1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế giải quyết tranh chấp việt nam nhật bản

37 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 96,78 KB

Nội dung

Cơ chế giải quyết tranh chấp việt nam nhật bản Cơ chế giải quyết tranh chấp việt nam nhật bản Cơ chế giải quyết tranh chấp việt nam nhật bản Cơ chế giải quyết tranh chấp việt nam nhật bản Cơ chế giải quyết tranh chấp việt nam nhật bản

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT -*** - TIỂU LUẬN MÔN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VIỆT NAM – NHẬT BẢN Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: PLU409(1-1920).1_LT GV hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Hà Hà Nội, tháng 12 năm 2019 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Nguyễn Thị Kim Anh MSSV 1616610015 Lê Đàm Bảo Hân 1616610040 Lê Quỳnh Hương Đỗ Hồng Liên Mai Thị Yến Nhi Đỗ Thị Hồng Nhung (Nhóm trưởng) Vũ Thúy Quỳnh Hà Phương Thảo Trần Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Kiều Trinh Nguyễn Thị Thu Uyên 1616610049 1616610062 1616610084 10 11 1616610085 1616610093 1616610095 1616610097 1616610110 1616610113 Công việc Phần 1.2.1 Phần 3.1+Slide thuyết trình Phần 3.2 Phần 1.2.2 Phần 2.4 Mở đầu, Kết luận + Tổng hợp Phần 2.3 Phần 1.1 Phần 2.2 Phần 2.1 2.5 Phần 1.2.3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh AANZFTA ASEAN-Australia-New Zealand Free Trade Area AJCEP AKFTA CPTPP DSU EPA EVFTA FDI FTA 10 GATT 11 NAFTA 12 ODA 13 VJEPA 14 VKFTA 15 WTO ASEAN-Japan Comprehensive Economic Parnership ASEAN-Korea Free Trade Agreement The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Dispute Settlement Understanding Economic Partnership Agreement EU-Vietnam Free Trade Agreement Foreign Direct Investment Free Trade Agreement General Agreement on Tariffs and Trade North American Free Trade Agreement Official Development Assistance Vietnam-Japan Economic Partnership Agreement Vietnam-Korea Free Trade Agreement World Trade Organization Nghĩa tiếng Việt Hiệp định thành lập khu vực Thương mại tự ASEAN – Úc – New Zealand Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp Hiệp định Đối tác Kinh tế Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định Thương mại tự Hiệp định chung thuế quan thương mại Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ Hỗ trợ phát triển thức Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI MỞ ĐẦU (i) Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Việt Nam Nhật Bản có mối quan hệ lâu đời Trong 45 năm qua, quan hệ hai nước không ngừng phát triển, từ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược (năm 2009) nâng tầm lên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện từ năm 2014 Việc hai quốc gia liên tục ký kết hiệp định thương mại tự song phương khu vực mở nhiều hội điều kiện thuận lợi phát triển hoạt động giao thương hai quốc gia Đến nay, Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam nước tài trợ ODA lớn nhất, nhà đầu tư số hai (tính theo số lũy kế), đối tác thương mại lớn thứ tư Việt Nam (năm 2018) Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động kinh tế nói chung hoạt động thương mại nói riêng ln tiềm ẩn rủi ro pháp lý Giải tranh chấp thương mại quốc tế vấn đề phức tạp, nhạy cảm, có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế, thương mại quốc tế quốc gia Vì vậy, việc nghiên cứu “Cơ chế giải tranh chấp thương mại song phương Việt Nam Nhật Bản” cần thiết, sở việc phát triển bền vững quan hệ thương mại trị hai quốc gia Việt Nam Nhật Bản (ii) Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận trung nghiên cứu chế giải tranh chấp áp dụng cho tranh chấp thương mại song phương Việt Nam Nhật Bản Cơ chế giải tranh chấp WTO, Cơ chế giải tranh chấp AJCEP, Cơ chế giải tranh chấp CPTPP, Cơ chế giải tranh chấp VJEPA,… Tuy nhiên giới hạn hình thức nội dung nên tiểu luận giới thiệu khái quát chế giải tranh chấp WTO, AJCEP, CPTPP tập trung nghiên cứu sâu chế giải tranh chấp VJEPA Trên sở đó, nhóm đưa đánh giá chủ quan ưu điểm nhược điểm chế giải tranh chấp VJEPA so với chế giải tranh chấp thương mại khác An Bình, “Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản có bước phát triển vượt bậc”, Báo điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 21/10/2019, xem tại: http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Quan-he-VietNamNhat-Ban-co-buoc-phat-trien-vuot-bac/377904.vgp (truy cập ngày 18/11/2019) (iii) Bố cục Bài tiểu luận gồm phần chính: Tổng quan chế giải tranh chấp thương mại song phương Việt Nam – Nhật Bản Cơ chế giải tranh chấp thương mại Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Đánh giá chế giải tranh chấp thương