KLTN phân tích các nhân tố tác động tới xuất khẩu của việt nam vào thị trường ASEAN

74 86 0
KLTN phân tích các nhân tố tác động tới xuất khẩu của việt nam vào thị trường ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để tìm ra các biện pháp đúng đắn và khả thi, cần có các nghiên cứu thỏa đáng về các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN để thấy rõ đâu là nhân tố quan trọng, đâu là nhân tố thứ yếu. Trên cơ sở đó, tìm ra các biệ n pháp đúng đắn, các điều chỉnh kịp thời, nắm bắt cơ hội, tận dụng các lợi thế quốc gia để thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN. Vì vậy, trước những yêu cầu đó, em xin chọn đề tài khóa luận “ Phân tích các nhân tố tác động tới xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường ASEAN”

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU .3 DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦu 1.2Một số lý thuyết hoạt động xuất 11 1.2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối 12 1.2.2 Lý thuyết lợi so sánh 12 1.2.3 Mơ hình Heckscher- Ohlin 13 1.2.4 Mơ hình lực hấp dẫn 13 1.3 Tổng quan tài liệu nhân tố tác động tới xuất 16 1.3.1 Các nghiên cứu nước 16 1.3.2 Các nghiên cứu nước 19 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN 55 3.1 Định hướng phát triển hoạt động xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN thời gian tới 55 3.2 Cơ hội thách thức hoạt động xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN thời gian tới 56 3.2.1 Các hội xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN thời gian tới 56 3.2.2 Những thách thức xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN 57 3.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN 58 3.3.1 Các giải pháp sản xuất hàng hóa xuất Việt Nam 58 3.3.2 Các giải pháp khai thác thị trường xuất 60 3.3.3 Giải pháp sách khuyến khích quản lý xuất 62 KẾT LUẬN 65 PHỤ LỤC 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ AEC AFTA Tiếng Anh ASEAN economic community ASEAN Free Trade Area Tiếng Việt Cộng đồng kinh tế ASEAN Khu vực thương mại tự ASEAN ATIGA Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á EU FTA GDP NHNN POLS PTA ASEAN Trade In Goods Agreement Association of Southeast Asian Nations Common Effective Preferential Tariff European Union Free Trade Agreements Gross Domestic Product The state bank of Vietnam Pooled Ordinary Least Squares Preferential Trade Agreements WTO World Trade Organization ASEAN CEPT Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Liên minh châu Âu Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Ngân hàng nhà nước Mơ hình hồi quy gộp Hiệp định thỏa thuận ưu đãi thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu yếu tố tác động đến xuất 20 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập khu vực ASEAN giai đoạn 2000-2011 28 Bảng 2.2 Giá trị xuất nước thành viên khu vực ASEAN giai đoạn 2000-2011 .28 Bảng 2.3 Giá trị nhập nước thành viên khu vực ASEAN giai đoạn 2000 – 2011 29 Bảng 2.4 Tỷ trọng đối tác thương mại khu vực ASEAN giai đoạn 2000-2011 30 Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng GDP nước thành viên ASEAN giai đoạn 20012011 41 Bảng 2.6 Tốc độ tăng trưởng dân số nước thành viên khu vực ASEAN giai đoạn 2001-2011 42 Bảng 2.7 Thống kê mô tả biến 48 Bảng 2.8 Tương quan biến 50 Bảng 2.9 Kết ước lượng tác động nhân tố tới hoạt động xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN giai đoạn 2001-2011 50 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình hấp dẫn thương mại quốc tế 15 Hình 2.1 Xuất nhập cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2011 32 Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng năm kim ngạch xuất GDP Việt Nam giai đoạn 2001-2011 33 Hình 2.3 Cơ cấu hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 34 Hình 2.4 Kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN giai đoạn 2000-2011 36 Hình 2.5 Kim ngạch xuất nước thành viên ASEAN vào thị trường ASEAN năm 2011 37 Hình 2.6 Thay đổi thị trường xuất Việt nam khu vực ASEAN năm 2001 năm 2011 39 LỜI MỞ ĐẦu 1.1 Lý chọn đề tài Hoạt động xuất hàng hóa có ý nghĩa quan trọng ngày đóng góp to lớn tăng trưởng kinh tế quốc gia, tác động tích cực đến cán cân toán quốc tể ổn định kinh tế vĩ mô Với chiến lược kinh tế mở, quốc gia ln cố gắng để tìm biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng hóa, phát huy lợi quốc gia trường quốc tế Trước đổi mới, hoạt động xuất Việt Nam thực theo chế kế hoạch hóa tập trung: nhà nước độc quyền ngoại thương với thị trường xuất chủ yếu nước xã hội chủ nghĩa Kết kim ngạch xuất