Cơ chế giải quyết tranh chấp của asean Cơ chế giải quyết tranh chấp của asean Cơ chế giải quyết tranh chấp của asean Cơ chế giải quyết tranh chấp của asean Cơ chế giải quyết tranh chấp của asean Cơ chế giải quyết tranh chấp của asean Cơ chế giải quyết tranh chấp của asean Cơ chế giải quyết tranh chấp của asean
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT - - TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Học phần: Giải tranh chấp Thương mại quốc tế Lớp tín chỉ: PLU409(1-1920).1 Khóa: 55 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Hà Hà Nội, tháng 12 năm 2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Thị Khánh Hạ 1616610038 Mẫn Thị Hoa 1616610044 Nguyễn Thị Hương 1616610052 Nông Thị Hương 1619610054 Đậu Khánh Linh 1512210132 Nguyễn Vũ Thùy Linh 1616610070 Nguyễn Hà Phương 1413320049 Hồ Thị Phượng 1616610091 Phạm Đình Quân 1616610092 1616610108 10 Phạm Thị Trang (Nhóm trưởng) 11 Nguyễn Bảo Yến 1616610118 Công việc 2.1 Nội dung Nghị định thư chế GQTC Asean ngày 20/11/1996 2.3 Nội dung Nghị định thư Hiến chương Asean chế GQTC năm 2010 2.2 Nội dung Nghị định thư tăng cường chế GQTC Asean ngày 29/11/2004 3.3 Liên hệ với Việt Nam 2.4 Nhận định chế GQTC Asean 1.1 Cơ chế giải tranh chấp Asean 1.2 Nguyên tắc giải tranh chấp Asean 3.1.1 Thực trạng thực thi chế GQTC Asean (nói chung) 3.2 Đề xuất hồn thiện chế GQTC Asean 3.1.2 Thực trạng thực thi chế GQTC TMQT Asean Mở đầu; Kết luận; Tổng hợp word; Làm slide 1.3 Cơ sở pháp lý chế GQTC Asean 1.4 Vai trò Asean GQTC Đánh giá MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đời vào ngày 08 tháng năm 1967 với mục tiêu ban đầu trì hịa bình ổn định khu vực Cùng với phát triển kinh tế toàn cầu đời Cộng đồng Kinh tế Asean vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, Asean trở thành khu vực kinh tế có khả cạnh tranh cao Với mục tiêu thương mại tự hóa, rào cản thuế quan phi thuế quan đẩy lùi, nguồn vốn tự lưu chuyển, kinh tế phát triển đồng đều, xóa đói giảm nghèo đẩy lùi đến năm 2020 Vai trò ASEAN nước thành viên thừa nhận rộng rãi thông qua việc xử lý ổn thỏa bất đồng, không để dẫn đến xung đột, tạo điều kiện xây dựng mơi trường hịa bình, ổn định hợp tác thành viên, giúp thành viên thực mục tiêu phát triển kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á phát triển vững mạnh Từ thực tiễn nói trên, yếu tố quan trọng thiếu việc giải tồn xây dựng hành lang pháp lý giao thương quốc gia với hồn thiện chế giải tranh chấp ASEAN Cơ chế giải tranh chấp ASEAN đến có tồn tác động việc giải tranh chấp bộc lộ nhiều hạn chế chưa phát huy tác dụng thực tế Do đó, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Tìm hiểu chế giải tranh chấp ASEAN” qua đưa đề xuất việc xây dựng chế giải tranh chấp khu vực hoàn chỉnh Nội dung viết bao gồm ba (03) chương: Chương 1: Tổng quan chế giải tranh chấp ASEAN Chương 2: Nội dung chế giải tranh chấp ASEAN Chương 3: Thực trạng thực thi chế giải tranh chấp ASEAN giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN 1.1 Cơ chế giải tranh chấp Asean 1.1.1 Giới thiệu chế giải tranh chấp Asean Hợp tác kinh tế khuôn khổ hiệp định Asean ngày mở rộng nên đặt vấn đề cần thiết có chế hữu hiệu để giải tranh chấp phát sinh nước thành viên Chính vậy, ASEAN bắt đầu soạn thảo Nghị định thư Cơ chế Giải Tranh chấp (DSM)1 Nghị định thư Bộ trưởng Kinh tế ASEAN ký ngày 20/11/1996 Manila (Philippines) Trong Điều 24 Hiến chương ASEAN quy định việc giải tranh chấp ASEAN sau: Các tranh chấp liên quan đến văn kiện cụ thể ASEAN giải thông qua chế thủ tục quy định văn kiện đó; tranh chấp khơng liên quan đến việc áp dụng giải thích văn kiện ASEAN giải phù hợp với Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC); liên quan đến giải thích áp dụng “thỏa thuận kinh tế” khuôn khổ ASEAN giải theo chế giải tranh chấp quy định Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp ngày 29/11/2004 Để hoàn thiện chế giải tranh chấp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, nghị định thư ASEAN Tăng cường Cơ chế Giải Tranh chấp (gọi tắt EDSM)3 thơng qua vào ngày 29/11/2004 có hiệu lực kể từ ngày ký Hiệp định bao gồm 21 Điều khoản Phụ lục, quy định quy trình thủ tục giải tranh Viết tắt Dispute Settlement of Mechanism Nguyên văn Tiếng Anh economic agreements Viết tắt Enhanced Dispute Settlement Mechanism chấp Hiệp định khung Tăng cường Hợp tác Kinh tế ASEAN 4, Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Hiệp định khung Tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN năm 19955 1.1.2 Quy trình giải tranh chấp WTO Bước 1: Tham vấn Khi xảy tranh chấp liên quan