mại Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VIỆT NAM – NHẬT BẢN 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản Từ kỷ XVI, thương nhân Nhật Bản thường xuyên qua lại khu vực biển Đông Nam Á để buôn bán, có lãnh thổ Đại Việt Nhưng quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản thức thiết lập từ ngày 21/9/1973, mở chương lịch sử quan hệ hai nước Chính phủ Nhật Bản thực thi sách đối ngoại theo học thuyết Fukuda, chủ trương Nhật Bản đóng vai trị cầu nối, tích cực góp phần trì hịa bình ổn định khu vực Đông Nam Á, tin Việt Nam đóng vai trị quan trọng nghiệp Từ đến nay, Việt Nam Nhật Bản ký kết số hiệp định, chương trình nhằm hỗ trợ đầu tư, phát triển kinh tế hai nước: • Các Hiệp định vay ODA hàng năm (từ 1992) • Hiệp định Hàng khơng (5/1994) • Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (9/1995) • Hiệp định hợp tác kỹ thuật (10/1998) • Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (12/2004) Hai nước thiết lập khuôn khổ quan hệ Đối tác tin cậy, ổn định lâu dài nhân chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Nhật Bản Junichiro Koizumi vào tháng 4/2002 Tháng 12/2005, phiên họp cấp cao Việt Nam - Nhật Bản chương trình Hội nghị Cấp cao Đơng Á, hai bên thành lập ủy ban chung bàn việc thành lập hiệp định đối tác kinh tế hai nước bắt đầu đàm phán từ tháng năm 2007 sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Trong chuyến thăm thức Nhật Bản Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh hồi tháng 4/2009, hai nước trí nâng cấp quan hệ lên thành Đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) ký kết ngày 25/12/2008 có hiệu lực từ 01/10/2009 Tháng 10/2010, hai nước Tuyên bố chung Việt Nam-Nhật Bản Phát triển toàn diện quan hệ Đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á, nhân chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan Đặc biệt, chuyến thăm cấp Nhà nước đến Nhật Bản Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vào tháng 3/2014, hai nước nâng cấp quan hệ lên thành Đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình thịnh vượng châu Á Trong chuyến thăm thức Nhật Bản tháng 9/2015, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe Tuyên bố tầm nhìn chung quan hệ Việt Nam-Nhật Bản Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam nước G7 công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam (tháng 10/2011) Nhật Bản quốc gia viện trợ phát triển thức lớn cho Việt Nam, chiếm khoảng 30% tổng cam kết ODA cộng đồng quốc tế Việt Nam ODA Nhật Bản lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cao lực cạnh tranh, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, ứng phó với biến đổi khí hậu nhiều lĩnh vực khác đóng góp quan trọng vào cơng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam2 Về thương mại, hai nước dành cho thuế suất tối huệ quốc từ năm 1999 Nhật Bản nước nhập siêu lớn thủy sản, mặt hàng công nghiệp tiêu dùng như: dệt may, giày da, thực phẩm chế biến Việt Nam lại nước có lợi cạnh tranh tuyệt đối sản phẩm Ngược lại, Việt Nam nhập từ Nhật Bản máy móc, thiết bị, cơng nghệ ngun liệu cho sản xuất3 Năm 2018, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với Nhật Bản chiếm 7,9% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với giới; đó, xuất sang Nhật Bản chiếm 7,7% tổng kim ngạch xuất nhập từ Nhật Bản chiếm 8% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Bùi Thanh, “ Phát triển quan hệ Việt Nam-Nhật Bản: Lịch sử triển vọng”, Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 23/09/2018, xem tại: https://hcma.vn/khoa-hoc-thong-tintu-lieu/Pages/nghien-cuu-khoa-hoc.aspx?ItemID=28722 (truy cập 17/11/2019) Cục Xúc tiến Thương mại, “Kinh tế Nhật Bản quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản”, 10/04/2017, xem tại: http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/kinh-te-nhat-ban-va-quan-he-thuong-mai-viet-nam-nhat-ban (truy cập 17/11/2019) Về đầu tư, bảy tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư Nhật Bản sang Việt Nam đạt 2,25 tỷ USD Lũy kế từ trước đến nay, tổng vốn đăng ký Nhật Bản Việt Nam đạt 58,1 tỷ USD, chiếm 15,5% tổng vốn FDI nước Các lĩnh vực đầu tư Nhật Bản Việt Nam chủ yếu công nghiệp chế biến, chế tạo, bán lẻ, bất động sản… Đặc biệt, có 2.500 doanh nghiệp Nhật Bản, có nhiều doanh nghiệp thuộc tập đồn kinh tế lớn đầu tư kinh doanh thành công Việt Nam có kế hoạch mở rộng quy mơ phát triển Khảo sát Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Hà Nội cho thấy, có tới 70% doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn đầu tư vào Việt Nam 66,6% doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam có kế hoạch mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh Đối với ngành dịch vụ du lịch, tháng 4/2005, hai bên ký Tuyên bố chung hợp tác du lịch Việt Nam - Nhật Bản, tạo điều kiện cho việc thu hút khách du lịch Nhật Bản vào Việt Nam Nhật Bản thị trường khách trọng điểm du lịch Việt Nam Năm 2018, lượng khách Nhật đến Việt Nam đạt 826.700 lượt, tăng 3,6% so với năm 2017 tháng đầu năm 2019, Việt Nam đón 620.700 lượt khách Nhật, tăng 13,7% so với kỳ năm 2018 Mặt khác, ngày có nhiều người Việt Nam du lịch Nhật Bản Năm 2018, theo thống kê Nhật Bản, lượng khách du lịch Việt Nam đến Nhật Bản đạt gần 390.000 lượt Tỷ lệ tăng trưởng khách du lịch Việt Nam đến Nhật Bản đứng đầu so với nước.5 1.2 Sơ lược các chế giải tranh chấp thương mại Việt Nam và Nhật Bản Việt Nam Nhật Bản thành viên hiệp định thương mại tự song phương đa phương gồm: Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản; Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thành viên Tổ Hoa Quỳnh, “Việt Nam - Nhật Bản: Thúc đẩy quan hệ phát triển toàn diện, thực chất”, 18/10/2019, xem tại: https://congthuong.vn/viet-nam-nhat-ban-thuc-day-quan-he-phat-trien-toan-dien-thuc-chat-126830.html (truy cập 17/11/2019) Lê Nam, “Du khách Nhật Bản ấn tượng đặc biệt với văn hóa Việt Nam”, 11/09/2019, xem tại: http://baovanhoa.vn/du-lich/artmid/416/articleid/21915/du-khach-nhat-ban-an-tuong-dac-biet-voi-van-hoaviet-nam (truy cập 17/11/2019) 10 chức Thương mại Thế giới nên chế giải áp dụng giải tranh chấp thương mại song phương Việt Nam Nhật Bản gồm: Cơ chế giải tranh chấp WTO, Cơ chế giải tranh chấp AJCEP, Cơ chế giải tranh chấp CPTPP Cơ chế giải tranh chấp VJEPA 1.2.1 Cơ chế giải tranh chấp WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO quy định Thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (gọi tắt DSU) DSU phụ lục Hiệp định WTO, quy định thủ tục quy tắc hình thành nên hệ thống giải tranh chấp ngày Cơ chế giải tranh chấp WTO kế thừa qui định giải tranh chấp phát huy tác dụng tích cực gần 50 năm qua lịch sử GATT 1947 Cơ chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO trở thành tảng cho việc hình thành chế giải tranh chấp tương tự khuôn khổ hợp tác khu vực song phương Quá trình giải tranh chấp WTO liên quan tới bên tranh chấp, bên thứ ba tranh chấp, Cơ quan giải tranh chấp (DSB), Ban hội thẩm, Cơ quan Phúc thẩm, Ban thư ký WTO, trọng tài, chuyên gia độc lập số tổ chức chuyên môn Một khiếu nại đệ trình lên WTO, có hai phương thức chủ yếu để giải tranh chấp này, là: hai bên tìm giải pháp ổn thỏa cho hai thông qua tham vấn song phương trung gian hịa giải thơng qua phán xử bao gồm trình thực thi báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm sau báo cáo DSB thơng qua Q trình giải tranh chấp WTO có ba bước chính: (i) tham vấn; (ii) trình xét xử Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm (iii) thực thi phán Cả Việt Nam Nhật Bản thành viên WTO nên hồn tồn sử dụng chế giải tranh chấp WTO xảy tranh chấp 1.2.2 Cơ chế giải tranh chấp AJCEP Tháng 4/2008, ASEAN Nhật Bản ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện - AJCEP Hiệp định AJCEP có hiệu lực từ ngày 1/12/2008 Hiệp định đánh giá FTA toàn diện nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại hàng hóa, Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, “Cẩm nang tích hợp FTA: Hướng dẫn thực thi cam kết phòng vệ thương mại giải tranh chấp”, tr.108 23 mươi (30) ngày kể từ ngày nhận yêu cầu với mục tiêu đạt giải pháp thỏa đáng tức thời cho bên Trong trường hợp tham vấn hàng hóa dễ hỏng, Bên phải tiến hành tham vấn với thời gian không mười lăm (15) ngày kể từ ngày nhận yêu cầu Nếu Bên bị khiếu nại không tiến hành tham vấn thời hạn nêu Bên khiếu nại u cầu thành lập Ủy ban trọng tài Trường hợp Bên tiến hành tham vấn không giải tranh chấp vòng sáu mươi (60) ngày, vòng ba mươi (30) ngày trường hợp tham vấn liên quan đến hàng hóa dễ hỏng sau ngày nhận yêu cầu tham vấn đó, Bên khiếu nại có quyền yêu cầu thành lập Ủy ban trọng tài, với điều kiện Bên khiếu nại đưa nhận định rơi vào trường hợp: (1) Bất kỳ lợi ích mà hưởng cách trực tiếp hay gián hiệp định VJEPA bị vô hiệu; (2) Vi phạm kết việc Bên bị khiếu nại không thực nghĩa vụ theo Hiệp định này, (3) Vi phạm kết việc Bên bị khiếu nại áp dụng biện pháp xung đột với nghĩa vụ Bên theo VJEPA46 Thành lập Ủy ban trọng tài Khi tranh chấp Bên tham vấn với mà khơng đạt kết chuyển sang bước giai đoạn thành lập Ủy ban trọng tài Bên khiếu nại gửi yêu cầu thành lập Ủy ban trọng tài tới Bên bị khiểu nại Yêu cầu đặt yêu cầu thành lập Ủy ban trọng tài phải lập thành văn bản, đồng thời phải xác định rõ vấn đề47: (i) sở pháp lý khiếu nại bao gồm điều khoản Hiệp định VJEPA bị cho