trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Cơ chế giải tranh chấp CPTPP” nhằm đưa nhìn tổng quan Hiệp định này, đặc biệt nhấn mạnh đến đặc điểm bật chế giải tranh chấp CPTPP, từ hội thách thức chế Việt Nam đưa kiến nghị hợp lý để Việt Nam áp dụng để phù hợp với chế giải tranh chấp CPTPP Bài nghiên cứu nhóm gồm ba chương: (1) Tổng quan CPTPP với thơng tin lịch sử hình thành bố cục Hiệp định; (2) Cơ chế giải tranh chấp CPTPP việc làm rõ đặc điểm tranh chấp thuộc phạm vi giải CPTPP phân tích chế giải tranh chấp Hiệp định này; (3) Nhận xét kiến nghị chế giải tranh chấp CPTPP Việt Nam Trang Nhóm chúng em mong nghiên cứu cung cấp thông tin hữu ích CPTPP đưa ý kiến, nhận định nhóm với vấn đề cách khái quát Nhóm xin chân thành cảm ơn! Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CPTPP 1.1 Lịch sử hình thành Hiệp định TPP CPTPP Khởi đầu, Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TransPacific Strategie Economic Partnership Agreement) có nước tham gia Brunei, Chile, New Zealand, Singapore gọi tắt Hiệp định P4 Do quy mô bốn kinh tế tham gia nhỏ, nên từ năm 2002 (khi P4 phát động) năm 2008, Hiệp định P4 không thu hút quan tâm kinh tế khu vực Ngày 22 tháng 09 năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 đề nghị khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà bên đàm phán Hiệp định hoàn toàn mới, gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay sau đó, nước Australia Peru tuyên bố tham gia TPP Ngay từ TPP hình thành, Việt Nam nước TPP mời tham gia Được đồng ý Bộ Chính trị, Việt Nam tham gia đàm phán từ ngày đầu với tư cách quan sát viên Sau ba phiên đầu tham gia với tư cách trên, phê chuẩn Bộ Chính trị, nhân Hội nghị cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản), Việt Nam tuyên bố thức tham gia TPP Cùng với trình đàm phán, TPP tiếp nhận thêm thành viên Malaysia, Mexico, Canada Nhật Bản, nâng tổng số nước tham gia lên thành 12 Trải qua 30 phiên đàm phán cấp kỹ thuật 10 đàm phán cấp Bộ trưởng, nước TPP kết thúc toàn nội dung đàm phán Hội nghị Bộ trưởng tổ chức Atlanta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015 Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng 12 nước tham gia Hiệp định TPP tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP Auckland, New Zealand Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Trước kiện này, nước TPP cịn lại tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống hướng xử lý Hiệp định TPP bối cảnh mới.1 Bộ Tư pháp, “Tài liệu giới thiệu Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương văn kiện có liên quan”, trang 1-2, xem tại: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg? dID=402837&dDocName=SBV398490&filename=402837.pdf (truy cập ngày 22/11/2019) Trang Tất bên ký tên ban đầu TPP, ngoại trừ Mỹ, đồng ý vào tháng năm 2017 để khôi phục lại Hiệp định2 đạt thỏa thuận vào tháng năm 2018 để ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Lễ ký kết thức tổ chức vào ngày tháng năm 2018 Santiago, Chile.3 Việc thỏa thuận tham gia xác định có hiệu lực sau 60 ngày kể từ phê chuẩn 50% số quốc gia ký (6 11 nước tham gia) Quốc gia thứ phê chuẩn thỏa thuận Úc ngày 31 tháng 10, với thỏa thuận có hiệu lực vào ngày 30 tháng 12 năm 2018.4 1.2 Tổng quan Hiệp định CPTPP CPTPP bao gồm hầu hết điều khoản Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), bỏ qua 22 điều khoản Mỹ ủng hộ bị quốc gia khác chống lại; hạ thấp ngưỡng bắt buộc để khơng cần có tham gia Mỹ TPP ký vào ngày tháng năm 2016, khơng có hiệu lực sau Mỹ rút khỏi Hiệp định.6 Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) 12 nước gồm Australia, Brunei Darussalam, Canada, Chile, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam ký ngày 04 tháng năm 2016 New Zealand; xử lý vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP Về nội dung bản, Hiệp định CPTPP vần giữ nguyên điều khoản gốc Hiệp định TPP Tuy nhiên, CPTPP có điểm khác biệt so với TPP: (1) 20 điều khoản nghĩa vụ bị tạm hoãn lại (trong có 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ lại liên quan tới chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương Shaffer, Sri Jegarajah, Craig Dale, Leslie, “TPP nations agree to pursue trade deal without US”, ngày 21/05/2017, xem tại: https://www.cnbc.com/2017/05/20/tpp-nations-agree-to-pursue-trade-deal-without-us.html (truy cập ngày 22/11/2019) “11 nations to sign Pacific trade pact as US plans tariffs”, ngày 08/03/2018, xem tại: https://www.nydailynews.com/newswires/news/business/11-nations-sign-pacific-trade-pact-plans-tariffs-article1.3863220 (truy cập ngày 22/11/2019) Charlotte Greenfield, “Countering global protectionism, Pacific trade pact nears takeoff”, ngày 31/10/2018, xem tại: https://www.reuters.com/article/us-trade-tpp/trans-pacific-trade-deal-to-come-into-force-on-dec-30-nz-ministeridUSKCN1N42QV (truy cập ngày 22/11/2019) Colin Dwyer, “The TPP Is Dead Long Live The Trans-Pacific Trade Deal”, ngày 08/03/2018, xem tại: https://www.npr.org/sections/thetwo-way/2018/03/08/591549744/the-tpp-is-dead-long-live-the-trans-pacific-tradedeal (truy cập ngày 22/11/2019) Charles Riley, “Trump's decision to kill TPP leaves door open for China”, ngày 24/01/2017, xem tại: https://money.cnn.com/2017/01/23/news/economy/tpp-trump-china/ (truy cập ngày 22/11/2019) Trang mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nhũng); (2) tăng cường khơng gian sách linh hoạt quy định thông qua bổ sung điều khoản “rút lui”, “gia nhập” “rà soát lại” Hiệp định.7 Hiệp định CPTPP gồm 30 Chương 04 Phụ lục điều chỉnh nhiều vấn đề từ thương mại truyền thống mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn phổ biến Hiệp định thương mại tự (FTA), đến vấn đề truyền thống mua sắm quan Chính phủ, thương mại điện tử, doanh nghiệp nhà nước mở rộng vấn đề coi phi truyền thống đàm phán, ký FTA lao động, môi trường, chống tham nhũng thương mại đầu tư Mặc dù nước thành viên CPTPP định tạm hỗn áp dụng số nhóm nghĩa vụ coi có mức độ cam kết cao tổng thể, Hiệp định CPTPP đánh giá FTA chất lượng cao toàn diện với mức độ cam kết sâu từ trước đến Đối với Việt Nam, việc định tham gia, đàm phán ký kết Hiệp định TPP trước sau CPTPP trải qua q trình dài với chuẩn bị tích cực, chủ động bám sát vào định hướng, chủ trương, quan điểm đạo Bộ Chính trị, Chính phủ cấp có thẩm quyền Kết đàm phán đạt được, bản, đảm bảo lợi ích cốt lõi Việt Nam dành nhiều bảo lưu, linh hoạt để thực thi Hiệp định hiệu quả, có lợi cho đất nước.8 Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, “Báo cáo Đánh giá tác động Hiệp định CPTPP đến số ngành kinh tế Việt Nam”, tháng 04/2018, trang 1, xem tại: http://research.lienvietpostbank.com.vn/flexpaper/php/split_document.php? subfolder=&doc=bai_dang_web_cptpp.pdf (truy cập ngày 22/11/2019) Bộ Tư pháp, “Tài liệu giới thiệu Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương văn kiện có liên quan”, trang 3-4, xem tại: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg? dID=402837&dDocName=SBV398490&filename=402837.pdf (truy cập ngày 22/11/2019) Trang CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA CPTPP 2.1 Đặc điểm chế giải tranh chấp theo hiệp định CPTPP Các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải tranh chấp CPTPP tranh chấp thương mại quốc tế quốc gia chủ thể khác khác pháp luật thương mại quốc tế Trong Hiệp định CPTPP, điều khoản Giải tranh chấp quy định chủ yếu Chương 28 (Giải tranh chấp) đề cập Chương (Tranh chấp lĩnh vực Đầu tư) Các Cơ chế đóng vai trị để giám sát việc thực thi CPTPP nước Thành viên trường hợp có tranh chấp phát sinh liên quan tới CPTPP Trong CPTPP có 03 chế giải tranh chấp phổ biến, bao gồm:9 Cơ chế giải tranh chấp cấp Nhà nước nước Thành viên CPTPP; Cơ chế giải tranh chấp Nhà nước - Nhà đầu tư nước ngoài; Các nội dung liên quan tới chế giải tranh chấp song phương 2.1.1 Cơ chế giải tranh chấp cấp Nhà nước thành viên CPTPP Đây chế giải tranh chấp cấp Nhà nước (tranh chấp phát sinh nước thành viên CPTPP) việc thực cam kết khuôn khổ CPTPP, quy định Chương 28 Hiệp định CPTPP Về phạm vi, trừ trường hợp loại trừ khỏi diện áp dụng Cơ chế cách minh thị (trong cam kết cụ thể Chương), Cơ chế giải tranh chấp CPTPP áp dụng để giải tranh chấp bao gồm:10 (i) Tranh chấp liên quan tới việc giải thích áp dụng cam kết CPTPP; (ii) Khi biện pháp (được áp dụng dự kiến áp dụng) nước thành viên cho không phù hợp với CPTPP; (iii) Khi thành viên cho không thực nghĩa vụ cam kết CPTPP, (iv) Khi thành viên cho lợi ích kỳ vọng họ bị làm vơ hiệu hóa suy giảm biện pháp thành viên khác CPTPP Một điểm đáng ý Lựa chọn diễn đàn, tranh chấp vấn đề phát sinh từ Hiệp định từ hiệp định thương mại quốc tế khác mà Bên tranh chấp thành viên, bao gồm Hiệp định WTO, Bên khởi kiện lựa chọn diễn đàn để giải tranh chấp diễn đàn lựa chọn sử dụng để loại trừ diễn đàn khác.11 Theo Deborah Elms, “The Comprehensive and Progessive Trans-Pacific Partnership – Policy Innovations and Impacts, GED Focus Paper 10 Khoản Điều 28.3 Chương 28 Hiệp định CPTPP 11 Khoản 1, Điều 28.4 Chương 28 Hiệp định CPTPP Trang 2.1.2 Cơ chế giải tranh chấp Nhà nước – Nhà đầu tư nước Đây chế giải tranh chấp phát sinh Nhà nước nơi nhận đầu tư nhà đầu tư nước đến từ nước CPTPP khác, áp dụng riêng cho Phần B Chương CPTPP, cụ thể Cơ chế giải tranh cháp Nhà nước nơi nhận đầu tư nhà đầu tư nước (Investor-State Disputes Settlement – hay gọi ISDS) Cơ chế cho phép Nhà đầu tư CPTPP kiện Nhà nước nơi nhận đầu tư Trọng