Việt Nam thấp, 20-40% kim ngạch nhập Năm 1986, Việt Nam bắt đầu cải tổ kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, dỡ bỏ rào cản, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất sang thị trường nước Từ đến nay, hoạt động xuất liên tục mở rộng đa dạng hóa ngày tiến tới hiệu Sau gần 20 năm gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), hoạt động xuất Việt Nam thu lợi ích đáng kể từ thị trường Hiện nay, ASEAN trở thành đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam khu vực Châu Á đối tác thương mại lớn thứ ba Việt Nam đứng sau thị trường Liên minh Châu Âu Hoa Kì Đây coi thị trường truyền thống tiềm cho hoạt động xuất Việt Nam Cùng với thuận lợi việc trao đổi hàng hóa tương đối tự xuất sang thị trường doanh nghiệp Việt Nam gặp khơng khó khăn tiêu chuẩn khắt khe chất lượng, mẫu mã , quy trình, thủ tục…Bên cạnh đó, kể từ năm 2008 đến nay, khủng hoảng kinh tế khiến cho kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam giảm đáng kể Năm 2009, tổng kim ngạch thương mại hàng hóa Việt Nam sang ASEAN giảm 15,72% so với năm 2008 Giai đoạn 2010-2012 kim ngạch xuất Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu tích cực giá trị xuất liên tục tăng Nền kinh tế dần phục hồi sau khủng hoảng không đảm bảo chắn bền vững tăng trưởng xuất Việt Nam Bên cạnh đó, trị xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN chiếm 14% tổng giá trị xuất nước phần lớn giá trị xuất Việt Nam với quốc gia bên ngồi ASEAN Vì cần có biện pháp thích hợp để thúc đẩy hoạt động xuất sang thị trường ASEAN đồng thời khai thác thị trường tiềm cách có hiệu Để tìm biện pháp đắn khả thi, cần có nghiên cứu thỏa đáng nhân tố tác động đến hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN để thấy rõ đâu nhân tố quan trọng, đâu nhân tố thứ yếu Trên sở đó, tìm biệ n pháp đắn, điều chỉnh kịp thời, nắm bắt hội, tận dụng lợi quốc gia để thúc đẩy kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN Vì vậy, trước u cầu đó, em xin chọn đề tài khóa luận “ Phân tích nhân tố tác động tới xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN” 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Khóa luận nhằm phân tích nhân tố tác động tới hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN để thấy rõ đâu nhân tố quan trọng tác động đến hoạt động xuất Việt Nam Trên sở đó, khóa luận đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam cách đẩy mạnh tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thương mại Việt Nam sang thị trường ASEAN Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ khóa luận bao gồm: - Tổng quan lý thuyết hoạt động xuất - Tổng hợp nghiên cứu nước nhân tố ảnh hưởng - tới hoạt động xuất Tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất Việt Nam nước - khu vực ASEAN Phân tích rõ nhân tố tác động nhân tố tới - hoạt động xuất Đề giải pháp nhằm tăng cường hoạt động xuất Việt Nam với đối tác thương mại khu vực ASEAN 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu vào hoạt động xuất Việt Nam nhân tố chủ yếu tác động tới hoạt động xuất Việt Nam với đối tác khu vực ASEAN thông qua mơ hình lực hấp dẫn Phạm vi nghiên cứu: hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN thời gian từ 2001 đến 2011 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đưa lý thuyết mơ hình lực hấp dẫn tình hình nghiên cứu nước, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu, so sánh sở nghiên cứu trước Để phân tích thực trạng hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN, tác giả tiến hành xử lý số liệu, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh số liệu qua thời kì tổng hợp từ nhiều nguồn khác sách, báo, internet nghiên cứu khác Để tiến hành phân tích định lượng nhân tố tác động đến hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN, tác giả sử dụng phần mềm STATA, liệu mảng phương pháp hồi quy gộp POLS để tiến hành nghiên cứu 1.5 Bố cục khóa luận Khóa luận chia làm phần, phần tổng quan lý thuyết liên quan tới hoạt động xuất nhân tố tác động đến xuất khẩu; phần khái quát thực trạng hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN phân tích cụ thể nhân tố tác động tới hoạt động xuất khẩu; phần trình bày giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN Kết cấu khóa luận sau: Chương I: Tổng quan lý thuyết hoạt động xuất nhân tố tác động tới xuất Chương II: Phân tích nhân tố tác động đến xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm vai trò hoạt động xuất 1.1.1 Khái niệm hoạt động xuất Theo Bùi Xuân Lưu (2002), xuất (bán) nhập (mua) hai nhánh hoạt động ngoại