bị vi phạm điều khoản liên quan khác; (ii) sở thực tế khiếu nại Tương tự với yêu cầu tham vấn, VJEPA không quy định cách giải trường hợp phát sinh tranh chấp tính hợp lệ yêu cầu thành lập Ủy ban trọng tài Bên Sau thành lập, Ủy ban trọng tài tiến hành giải tranh chấp sau: 46 Khoản Điều 119 Hiệp định VJEPA 47 Khoản Điều 119 Hiệp định VJEPA 24 Tiến hành tham vấn với Bên: Khơng có quy định cụ thể thời gian phải tiến hành tham vấn Tuy nhiên, việc tham vấn phải tiến hành sớm tốt, vòng bảy (7) ngày kể từ ngày thành lập, Ủy ban trọng tài phải ấn định lịch làm việc cụ thể cho vụ việc Thông qua tham vấn với trọng tài, Bên thỏa thuận thay đổi lịch làm việc thỏa thuận đưa quy định trình tự thủ tục, miễn không trái với quy định Điều 121 VJEPA48 Tiến hành thủ tục giải tranh chấp: Sau thống lịch làm việc cụ thể, bên tiến hành việc giải tranh chấp theo lịch làm việc định sẵn, bao gồm thủ tục như: Các Bên đệ trình hồ sơ lập luận bảo vệ lên trọng tài; Các phiên làm việc Ủy ban trọng tài Tuy nhiên, q trình khơng phép kéo dài q chín mươi ngày (90) kể từ ngày Ủy ban trọng tài thành lập Trong trình làm việc, địa điểm tiến hành thủ tục tố tụng trọng tài Bên thống định Nếu bên thống nhất, địa điểm luân phiên thủ Bên tranh chấp địa điểm họp thủ đô Bên bị khiếu nại Đưa phán quyết: Sau tiến hành phiên làm việc, vịng chín mươi (90) ngày kể từ ngày thành lập, đưa dự thảo phán cho Bên, bao gồm phần mô tả, phần sở kết luận Nếu đưa dự thảo phán vịng thời hạn chín mươi (90) ngày, Uỷ ban trọng tài gia hạn thời gian phán với đồng ý Bên Một Bên có nhận xét văn tới Uỷ ban trọng tài dự thảo phán vòng mười lăm (15) ngày sau ngày đệ trình dự thảo phán Uỷ ban trọng tài phải đưa phán cho Bên vòng ba mươi (30) ngày kể từ ngày đưa dự thảo phán Giai đoạn thực thi phán Thời gian thực thi phán quyết: Sau phán Ủy ban trọng tài thông qua, Bên bị khiếu nại phải tuận thủ Trong vòng hai mươi (20) ngày kể từ ngày ban hành phán quyết, Bên bị khiếu nại phải thông báo cho Bên khiếu nại “khoảng thời gian” mà Bên bị khiếu nại thực thi phán Nếu 48 Khoản Điều 121 Hiệp định VJEPA 25 Bên khiếu nại không chấp nhận “khoảng thời gian” đưa ra, Ủy ban trọng tài khác thành lập để phân xử xác định “khoảng thời gian” 49 Bồi thường: Trường hợp Bên bị khiếu nại cho “khoảng thời gian” trọng tài đưa nêu thi hành được, bên bị khiếu nại phải tiến hành tham vấn với bên khiếu nại trước ngày kết thúc thực phán quyết, nhằm mục đích đạt bồi thường phù hợp cho hai Nếu Bên thống mức bồi thường vòng hai mươi (20) ngày kể từ ngày hết hạn thực phán quyết, Uỷ ban trọng tài thành lập theo yêu cầu Bên khiếu nại, có thẩm quyền định mức độ phù hợp việc tạm dừng nhượng lợi ích mà bên khiếu nại dành cho bên bị khiếu nại theo Hiệp định VJEPA 50 Áp dụng biện pháp trả đũa: Nếu hết hạn thi hành phán mà Bên vi phạm không chịu thực hiện, Bên khiếu nại chuyển vấn đề lên Uỷ ban trọng tài để xác nhận việc không tuân thủ Trường hợp Uỷ ban trọng tài xác nhận Bên bị khiếu nại không tuân thủ phán thời hạn thực cho phép, Bên khiếu nại thơng báo cho Bên bị khiếu nại ý định thực biện pháp trả đũa vòng ba mươi (30) ngày sau ngày Uỷ ban trọng tài xác nhận Việc thực biện pháp trả đũa thực ba mươi (30) ngày sau ngày Bên khiếu nại thông báo ý định thực trả đũa Trường hợp Bên bị khiếu nại phản hành động trả đũa, họ yêu cầu tham vấn với Bên khiếu nại Bên khiếu nại tiến hành tham vấn vấn đề vòng mười (10) ngày kể từ ngày nhận yêu cầu Quá ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn mà Bên thống nhất, Bên bị khiếu nại có quyền yêu cầu thành lập Ủy ban trọng tài để giải quyết51 Quy định về cấu cách làm việc Ủy ban trọng tài thành lập trình thực thi phán quyết: Các Uỷ ban trọng tài thành lập để xác định “khoảng thời gian” thực thi phán quyết, mức bồi thường, trả đũa có trọng tài Uỷ ban trọng tài ban đầu Nếu giữ nguyên Ủy ban trọng tài ban đầu, Ủy ban trọng tài thành lập với thủ tục tương tự thủ tục thành lập 49 Khoản Điều 123 Hiệp định VJEPA 50 Khoản Điều 123 Hiệp định VJEPA 51 Khoản 4, Điều 123 Hiệp định VJEPA 26 Ủy ban trọng tài để giải tranh chấp chung Các Uỷ ban trọng tài phán vòng sáu mươi (60) ngày kể từ ngày thụ lý vấn đề, trừ Bên có thỏa thuận khác Và phán đưa có giá trị ràng buộc Bên52 2.5 Các vấn đề khác Bên cạnh quy định quan, thủ tục giải tranh chấp Hiệp định điều chỉnh số vấn đề khác giải tranh chấp như: Hủy bỏ tố tụng Tố tụng trọng tài hủy bỏ lúc Bên đồng ý thông báo cho Chủ tịch Ủy ban trọng tài trước phán công bố53 Việc tạo thuận lợi cho Bên việc giải tranh chấp hai Bên thống việc giải tranh chấp Bên khơng phải tiếp tục theo đuổi thủ tục tố tụng Đồng thời quy định giúp Bên tiết kiệm thời gian, chi phí đề cao tinh thần thiện