tài quốc tế độc lập với Tòa án hay Cơ quan giải tranh chấp Nhà nước Về phạm vi, chế ISDS CPTPP áp dụng tất nước CPTPP trừ số trường hợp bảo lưu cụ thể nước có thỏa thuận riêng Việc chế giải tranh chấp CPTPP vào hiệu lực coi công cụ để bảo đảm cho nhà đầu tư khoản đầu tư nước ngồi có giá trị lớn.12 2.1.3 Các nội dung liên quan tới chế giải tranh chấp song phương Ngoài chế giải tranh chấp đề cập trên, nước bảo lưu cụ thể có thỏa thuận riêng lựa chọn Cơ chế Ví dụ Chương Lao động, Thư song phương Việt Nam nước đối tác CPTPP, Việt Nam đạt thỏa thuận bảo lưu riêng thời hạn sử dụng công cụ giải tranh chấp cách thức sử dụng biện pháp trừng phạt số tranh chấp lao động cụ thể 13 Một ví dụ khác, Việt Nam New Zealand có Thư song phương chế ISDS hai bên thống không sử dụng chế giải tranh chấp nhà đầu tư Chính phủ hai bên Cụ thể, tranh chấp xảy nhà đầu tư Chính phủ giải cách thiện chí thơng qua tham vấn thương lượng, kể tranh chấp giải qua tham vấn thương lượng chế ISDS không sử dụng mà phải đồng ý nước bị kiện.14 2.2 Cơ chế giải tranh chấp CPTPP Trong khuôn khổ CPTPP, chế giải tranh chấp áp dụng cho Nhà nước nước thành viên Cụ thể, theo Điều 28.3, chế áp dụng để giải tranh chấp sau: – Tranh chấp liên quan tới việc giải thích áp dụng cam kết CPTPP; 12 Theo GS Oliver Massmann, “Vietnam – Infrastructure criteria for sustainable infrastructure development and rapid growth – How the CPTPP and the EUVN Free Trade Agreement and Investment Protection Agreement can contribute”, Duane Morris Blog, 12/08/2019 13 Các Thư song phương Việt Nam với nước Úc, Canada, Malaysia, New Zealand Nhật Bản Lao động 14 Thư song phương New Zealand – Việt Nam Giải tranh chấp Nhà nước – Nhà đầu tư (ISDS) Trang 27 Điều chứng tỏ thơng khơng từ việc giải thích pháp luật mà khơng cần thiết q trình giải tranh chấp mà đồng thời từ hoạt động Cơ quan Phúc thẩm việc viện dẫn lại phán cũ nguồn pháp luật WTO để ràng buộc vụ kiện sau Bởi việc hủy bỏ giải thích Cơ quan Phúc thẩm WTO cần phải theo nguyên tắc đồng thuận thuận đối từ tất thành viên, Cơ quan Phúc thẩm gần nắm giữ vai trị định việc giải thích pháp luật WTO Việc khơng có quan CPTPP, ngược lại, làm giảm can thiệp mà thúc đẩy khách quan đến từ Ban Hội thẩm ad hoc việc giải thích quy định 2.5.2 Sự chọn lọc phạm vi giải tranh chấp Một phần của hiệu việc có máy quản lý trình giải tranh chấp bắt nguồn từ nguyên tắc thành viên WTO đưa tranh chấp giải phạm vi "mọi biện pháp ảnh hưởng tới Hiệp định WTO nào" Ngược lại, phạm vi giải tranh chấp CPTPP giới hạn hẹp lại, theo có chương có quy định giới hạn Bên ký kết khơng đưa vấn đề giải tranh chấp theo chế Chương 28 Các cam kết liệt kê không khiếu kiện bao gồm: - Các nghĩa vụ chống bán phá giá biện pháp đối kháng96; - Sự tương ứng biện pháp vệ sinh kiểm dịch thực vật Bên xuất nhập với tuân thủ đánh giá rủi ro tưong ứng với tiêu chuẩn khoa học97; - Sự vi phạm quy định WTO TBT mà CPTPP áp dụng vào98; - Các quy định sách cạnh tranh99; - Hợp tác nâng cao lực100; - Các quy định hợp tác vấn đề cạnh tranh thuận lợi hóa kinh doanh 101 - Các quy định hợp tác chương phát triển102 - Các quy định hợp tác doanh nghiệp vừa nhỏ103 96 Điều 6.8.3 CPTPP 97 Điều 7.8.6 CPTPP 98 Điều 8.4.2 CPTPP 99 Điều 16.9 CPTPP 100 Điều 21.6 CPTPP 101 Điều 22.5 CPTPP 102 Điều 23.9 CPTPP 103 Điều 24.2 CPTPP Trang 28 - Các quy định liên kết khung pháp lý104 - Từ chối cho nhập cảnh tạm thời trừ vấn đề có dấu hiệu trở thành thông lệ thương nhân bị ảnh hưởng thực tất biện pháp hành vấn đề này105 Sự chọn lọc vấn đề giải chế giải tranh chấp CPTPP giúp thực nhiều mục đích, tùy thuộc vào vấn đề xem xét Trong số trường hợp, chọn lọc giúp cho Bên nới rộng sách nghĩa vụ mà gây tranh cãi đưa chế giải tranh chấp theo CPTPP Điều đồng thời giúp tránh Ban Hội thẩm áp dụng quan điểm pháp lý theo mặt (Có nghĩa vụ/khơng có nghĩa vụ, có vi phạm/khơng vi phạm) quy định soạn thảo cách chưa rõ ràng, từ tránh can thiệp Ban Hội thẩm việc Bên tự giải thích phát triển quy định theo ý Mặt khác, chọn lọc giúp để gián tiếp khuyến nghị Bên đưa tranh chấp lên WTO theo DSU Bên vi phạm nghĩa vụ tương ứng Hiệp định WTO 2.5.3 Gia tăng minh bạch hóa cơng khai q trình giải tranh chấp CPTPP thiết lập quy định minh bạch hóa thủ tục tham gia tổ chức phi phủ Do đó, trừ trường hợp bảo mật thông tin quan trọng Bên, tất văn đệ trình lên Ban Hội thẩm, buổi điều trần Báo cáo Ban Hội thẩm phải công khai Bên cạnh quyền Bên thứ ba tham dự trình giải quyết, Ban Hội thẩm yêu cầu nhận trợ giúp đến từ tổ chức phi phủ lãnh thổ Bên tham gia tranh chấp 106 Quy định có tiến so với minh bạch công khai chế theo WTO Cho dù Báo cáo Cuối Ban Hội thẩm WTO Cơ quan Phúc thẩm công khai, DSU trì việc giữ trình giải tranh chấp kín, khơng đưa tới dư