đến việc thực thi, giải thích, áp dụng quy định Hiệp định khung Tăng cường Hợp tác Kinh tế ASEAN Hiệp định ASEAN liệt kê Phụ lục I EDSM, nước ASEAN phải giải trước hết thông qua tham vấn Bên tham vấn phải phản hồi Bên tham vấn vòng 10 ngày7 sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn Hai bên tiến hành tham vấn khoảng thời gian 30 ngày8 sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn Bước 2: Mơi giới, Trung gian, Hịa giải Trong giai đoạn trình giải tranh chấp, bên sử dụng hình thức trung gian hịa giải để giải quyết, đạt thống vụ kiện dừng Nếu bên tranh chấp đồng ý, q trình trung gian hịa giải tiến hành song song với q trình xem xét Ban Hội thẩm Tổng thư ký ASEAN đóng vai trị trung gian hịa giải Bước 3: Thành lập Ban hội thẩm Ban Hội thẩm thành lập theo yêu cầu Bên yêu cầu tham vấn nếu: 10 i) Trong vòng 10 ngày sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn, bên tham vấn không phản hồi bên tham vấn, vòng 30 ngày sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn, Hiệp định khung tăng cường hợp tác Kinh tế Asean, Agreements on Enhancing ASEAN Economic Cooperation, thông qua vào ngày 28/1/1992 Singapore, quy định điều kiện tăng cường hợp tác sâu rộng khu vực Đông Nam Á Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Hiệp định khung Tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN, Amend the Framework Agreement on Enhancing ASEAN Economic, ký vào ngày 15/12/1992 Bangkok, Thái Lan Gồm 46 Hiệp định, Nghị định thư ASEAN kinh tế quy định Phụ lục I EDSM Quy định Khoản Điều EDSM Quy định khoản điều EDSM Khoản điều 4, EDSM, thủ tục hòa giải dàn xếp chấm dứt, bên khiếu nại có quyền yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm 10 Khoản 1, điều 5, EDSM bên không tiến hành tham vấn, vòng 60 ngày sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn, bên không đạt thống Quyết định thành lập Ban Hội thẩm thực Hội nghị Lãnh đạo Kinh tế cao cấp ASEAN (SEOM) thông qua lấy ý kiến luân chuyển (circulation) nước Thành viên vòng 45 ngày 11 kể từ ngày nhận Yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm Ban Hội thẩm bao gồm người Ban Thư ký lựa chọn không mang quốc tịch bên tranh chấp trừ bên đồng ý Yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm phải lập thành văn nêu rõ kết tham vấn Bước 4: Hoạt động Ban Hội thẩm Trong vòng 60 ngày12 kể từ ngày thành lập (có thể gia hạn thêm 10 ngày tr ường hợp đặc biệt), Ban Hội thẩm phải hoàn thành Báo cáo Ban Hội thẩm gửi lên SEOM Tuy nhiên, trước Ban Hội thẩm phải cho phép bên vụ kiện tiếp cận bình luận Báo cáo Bước 5: Thơng qua Báo cáo Ban Hội thẩm Báo cáo Ban Hội thẩm SEOM thơng qua vịng 30 ngày 13 kể từ ngày gửi lên SEOM trừ bên tranh chấp thơng báo thức với SEOM việc kháng cáo, SEOM đồng thuận phủ Báo cáo Bước 6: Trình tự Phúc thẩm Khi có yêu cầu kháng cáo bên tranh chấp, Cơ quan Phúc thẩm thành lập Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) Chức Cơ quan Phúc thẩm xem xét lại vấn đề pháp lý giải thích pháp lý Báo cáo Ban Hội thẩm Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm đưa vòng 60 ngày (gia hạn khơng q 30 ngày) kể từ ngày có yêu cầu kháng cáo thức bên Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm ủng hộ, sửa đổi phản đối kết luận Báo cáo Ban Hội thẩm Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm SEOM thơng qua vịng 30 ngày kể từ ngày Báo cáo đưa ra, trừ SEOM đồng thuận phủ Bước 7: Thi hành 11 Khoản 2, điều 5, EDSM 12 Khoản 2, điều EDSM 13 Khoản 1, điều EDSM Nếu Báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm kết luận biện pháp bên không tuân thủ theo Hiệp định liên quan, Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm đưa khuyến nghị yêu cầu bên vi phạm phải sửa đổi để biện pháp tuân thủ cách thức sửa đổi để biện pháp tuân thủ Bên thua phải tuân thủ khuyến nghị Báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm vòng 60 ngày kể từ ngày Báo cáo thơng qua SEOM, trừ có yêu cầu cho phép khoảng thời gian dài để thực Bước 8: Đền bù tạm ngừng ưu đãi Trong trường hợp bên thua không sửa đổi biện pháp vi phạm để bảo đảm tuân thủ Hiệp định liên quan việc sửa đổi không thực vòng 60 ngày 14 kể từ ngày Báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm thông qua, bên thắng kiện u cầu bên thua kiện đàm phán để thống mức bồi thường Nếu hai bên không đạt thỏa thuận mức bồi thường vòng 20 ngày 15 kể từ hết thời hạn 60 ngày trên, bên thắng (một tất nguyên đơn) yêu cầu SEOM cho phép đình nghĩa vụ nhượng theo Hiệp định liên quan bên lại 1.2 Nguyên tắc giải tranh chấp ASEAN Về nguyên tắc giải tranh chấp, Điều 13 Hiệp ước Bali 