thương Trong hoạt động ngoại thương định nghĩa việc mua, bán hàng hóa dịch vụ qua biên giới quốc gia Như hoạt động xuất định nghĩa việc bán hàng hóa dịch vụ qua biên giới quốc gia Theo Bùi Ngọc Sơn (2005), điều kiện kinh tế thị trường xuất việc bán hàng hóa dịch vụ người cư trú cho người phi cư trú khơng tính đến địa điểm, nước nước khác Theo điều 28, Luật thương mại Việt Nam 2005 xuất định nghĩa “Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” Như thấy phạm vi hoạt động xuất thị trường nội địa mà vượt khỏi biên giới quốc gia để tham gia vào trao đổi hàng hóa Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia giới Mục đích quốc gia tham gia vào hoạt động xuất nhằm thu ngoại tệ, phân bổ nguồn lực cách có hiệu quả, phát triển sản xuất kinh doanh, khai thác lợi đất nước nâng cao đời sống nhân dân Như có nhiều khái niệm khác xuất tổng hợp lại hoạt động xuất việc bán hàng hóa dịch vụ nước ngồi nhằm thu ngoại tệ để nhập trang thiết bị máy móc, cơng nghệ đại…tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống cho người dân, từ tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển 10 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất 1.1.2.1 Xuất tạo nguồn vốn lớn cho nhập Nguồn vốn nhập tạo từ hoạt động đầu tư nước ngoài, nguồn viện trợ, hoạt động du lịch, vay vốn Tuy nhiên, việc huy động nguồn khó khăn bị lệ thuộc vào nhà đầu tư nước ngồi, xuất nguồn vốn lớn quan trọng nhất, tạo tiền đề cho hoạt động nhập Xuất tạo nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp tăng dự trữ qua nâng cao khả nhập khẩu, bổ sung nâng cấp máy móc, thiết bị, ngun vật liệu Từ thơng qua việc nâng cao yếu tố vốn kĩ thuật góp phần nâng cao khả sản xuất, thúc đẩy hoạt động xuất 1.1.2.2 Xuất góp phần thúc đẩy sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Hoạt động xuất tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa ngồi biên giới quốc gia Khi thị trường mở rộng, doanh nghiệp phải tiếp cận với thị trường mới, đồng nghĩa với việc phải thỏa mãn nhu cầu nhóm đối tượng khách hàng đáp ứng tiêu chuẩn Vì vậy, tham gia vào thị trường đòi hỏi sản phẩm nước phải tích cực cải tiến nhằm cạnh tranh với sản phẩm xuất quốc gia khác Thơng qua đó, hoạt động xuất góp phần thúc đẩy sản xuất chung kinh tế Các quốc gia thu lợi ích kinh tế cách xuất mặt hàng mà quốc gia có lợi so sánh Nhờ lợi so sánh hoạt động xuất khẩu, quốc gia tập trung sản xuất chuyên mơn hóa vào mặt hàng chiều rộng lẫn chiều sâu, tăng cường hiệu sản xuất, lúc trọng tâm thúc đẩy sản xuất thay đổi dẫn tới chuyển dịch cấu kinh tế Thực tế cho thấy, quốc gia có chuyển dịch kinh tế mạnh mẽ trở thành nước công nghiệp nhờ vào xuất 1.1.2.3 Xuất góp phần giải cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân Với thị trường rộng mở, hoạt động xuất đòi hỏi nhiều lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất khẩu, từ giải vấn đề cơng ăn việc làm cho người dân Bên cạnh đó, xuất tạo nguồn ngoại tệ để nhập 60 nước cần đổi tổ chức sản xuất để tập hợp người lao động vào tổ chức hợp tác xã kiểu mới, khu công nghiệp giúp cho người lao động có điều kiện tiếp thu đồng kỹ thuật mới, tiếp cận thị trường nước, làm sản phẩm có chất lượng giá trị hàng hoá cao Để cạnh tranh với hàng hóa khu vực ASEAN, với việc nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm hàng xuất cần phải trọng để phù hợp với tiêu chuẩn hàng hóa nước nhập Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần phải thành lập phận kiểm tra chất lượng sản phẩm từ thu mua nguyên liệu chế biến, sản xuất đến khâu xuất sản phẩm; phải tiến hành kiểm tra sản phẩm cách chặt chẽ, có hệ thống từ đầu vào đầu Các mặt hàng xuất cần nhanh chóng xây dựng thương hiệu, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn, đăng ký quyền nhãn mác sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khắt khe chất lượng thị trường xuất 3.3.2 Các giải pháp khai thác thị trường xuất 3.3.2.1 Tập trung vào việc khai thác thị trường có chung đường biên giới Lào Campuchia hai quốc gia khu vực ASEAN có chung đường biên giới với Việt Nam Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang hai thị trường lớn tận dụng tốt lợi giao thông vận tải, nhiều cửa quốc tế thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá hai nước cách nhanh chóng; lợi nhiều nét tương đồng văn hóa, phong tục tập quán nên dễ dẫn đến tương đồng nhu cầu tiêu dúng loại hàng hóa Mặc dù, Lào thị trường nhỏ, nhiên Lào có nhu cầu cao mặt hàng xuất Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần đa dạng hóa cấu mặt hàng xuất khẩu, trọng việc đấu thầu dự án