luận107 Cho dù Bên tranh chấp đồng tình công khai phiên giải tranh chấp văn khác liên quan, số trường hợp số thành viên phát triển lại muốn bảo mật thơng tin Thay vào đó, CPTPP lại yêu cầu tài liệu phải công khai bên 104 Điều 25.11 CPTPP 105 Điều 12.10.1 CPTPP 106 Điều 28.13(e) CPTPP 107 Điều 17.10 Điều 18.2 DSU Trang 29 2.5.4 Một số quy định đặc biệt giải tranh chấp Lao động Mơi trường CPTPP muốn nhằm xóa bỏ định kiến hướng đến hiệp định thương mại hiệp định nhằm để ưu tiên lợi ích kinh tế giá trị xã hội Dưới thương mại tự do, sản xuất theo xu hướng tập trung vào nơi không tốn nhiều nguồn lực để sản xuất, nhiều người lo sợ Hiệp định thương mại khu vực tạo khung pháp lý thúc đẩy việc giảm chi phí sản xuất cách giảm bảo hộ cho lực lượng lao động mơi trường Với mục đích xóa bỏ định kiến trên, CPTPP muốn gia tăng hợp pháp thỏa thuận cách quy định đưa vào thực chế riêng giải tranh chấp cho nghĩa vụ vấn đề Lao động Mơi trường Như trình bày phần trên, CPTPP Chương 19 Chương 20 đưa quy định vấn đề giải tranh chấp vấn đề Lao động Môi trường Trang 30 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA CPTPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Tác động chế giải tranh chấp CPTPP Việt Nam 3.1.1 Cơ hội Về bản, quy trình giải tranh chấp theo Cơ chế gần giống với quy trình Cơ chế giải tranh chấp cấp Nhà nước WTO bao gồm bước: tham vấn, ban hội thẩm, quan phúc thẩm thực thi phán ban hội thẩm Một điểm hiệp định hiệp định cho phép tham gia cơng chúng vào q trình giải tranh chấp Cụ thể, công chúng tiếp cận văn mà bên đệ trình lên Ban hội thẩm Báo cáo cuối quan này; tham dự phiên điều trần; tổ chức phi phủ có thêm quyền u cầu gửi bình luận văn cho Ban hội thẩm suốt trình giải tranh chấp Đáng ý, bên thứ ba thành viên hiệp định hai bên tranh chấp phép tham dự phiên điều trần, gửi bình luận văn chí trình bày quan điểm trực tiếp với Ban hội thẩm, nhận đệ trình bên tranh chấp108 Như vậy, thành viên hiệp định nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều hội tham gia vào trình giải tranh chấp nhằm đảm bảo quyền lợi đáng kể liên quan đến vấn đề mà ban hội thẩm xem xét kể trường hợp tranh chấp không ảnh hưởng đến quyền lợi bên thứ ba Đây điểm khác biệt so với chế giải tranh chấp WTO Để kiểm soát việc thực thi phán thành viên, CPTPP thành lập Hội đồng Đối tác Xuyên Thái Bình Dương nhằm xem xét tất vấn đề liên quan đến việc thực thi vận hành Hiệp định Cơ chế giải tranh tranh chấp cấp Nhà nước Hội đồng đảm bảo việc thực thi phán bên tham gia tranh chấp tạo công bằng, minh bạch cho tất thành viên109 108 Điều 28.13 CPTPP 109 Tóm tắt Chương 28 - Giải tranh chấp – VCCI Trang 31 Với ba chế giải tranh chấp bao gồm: - Cơ chế giải tranh chấp cấp Nhà nước nước Thành viên CPTPP - Cơ chế giải tranh chấp Nhà nước - nhà đầu tư nước - Các nội dung liên quan tới chế giải tranh chấp song phương Các vụ tranh chấp giải theo chế đặc thù mang tính chun mơn hóa cao, tạo hiệu định xử lý vụ tranh chấp Cụ thể, chương Lao động, Thư song phương Việt Nam 10 nước đối tác CPTPP, Việt Nam đạt thỏa thuận bảo lưu riêng thời hạn sử dụng công cụ giải tranh chấp cách thức sử dụng biện pháp trừng phạt số tranh chấp lao động110 Nước ta có linh hoạt việc giải tranh chấp quốc gia thành viên khác CPTPP để phù hợp với tình hình thực tiễn nước ta So với chế đảm bảo thực thi WTO chế đảm bảo thực thi hiệp định đa dạng chặt chẽ Điều tạo cho nước thành viên CPTPP khả giám sát tốt việc thực thi nước khác, đồng thời đặt nước thành viên sức ép phải thực thi CPTPP Điều giúp Việt Nam đảm bảo quyền lợi mà kỳ vọng trước tham gia vào CPTPP Đối với doanh nghiệp nước ta, doanh nghiệp thấy nước CPTPP không thực cam kết họ CPTPP thông báo cho quan liên quan Chính phủ Việt Nam để quan xem xét lựa chọn công cụ can thiệp cần thiết, kịp thời nhằm đảm bảo lợi ích Việt Nam theo hiệp định 111 Với chế giải tranh chấp CPTPP, Việt Nam có hội nhiều để tham gia đóng góp ý kiến với ban Hội thẩm vụ tranh chấp Từ rút học kinh nghiệm việc thực thi nghĩa vụ hiệp định 3.1.2 Thách thức Bên cạnh hội mà CPTPP đem lại, Hiệp định đặt thách thức Việt Nam việc tiếp cận thực thi chế giải tranh chấp CPTPP Đối với phủ 110 Chương 19, CPTPP 111 Tóm tắt Chương 28 - Giải tranh chấp – VCCI Trang 32 Thứ nhất, việc cải cách thể chế thách thức lớn Việt Nam ký kết CPTPP Để phù hợp với luật chơi mà CPTPP áp dụng, đặc biệt chế giải tranh chấp có đặc điểm khác biệt phân tích phần yêu cầu việc nâng cao hệ thống pháp lý quốc gia cần thiết Một triết lý phù hợp với CPTPP “triết lý mở”112, để mở cách hợp lý, từ tư hành động tốn khó với phủ Thứ hai, tiềm lực đất nước dành cho việc thay đổi chế vấn đề mà phủ cần quan tâm Tiềm lực được thể khía cạnh kinh tế người Ngân sách dành cho việc nâng cấp sửa