16 khẳng định việc “tôn trọng cơng lí ngun tắc luật pháp quan hệ nước vùng tuân thủ quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc” để đạt mục tiêu phát triển kinh tế, thúc đẩy hòa bình ổn định khu vực Theo đó, tranh chấp khu vực ASEAN giải thông qua nguyên tắc “giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hồ bình, cho khơng tổn hại đến hồ bình, an ninh quốc tế công lý” 17 “từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế ”18 Ngoài nguyên tắc trên, 14 Khoản 1, điều 16 EDSM 15 Khoản 2, điều 16 EDSM 16 Điểm Tuyên bố Bangkok năm 1967 17 Khoản Điều Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945 18 Khoản Điều Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945 trình giải tranh chấp, bên phải “thiện chí để giải tranh chấp” “giải tranh chấp thủ tục hợp lí, hữu hiệu hiệu quả”19 Mặt khác, có nguyên tắc vốn đóng vai trị quan trọng hàng đầu q trình hình thành phát triển ASEAN, nguyên tắc đồng thuận Đây nguyên tắc gốc nhằm đảm bảo không quốc gia thành viên bị gạt lề vấn đề quan trọng, đồng thời đảm bảo tính bền vững Hiệp hội Tuy nguyên tắc quan trọng ASEAN, phải tới Hiến chương ASEAN đời, nguyên tắc cách thức định dựa tham vấn đồng thuận ASEAN nêu rõ văn thức điều 20 Hiến chương ASEAN quy định “là nguyên tắc bản, định ASEAN dựa tham vấn đồng thuận Khi không đạt đồng thuận, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN đưa định cụ thể ” 1.3 Cơ sở pháp lý chế GQTC Asean Đối với ASEAN, tháng năm 1976 nhà lãnh đạo cấp cao phủ nước khối nhóm họp lần Bali thông qua hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (gọi hiệp ước Bali) Văn kiện với Tuyên bố Bangkok năm 196720 xác lập nguyên tắc tảng cho quan hệ hợp tác bền vững ASEAN Trong bối cảnh nay, nước ASEAN nhận thấy phải xây dựng chế phù hợp với tình hình khu vực quốc tế có nhiều chuyển biến Ngày 8/4/2010, Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN ký thông qua Nghị định thư Cơ chế giải tranh chấp ASEAN, văn kiện quan trọng nhằm góp phần hồn thiện khung pháp lý theo quy định Hiến chương ASEAN Cùng với việc thông qua quy định chế giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế ASEAN năm 1996 21 200422, Nghị định thư bước hồn thiện “cơng cụ” giải tranh chấp phát sinh 19 Ths Lê Minh Tiến, Cơ chế giải tranh chấp Asean, Tạp chí Luật học số 09/2007, tr70 20 Ngày 8/8/1967, Bangkok, Thái Lan, Bộ trưởng phụ trách vấn đề trị kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia, Phó Thủ tướng Malaysia, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines, Bộ trưởng Ngoại giao Singapore Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Bangkok) 21 Nghị định thư chế giải tranh chấp ASEAN ngày 20/11/1996 22 Nghị định thư Tăng cường chế giải tranh chấp ASEAN ngày 29/11/2004 trình hợp tác ASEAN Nghị định thư nêu rõ có cách để giải tranh chấp gồm trọng tài, môi giới, trung gian, hịa giải Các bên thứ ba tham gia vào trình giải tranh chấp bên đồng ý Nghị định thư giúp tạo khuôn khổ pháp lý để giải vấn đề tranh chấp cách cơng bằng, hợp lý Có thể tổng hợp sở pháp lý chế giải tranh chấp ASEAN qua văn kiện sau: − Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á ngày 24/2/1976; − Nghị định thư sửa đổi bổ sung Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á ngày 15/12/1987 − Nghị định thư chế giải tranh chấp ASEAN ngày 20/11/1996 − Nghị định thư sửa đổi bổ sung lần thứ Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á ngày 25/7/1998 − Nghị định thư Tăng cường chế giải tranh chấp ASEAN ngày 29/11/2004 − Hiệp định chế giải tranh chấp thuộc Hiệp định khung Hợp tác kinh tế Tồn diện ASEAN Trung Quốc có hiệu lực vào ngày 1/1/2005 − Nghị định thư sửa đổi bổ sung lần thứ Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á ngày 23/7/2010 − Nghị định thư Hiến chương ASEAN Cơ chế giải tranh chấp năm 2010 Ngồi ra, cịn có văn kiện gián tiếp tác động đến vấn đề giải tranh chấp ASEAN Đó là: − Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ngày 4/11/2002 − Hiến chương ASEAN ngày 20/11/2007 1.4 Vai trò ASEAN việc giải tranh chấp Vai trò ASEAN việc giải tranh chấp thể khía cạnh sau: * Vai trị ASEAN việc đưa nguyên tắc giải tranh chấp: 10 chấp giải tranh chấp Sau thời hạn thích hợp, tranh chấp liên tục coi khơng thể giải quyết, ACC trình hồ sơ tranh chấp lên Cấp cao ASEAN Quy tắc trường hợp khơng tn thủ lên Cấp cao ASEAN: Quy tắc trình trường hợp không tuân thủ lên Cấp cao ASEAN gồm quy tắc cụ thể, quy định phạm vi áp dụng, thủ tục trình trường hợp khơng tn thủ lên Cấp cao ASEAN; quyền trách nhiệm cảu quốc gia thành viên bên tranh châsp có liên quan đén trường hợp không tuân thủ phán trọng tài, thảo thuận giải tranh chấp chế mơi giới, trung gian hồ giải theo Nghị định thư 2.4 Nhận định chế giải tranh chấp Asean Từ năm 1996 nay, thấy chế giải tranh chấp Asean hoàn thiện dần Hiện chế giải tranh chấp sử dụng lĩnh vực kinh tế - thương mại áp dụng theo Nghị định thư tăng cường chế giải năm 2004 với ưu điểm cụ thể như: - Nghị định thư 2004 sử dụng nguyên tắc đồng thuận nghịch cho việc thành lập Ban Hội thẩm, thông qua báo cáo Ban Hội Thẩm Cơ quan Phúc thẩm Đây điểm cải tiến quan trọng so với Nghị Định Thư 1996, giúp đảm bao tất tranh chấp thơng qua tham vấn mà khơng có kết giải Ban Hội Thẩm - Trong Nghị định thư 2004, Ban Hội Thẩm quan trực tiếp xem xét giải tranh chấp, đưa khuyến nghị kết luận cho tranh chấp đó, khơng dừng lại mức độ xem xét tìm kiếm tài liệu liên quan đến vụ tranh chấp Ngoài ra, thành viên BHT cá nhân, tuyển chọn từ người có đủ tài năng, trình độ có chế hoạt động để đảm bảo tính khách quan, vô tư xem xét, giải tranh chấp xác, hiệu tạo lòng tin bên tranh chấp - Nghị định thư 2004 thiết lập khoảng thời gian chặt chẽ cho bước tiến trình giải tranh chấp Để khuyến khích bên thua kiện thực phán quan giải quyết, biện pháp tạm ngừng ưu đãi hay thực nghĩa vụ đưa Điều thúc đẩy q trình giải tranh chấp đươc diễn nhanh chóng, hiệu 23 - Cơ chế giải tranh chấp Asean khuyến khích bên liên quan tự dàn xếp thỏa thuận để đến giải pháp mà bên chấp nhận Vì vậy, giai đoạn quy trình giải tranh chấp tham vấn giai đoạn bên có khả áp dụng biện pháp trung gian, mơi giới, hịa giải để giải tranh chấp Điều cho thấy linh hoạt chế giải tranh chấp Asean lĩnh vực kinh tế- thương mại, cho phép quốc gia khác lựa chọn chế giải tranh chấp phù hợp với yêu cầu Tuy nhiên bên cạnh đó, chế giải tranh chấp Asean tồn nhiều điểm yếu khiến cho thực tế chế giải tranh chấp kinh tế thương mại Asean từ đời quốc gia thành viên sử dụng: - Cơ chế giải tranh chấp ASEAN chưa đảm bảo đựợc tính minh bạch, cơng khai Theo nghị định thư ban hội thẩm phải họp kín, bên có liên quan có quan tâm đến tranh chấp có mặt họp Ban hội thẩm Ban hội thẩm mời Theo làm nước thành viên nghi ngờ vô tư, khách quan, công chế giải quyếttranh chấp, làm giảm lòng tin nước thành viên vào chế giải tranh chấp - Phạm vi giải tranh chấp ASEAN quy định nghị định thư 2004 tranh chấp kinh tế thương mại quốc gia thành viên ASEAN có nghĩa giải tranh chấp phủ, khơng áp dụng doanh nghiệp có tranh chấp với phủ Như vậy, doanh nghiệp, dù có quyền lợi ích trực tiếp bị xâm hại, khơng thể tự khởi động thủ tục giải tranh chấp mà phải thơng qua Chính phủ mình, hạn chế, không tạo thuận lợi để doanh nghiệp trực tiếp nhanh chóng bảo vệ quyền lợi - Vấn đề đảm bảo thực thi phán quan giải tranh chấp chưa hiệu Dù quy định nhiều biện pháp chưa có quan cưỡng chế việc thi hành bên thua kiện khơng thực Mặc dù chế có quy định biện pháp đền bù tạm ngừng ưu đãi hay thực nghĩa vụ để đảm bảo bên thi hành phán đưa không đạt nước ASEAN có khỏang cách lớn trình độ phát triển nên việc áp dụng biện pháp nước phát triển nói khó 24 - Chỉ định ban hội thẩm ln ưu tiên công dân Asean khiến cho tham dự cá nhân đến từ quốc gia có nghiên cứu sâu rộng lĩnh vực luật thương mại quốc tế như: Anh, Mỹ, Nhật… người có đầy đủ kiến thức chuyên môn kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại quốc tế hạn chế làm ảnh hưởng đến kết giải tranh chấp - Thời gian giải tranh chấp dài (tổng thời gian giải gần 15 tháng chưa kể đến thời gian gia hạn) khiến cho tình trạng vi phạm pháp luật bị kéo dài, điều gây thiệt hại cho nước thành viên bên bị vi phạm, đồng thời khiến cho bên tốn tài theo đuổi giải tranh chấp thời gian dài 25 CHƯƠNG 3: THỰC TRANG THỰC THI CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng thực thi chế giải Asean 3.1.1 Thực trạng thực thi chế giải Asean (nói chung) Bên cạnh ưu điểm, ASEAN nhiều hạn chế xây dựng hành lang pháp lý tiến hành giải tranh chấp Chính hạn chế từ công tác xây dựng văn kiện giải tranh chấp nên việc thực thi chế giải tranh chấp ASEAN gặp nhiều khó khăn chưa thực có hiệu tranh chấp phức tạp Các định ASEAN phải thông qua sở đồng thuận 25 Mục đích chế để tạo trí đồng bộ, bảo vệ quyền lợi quốc gia nhỏ bé khối Tuy nhiên chế lại tạo nhược điểm làm cho thủ tục trở nên chậm chạp thành viên bị níu lại vấn đề thiểu số Điều cho thấy, việc đưa Hiến chương với quy định mạnh mẽ tất lĩnh vực không thực thời điểm Một hạn chế quy định quan giải tranh chấp Hội đồng Cấp cao26 Hội đồng quan thường trực ASEAN để giải tranh chấp Với thẩm quyền hạn chế, Hội đồng Cấp cao khơng thể đóng vai trị định việc giải