xây dựng sở hạ tầng, khu công nghiệp, khai khoáng Lào để tạo hội tốt cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trường Lào Bên cạnh đó, hai quốc gia cần phải tăng cường trao đổi biện pháp phát triển thương mại biên giới, thúc đẩy việc triển khai quy hoạch chợ biên giới Việt- Lào, tổ chức hội chợ thương mại hai quốc gia Việt- Lào để tạo cầu nối 61 cho doanh nghiệp xuất Việt Nam mở rộng thị trường nắm bắt nhu cầu thị hiếu tiêu dùng thị trường Lào Thị trường Campuchia với thị hiếu người tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng với thị trường nước phù hợp với hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam làm ra, từ chất lượng đến giá Bên cạnh đó, cộng đồng người Việt Campuchia tương đối đông Đây đối tượng tiêu dùng quan trọng hàng hóa Việt Nam Thị trường Campuchia doanh nghiệp Việt Nam đánh giá thị trường mới, nhiều tiềm thực thị trường mở hội tốt cho doanh nghiệp xuất Để thành cơng thị trường doanh nghiệp xuất Việt Nam cần có chiến lược sản phẩm phù hợp, xây dựng sách giá hợp lý để cạnh tranh với doanh nghiệp nước, thiết lập hệ thống phân phối hàng hóa đồng thời tăng cường hoạt động tiếp thị hiệu chiến lược phát triển lâu dài thị trường Campuchia 3.3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động xuất sang thị trường tiềm Trong thời gian tới, thị trường tiềm mà Việt Nam cần phải khai thác khu vực ASEAN Singapore Bruney theo số liệu thống kê ASEAN quốc gia có GDP bình quân đầu người năm lớn so với quốc gia khác khu vực Đông Nam Á nhu cầu tiêu dùng hàng hóa nhập người dân hai quốc gia tăng cao Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, thời gian qua, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Singapore liên tục tăng, nhiên Việt Nam quốc gia nhập siêu từ thị trường Vì vậy, để cân cán cân thương mại hai quốc gia, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất sang thị trường Singapore Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần trọng vào hàng hóa xuất chủ lực sang thị trường điện thoại máy móc, linh kiện; dầu thô; thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh So với thị trường khu vực, Singapore quốc gia có sách thương mại tự với mức độ mở cửa lớn nên hầu hết hàng hóa xuất nhập vào thị trường miễn thuế hoàn toàn Singapore quốc gia 62 khơng có tài ngun thiên nhiên Vì doanh nghiệp Việt Nam cần phải tận dụng hội lợi để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hóa sang thị trường tiềm Quan hệ thương mại Việt Nam Brunei ngày cải thiện Tuy nhiên, tỷ trọng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Brunei chiếm tỷ lệ nhỏ tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN Brunei quốc gia có kinh tế thịnh vượng, nhiên chủ yếu nhờ vào xuất dầu thơ khí đốt Người dân Brunei chủ yếu sử dụng loại hàng hóa nhập từ bên ngòai thị trường tiềm cho mặt hàng xuất Việt Nam Bên cạnh đó, quan hệ trị tốt đẹp hai quốc gia điều kiện tốt để thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường thời gian tới 3.3.3 Giải pháp sách khuyến khích quản lý xuất 3.3.3.1 Chính sách tỷ giá Trong q trình tự hóa thương mại, sách tỷ giá cơng cụ tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua tăng lực cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước, từ hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu.Thời gian qua, NHNN đạt thành công định việc điều hành sách tỷ giá Xuất Việt Nam tăng trưởng mạnh đóng góp quan trọng vào GDP, tạo công ăn việc làm cho người dân, mở rộng hoạt động sản xuất Tuy nhiên thấy, sách tỷ giá có tác động hai chiều tới doanh nghiệp xuất Việt Nam Một mặt, tỷ giá tăng làm tăng lực cạnh tranh hàng hóa giá cho doanh nghiệp Mặt khác tỷ giá tăng tác động tiêu cực doanh nghiệp phải nhập nguồn nguyên liệu đầu vào lớn từ bên khiến cho chi phí sản xuất hàng hóa xuất tăng lên Như vậy, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, NNHN cần điều hành sách tỷ giá theo hướng linh hoạt để đảm bảo khả cạnh tranh hàng hóa, ổn định kinh tế 63 vĩ mơ Bên cạnh đó, NHNN cần can thiệp kịp thời trước biến động thị trường cách kết hợp sách tỷ giá với biện pháp điều hành tiền tệ khác để nhằm mục tiêu khuyến khích xuất hạn chế nhập 3.3.3.2 Các sách khuyến khích, hỗ trợ xuất khác Để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất cao sang thị trường ASEAN giai đoạn tới, ngồi sách tỷ giá, phủ Việt Nam cần có nhiều sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trường góp phần thúc đẩy hoạt động xuất Để tham gia hiệu vào AEC, phủ Việt Nam cần nỗ lực cải cách quy chế nước, đơn giản hóa thủ tục hành Đặc biệt hoạt động xuất