đổi hệ thống pháp luật tương đối lớn, đòi hỏi cân đối việc sửa đổi phục vụ nhu cầu khác đất nước Đồng thời với vấn đề kinh tế, nhân lực dành cho việc cải cách chế địi hỏi người có chun mơn tầm nhìn sâu rộng, có khả dự đốn bước Việt Nam trình chuyển mình, hội nhập với CPTPP Thứ ba, trình sửa đổi phải đơi với q trình đưa CPTPP vào đời sống thực tiễn để doanh nghiệp, người lao động, nhà đầu tư,…có khả tiếp cận với điểm mới, đặc biệt chế giải tranh chấp CPTPP Việc đưa CPTPP lại gần với hoạt động thực tế thương mại quốc tế địi hỏi q trình dài, song hành với việc cải cách để CPTPP từ từ trở thành Hiệp định áp dụng rộng rãi, tận dụng hội phát triển loại bỏ thách thức tồn Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, khả thích ứng doanh nghiệp Việt Nam cịn so với tiêu chuẩn mà CPTPP đặt ra, công nghệ lạc hậu, cơng tác tổ chức sản xuất, kiểm sốt thị trường,…của Việt Nam chưa theo kịp nước thành viên khác 113 Trong đó, CPTPP lại đặt tiêu chuẩn cao minh bạch hoá, chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ Nếu doanh nghiệp khơng chủ động tìm hiểu thay đổi để phù hợp với quy định CPTPP hội tiếp cận bị hạn chế khả xảy tranh chấp thường xuyên Việc không theo kịp chế dễ khiến 112 Thuỷ Tiên, “2 hội với CPTPP áp lực thay đổi tư Chính phủ, doanh nghiệp”, Stockbiz, Ngày 03/05/2019, xem tại: https://www.stockbiz.vn/News/2019/5/3/721109/2-co-hoi-chinh-voi-cptpp-va-ap-lucthay-doi-tu-duy-cua-chinh-phu-doanh-nghiep.aspx (truy cập ngày 22/11/2019) 113 Nguyễn Mạnh Hùng, “Cơ hội thách thức với Việt Nam sau Hiệp định CPTPP có hiệu lực”, Tạp chí tài chính, ngày 02/01/2019, xem tại: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/co-hoi-va-thach-thuc-voi-viet-namsau-khi-hiep-dinh-cptpp-co-hieu-luc-301336.html (truy cập ngày 22/11/2019) Trang 33 doanh nghiệp rơi vào tình trạng bị bất ngờ dễ phạm sai lầm giao dịch thương mại quốc tế, gây tranh chấp khiến doanh nghiệp bị thiệt hại nhiều mặt Thứ hai, khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hạn chế tính “mở” Hiệp định Khi CPTPP có hiệu lực, doanh nghiệp nước phải đối diện với phạm vi cạnh tranh rộng hơn, có doanh nghiệp nước ngồi với tiềm lực kinh tế mạnh Cạnh tranh diễn liệt không thị trường nước mà thị trường nước thành viên ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia Do đó, doanh nghiệp Việt Nam khơng thay đổi tư duy, nâng cao khả cạnh tranh thân thị trường quốc tế khả bị lép vế, chịu áp lực lớn chí “sân nhà” lớn Thêm vào đó, khả cạnh tranh thị trường yếu xảy tranh chấp, tiếng nói doanh nghiệp bị hạn chế, đặc biệt chế giải CPTPP không bao gồm giai đoạn phúc thẩm Thứ ba, doanh nghiệp khó trơng chờ Chính phủ bỏ qua khơng thực cam kết CPTPP để mang lại lợi ích doanh nghiệp cần thiết chế đảm bảo thực thi CPTPP đa dạng chặt chẽ hơn, từ tạo cho nước thành viên CPTPP khả giám sát tốt việc thực thi CPTPP nước khác, đồng thời đặt nước CPTPP sức ép phải thực thi CPTPP Ví dụ quy định bảo vệ nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam CPTPP có tính bắt buộc cao, CPTPP cho phép nhà đầu tư nước tiến hành khởi kiện quan trọng tài quốc tế số trường hợp quyền lợi nhà đầu tư bị quyền nước sở xâm phạm trái với tiêu chuẩn hiệp định đặt ra, trường hợp nước nhận đầu tư bị thua kiện mà không tuân thủ phán trọng tài có chế buộc nhà nước phải thực thi án Theo đó, nhà nước nơi nhà đầu tư mang quốc tịch có quyền yêu cầu thành lập ban hội thẩm để xem xét việc không tn thủ Đây thách thức khơng nhỏ hệ thống quan quản lý đầu tư, kinh doanh nước ta.114 114 Tố Uyên, “CPTPP: Cơ chế bảo vệ nhà đầu tư nước – thách thức lớn với Việt Nam”, Thời báo tài Việt Nam, Ngày 04/02/2019, xem tại: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019-02-04/cptpp-co-chebao-ve-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-thach-thuc-lon-voi-viet-nam-67513.aspx (truy cập ngày 22/11/2019) Trang 34 3.2 Một số khuyến nghị 3.2.1 Đối với Nhà nước Thứ nhất, bên cạnh giao nhiệm vụ cho Bộ, ngành liên quan, Chính phủ cần tiếp tục triển khai sửa đổi văn quy phạm pháp luật cần thiết để thực thi cam kết CPTPP; đẩy nhanh cải cách thể chế nước, thúc đẩy vận hành kinh tế thị trường cách tồn diện, tạo mơi trường đầu tư - kinh doanh thơng thống, minh bạch.115 Thứ hai, đẩy mạnh cải cách đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo liên thông Bộ, ngành để nâng cao tính cạnh tranh mơi trường kinh doanh, thúc đẩy kết nối hợp tác doanh nghiệp nước.116 Thứ ba, xây dựng chiến lược công tác tuyên truyền, phổ biến, cung cấp thơng tin Hiệp định chương trình hành động, xác định rõ nhiệm vụ phận để có huy động tham gia chủ động Bộ Công Thương cần phối hợp với Bộ, ngành liên quan sớm hồn thiện khn khổ pháp lý, đặc biệt lĩnh vực xuất nông sản, thực phẩm thủy sản Đồng