triệt để tranh chấp có khả ảnh hưởng đến hịa bình, an ninh khu vực không thực tạo niềm tin, thúc đẩy quốc gia thành viên yêu cầu can thiệp Hội đồng trường hợp có tranh chấp xảy Vì vậy, thực tế đến nay, chưa có Hội đồng Cấp cao thành lập chưa có vụ tranh chấp đưa xem xét giải Hội đồng Cấp cao Vậy lý mà quốc gia khối ASEAN có tranh chấp lại khơng áp dụng chế này? 25 Theo Hiến chương hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 26 Xem Điều 14, Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC) 26 Do nhiều lí khách quan chủ quan, hoạt động ASEAN năm đầu chủ yếu tập trung vào vấn đề trị, tăng cường hiểu biết lẫn tìm kiếm lập trường chung an ninh khu vực nước thành viên, tranh chấp an ninh trị coi đặc thù khu vực Đặc trưng liên kết chủ yếu giai đoạn liên kết thái độ dung nhận, thương lượng, hòa giải, tránh va chạm, căng thẳng quốc gia để tập trung vào tăng cường, củng cố phát triển nước nên giai đoạn ASEAN chưa có chế giải tranh chấp riêng Về bản, hoạt động giải tranh chấp chưa thể chế hóa văn kiện ASEAN Do vậy, tranh chấp, xung đột xảy nước khối áp dụng giải theo chế chung hệ thống pháp luật quốc tế 27 Mặt khác, ASEAN không thành lập quan giải tranh chấp chun trách Tịa án cơng lý Liên hiệp quốc 28 Tòa liên minh Châu Âu29 Từ thành lập đến nay, ASEAN khơng có quan chuyên trách giải tranh chấp quốc tế SEOM quan ASEAN, quan khơng thường trực, có nhiệm vụ tìm hiểu cặn kẽ hoạt động kinh tế, đưa sách kinh tế cho ASEAN, trợ giúp điều hành kỳ họp cho AEM Sự thiếu vắng quan lí giải từ góc độ văn hóa truyền thống pháp luật nước ASEAN Một đặc trưng chung văn hóa pháp luật Đơng Nam Á việc ưu tiên gìn giữ quan hệ điều hịa gia đình, tập thể, xã hội, tránh hạn chế kiện tụng trước tòa án Thực tiễn giải tranh chấp nói chung, tranh chấp thương mại, đầu tư nói riêng nước thành viên ASEAN coi trọng phương thức giải tranh chấp khơng thức, có tính truyền thống trung gian, hòa giải, trọng tài, quốc gia ASEAN thừa nhận khuyến khích phát triển nhiều biện pháp thể chế hóa luật hịa giải, trọng tài; hỗ trợ xây 27 Tạp chí Luật học số 9/2007 28 Tồ án Cơng lý Quốc tế phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, thành lập vào năm 1945, bắt đầu thức nhận hồ sơ, thụ lý giải tranh chấp vấn đề quốc gia thành viên có liên quan, làm công tác cố vấn pháp luật cho Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, ủy ban khác trực thuộc LHQ từ năm 1946 29 Tòa án Công lý Liên minh châu Âu thể chế trị Liên minh châu Âu (EU) có thẩm quyền tư pháp vấn đề liên quan đến luật pháp Liên minh châu Âu 27 dựng trung tâm, tổ chức giải tranh chấp tố tụng tư pháp… Indonesia Sáng lập viên có đóng góp to lớn giai đoạn đầu ASEAN điển hình nước có truyền thống giải tranh chấp biện pháp hịa bình, hịa giải thương lượng Mặt khác, phần lớn quốc gia thành viên ASEAN thành viên WTO, có tranh chấp xảy họ thường lựa chọn chế giải tranh chấp WTO mà không lựa chọn chế giải tranh chấp ASEAN Tổ chức có quan chuyên trách giải vụ việc kinh tế hay liên quan đến kinh tế Do đó, tranh chấp giải triệt để, nhanh có giá trị pháp lý cao Một điểm hạn chế chế giải tranh chấp ASEAN, tổ chức khu vực/quốc tế khác việc khơng có chế tài bên không thực định cuối quan định phán xử cao - Hội đồng cấp cao ASEAN Đây điểm hạn chế không ASEAN mà tổ chức khác giới Việc đưa chế để giải tranh chấp đắn cần thiết, nhiên, có chế giải mà khơng có chế bắt buộc thực chế buộc thực cịn yếu có khó thể giải triệt để tranh chấp bên Sau thời gian dài theo đuổi việc giải tranh chấp cấp, bên thiệt hại muốn có định mang tính chất thực thi, bồi thường cho hành vi trái quy định pháp luật khu vực/quốc tế Tuy nhiên, làm để bên gây thiệt hại thực cách nghiêm chỉnh định vấn đề khó khăn, coi điểm yếu mơ hình giải tranh chấp quốc tế nói chung ASEAN nói riêng 3.1.2 Thực trạng thực thi chế giải Asean Thương mại quốc tế Mặc dù phần lớn quy định thủ tục giải tranh chấp chế giải tranh chấp ASEAN rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ, từ đời nay, chưa có tranh chấp thương mại đưa lên giải theo chế giải tranh chấp ASEAN Điều làm dấy lên câu hỏi liệu thật quốc gia thành viên ASEAN không xảy tranh chấp hay không 28 Trong thực tế, quốc gia thành viên ASEAN trở thành bên khiếu nại, bị đơn bên thứ ba tranh chấp giải theo chế giải tranh chấp WTO Ví dụ Indonesia bên khiếu nại 10 vụ, bị đơn 13 vụ bên thứ ba 13 vụ30 Những tranh chấp bao gồm tranh chấp với quốc gia thành viên ASEAN Điển tranh chấp vào năm 2015 Việt Nam Indonesia việc Indonesia áp dụng biện pháp bảo vệ việc nhập sản phẩm thép cuộn31 Hay tranh chấp Thái Lan Philippines thuốc vào năm 