khẩu, nhà nước cần phải có sách ưu tiên việc làm thủ tục xuất cho doanh nghiệp có kim ngạch xuất lớn để giúp doanh nghiệp giảm bớt thủ tục không cần thiết từ giảm chi phí Trên sở đó, tiến hành đơn giản hóa thủ tục cách tồn diện cho tất doanh nghiệp xuất Bên cạnh đó, phủ cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp, giảm thiểu chi phí kinh doanh việc cắt giảm chi phí đầu vào sản xuất thông qua việc thu hút nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước Tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tham gia đầu tư vào Việt Nam thông qua chế ưu đãi dự án, đặc biệt dự án phát triển công nghiệp điện tử tập đồn lớn, tập đồn đa quốc gia Khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất Việt Nam Chính phủ cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất thuộc Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia để phát triển sản phẩm xuất có lợi cạnh tranh, khơng bị hạn chế thị trường, xuất vào thị trường nhiều tiềm Tăng cường tổ chức diễn đàn, hội nghị nhằm cung cấp, chia sẻ thông tin cho doanh nghiệp kinh nghiệm triển vọng xuất Việt Nam vào thị tường ASEAN, từ phân tích hội thách thức hoạt động xuất 64 nhập hàng hóa Việt Nam với thị trường ASEAN AEC vào hoạt động năm 2015 Tăng cường tổ chức Diễn đàn Xúc tiến Xuất nhằm cung cấp thông tin thiết thực, cập nhật định hướng xúc tiến thương mại thị trường xuất cho doanh nghiệp Việt Nam Tăng cường hoạt động Thương vụ, quan đại diện xúc tiến thương mại Việt Nam nước khu vực ASEAN Việc thúc đẩy quan hệ trị, văn hóa- xã hội Việt Nam quốc gia khu vực ASEAN sách cần thiết để khuyến khích thúc đẩy hoạt động xuất Thơng qua đó, đối tác khu vực hiểu văn hóa, phong tục tập quán Việt Nam ngược lại doanh nghiệp Việt Nam có hội tìm hiều sâu thị trường xuất từ tạo điều kiện thuận lợi trao đổi hàng hóa quốc gia 65 KẾT LUẬN ASEAN thị trường xuất lớn doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, so với nước khu vực xuất Việt Nam sang thị trường hạn chế so với tiềm Khi cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập vào năm 2015, nhiều hội mở cho hoạt động xuất Việt Nam thị trường Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hội để lựa chọn biện pháp đắn nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam Do đó, nghiên cứu tác động nhân tố tác động tới hoạt động xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN cần thiết để thấy rõ đâu nhân tố quan trọng, từ đưa giải pháp hợp lý nhằm tăng cường hoạt động xuất Việt Nam nước khu vực Trong luận văn này, bên cạnh việc phân tích thực trạng xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN, tác giả sử dụng phương pháp định lượng để lượng hóa nhân tố tác động đến kim ngạch xuất Việt Nam vào ASEAN giai đoạn 2001 – 2011 Kết mơ hình phân tích nhân tố tác động tới xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN cho thấy nhân tố: GDP nước nhập khẩu, GDP nước xuất khẩu, dân số nước nhập khẩu, việc ký kết hiệp định thương mại song phương có tác động tích cực đến kim ngạch xuất Việt Nam, đó,tỷ giá, dân số nước xuất khủng hoảng khơng có tác động Trên sở kết ước lượng từ mơ hình lực hấp dẫn định hướng tình hình hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN thời gian tới, khóa luận đề số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN: giải pháp sản xuất hàng hóa xuất khẩu, giải pháp thị trường xuất khẩu, giải pháp sách khuyến khích quản lý nhập Tuy nhiên, luận văn tồn số hạn chế Do hạn chế liệu, phạm vi nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2011, có 99 quan sát sử dụng mơ hình kinh tế lượng Vì vậy, việc xác định nhân tố tác động đến kim 66 ngạch xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN tương lai cần mở rộng nghiên cứu với số liệu cập nhật rộng Đây hướng nghiên cứu nghiên cứu Mặc dù có số hạn chế, theo ý kiến tác giả, luận văn cung cấp cách nhìn chung nhân tố tác động đến xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN, xác định nhân tố nhân tố quan trọng tác động đến hoạt động xuất Việt Nam, đồng thời đưa giải pháp phù hợp cho việc đẩy mạnh kim ngạch xuất sang thị trường ASEAN thời gian tới 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Blomqvist, H.C., 2004, “Explaining trade flows in Singapore”, ASEAN Economic Journal, vol 18, no 1, 25 - 46 Bùi Xuân Lưu, 2002, Giáo trình Kinh tế ngoại Thương, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Celine Carere, 2002, “Revisiting Regional Trading Agreements with Proper Specification of the Gravity Model”, CERDI- University of Auvergne Đào Ngọc Tiến, 2009, “Determinant to Vietnam’s