chí giải tranh chấp Chi phí Nếu khơng có thỏa thuận khác, chi phí Ủy ban trọng tài chia cho Bên Mỗi Bên sẽ chịu chi phí cho trọng tài định cho phiên giới thiệu tố tụng trọng tài54 Việc chia chi phí giải tranh chấp tạo nên bình đẳng cho Bên giải tranh chấp Tuy nhiên, điều đặt gánh nặng lên nước phát triển theo đuổi thủ tục giải tranh chấp Cơ chế giải tranh chấp VJEPA có xu hướng thiên yếu tố kỹ thuật, pháp lý đòi hỏi bên tham gia phải có đội ngũ chuyên gia kinh tế, pháp lý giàu kinh nghiệm Đối với nước phát triển đặc biệt với Việt Nam, thực thách thức không nhỏ Kinh nghiệm cho thấy nước phát triển tham gia tố tụng giải tranh chấp thương mại phải thuê luật sư, chuyên gia tư vấn pháp lý chun mơn nước ngồi với mức chi phí mà khơng phải nước chấp nhận 52 Khoản Điều 123 Hiệp định VJEPA 53 Điều 122 Hiệp định VJEPA 54 Điều 124 Hiệp định VJEPA 27 ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 3.1 Ưu điểm Trong khuôn khổ văn kiện quy định cấu tổ chức WTO, thỏa thuận chế giải tranh chấp Thành viên ví “vương miện đá quý” (Jewels Crown)55 Đối với hiệp định quốc tế nói chung Hiệp định thương mại tự nói riêng, nói chế giải tranh chấp “xương sống” quan trọng, từ thỏa thuận lĩnh vực khác xây dựng phát triển vững Vì vậy, việc đặt quy định chế giải tranh chấp hiệp định tối quan trọng Thành viên hiệp định Mỗi Thành viên, khả trình độ lý luận pháp lý mình, có nghĩa vụ tham gia đàm phán đóng góp hồn thiện chế giải tranh chấp cho hiệp định nhằm tối ưu hóa ưu điểm Là Hiệp định Thương mại tự song phương mà Việt Nam tham gia với tư cách Thành viên 56, VJEPA xây dựng chế giải tranh chấp với ưu điểm liệt kê phân tích sau: Thứ nhất, chế giải tranh chấp VJEPA kế thừa nguyên tắc đảm bảo cơng hịa bình, giảm xung đột – ngun tắc định hướng chung giới thời kỳ hội nhập tự hóa thương mại Đầu tiên, quy trình giải tranh chấp VJEPA tuân theo yêu cầu bắt buộc DSU giai đoạn Tham vấn nội dung tiến trình giải tranh chấp dựa vào đồng thuận hai bên Trên thực tế, giai đoạn Tham vấn khuôn khổ tranh chấp thuộc WTO mang mục đích ý nghĩa quan cốt lõi giải tranh chấp: định hướng giải theo hướng song phương giai đoạn mang tính bắt buộc57 Với mục đích đầu tiên, quy định giai đoạn Tham vấn xây dựng theo hướng kín hai bên cho phép hai bên tùy 55 Ragosta J., Joneja N., Zeldovich M (2003), “WTO Dispute Settlement: The System is Flawed and Must Be Fixed”, The International Lawyer, tr 697 56 Trungtamwto.vn (2019), TTWTO VCCI, “Tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 7/2019”, xem tại: http://www.trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong-hop-cac-fta-cua-viet-nam-tinh-den-thang-112018 (truy cập ngày 17/11/2019) 57 Ahn D (2016), “Legal and Economic Analysis of The WTO/FTA System”, NXB WSPC, tr.9 28 nghi việc đặt nội dung quy trình58 Bởi vậy, chất giai đoạn Tham vấn chưa có góp mặt bên thứ ba, đóng vai trò hòa giải giải tranh chấp hai bên Giai đoạn này, đó, có ý nghĩa đề cao tinh thần thiện chí tự nguyện hai Thành viên, phù hợp với nguyên tắc tự hóa thương mại, giải vấn đề sở đàm phán mà WTO định hướng Với mục đích thứ hai nêu trên, Tham vấn cịn mang ý nghĩa sâu việc đóng góp vào trình đánh giá việc (fact findings) đánh giá vấn đề luật (legal deliberation) giai đoạn giải tranh chấp sau Cơ quan Phúc thẩm vụ kiện “Ấn Độ - Bảo hộ chế phẩm nơng sản hóa dược” lý giải đánh giá việc chức quan trọng giai đoạn Tham vấn 59 Bên cạnh đó, vụ kiện “Mexico – Biện pháp Chống Bán phá giá syrup ngô chứa hàm lượng fructose cao”, Ban Hội thẩm đưa nhận định thông tin chứng thu thập giai đoạn Tham vấn dùng làm tiền đề cho giai đoạn giải tranh chấp sau 60 Có thể nói, xuất phát từ mục đích ưu tiên cho bên tự thỏa thuận trước có can thiệp bên thứ ba, song giai đoạn Tham vấn, thực tế thi hành Thành viên WTO, mang ý nghĩa tích cực bên ngồi mục đích đó, VJEPA kế thừa tinh thần nguyên tắc giai đoạn Bên cạnh khía cạnh Tham vấn, tự ý chí bình đẳng hai bên VJEPA thể qua quy định việc hủy bỏ tố tụng hay thông báo phán Trọng tài khơng nằm thời gian luật định cần phải có đồng ý hai Thành viên6162 Tiếp theo, quy trình giải tranh chấp VJEPA cịn đảm bảo tính cơng qua quy định độc lập thành viên Hội đồng Trọng tài Sự 58 Khoản 1, Điều 117 Hiệp định VJEPA quy định “Một Bên gửi yêu cầu tham vấn văn tới Bên về vấn đề liên quan tới việc diễn giải thực Hiệp định này.” 59 India — Patent Protection for Pharmaceutical and Agricultural Chemical Products, Appellate Body Report, WT/DS50/AB/R, 02/09/1998, đoạn 94 60Mexico — Anti-Dumping Investigation of High-Fructose Corn Syrup (HFCS) from the United States, Panel Report, WT/DS132/R, 24/02/2000, đoạn 7.41 61 Điều 122 Hiệp định VJEPA quy định “Các Bên huỷ bỏ tố tụng trọng tài tại thời điểm việc thông báo cho Chủ tịch Uỷ ban trọng tài trước phán công bố.” 62 Khoản 10, Điều 121 Hiệp định VJEPA quy định “Nếu đưa dự thảo phán vịng thời hạn chín mươi (90) ngày, Hội đồng trọng tài gia hạn thời gian phán với đồng ý Bên.” 29 độc lập trước hết thể qua quy định mối liên hệ Trọng tài thứ ba hai quốc gia Thành viên VJEPA quy định “Trọng tài thứ ba phải người khơng có quốc tịch bên tranh chấp, không cư trú thường xuyên lãnh thổ, không làm việc cho bên hay liên quan đến tranh chấp khía cạnh nào”63 Như khía cạnh quốc tịch nơi gắn bó Trọng tài dành cho hai bên Thành viên, VJEPA quy định cụ thể rõ ràng nhằm đảm bảo tính cơng minh người đưa phán giải tranh chấp Mặt khác, trình đưa phán Trọng tài đảm bảo độc lập Điều thể qua quy định họp tranh luận Hội đồng Trọng tài phải tiến hành kín64 phán phải lập khơng có diện hai bên Thành viên65 Như vậy, thông qua quy định kế thừa nguyên tắc giai đoạn Tham vấn từ Thỏa thuận chung Giải tranh chấp khuôn khổ WTO hiệp định Thương mại tự khác giới, quy định nhằm đảm bảo tính độc lập q trình đưa phán Trọng tài, VJEPA bảo lưu tinh thần tự hóa thương mại thơng qua đàm phán WTO, đồng thời nguyên tắc giải tranh chấp phương pháp hịa bình đối xử bình đẳng, cơng quốc gia công pháp quốc tế Thứ hai, bên cạnh việc kế thừa tinh thần chung WTO, VJEPA có bước tiến về đơn giản hóa làm nhanh gọn thủ tục giải tranh chấp Khía cạnh cần kể đến bước thuộc quy trình giải tranh chấp, giai đoạn xét xử Phúc thẩm lược bỏ Điều không hiểu thơng qua trình tự giải tranh chấp VJEPA khơng có quy định xét xử Phúc thẩm, mà suy cách rõ ràng qua quy định hiệu lực phán cuối Hội đồng Trọng tài Theo đó, phán cuối Trọng tài chung thẩm có giá trị ràng buộc với bên 66 Như vậy, khuôn khổ giải tranh chấp áp dụng quy định thuộc phạm vi VJEPA, hai phía Việt 63 Khoản 5, Điều 119 Hiệp định VJEPA 64 Khoản 7, Điều 121 Hiệp định VJEPA 65 Khoản 9, Điều 121 Hiệp định VJEPA 66 Khoản 13, Điều 121 Hiệp định VJEPA 30 Nam Nhật Bản khơng có quyền kháng cáo phán cuối Trọng tài Việc giản lược giai đoạn giải tranh chấp cấp Phúc thẩm VJEPA mà cịn xu hướng chung Hiệp định Thương mại tự khác EVFTA CPTPP Điều làm giảm cồng kềnh máy giải tranh chấp, rút gọn đơn giản hóa trình tự, thủ tục cho bên; tiết kiệm thời gian, chi phí thực tiễn giải tranh chấp Sự đơn giản trình tự, thủ tục giải tranh chấp VJEPA đồng thời tạo nên tính linh hoạt quy định mở hiệp định Một nguồn quan trọng trình xây dựng pháp luật quốc tế án lệ nguyên tắc stare decisis (tiền lệ pháp) địi hỏi “án lệ cần phải tơn trọng” 67 Là Hiệp định Thương mại tự sớm mà Việt Nam tham gia với tư cách thành viên, VJEPA chưa có nhiều quy định chặt chẽ EVFTA CPTPP nhiều khía cạnh ngoại lệ dành cho hàng hóa dễ bị hư hại68 hay quy định nội dung tối thiểu báo cáo phán Trọng tài69 Song điều đó, mặt khác, tạo điều kiện cho thực tiễn đưa phán Hội đồng Trọng tài linh hoạt bổ sung sau qua vụ tranh chấp hai Thành viên tương lai Đặc biệt xét đến vị kinh tế khoa học pháp lý Nhật Bản Việt Nam giới, quy định có phần mở, để lại nhiều khoảng trống giải tranh chấp VJEPA phần có lợi cho quốc gia phát triển Việt Nam Tóm lại, kế thừa từ Thỏa thuận chung WTO FTA mà Việt Nam tham gia trước AKFTA AJCEP, chế giải tranh chấp VJEPA đạt số ưu điểm định bảo lưu nguyên tắc quan trọng WTO công pháp quốc tế tính đơn giản hóa trình tự, thủ tục, trở thành 67 Keenan D Kmiec (2004), “The Origin and Current Meanings of ‘Judicial Activism’, California Law Review”, tr.1446, xem tại: https://scholarship.law.berkeley.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1324&context =cal ifornialawreview (truy cập ngày 17/11/2019) 68 Điểm b, Khoản 1, Điều 28.7 Hiệp định CPTPP quy định thời gian muộn thành lập Hội đồng Trọng tài “30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn theo Điều 28.5.1 về vấn đề liên quan đến hàng hóa dễ hỏng.” 69 Khoản 4, Điều 28.16 Hiệp định CPTPP quy định nội dung tối thiểu mà báo cáo sơ Hội đồng Trọng tài cần phải bao hàm 31 bước đệm để Việt Nam ký kết FTA quan trọng sau VKFTA hay AANZFTA 3.