thời, tăng cường phổ biến thông tin, hội xuất nhập sang số thị trường tiềm mà trước tham gia CPTPP, Việt Nam chưa có hội khai thác Canada, Mexico, Peru.117 Thứ tư, sản phẩm mà Việt Nam có lợi xuất khẩu, cần thúc đẩy hoạt động mở rộng thương mại, xúc tiến đầu tư nhà đầu tư thuộc CPTPP với Việt Nam, nhà đầu tư Việt Nam với đối tác thuộc nước CPTPP để tìm kiếm hội hợp tác, liên kết hình thành chuỗi giá trị tồn cầu Thứ năm, Chính phủ cần chủ động xây dựng kế hoạch hành động bản, dựa lộ trình cắt giảm thuế quan CPTPP Đồng thời, kế hoạch đó, cần có lộ trình cải thiện vấn đề theo nhóm, ngành cụ thể Bởi, Chính phủ nhìn góc độ chung, song doanh nghiệp nhìn nhóm ngành hàng Ngồi ra, kế hoạch phải sâu làm rõ vấn đề cụ thể mà ngành phải hành động Trên sở đó, doanh nghiệp tự vạch kế hoạch cho mình.118 Bên cạnh điều khoản bảo hộ xúc tiến đầu tư nước ngoài, điều ước đầu tư thiết lập chế giải tranh chấp đặc thù nhà đầu tư Nhà nước 115 Nguyễn Thị Oanh, “Participating CPTPP: Opportunities and Challenges for Vietnam’s Exports of Goods”, VNU Journal of Science: Economics and Business, Tập 35, số 1, 2019, trang 81 116 Nguyễn Thị Oanh, tlđd, trang 81 117 Nguyễn Thị Oanh, tlđd, trang 81 118 Nguyễn Thị Oanh, tlđd, trang 81 Trang 35 (ISDS) Theo đó, nhà đầu tư nước ngồi trực tiếp nộp đơn kiện nhà nước trước Tòa án trọng tài quốc tế vi phạm Hiệp định, mà không cần phải thực thủ tục tố tụng tòa án quốc gia sở Mỗi điều ước đầu tư có quy định đặc thù khác cho ISDS Hiệp định CPTPP hướng tới phát triển khung pháp lý ổn định thuận lợi cho hoạt động đầu tư quốc gia, chế ISDS coi trụ cột quan trọng để giải tranh chấp nhà đầu tư nước nhà nước Về bản, Hiệp định CPTPP trì mơ hình ISDS truyền thống mở rộng khả nhà đầu tư tiếp cận Cơ chế Trung tâm Giải Tranh chấp Đầu tư Quốc tế (ICSID) để kiện nhà nước Mặc dù vậy, CPTPP đặt lựa chế linh hoạt cho phép bên ký kết tự thỏa thuận cách thức áp dụng ISDS Hiệp định Như vậy, thay quy định chế ISDS cứng, làm cản trở Nhà nước thực chủ quyền mình, CPTPP chấp nhận để bên ký kết thiết lập thỏa thuận song phương phù hợp với nhu cầu họ ISDS Tuy nhiên, Chính phủ cần có cách tiếp cận rõ ràng ISDS triển khai áp dụng cách đồng giải pháp nhằm bảo đảm không bị động tranh chấp với nhà đầu tư nước ngoài, không ảnh hưởng tới chủ quyền quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế 119 Thông thường, đánh giá CPTPP Hiệp định thương mại tự khác mang lại lợi ích tăng FDI, từ kéo theo tăng xuất khẩu, hàm lượng công nghệ xuất tăng nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ Vấn đề số lượng tăng lên, tranh chấp kinh doanh, sở hữu vấn đề đầu tư xuất nhà đầu tư với quan quản lý Nhà nước Trong đó, lực quan quản lý Nhà nước việc xử lý tranh chấp hạn chế lực thiếu Việt Nam Do đó, giải tranh chấp nhà đầu tư Nhà nước việc cần phải làm nhanh tốt Muốn thực CPTPP phải có lộ trình thực thi lộ trình phải dựa đánh giá pháp lý cẩn thận, văn pháp lý cần phải sửa, sửa thời hạn để phù hợp với việc tuân thủ quy định CPTPP Do đó, thách thức mang 119 Giang Nguyễn, “CPTPP, EVFTA “bài toán” pháp lý Việt Nam cần quan tâm giải quyết”, Pháp lý, ngày 19/09/2019, xem tại: http://phaply.net.vn/cptpp-evfta-va-nhung-bai-toan-ve-phap-ly-viet-nam-can-quan-tamgiai-quyet/ (truy cập ngày 22/11/2019) Trang 36 tính chất thực thi, quan Chính phủ nên sớm xúc tiến để có đánh giá pháp lý kế hoạch lộ trình thực tốt.120 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, để chủ động việc thâm nhập thị trường nước CPTPP, doanh nghiệp xuất hàng hóa Việt Nam cần chủ động việc xây dựng kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn trung dài hạn nhằm thúc đẩy dịng chảy hàng hóa vào thị trường đối tác CPTPP Trong đó, cần tích cực tìm hiểu thông tin thị trường nước đối tác CPTPP, đặc biệt thông tin ưu đãi thuế quan theo Hiệp định mặt hàng mà doanh nghiệp mạnh có nhiều tiềm xuất thời gian tới.121 Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm hướng hợp tác với thị trường đối tác nước CPTPP để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhằm tận dụng hiệu nguồn vốn việc chuyển giao công nghệ từ tập đồn lớn Đây hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu.122 Thứ ba, thực tế phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, công nghệ lạc hậu, khả tiếp cận thị trường xuất hạn chế, nguồn vốn đầu tư thiếu, dẫn đến việc đầu tư, đổi mở rộng quy mô sản xuất khó khăn, việc ứng dụng cơng nghệ cao cịn chậm nên suất lao động thấp Vì vậy, với hỗ trợ Nhà nước, thân doanh nghiệp xản xuất xuất hàng hóa phải thay đổi tư kinh doanh thích nghi với bối cảnh mới, tích cực tìm hiểu, nắm bắt thông tin linh hoạt việc tiếp cận, tận dụng hội Song song với đó, việc đầu tư xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển doanh nghiệp tham gia vào thị trường CPTPP.123 Thứ tư, để giải toán quy tắc xuất xứ hàng hóa buộc phải có lộ trình chủ động nguyên liệu nước Hiện đa số doanh nghiệp nhập nguyên liệu đầu vào từ nước ngoại khối Do đó, đến lúc phải nhanh chóng chuyển sang nhập 120 Hồng Linh, “Việt Nam ứng phó tranh chấp thương mại CPTPP gia tăng?”, The Leader, ngày 28/03/2018, xem tại: https://theleader.vn/viet-nam-ung-pho-the-nao-khi-tranh-chap-thuong-mai-trong-cptppse-gia-tang-20180327165710958.htm (truy cập ngày 22/11/2019) 121 Nguyễn Thị Oanh, tlđd, trang 81 122 Nguyễn Thị Oanh, tlđd, trang 81 123 Nguyễn Thị Oanh, tlđd, trang 81-82 Trang 37 nguyên liệu từ nước tham gia Hiệp định CPTPP để đủ điều kiện quy tắc xuất xứ lâu dài, doanh nghiệp cần tính đến việc đầu tư, thu hút liên kết đầu tư vùng nguyên liệu tạo chuỗi giá trị sản xuất nước.124 Các doanh nghiệp nước lo ngại giao kết với doanh nghiệp nước khó giải tranh chấp, họ thiếu niềm tin vào việc giải tranh chấp thương mại tồ án Việt Nam Có thể thời gian giải tranh chấp dài, chi phí cao, lo lắng chi phí khác Hiện nay, Việt Nam nỗ lực cải thiện hạn chế cách quy định pháp luật liên quan đến giải tranh chấp thương mại trọng tài, tiệm cận gần với chuẩn mực, thông lệ quốc tế Tuy nhiên, doanh nghiệp FDI thiếu tin tưởng vào chế giải tranh chấp thương mại theo cách Mặt khác, thân doanh nghiệp biết quy định pháp luật bảo vệ giao kết hợp đồng cho người nước ngoài, tận dụng chế bảo hộ pháp luật thương mại hay CPTPP Do đó, cần phải nỗ lực thúc đẩy tham gia doanh nghiệp dân doanh nước vào chuỗi giá trị tồn cầu, thơng qua chất lượng lao động, việc cải thiện chế quản trị… Nhưng tăng thêm thông tin, phổ biến chế bảo vệ xảy tranh chấp thương mại cho doanh nghiệp điều vô quan trọng.125 124 Nguyễn Thị Oanh, tlđd, trang 82 125 Ngọc Hà, “ Doanh nghiệp FDI thiếu niềm tin vào giải tranh chấp thương mại án”, Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 29/03/2019, xem tại: https://enternews.vn/doanh-nghiep-fdi-con-thieu-niem-tin-vao-giai-quyettranh-chap-thuong-mai-bang-toa-an-147468.html (truy cập ngày 22/11/2019) Trang 38 KẾT LUẬN Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) nói chung chế giải tranh chấp CPTPP thể tiến bộ, hợp thời đưa yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hoá nước thành viên Điều chứng minh quy định rõ ràng, có tính ràng buộc chặt chẽ pham vi áp dụng, đặc điểm phương thức áp dụng giai đoạn giải tranh chấp CPTPP Chính vậy, việc định ký kết CPTPP Việt Nam bước ngoặt lớn tự thương mại quan hệ đối tác với quốc gia giới, đặt Việt Nam trước hội thách thức, đồng thời yêu cầu Việt Nam phải tự hoàn thiện hệ thống pháp luật để phù hợp với luật chơi mà CPTPP đặt "Một bước vào chơi, cần phải chấp nhận có rủi ro, thách thức Những rủi ro, thách thức lại điều cần thiết để có hội tốt cho phát triển bền vững nhanh hơn.” Bài nghiên cứu nhóm phần đưa thông tin đặc điểm khái quát CPTPP nói chung chế giải tranh chấp hiệp định nói riêng, từ đưa đánh giá mang tính nhận định cá nhân chế này, có nhận định nhóm ảnh hưởng chế giải Việt Nam Cuối cùng, nhóm đưa số kiến nghị mang tính dự đốn để giúp Việt Nam trở thành người chơi “thông minh” việc áp dụng quy tắc sân chơi thương mại tự giới Do hạn chế mặt thời gian khả tiếp cận tài liệu nên nghiên cứu nhóm cịn thiếu sót định Bên cạnh đó, đánh giá đề xuất mang tính chất nhận định cá nhân dựa thơng tin nghiên cứu, phân tích đánh giá nhóm từ nhận định người có chun mơn Vậy nên nhóm hi vọng nghiên cứu nhận nhiều ý kiến đóng góp từ thầy bạn để hồn thiện có giá trị tham khảo tương lai Nhóm xin chân thành cảm ơn! Trang 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu: - Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Dispute Settlement Understanding (DSU) - Theo Deborah Elms, “The Comprehensive and Progessive Trans-Pacific Partnership – Policy Innovations and Impacts, GED Focus Paper - GS Oliver Massmann, “Vietnam – Infrastructure criteria for sustainable infrastructure development and rapid growth – How the CPTPP and the EUVN Free Trade Agreement and Investment Protection Agreement can contribute”, Duane Morris Blog, 12/08/2019 - Nguyễn Thị Oanh, “Participating CPTPP: Opportunities and Challenges for Vietnam’s Exports of Goods”, VNU Journal of Science: Economics and Business, Tập 35, số 1, 2019, trang 74-82 - Các Thư song phương Việt Nam với nước Úc, Canada, Malaysia, New Zealand Nhật Bản Lao động - Thư song phương New Zealand – Việt Nam Giải tranh chấp Nhà nước – Nhà đầu tư (ISDS) - WTO, DISPUTE SETTLEMENT SYSTEM TRAINING MODULE, Chapter 8: Dispute Settlement without recourse to Panels and the Appellate Body, P2 - Tóm tắt Chương 28 - Giải tranh chấp – VCCI Website: - Bộ Tư pháp, “Tài liệu giới