200832, Philippines yêu cầu tham vấn với Thái Lan liên quan đến số biện pháp tài hải quan Thái Lan ảnh hưởng đến thuốc từ Philippines Các quốc gia thành viên ASEAN khác, Singapore bên khiếu nại, bị đơn bên thứ ba 1, 20 vụ tranh chấp Philippines bên khiếu nại vụ, bị cáo vụ bên thứ ba 14 vụ Việt Nam bên khiếu nại vụ bên thứ ba 33 vụ Những số cho thấy nước thành viên ASEAN có tranh chấp xảy ra, quốc gia đưa tranh chấp họ lên giải theo chế giải tranh chấp WTO thay chế giải tranh chấp ASEAN Tuy nhiên, khơng có quốc gia thành viên sử dụng chế giải tranh chấp ASEAN chế không thử nghiệm phát huy hiệu Các nước thành viên sử dụng chế giải tranh chấp ASEAN thường dừng lại giai đoạn tham vấn Mỗi có tranh chấp xảy nước thành viên tiến hành tham vấn, sau lại xây dựng thêm chế nhằm hạn chế việc vi phạm hiệp định Điển kiện Việt Nam ban hành lệnh tạm ngừng nhập 12 mặt hàng vào tháng 5/1997 gây phản ứng từ nước thành viên khác sau giai đoạn tham vấn, nước ASEAN định không đưa vụ việc giải theo quy trình Nghị định thư năm 1996 Việt Nam bãi bỏ lệnh tạm ngừng nhập Trên thực tế, Ban hội thẩm chưa thành lập khơng có quốc gia thành viên sử dụng điều khoản đưa chế Các nước 30 Tranh chấp theo quốc gia/lãnh thổ, xem https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_by_country_e.htm (truy cập ngày 15/12/2019) 31 Vietnam files dispute against Indonesia over safeguards applied to steel imports, WT/DS496/1 https://www.wto.org/english/news_e/news15_e/ds496rfc_01jun15_e.htm 32 Thailand – Customsand Fiscal Measures on Cigarettes from the Phillipines, WT/DS371/31 29 thành viên ASEAN muốn tiếp tục sử dụng phương pháp giải tranh chấp truyền thống để khẳng định xây dựng đồng thuận, trí gạt bỏ bất đồng sang bên để tiếp tục thảo luận hợp tác vấn đề Cách giải tranh chấp thông qua đường ngoại giao phản ánh khuynh hướng văn hóa nước thành viên ASEAN việc tránh xung đột giải tranh chấp hịa bình Ví dụ Việt Nam hay Thái Lan, việc giải tranh chấp theo phương thức tránh xung đột đánh giá cao kiện tụng xem hình thức giải tranh chấp khơng phù hợp Những đặc điểm văn hóa tiêu biểu truyền thống Châu Á thể rõ nét thực tiễn ASEAN Nghị định thư năm 2004 Các phương thức giải tranh chấp thức tham vấn, trung gian, hịa giải rõ ràng phù hợp với văn hóa ASEAN thể chế hóa Nghị định thư năm 2004 Các quy định Nghị định thư năm 2004 tạo thuận lợi cho bên tranh chấp có nhiều hội để tham khảo ý kiến, hòa giải với hy vọng bên xây dựng sửa đổi tranh chấp từ tránh việc kiện tụng 3.2 Phương hướng hoàn thiện chế giải tranh chấp Asean Tinh thần hịa bình giải tranh chấp việc xây dựng nên tiến trình hồn tồn hợp lí, cần sửa đổi, bổ sung cho tiến trình độ Hiện nay, ASEAN trình đưa Hiến chương vào sống Vì thế, muốn tăng cường chế giải tranh chấp thương mại quốc tế cần gắn với q trình coi bước quan trọng để hoàn thiện mặt pháp lí Hiến chương ASEAN Cần sửa đổi quy định trong, cụ thể quy định quan giải tranh chấp, quy trình giải tranh chấp Hội đồng Cấp cao quan đảm nhận vai trò giải tranh chấp mang tầm khu vực, cần phải thay đổi cấu thành viên phải người chuyên trách giải tranh chấp cần phải xây dựng thành quan riêng, thường trực vấn đề Điều góp phần nâng cao chất lượng giải tranh chấp, tạo niềm tin cho nước thành viên việc lựa chọn sử dụng chế TAC Thêm vào đó, nên quy định việc giải tranh chấp Hội đồng áp dụng có yêu cầu giải tranh chấp bên Điều đặc biệt quan trọng cần tạo ràng buộc mặt pháp lý cho kết luận, khuyến nghị 30 Hội đồng Cấp cao, không, nỗ lực đưa tranh chấp trước Hội đồng cố gắng để giải tranh chấp khơng có ý nghĩa Hơn để phát huy vai trò khu vực, ASEAN phải tăng cường đoàn kết thống nhất, đẩy nhanh liên kết nội khối, kết hợp hài hịa lợi ích quốc gia với lợi ích khu vực, nâng dần chất lượng" thống đa dạng "của ASEAN Cần tiếp tục thúc đẩy tạo điều kiện để đối tác tham gia sâu rộng đóng góp xây dựng vào việc xử lý vấn đề liên quan đến hồ bình, an ninh phát triển khu vực, sở nguyên tắc hỗ trợ mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN bảo đảm vai trị trung tâm ASEAN Ngồi ASEAN cần nâng cao chất lượng hiệu hợp tác với đối tác thông qua khuôn khổ ASEAN + 1, ASEAN + 3, cấp cao Đông Á (EAS) Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) ASEAN cần bảo đảm việc mở rộng cấp cao Đông Á (EAS) với tham gia Nga Mỹ, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng với đối tác (ADMMT) đóng góp tích cực cho mục tiêu bảo đảm hịa bình, an ninh phát triển khu vực Đông Á, phù hợp với mục tiêu nguyên tắc thỏa thuận Bên cạnh việc tích cực tăng cường hoàn thiện chế giải tranh chấp thức có, ASEAN cần phát huy vai trò diễn