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm trên, chế giải tranh chấp VJEPA số điểm nên bổ sung, hoàn thiện để tạo thuận lợi cho trình giải tranh chấp theo Hiệp định Thứ nhất, khó khăn việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp WTO hay thủ tục riêng VJEPA Tại Điều 116 VJEPA quy định phạm vi điều chỉnh Chương giải tranh chấp, VJEPA không đặt áp dụng ưu tiên chế GATT/WTO (như Hiệp định EU-Chile70) hay chế EPA/FTA (như NAFTA 71) mà để bên lựa chọn hai chế này72 Điều đánh giá linh hoạt lại gây số thách thức tương lai EPA WTO hướng đến mục đích xúc tiến thương mại điều chỉnh hoạt động kinh tế Do đó, khả tranh chấp phát sinh liên quan đến hai Hiệp định cao, đặc biệt vụ việc mà EPA “mượn” quy định từ Hiệp định WTO Các bên cần xem xét kỹ lưỡng lựa chọn áp dụng chế giải tranh chấp Hiệp định có lợi Thứ hai, VJEPA không quy định về thủ tục xét xử phúc thẩm Điều 121.13 nói rõ phán Ủy ban trọng tài chung thẩm (“final”) Tức là, phán Trọng tài phán nhất, mục đích giải tranh chấp cách nhanh chóng Tuy nhiên, có sai sót vấn đề nội dung và/hoặc thủ tục liên quan đến phán khơng có chế kiểm sốt xử lý Không riêng VJEPA mà tất EPA Nhật Bản tham gia không đề cập đến thủ tục cấp phúc thẩm 73 Việc thiết lập chế xét xử phúc 70 Điều 189 Đoạn 3(c) EU-Chile Association Agreement 71 Điều 2005 Đoạn NAFTA 72 Điều 116 Hiệp định VJEPA 73 Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI), Báo cáo “Chương 8: Giải tranh chấp quốc gia, cải thiện môi trường kinh doanh”, 2016, tr 1148, xem tại: https://www.meti.go.jp/english /report/data/2016WTO/ pdf/03_10.pdf (truy cập ngày 15/11/2019) 32 thẩm không cho đặc trưng phổ biến Hiệp định thương mại khu vực74, ví dụ Hiệp định thương mại Hàn Quốc Singapore rõ Báo cáo cuối Ban Trọng tài không bị kháng cáo (“The final report of an arbitral panel shall not be subject to appeal75”) Tuy vậy, để giải triệt để tranh chấp phát sinh, chế cho phép kháng cáo lên quan phúc thẩm với thủ tục cụ thể cần thiết Đồng thời chế giúp Hiệp định tương thích với chế giải tranh chấp WTO Một số EPA/FTA khác giới có quy định thủ tục cấp phúc thẩm Hiệp định Thương mại Tự Nam Á (SAFTA) điều 20 đoạn 9, chế MERCOSUR (PTR), chế rà soát phúc thẩm ASEAN Điều 12 (tương tự Điều 17 DSU) Thứ ba, VJEPA khơng có chế rà sốt việc thực thi phán Bên bị khiếu nại Cơ chế rà soát để đảm bảo Bên bị khiếu nại thực phán ban xét xử hay hội đồng xét xử bao gồm đại diện bên thực tế 76 Cơ chế giám sát giúp bên tiết kiệm thời gian, đảm bảo việc thực nghĩa vụ bắt buộc Bên bị khiếu nại Nếu Bên bị khiếu nại không thực thi phán thời hạn cam kết (thời hạn tự cam kết theo định ban Trọng tài), bên liên quan nắm tình hình có biện pháp xử lý với hành vi khơng thực phán cách nhanh chóng kịp thời Đối với VJEPA, trách nhiệm giám sát việc thực thi Bên bị khiếu nại thuộc Bên khiếu nại, tức Bên khiếu nại cho Bên bị khiếu nại khơng tn thủ có u cầu ban Trọng tài xác nhận tính đến bước xử lý 77 Thực tế khơng có EPA mà Nhật Bản tham gia có chứa đựng điều khoản cụ thể giám sát thực thi 74 Claude Chase, Alan Yanovich, Jo-Ann Crawford, and Pamela Ugaz, “Mapping of Dispute Settlement Mechanisms in Regional Trade Agreements – Innovative or Variations on a Theme?”, World Trade Organization Economic Research and Statistics Division, 10/06/2013, tr 30, xem tại: https://papers.ssrn.com/sol3/ papers.cfm?abstract_id=2283163 (truy cập ngày 15/11/2019) 75 Điều 20.13 đoạn Hiệp định Thương mại Tự Hàn Quốc – Singapore 76 METI, tlđd, tr 1149 77 Điều 123 Đoạn Hiệp định VJEPA 33 Hiệp định có quy định chế rà sốt thực thi quy chế ASEAN, phần giải tranh chấp, yêu cầu Bên bị đơn báo cáo Hội nghị quan chức kinh tế cấp cao (SEOM) ASEAN tình hình thực thi phán Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm78 78 Điều 15 Đoạn Nghị Định Thư ASEAN Tăng cường Cơ chế Giải tranh chấp 34 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu chế giải tranh chấp thương mại song phương Việt Nam – Nhật Bản nói chung chế giải tranh chấp thương mại Hiệp định VJEPA nói riêng đem đến nhìn tổng quát phạm vi điều chỉnh, trình tự thủ tục giải tranh chấp, quan giải tranh chấp…Qua đó, tiểu luận đưa đánh giá ưu điểm nhược điểm chế giải tranh chấp Hiệp định VJEPA so với chế giải tranh chấp khác Các chế giải tranh chấp thương mại song phương Việt Nam Nhật Bản xây dựng sở quy định chế giải tranh chấp WTO nhằm khuyến khích nước giải tranh chấp thương mại cách nhanh chóng, minh bạch hiệu Cho đến nay, chưa có tranh chấp thương mại Việt Nam Nhật Bản ghi nhận đưa khởi kiện thức theo chế Lí giải cho việc Việt Nam Nhật Bản đối tác quan trọng nhau, có nhiều lợi ích tương đồng Tuy nhiên, để trì phát triển quan hệ thương mại song phương tốt đẹp này, Việt Nam cần ý thức chủ động sử dụng cách có hiệu chế giải tranh chấp tất kênh hợp tác đa phương, khu vực song phương, làm sở cho việc thúc đẩy cách có hiệu tiến trình giải tranh chấp xảy tương lai 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, “Cẩm nang tích hợp Bộ Công Thương (2009), “Những điều doanh nghiệp cần biết Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản” FTA: Hướng dẫn thực thi cam kết phòng vệ thương mại giải tranh chấp”, tr 104-161 GS.TS Nguyễn Thị Mơ (chủ biên), Giáo trình Pháp luật thương mại quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội, 