export flows and govermant implications under the global crisis”, Research on International Trade policy Conference, Foreign Trade University, Ha Noi, Viet Nam, November 2009 Do Thai Tri, 2006, “A gravity model for trade between Vietnam and Twenty- Three European Countries” , Department of economics and society, Ha Noi H Mikael Sandberg, 2004, “The Impact of Historical and Regional Linkages on Free Trade in the Americas: A Gravity Model Analysis Across Sectors”, American Agricultural Economics, Association Annual Meeting, Denver, Colorado Inmaculada Martinez- Zaroso and Felicitas Nowak- Lehmann, 2003, “Augmented gravity model: An empirical application to Mecosur- European Union trade flows”, Journal of Applied Economics, No2 (2003), p291-316 Jacob Bikker, 2009, “An extended gravity model with substitution applied to international trade”, Tjalling C Koopmans Research Instutute, Utrecht School of Economics, Utrecht University James E Anderson, 2011, The Gravity Model Nguyen K.Doanh Yooheo, 2009, “AFTA and Trade Diversion: An Empirical Study for Vietnam and Singapore”, International Area review Nguyễn Thị Hà Trang, 2010, “An inquiry into the determinants of Vietnamese product export”, DEPOCEN working paper, No 2011/08 68 Nguyễn Xuân Bắc, 2010, “The Determinants of Vietnamese Export Flows: Static and Dynamic: Panel Gravity Approaches”, International Journal of Economics & Finance, vol 2, no.4 Toshihiro Okubo, 2003, The Border Effect in the Japanese Market: A Gravity Model Analysis Tiiu Paas, 2000, “Gravity approach for modeling trade flows between Estonia and the main trading partners”, University of Tartu,Estonia Từ Thúy Anh, 2010, Kinh tế học quốc tế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng, 2008, “ Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại Việt Nam với ASEAN+3”, Trung tâm nghiên cứu kinh tế Chính sách CEPR Urata Shujiro Okabe Misa, 2007, “ The impact of Free Trade Agreements on Trade Flows: An Aplication of the Gravity Model Approach”, Research institute of Economy, Trade and Industry, IAA Các trang Web http://www.trademap.org/ (Truy cập ngày 26/3/2014) http://search.worldbank.org/ (Truy cập ngày 24/3/2014) http://www.imf.org/external/index.htm(Truy cập ngày 26/3/2014) http://www.distancefromto.net/ (Truy cập ngày 10/4/2014) http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621(Truy cập ngày 15/4/2014) http://www.asean.org/(Truy cập ngày 20/3/2014) http://unstats.un.org/unsd/cr/registry/regcst.asp?Cl=28 (Truy cập ngày 25/4/2014) 69 PHỤ LỤC CÁC PHẦN CHẠY SỐ LIỆU VỚI STATA Thống kê mô tả biến sum ext gdpnkty gdpxkt dansoi dansovn khongcach tygia crisis tm Variable Obs Mean ext gdpnkty gdpxkt dansoi dansovn 99 99 99 99 99 6.778246 125.4333 74.83636 0535323 0826 khongcach tygia crisis tm 99 99 99 99 1682.478 3316.405 2727273 3333333 Std Dev Min Max 42.33281 151.7579 33.06979 068349 0032942 000539 1.8 35.3 0003 0766 331.967 846.3 135.5 2438 0872 721.4495 4429.464 4476283 4738035 481.58 1.44 0 3018.45 16306.36 1 Tương quan biến cor lext lngdpi lngdpvn lndansoi lndansovn lntygia lndist crisis tm (obs=99) lext lext lngdpi lngdpvn lndansoi lndansovn lntygia lndist crisis tm lngdpi lngdpvn lndansoi lndans~n lntygia lndist crisis tm 1.0000 0.6346 1.0000 0.1458 0.1885 1.0000 0.5724 0.5886 0.0215 1.0000 0.1636 0.2400 0.7575 0.0281 1.0000 -0.2798 0.2188 0.0257 -0.3606 0.0395 1.0000 -0.0519 0.4827 0.0000 0.1672 0.0000 0.4237 1.0000 0.0815 0.1045 0.6268 0.0111 0.3462 0.0080 0.0000 1.0000 0.1666 -0.4615 -0.0000 -0.3666 -0.0000 -0.3532 -0.5283 -0.0000 1.0000 70 Kết ước lượng mô hình RE xtreg lext lngdpi lngdpvn lndansoi lndansovn lntygia lndist crisis tm Random-effects GLS regression Group variable: nk Number of obs Number of groups = = 99 R-sq: within = 0.1556 between = 0.9535 overall = 0.8008 Obs per group: = avg = max = 11 11.0 11 Random effects u_i ~ Gaussian corr(u_i, X) = (assumed) Wald chi2(8) Prob > chi2 lext Coef Std Err z lngdpi lngdpvn lndansoi lndansovn lntygia lndist crisis tm _cons 1.119217 1735204 4048476 -3.805835 -.0442879 -.9583117 -.0637367 2.669168 -7.670788 2459114 2941875 2519686 4.597557 1158982 7887132 3080773 7787393 12.72932 sigma_u sigma_e rho 72504283 99685272 34598279 (fraction of variance due to u_i) 4.55 0.59 1.61 -0.83 -0.38 -1.22 -0.21 3.43 -0.60 P>|z| 0.000 0.555 0.108 0.408 0.702 0.224 0.836 0.001 0.547 = = 76.85 0.0000 [95% Conf Interval] 6372395 -.4030765 -.0890018 -12.81688 -.2714443 -2.504161 -.6675572 1.142867 -32.6198 1.601194 7501174 898697 5.205212 1828685 5875377 5400838 4.195469 