đàn khu vực để hỗ trợ việc giải tranh chấp quốc gia thành viên Thông qua diễn đàn khu vực, nước ASEAN tăng cường hiểu biết, cát tin cậy lẫn với nước giới, từ góp phần thúc đẩy hợp tác khu vực quốc tế, ngăn ngừa tranh chấp, bất đồng phát sinh 3.2.1 Nguyên tắc " đồng thuận " Rút ngắn thời gian giải tranh chấp Hiện nay, quy định thời gian giải tranh chấp nghị định thư ASEAN giải tranh chấp dài, tổng thời gian giải tranh chấp lên đến năm khiến cho tình trạng vi phạm pháp luật theo hiệp định ký kết khn khổ ASEAN bị trì, điều gây thiệt hại cho nước thành viên bên bị vi phạm, khiến cho bên tốn tài theo đuổi việc giải tranh chấp Đặc biệt, việc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia lại ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động lưu thông, kinh tế, trị quốc gia nên việc giải lĩnh vực cần phải 31 nhanh chóng hơn, tránh tình trạng đóng băng lâu dài quốc gia tranh chấp tình trạng kéo dài vi phạm bên vi phạm Ngoài biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng để tránh việc trì vi phạm, thời gian giải tranh chấp cần rút ngắn xuống mức hợp lý hơn, vừa đảm bảo cho 129 thẩm phán, chuyên gia Cơ quan nghiên cứu, tìm hiểu, xử lý thông tin bên cung cấp, vừa đảm bảo tiến hành thời gian quy định để tránh hành vi vi phạm tiếp tục tiếp diễn Để quy định số lượng thời gian thể đủ để đưa định cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng đưa cách định tính Vì vậy, việc nghiên cứu để rút gọn thời gian phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm đại diện quốc gia vấn đề giải tranh chấp 3.2.2 Các quy định ngun tắc khơng rõ ràng, gây nhiều tranh cãi Trong thực tế, Nghị định thư Cơ chế Giải Tranh chấp đời góp phần hoàn thiện hệ thống văn hợp tác lĩhh vực kinh tế nước ASEAN Kể từ có Nghị định thư đến nay, số vấn đề tranh chấp phát sinh nước ASEAN, có vụ liên quan đến Việt Nam Nhưng vụ giải từ giai đoạn tham vấn, hoà giải mà chưa phải thành lập ban hội thẩm Trích điều khoản chế giải tranh chấp Asean, Thành viên Ban hội thẩm phải lựa chọn kỹ đảm bảo thành viên có tính độc lập, có kiến thức đủ rộng có kinh nghiệm nhiều lĩnh vực (Thành phần Ban Hội thẩm, Phụ lục Thủ tục làm việc Ban Hội thẩm) Quy định không rõ ràng khơng đưa tiêu chuẩn cụ thể để đánh gia thành viên ban hội thẩm có kiến thức đủ rộng có kinh nghiệm nhiều lĩnh vực Trong chế giải tranh chấp Asean, thấy số điều khoản gây tranh cãi xảy tranh chấp quốc gia Vì vậy, cần thiết phải đưa phụ lục điều khoản sửa đổi nhằm làm rõ vấn đề chế giải tranh chấp Asean, từ tạo tiền đề cho quốc gia việc nắm bắt áp dụng luật dễ dàng hiệu 3.3.3 Thẩm quyền 32 Phạm vi hoạt động quan phúc thẩm hẹp chưa rõ ràng Theo chế giải tranh chấp Asean, quan phúc thẩm xem xét việc áp dụng giải thích pháp luật Ban hội thẩm khơng xem xét tồn vấn đề liên quan đến vụ tranh chấp Do đó, cần tăng cường mở rồng hoạt động quan phúc thẩm 3.3.4 Thủ tục giải tranh chấp Có thể thấy, thủ tục giải tranh chấp bao gồm giai đoạn: Tham vấn, Hội thẩm, phúc thẩm thi hành phán Nhưng thực tế, kể từ có nghị định thư đến nay, số tranh chấp phát sinh quốc gia Asean có vụ liên quan đến Việt Nam Nhưng vụ giải từ giai đoạn tham vấn, hoà giải mà chưa phải thành lập ban hội thẩm Trong quan giải tranh chấp thực thẩm quyền đến vụ việc trình lên SEOM Vì vậy, quan khơng phát huy hết chức Mặt khác, cần tăng cường vai trò hệ thống quan giải tranh chấp khâu tham vấn, hòa giải để đưa phán đắn cho vụ tranh chấp 3.3.5 Cơ chế lựa chọn thành viên ban hội thẩm Thực tế chế giải tranh chấp ASEAN ưu tiên việc lựa chọn thành viên ban hội thẩm nước thành viên ASEAN, bên cạnh triển vọng từ thành viên khác ASEAN Quy định khơng tạo lợi mối quan hệ cá nhân đó, nhiên quan trọng điều này, bỏ qua cá nhân có lực trình độ hơn, hạn chế hội học hỏi cá nhân đến từ quốc gia khác nhau, đặc biệt từ quốc gia phát triển Nhìn nhận vấn đề này, cân có biện pháp phù hợp việc cân đối nguồn nhân lực khu vực bên ngồi ASEAN, nhằm tạo mơi trường làm việc công bằng, hiểu phát triển 33 3.3 Liên hệ với Việt Nam Với chế giải tranh chấp Việt Nam cần chủ động việc thực thể chế, quy tắc, quy định chế định ASEAN Hướng tương lai, cần nhận thức rõ tác động nhiều chiều, mặt thuận lợi khó khăn việc áp dụng chế giải tranh chấp ASEAN Về mặt thuận lợi, giải tranh chấp theo chế ASEAN giúp trì mơi trường hịa bình ổn định khu vực Thơng qua ASEAN, Việt Nam có điều kiện nâng cao lực, có thêm chế để hỗ trợ đấu tranh bảo vệ chủ quyền lợi ích đáng Một lợi ích phải kể đến việc thay đổi, điều chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam cho phù hợp với luật chơi quốc tế phổ biến, dịp để