2011, 367 tr GS.TS Surya P Subedi, Đại tá Phùng Thiên Tân, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, ĐH Luật HN, NXB Công an nhân dân (2012), 1056 tr Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương 10 Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA) 11 Hiệp định Thương mại Tự EU – Chile (EU – Chile Association Agreement 2002: Bản dịch Trung tâm WTO) 12 Hiệp định Thương mại Tự Hàn Quốc – Singapore 13 Hiệp định thỏa thuận khung đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản 14 Nghị Định Thư ASEAN Tăng cường Cơ chế Giải tranh chấp 15 Thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU) Tài liệu tiếng Anh Ahn D (2016), “Legal and Economic Analysis of The WTO/FTA System”, NXB WSPC, tr.9 Charles Chatterjee Anna Lefcovitch, Alternative Dispute Resolution: A Practical Guide (2008), tr.20 Ragosta J., Joneja N., Zeldovich M (2003), “WTO Dispute Settlement: The System is Flawed and Must Be Fixed”, The International Lawyer, tr 697 India — Patent Protection for Pharmaceutical and Agricultural Chemical Products, Appellate Body Report, WT/DS50/AB/R, 02/09/1998, đoạn 94 Mexico — Anti-Dumping Investigation of High-Fructose Corn Syrup (HFCS) from the United States, Panel Report, WT/DS132/R, 24/02/20000, đoạn 7.41 Tài liệu từ website 36 An Bình, “Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản có bước phát triển vượt bậc”, Báo điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 21/10/2019, xem tại: http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Quan-he-Viet-NamNhat-Ban-co-buoc-phat-trienvuot-bac/377904.vgp (truy cập ngày 18/11/2019) Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI), Báo cáo “Chương 8: Giải tranh chấp quốc gia, cải thiện môi trường kinh doanh”, 2016, tr 1148, xem tại: https://www.meti.go.jp/english/report/data/2016WTO/ pdf/03_10.pdf (truy cập ngày 15/11/2019) Bùi Thanh, “ Phát triển quan hệ Việt Nam-Nhật Bản: Lịch sử triển vọng”, Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 23/09/2018, xem tại: https://hcma.vn/khoa-hoc-thong-tin-tu-lieu/Pages/nghien-cuukhoa-hoc.aspx?ItemID=28722 (truy cập 17/11/2019) Cục Xúc tiến Thương mại, “Kinh tế Nhật Bản quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản”, 10/04/2017, xem tại: http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/kinh-te-nhatban-va-quan-he-thuong-mai-viet-nam-nhat-ban (truy cập 17/11/2019) Hoa Quỳnh, “Việt Nam - Nhật Bản: Thúc đẩy quan hệ phát triển toàn diện, thực chất”, 18/10/2019, xem tại: https://congthuong.vn/viet-nam-nhat-ban-thuc-dayquan-he-phat-trien-toan-dien-thuc-chat-126830.html (truy cập 17/11/2019) Lê Nam, “Du khách Nhật Bản ấn tượng đặc biệt với văn hóa Việt Nam”, 11/09/2019, xem tại: http://baovanhoa.vn/du-lich/artmid/416/articleid/21915/dukhach-nhat-ban-an-tuong-dac-biet-voi-van-hoa-viet-nam (truy cập 17/11/2019) Trung tâm WTO Hội nhập, “Tóm tắt Chương 28 – Giải tranh chấp, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương”, xem tại: http://hoinhapkinhte.gov.vn/Portals/0/Tom%20luoc%20CPTPP%20-%20Chuong %2028.pdf , tr 1-5 (truy cập 17/11/2019) Trungtamwto.vn (2019), TTWTO VCCI, “Tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 7/2019”, xem tại: http://www.trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong-hopcac-fta-cua-viet-nam-tinh-den-thang-112018 (truy cập ngày 17/11/2019) Claude Chase, Alan Yanovich, Jo-Ann Crawford, and Pamela Ugaz, “Mapping of Dispute Settlement Mechanisms in Regional Trade Agreements – Innovative or Variations on a Theme?”, World Trade Organization Economic Research and Statistics Division, 10/06/2013, tr 30, xem tại: https://papers.ssrn.com/sol3/ papers.cfm? abstract_id=2283163 (truy cập ngày 15/11/2019) 37 10 Keenan D Kmiec (2004), “The Origin and Current Meanings of "Judicial Activism", California Law https://scholarship.law.berkeley.edu/ Review”, tr.1446, xem tại: cgi/viewcontent.cgi?article=1324&context =cal ifornialawreview (truy cập ngày 17/11/2019) ... chấp áp dụng cho tranh chấp thương mại song phương Việt Nam Nhật Bản Cơ chế giải tranh chấp WTO, Cơ chế giải tranh chấp AJCEP, Cơ chế giải tranh chấp CPTPP, Cơ chế giải tranh chấp VJEPA,… Tuy... AJCEP, Cơ chế giải tranh chấp CPTPP Cơ chế giải tranh chấp VJEPA 1.2.1 Cơ chế giải tranh chấp WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO quy định Thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp. .. GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN Cơ chế giải tranh chấp Việt Nam - Nhật Bản tồn hình thức phận cấu thành Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản

Ngày đăng: 09/01/2022, 09:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w