17.27822 71 Kết ước lượng mơ hình hồi quy gộp regress lext lngdpi lngdpvn lndansoi lndansovn lntygia lndist crisis tm Source SS df MS Model Residual 454.766751 112.207246 90 56.8458438 1.24674718 Total 566.973997 98 5.78544895 lext Coef lngdpi lngdpvn lndansoi lndansovn lntygia lndist crisis tm _cons 1.202345 173787 3352446 -4.411483 -.0765581 -.989821 -.0727037 2.607291 -9.357229 Std Err .1104534 3202145 1084014 4.535487 0489561 3311692 3344073 3250544 11.89043 t 10.89 0.54 3.09 -0.97 -1.56 -2.99 -0.22 8.02 -0.79 Number of obs F( 8, 90) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.589 0.003 0.333 0.121 0.004 0.828 0.000 0.433 9829103 -.462375 1198864 -13.42202 -.173818 -1.647746 -.7370623 1.961513 -32.97964 xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects Estimated results: lext e u Test: Var(u) = Var 5.785449 9937154 5256871 chi2(1) = Prob > chi2 = sd = sqrt(Var) 2.405296 9968527 7250428 4.91 0.0267 + P-value = 0,0267 < 0,05 => Chọn mơ hình RE 99 45.60 0.0000 0.8021 0.7845 1.1166 [95% Conf Interval] Lựa chọn mơ hình POLS FE lext[nk,t] = Xb + u[nk] + e[nk,t] = = = = = = 1.42178 8099489 5506028 4.599053 0207018 -.3318955 5916548 3.253068 14.26519 72 Kiểm định phương sai sai số thay đổi predict residuals (option xb assumed; fitted values) gen residuals2= residuals^2 gen lnresiduals2= ln( residuals2) reg lnresiduals2 lngdpi lngdpvn lndansoi lndansovn lntygia lndist crisis tm Source SS df MS Model Residual 375.260451 169.732533 46.9075564 90 1.88591703 Total 544.992984 98 lnresiduals2 Coef lngdpi lngdpvn lndansoi lndansovn lntygia lndist crisis tm _cons -1.03384 -.0934408 -.3481854 7.776012 -.0631192 3.36432 2493813 -1.381519 -.7853686 Number of obs F( 8, 90) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE 5.5611529 Std Err .1358474 3938339 1333235 5.578224 0602114 4073072 4112898 3997866 14.62412 t -7.61 -0.24 -2.61 1.39 -1.05 8.26 0.61 -3.46 -0.05 P>|t| 0.000 0.813 0.011 0.167 0.297 0.000 0.546 0.001 0.957 = = = = = = 99 24.87 0.0000 0.6886 0.6609 1.3733 [95% Conf Interval] -1.303724 -.8758605 -.6130559 -3.306104 -.1827398 2.555133 -.5677176 -2.175765 -29.83873 -.7639549 6889789 -.0833149 18.85813 0565013 4.173506 1.06648 -.5872732 28.26799 + P-value = 0,0000 < 0,05 => Mơ hình có tượng phương sai sai số thay đổi 73 Kết ước lượng mơ hình sau khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi xtreg > obust lnext lngdpi lngdpvn lndansoi lndansovn lntygia lndist crisis tm, re r Random-effects GLS regression Group variable: nk Number of obs Number of groups = = 99 R-sq: Obs per group: = avg = max = 11 11.0 11 within = 0.1556 between = 0.9535 overall = 0.8008 Random effects u_i ~ Gaussian corr(u_i, X) = (assumed) Wald chi2(8) Prob > chi2 = = 4608.36 0.0000 (Std Err adjusted for clusters in nk) Robust Std Err lnext Coef lngdpi lngdpvn lndansoi lndansovn lntygia lndist crisis tm _cons 1.119217 1735204 4048476 -3.805835 -.0442879 -.9583117 -.0637367 2.669168 -7.670788 1895293 0713113 1730961 7.112759 0752201 4268331 069748 290989 17.38823 sigma_u sigma_e rho 72504283 99685272 34598279 (fraction of variance due to u_i) Kiểm đinh đa cộng tuyến vif Variable VIF 1/VIF lngdpvn lndansoi lngdpi lndansovn lntygia tm crisis lndist 3.63 3.10 2.73 2.62 2.31 1.86 1.76 1.71 0.275270 0.322136 0.365656 0.381333 0.433165 0.536344 0.567761 0.583342 Mean VIF 2.47 z 5.91 2.43 2.34 -0.54 -0.59 -2.25 -0.91 9.17 -0.44 P>|z| 0.000 0.015 0.019 0.593 0.556 0.025 0.361 0.000 0.659 [95% Conf Interval] 7477463 0337529 0655855 -17.74659 -.1917166 -1.794889 -.2004402 2.09884 -41.75109 1.490688 313288 7441098 10.13492 1031408 -.1217343 0729669 3.239496 26.40951 74 + VIF < 10 => Mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến Kiểm định tự tương quan xtserial lnext lngdpi lngdpvn lndansoi lndansovn lntygia lndist tm crisis Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 8) = 0.106 Prob > F = 0.7535 + P-value = 0,7535 > 0,05 => Mơ hình khơng có tượng tự tương quan ... liên quan tới hoạt động xuất nhân tố tác động đến xuất khẩu; phần khái quát thực trạng hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN phân tích cụ thể nhân tố tác động tới hoạt động xuất khẩu; phần... hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN Kết cấu khóa luận sau: Chương I: Tổng quan lý thuyết hoạt động xuất nhân tố tác động tới xuất Chương II: Phân tích nhân tố tác động đến xuất Việt Nam. .. vào đối tác thương mại tiềm Việt Nam, cụ thể nước khu vực ASEAN 23 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG ASEAN 2.1 Tổng quan thị trường ASEAN 2.1.1