thiệu Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương văn kiện có liên quan”, trang 1-2, xem tại: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg? dID=402837&dDocName=SBV398490&filename=402837.pdf (truy cập ngày 22/11/2019) - Shaffer, Sri Jegarajah, Craig Dale, Leslie, “TPP nations agree to pursue trade deal without US”, ngày 21/05/2017, xem tại: https://www.cnbc.com/2017/05/20/tppnations-agree-to-pursue-trade-deal-without-us.html (truy cập ngày 22/11/2019) Trang 40 - “11 nations to sign Pacific trade pact as US plans tariffs”, ngày 08/03/2018, xem tại: https://www.nydailynews.com/newswires/news/business/11-nations-sign-pacifictrade-pact-plans-tariffs-article-1.3863220 (truy cập ngày 22/11/2019) - Charlotte Greenfield, “Countering global protectionism, Pacific trade pact nears takeoff”, ngày 31/10/2018, xem tại: https://www.reuters.com/article/us-tradetpp/trans-pacific-trade-deal-to-come-into-force-on-dec-30-nz-ministeridUSKCN1N42QV (truy cập ngày 22/11/2019) - Colin Dwyer, “The TPP Is Dead Long Live The Trans-Pacific Trade Deal”, ngày 08/03/2018, xem tại: https://www.npr.org/sections/thetwoway/2018/03/08/591549744/the-tpp-is-dead-long-live-the-trans-pacific-trade-deal (truy cập ngày 22/11/2019) - Charles Riley, “Trump's decision to kill TPP leaves door open for China”, ngày 24/01/2017, xem tại: https://money.cnn.com/2017/01/23/news/economy/tpp-trumpchina/ (truy cập ngày 22/11/2019) - Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, “Báo cáo Đánh giá tác động Hiệp định CPTPP đến số ngành kinh tế Việt Nam”, tháng 04/2018, trang 1, xem tại: http://research.lienvietpostbank.com.vn/flexpaper/php/split_document.php? subfolder=&doc=bai_dang_web_cptpp.pdf (truy cập ngày 22/11/2019) - Bộ Tư pháp, “Tài liệu giới thiệu Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương văn kiện có liên quan”, trang 3-4, xem tại: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg? dID=402837&dDocName=SBV398490&filename=402837.pdf (truy cập ngày 22/11/2019) - PGS TS Trần Việt Dũng, “Cơ chế giải tranh chấp nhà nước nhà đầu tư FTA hệ mới”, Báo diễn đàn doanh nghiệp, ngày 01/03/2019, xem tại: https://enternews.vn/co-che-giai-quyet-tranh-chap-giua-nha-nuoc-va-nha-dau-tu- - trong-fta-the-he-moi-145777.html (truy cập ngày 22/11/2019) Thuỷ Tiên, “2 hội với CPTPP áp lực thay đổi tư Chính phủ, doanh nghiệp”, Stockbiz, Ngày 03/05/2019, xem tại: https://www.stockbiz.vn/News/2019/5/3/721109/2-co-hoi-chinh-voi-cptpp-va-ap-luc- - thay-doi-tu-duy-cua-chinh-phu-doanh-nghiep.aspx (truy cập ngày 22/11/2019) Nguyễn Mạnh Hùng, “Cơ hội thách thức với Việt Nam sau Hiệp định CPTPP có hiệu lực”, Tạp chí tài chính, ngày 02/01/2019, xem tại: Trang 41 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/co-hoi-va-thach-thuc-voi-viet-nam-sau- khi-hiep-dinh-cptpp-co-hieu-luc-301336.html (truy cập ngày 22/11/2019) Tố Uyên, “CPTPP: Cơ chế bảo vệ nhà đầu tư nước – thách thức lớn với Việt Nam”, Thời báo tài Việt Nam, Ngày 04/02/2019, xem tại: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019-02-04/cptpp-co-che-bao-venha-dau-tu-nuoc-ngoai-thach-thuc-lon-voi-viet-nam-67513.aspx (truy cập ngày 22/11/2019) - Giang Nguyễn, “CPTPP, EVFTA “bài toán” pháp lý Việt Nam cần quan tâm giải quyết”, Pháp lý, ngày 19/09/2019, xem tại: http://phaply.net.vn/cptpp-evftava-nhung-bai-toan-ve-phap-ly-viet-nam-can-quan-tam-giai-quyet/ (truy cập ngày 22/11/2019) - Hồng Linh, “Việt Nam ứng phó tranh chấp thương mại CPTPP gia tăng?”, The Leader, ngày 28/03/2018, xem tại: https://theleader.vn/viet-nam-ungpho-the-nao-khi-tranh-chap-thuong-mai-trong-cptpp-se-gia-tang- - 20180327165710958.htm (truy cập ngày 22/11/2019) Ngọc Hà, “ Doanh nghiệp FDI thiếu niềm tin vào giải tranh chấp thương mại án”, Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 29/03/2019, xem tại: https://enternews.vn/doanh-nghiep-fdi-con-thieu-niem-tin-vao-giai-quyet-tranh-chapthuong-mai-bang-toa-an-147468.html (truy cập ngày 22/11/2019) ... 22/11/2019) Trang CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA CPTPP 2.1 Đặc điểm chế giải tranh chấp theo hiệp định CPTPP Các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải tranh chấp CPTPP tranh chấp thương mại quốc... hợp có tranh chấp phát sinh liên quan tới CPTPP Trong CPTPP có 03 chế giải tranh chấp phổ biến, bao gồm:9 Cơ chế giải tranh chấp cấp Nhà nước nước Thành viên CPTPP; Cơ chế giải tranh chấp Nhà... CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA CPTPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Tác động chế giải tranh chấp CPTPP Việt Nam 3.1.1 Cơ hội Về bản, quy trình giải tranh chấp theo Cơ chế gần giống với quy trình Cơ chế

Ngày đăng: 09/01/2022, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w