Việt Nam nhìn lại sách, luật lệ mình, tiến hành sửa đổi sách pháp luật không phù hợp sân chơi chung nhằm tránh bất đồng làm phát sinh tranh chấp gây bất lợi việc giải tranh chấp Bên cạnh Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn tham gia giải tranh chấp theo chế ASEAN vấn đề lực tài nhân Về tài chính, nước phát triển, Việt Nam khơng có điều kiện rộng rãi để theo đuổi vụ kiện tranh chấp quốc tế Về nhân sự, nói trình độ lực nhân chủ thể tham gia vào hoạt động liên quan đến luật pháp Việt Nam, đặc biệt hoạt động lập pháp phục vụ cho trình hội nhập quốc tế cịn yếu Một khó khăn khác phải kể đến Việt Nam tính minh bạch hệ thống pháp luật nước việc hoàn thiện hệ thống cho phù hợp với ASEAN Điều thể qua việc quy định thủ tục hành áp dụng chung điều hành hoạt động thương mại cấp, đặc biệt địa phương chưa rõ ràng thống Từ thuận lợi khó khăn rút học kinh nghiệm giải tranh chấp theo chế ASEAN Việt Nam, cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với quy định ASEAN Hai là, xây dựng kế hoạch cụ thể chuẩn bị đối phó với tranh chấp; cần phải thực chuẩn bị kiến thức pháp lý, đội ngũ luật sư giỏi chuyên giải tranh chấp thương mại quốc tế, thủ tục luật pháp liên quan loại tranh chấp thương mại khuôn khổ giải tranh chấp ASEAN Ba là, học tập kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại 34 quốc tế từ vụ tranh chấp giải liên quan đến nước thành viên Bốn tìm kiếm ủng hộ thành viên ASEAN Thứ năm, kinh nghiệm nước hay dùng trì hỗn lại vụ tranh chấp lâu tốt vụ kiện chưa bắt đầu, vụ kiện bắt đầu phải cố gắng giải nhanh tốt Như vậy, nhìn chung, sau gia nhập ASEAN, Việt Nam cần ý đến tất lợi ích thách thức chế giải tranh chấp đặt nước thành viên phát triển 35 KẾT LUẬN ASEAN tổ chức Châu Á khẳng định vai trò, vị ảnh hưởng ngày lớn đến đời sống trị khu vực giới Các hoạt động ASEAN thu hút quan tâm quốc tế Trải qua 50 năm hình thành phát triển có biến động thách thức ASEAN thể ảnh hưởng nổ lực khơng ngừng thành viên Việc xây dựng chế giải tranh chấp khuôn khổ Asean thành viên thành viên Asean với quốc gia thứ ba Hiện tại, chế giải tranh chấp Asean hạn chế bất cập thành viên nổ lực sửa đổi hoàn thiện qua hoạt động thực tiễn Hội đồng cấp cao Asean với định kỳ năm nhằm mang lại hịa bình, ổn định cho khu vực Với tinh thần tiến nguyên tắc Hiến chương Asean, cộng đồng kinh tế nói chung, nhân dân nước thành viên nói riêng hồn tồn có sở để tin tưởng khu vực mà thân thiện, tin cậy, bình đẳng, hợp tác phát triển thịnh vượng trở thành thực Mọi bất đồng giải chế hoàn thiện, văn minh hiệu Để đạt mục tiêu đồn kết quốc gia điều kiện tiên có tiếng nói chung tạo nên mạnh thông thái việc xây dựng chế giải tranh chấp 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến chương Liên Hiệp Quốc; Hiến chương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á; Nghị định thư chế giải tranh chấp Asean ngày 20/11/1996; Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp Asean ngày 29/11/2014; Nghị định thư Hiến chương Asean chế giải tranh chấp năm 2010; Hiệp định khung tăng cường hợp tác Kinh tế Asean, Agreements on Enhancing ASEAN Economic Cooperation, thông qua vào ngày 28/1/1992 Singapore, quy định điều kiện tăng cường hợp tác sâu rộng khu vực Đông Nam Á; Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Hiệp định khung Tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN, Amend the Framework Agreement on Enhancing ASEAN Economic, ký vào ngày 10 11 15/12/1992 Bangkok, Thái Lan; Tuyên bố Bangkok năm 1967; Ths Lê Minh Tiến, Cơ chế giải tranh chấp Asean, Tạp chí Luật học số 09/2007; Cơng văn 3784/TM-ĐB việc chế giải tranh chấp ASEAN; Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á; 12 Tranh chấp theo quốc gia/lãnh thổ, https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_by_country_e.htm 13 Vietnam vs Indonesia in WTO DSM, https://www.wto.org/english/news_e/news15_e/ds496rfc_01jun15_e.htm 14 Thailand vs Phillipines in WTO DSM, https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds371_e.htm 37 ... dung chế giải tranh chấp ASEAN Chương 3: Thực trạng thực thi chế giải tranh chấp ASEAN giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN 1.1 Cơ chế giải tranh chấp. .. viên ASEAN có tranh chấp xảy ra, quốc gia đưa tranh chấp họ lên giải theo chế giải tranh chấp WTO thay chế giải tranh chấp ASEAN Tuy nhiên, khơng có quốc gia thành viên sử dụng chế giải tranh chấp. .. đàn Hàng hải ASEAN (AMF)… mở hướng giải tranh chấp khu vực tích cực hiệu 11 12 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN 2.1 Nội dung Nghị định thư chế giải tranh chấp Asean ngày