Ngày đăng: 20/12/2019, 12:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦu

    • 1.2 Một số lý thuyết về hoạt động xuất khẩu

      • 1.2.1 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối

      • 1.2.2 Lý thuyết về lợi thế so sánh

      • 1.2.3 Mô hình Heckscher- Ohlin

      • 1.2.4 Mô hình lực hấp dẫn

      • 1.3 Tổng quan tài liệu về các nhân tố tác động tới xuất khẩu

        • 1.3.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

        • 1.3.2 Các nghiên cứu trong nước

          • 2.1.1.3 Cộng đồng ASEAN

          • 2.3.1.6 Các hiệp định thương mại

          • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN

            • 3.1 Định hướng phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường ASEAN trong thời gian tới

            • 3.2 Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường ASEAN trong thời gian tới

              • 3.2.1 Các cơ hội đối với xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN trong thời gian tới

              • 3.2.2 Những thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN

              • 3.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN

                • 3.3.1 Các giải pháp về sản xuất hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

                  • 3.3.1.1 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu

                  • 3.3.1.2 Nâng cao năng suất lao động và chất lượng hàng hóa nhằm tăng cung xuất khẩu

                  • 3.3.2 Các giải pháp về khai thác thị trường xuất khẩu

                    • 3.3.2.1 Tập trung vào việc khai thác các thị trường có chung đường biên giới

                    • 3.3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng

                    • 3.3.3 Giải pháp về các chính sách khuyến khích và quản lý xuất khẩu

                      • 3.3.3.1 Chính sách tỷ giá

                      • KẾT LUẬN

                      • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan