Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO trong vòng đàm phán doha Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO trong vòng đàm phán doha Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO trong vòng đàm phán doha Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO trong vòng đàm phán doha Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO trong vòng đàm phán doha
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT *** TIỂU LUẬN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO TRONG VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM Thực : Nhóm Mơn học : Giải tranh chấp Thương mại quốc tế Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Ngọc Hà Hà Nội, tháng 12 năm 2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên 05 Hồ Mai Hà Anh 1517710011 Phần 3.2, góp ý chỉnh sửa viết 10/10 07 Nguyễn Hoàng Anh 1616610010 Phần 2.2.1, góp ý chỉnh sửa viết 10/10 13 Phan Thị Ngọc Anh 1616610019 Phần 2.1, góp ý chỉnh sửa viết 10/10 17 Dương Kiều Chinh 1616610023 Phần 2.2.2, chỉnh sửa Word Slide, phân công công việc, góp ý chỉnh sửa viết 10/10 19 Nguyễn Ngọc Dương 1616610029 Phần 1.1, chỉnh sửa Word Slide, góp ý chỉnh sửa viết 10/10 20 Nguyễn Thùy Dương 1616610030 Phần 3.2, góp ý chỉnh sửa viết 10/10 24 Hồng Ngân Giang 1517710035 Phần 1.2, góp ý chỉnh sửa viết 10/10 28 Trần Thị Thu Hằng 1616610041 Phần 3.2, viết biên làm việc nhóm, góp ý chỉnh sửa viết 10/10 (Nhóm trưởng) (Nhóm phó) MSSV Phân công công việc Đánh giá 37 Trương Thị Huyền 1616610059 Phần 3.1, góp ý chỉnh sửa viết 10/10 76 Nguyễn Ngọc Minh Tâm 1616610094 Phần 2.2.2, góp ý chỉnh sửa viết 10/10 84 Lê Thị Minh Trang 1616610104 Phần 2.1, góp ý chỉnh sửa viết 10/10 85 Nguyễn Thị Huyền Trang 1616610105 Phần 3.1, góp ý chỉnh sửa viết 10/10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DSU Dispute Settlement Understanding Understanding on rules and procedures governing the settlement of disputes Thỏa thuận Ghi nhận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc Giải tranh chấp GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung Thuế quan Thương mại năm 1947 (sửa đổi, bổ sung năm 1994) Hiệp định WTO Marrakesh Agreement Hiệp định Marrakesh thành Establishing the World Trade lập WTO Organization GATS General Agreement on Trade Hiệp định Chung Thương in Services mại Dịch vụ TRIPS Agreement on Trade-related aspects of Intellectual property rights Hiệp định Các khía cạnh liên quan tới thương mại Quyền sở hữu trí tuệ DSB Dispute Settlement Body Cơ quan giải tranh chấp EU European Union Liên minh châu Âu EC European Community Cộng đồng châu Âu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO VÀ VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA 1.1 Khái quát chế giải tranh chấp WTO .2 1.1.1 Khái niệm chế giải tranh chấp WTO .2 1.1.2 Cơ quan giải tranh chấp .2 1.1.3 Trình tự giải tranh chấp 1.2 Sơ lược vòng đàm phán Doha .4 1.2.1 Bối cảnh đời mục tiêu đàm phán 1.2.2 Diễn biến vịng đàm phán .5 CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA .6 2.1 Tình hình giải tranh chấp WTO trước vịng đàm phán Doha diễn 2.1.1 Thống kê số lượng tranh chấp giải WTO trước có vịng đàm phán Doha 2.1.2 Những thành tựu hạn chế mặt thực tiễn chế giải tranh chấp WTO trước Vòng đàm phán Doha 2.2 Nội dung DSU vòng đàm phán Doha 11 2.2.1 Tổng quan nội dung DSU vòng đàm phán Doha .11 2.2.2 Các đề xuất Vòng đàm phán Doha 13 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA .21 3.1 Một số đánh giá vòng đàm phán Doha DSU 21 3.1.1 Thành tựu 21 3.1.2 Thách thức 22 3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 25 3.2.1 Sự tham gia VN vào vòng đàm phán Doha DSU .25 3.2.2 Các vấn đề đặt cho Việt Nam trình xem xét DSU vòng đàm phán Doha 25 3.3 Đề xuất Nhóm 29 3.3.1 Đề xuất với Việt Nam 29 3.3.2 Đề xuất nhằm cải thiện chất lượng vòng đàm phán Doha DSU .30 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 LỜI MỞ ĐẦU Từ thành lập đến nay, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trải qua nhiều vòng đàm phán liên quan đến chủ đề đưa nước thành viên nhằm thúc đẩy thương mại hàng hóa, dịch vụ Và vịng đàm phán bật thời điểm hiệ chưa có dấu hiệu kết thúc sau hàng chục năm đàm phán Vòng đàm phán Doha WTO Nội dung chương trình Vịng Doha trải dài 20 lĩnh vực thương mại khác Hiện tại, hội nghị chưa đạt kết nào, khiến cho tồn tiến trình sau nhiều năm trì trệ Do bất đồng quan điểm thành viên mà Hội nghị không thông qua tuyên bố chung, mà có tuyên bố Chủ tịch Hội nghị Đối với nước phát triển Việt Nam, vòng đàm phán có ý nghĩa, Doha kết thúc khơng hàng hóa, dịch vụ nước phát triển, có hội thâm nhập thị trường nước phát triển hàng rào thuế quan giảm lớn mà nước phát triển trao cho đãi ngộ đặc biệt lĩnh vực khác sở hữu trí tuệ, môi trường, quy định trợ cấp, chống bán giá, hiệp định thương mại khu vực,… Và nội dung đưa bàn bạc Vòng Doha việc cải tổ lại Cơ chế giải tranh chấp – Thỏa thuận Ghi nhận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc Giải tranh chấp (DSU) WTO tồn nhiều bất cập Vì vậy, mà Nhóm lựa chọn đề tài : “Cơ chế giải tranh chấp WTO Vòng đàm phán Doha vấn đề đặt cho Việt Nam” cho tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tiểu luận Nhóm gồm ba chương chính: Chương 1: Tổng quan Cơ chế giải tranh chấp WTO Vòng đàm phán Doha Chương 2: Các vấn đề liên quan đến chế giải tranh chấp Vòng đàm phán Doha Chương 3: Một số đánh giá học kinh nghiệm từ vấn đề liên quan đến chế giải tranh chấp Vòng đàm phán Doha CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO VÀ VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA 1.1 Khái quát chế giải tranh chấp WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO kế thừa quy định giải tranh chấp Hiệp định chung Thuế quan Thương mại năm 1947 (GATT) áp dụng 50 năm Thỏa thuận Ghi nhận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc Giải tranh chấp (DSU) Phụ lục Hiệp định Marrakesh thành lập WTO (Hiệp định WTO) khắc phục bất cập chế giải tranh chấp cũ, với cải tiến thủ tục, nâng cao tính chất xét xử tăng cường tính ràng buộc định 1.1.1 Khái niệm chế giải tranh chấp WTO Có thể hiểu chế giải tranh chấp WTO hệ thống quan, nguyên tắc, quy định WTO điều chỉnh phương pháp, quy trình, thủ tục tiến hành giải tranh chấp thi hành định quan giải tranh chấp 1.1.2 Cơ quan giải tranh chấp 1.1.2.1 Cơ quan giải tranh chấp (DSB) WTO không thành lập quan giải tranh chấp hoàn toàn độc lập tách rời khỏi cấu tổ chức WTO Khoản Điều IV Hiệp định WTO quy định cấu WTO sau: “Khi cần thiết Đại Hội đồng triệu tập để đảm nhiệm phần trách nhiệm Cơ quan Giải Tranh chấp quy định DSU…” Như vậy, Đại Hội đồng WTO vừa quan thường trực vừa quan giải tranh chấp (Dispute Settlement Body - DSB) WTO Chức DSB, quy định Điều 2.1 DSU, chịu trách nhiệm giải tranh chấp theo nguyên tắc, trình tự thủ tục DSU nhằm đảm bảo thực hiện, giám sát thi hành trì chế giải tranh chấp thống hiệu 1.1.2.2 Ban Hội thẩm Theo quy định DSU, có yêu cầu văn bên nguyên đơn, Ban Hội thẩm thành lập chậm tạt họp DSB họp mà yêu cầu lần đưa đề mục chương trình nghị DSB, trừ họp DSB định sở trí chung khơng thành lập Ban Hội thẩm (Điều 6.1 - DSU) Theo Điều DSU, Ban Hội thẩm gồm hội thẩm viên, trừ bên tranh chấp đồng ý Ban Hội thẩm gồm hội thẩm viên Các hội thẩm viên phải người đủ lực, có đạo đức nghề nghiệp, có hiểu biết kinh nghiệm lĩnh vực tranh chấp, Trong trình tố tụng, hội thẩm viên phải tuân thủ nguyên tắc làm việc độc lập, công bằng, vô tư, đồng thời tuân thủ quy định hiệp định WTO Chức Ban Hội thẩm, theo Điều 11 DSU, hỗ trợ DSB thực giải tranh chấp theo DSU hiệp định có liên quan Cụ thể là, Ban Hội thẩm phải đánh giá cách khách quan vấn đề tranh chấp, gồm việc đánh giá thực tế vụ việc, khả áp dụng, phù hợp hiệp định có liên quan tiến hành điều tra khác giúp DSB việc đưa khuyến nghị phán quy định hiệp định có liên quan Như thấy Ban Hội thẩm quan mang tính tư pháp trọng tài hay tịa án Nhiệm vụ Ban Hội thẩm dừng lại việc điều tra thực tế, sở pháp lý có liên quan để giải vụ việc kiến nghị biện pháp giải cần thiết Kết làm việc Ban Hội thẩm báo cáo trình lên DSB, DSB thơng qua coi phán DSB có giá trị pháp lý ràng buộc bên 1.1.2.3 Cơ quan Phúc thẩm Cơ quan Phúc thẩm cấp xét xử thứ hai hệ thống giải tranh chấp WTO, thành lập trì hoạt động quan thường trực DSB Chức Cơ quan Phúc thẩm xem xét kháng cáo bên báo cáo Ban Hội thẩm Điều 17 DSU quy định Cơ quan Phúc thẩm gồm thành viên vụ việc thành viên xét xử DSB định thành viên Cơ quan Phúc thẩm làm việc nhiệm kỳ năm thành viên tái nhiệm bổ nhiệm lần Các thành viên Cơ quan Phúc thẩm phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn khắt khe DSU quy định (Điều 17.3 DSU) Kết thúc trình làm việc, Cơ quan Phúc thẩm đưa báo cáo đệ trình lên DSB, DSB thơng qua, báo cáo trở thành phán cuối DSB có giá trị pháp lý ràng buộc thi hành bên 1.1.3 Trình tự giải tranh chấp - Thủ tục Tham vấn; Thành lập hoạt động Ban Hội thẩm; Thông qua Báo cáo Ban Hội thẩm; Trình tự Phúc thẩm; Khuyến nghị giải pháp; Thi hành; Bồi thường trả đũa thương mại 1.2 Sơ lược vòng đàm phán Doha 1.2.1 Bối cảnh đời mục tiêu đàm phán Cơng việc WTO thúc đẩy dịng chảy thương mại lợi ích chung tất thành viên Điều thực thông qua cắt giảm rào cản thương mại xây dựng hệ thống luật lệ phục vụ cho việc sách thương mại Trong bối cảnh đó, vịng đàm phán Doha đời Đây vòng đàm phán kể từ WTO thành lập kế tục hệ thống thương mại đa biên vào năm 1995 Vòng đàm phán Doha (hay cịn có tên khơng thức Chương trình nghị Doha Phát triển DDA) có tham gia tất 164 thành viên, có nội dung chương trình đàm phán bao trùm 20 lĩnh vực lớn thương mại.2 Theo Tuyên bố Bộ trưởng Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tư (MC4), Vịng Doha có nhiệm vụ đàm phán lĩnh vực sau: (i) tiếp cận thị trường hàng phi nông nghiệp (NAMA); (ii) nông nghiệp; (iii) dịch vụ; (iv) vấn đề quy tắc (rules); (v) sở hữu trí tuệ; (vi) thuận lợi hóa thương mại; (vii) thương mại – WTO, “Doha Round: what are they negotiating?”, xem tại: https://www.wto.org/english/tratop_e/dda_e/update_e.htm (truy cập ngày 19/11/2019) WTO, “The Doha Round”, xem tại: https://www.wto.org/english/tratop_e/dda_e/dda_e.htm (truy cập ngày 19/11/2019) môi trường (viii) thương mại phát triển Nguyên tắc đàm phán bao gồm nguyên tắc đồng thuận (consensus) cam kết (single undertaking) Theo ngun tắc trên, vịng đàm phán Doha có tham vọng đạt gói cam kết chung tất vấn đề đàm phán sở đồng thuận thuận Trọng tâm vòng đàm phán thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho nước phát triển Cụ thể, nước phát triển cắt giảm trợ cấp nông nghiệp Đổi lại, nước phát triển mở cửa thị trường dịch vụ, đặc biệt ngành ngân hàng 1.2.2 Diễn biến vòng đàm phán Vòng đàm phán Doha khởi động MC4 lần thứ 4, tổ chức Doha, Qatar vào tháng 11 năm 2001 Mục tiêu ban đầu Bộ trưởng đề kết thúc Vòng Doha vào năm 2005 chưa thực được.6 Sau nhiều vòng đàm phán từ năm 2001 đến năm 2008, Hội nghị Bộ trưởng WTO thu hẹp Geneva vào tháng năm 2008, thời điểm thành viên WTO tiến gần đích đàm phán cuối đàm phán lại tan vỡ số thành viên quan trọng không thỏa thuận vấn đề then chốt nông nghiệp.7 Tương lai Vòng đàm phán Doha đến chưa xác định TKT, “Diễn biến vòng đàm phán Doha vấn đề liên quan đến Việt Nam” , 2016, xem tại: http://socongthuongdienbien.gov.vn/vi/news/Hoi-nhap-Quoc-te/Dien-bien-Vong-dam-phan-Doha-va-nhung-van-de-lienquan-den-Viet-Nam-21/ (truy cập ngày 19/11/2019) Tlđd Kimberly Amadeo, “Doha Round of Trade Talks: The Real Reason Why it Failed”, 2019, xem tại: https://www.thebalance.com/what-is-the-doha-round-of-trade-talks-3306365 (truy cập ngày 19/11/2019) Angela Balakrishnan, “Doha timeline”, The Guardian, 2008, xem tại: https://www.theguardian.com/business/2008/jul/21/doha.trade (truy cập ngày 19/11/2019) Tlđd CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA 2.1 Tình hình giải tranh chấp WTO trước vòng đàm phán Doha diễn 2.1.1 Thống kê số lượng tranh chấp giải WTO trước có vịng đàm phán Doha Từ ngày 01/01/1995, chế giải tranh chấp WTO trở nên có hệ thống hơn, đến ngày 31/12/2016, WTO tiếp nhận tới 573 vụ tham vấn, có 350 định giải tranh chấp tuyên Biểu đồ thống kê số vụ tham vấn tiến hành WTO từ năm 1996 đến 2001, trước Vòng đàm phán Doha để làm sở tham khảo đánh giá mức độ hiệu tác động chế giải tranh chấp WTO: Thống kê số lượng yêu cầu tham vấn đệ trình lên WTO từ 1996 đến 2001 60 48 50 40 45 39 37 32 28 30 20 10 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Số lượng yêu cầu tham vấn Nguồn: Cadmus.eui.eu8 Biểu đồ Thống kê yêu cầu tham vấn đệ trình từ 1996 đến 2001 Arie Reich, “The effective of the WTO dispute settlement system: A statistical analysis”, 11/2017, Department of Law, European University Institute, xem tại: https://cadmus.eui.eu/bitstream/handle/1814/47045/LAW_2017_11.pdf? sequence=1&fbclid=IwAR1l1FUDoyiCfDhqgfQM10xMxfxy1jUMT43rDHAtqEqyMwZRPtxW-30pGjI (truy cập ngày 22/11/2019) 24 - cụ thể có cân khơng bền vững việc định trị tư pháp WTO72 Khơng có hai lựa chọn chung thảo luận để khắc phục tình hình, làm suy yếu việc xét xử tăng cường việc định trị, hay hứa hẹn lớn nếu xem xét cô lập Phán suy yếu lựa chọn Thành viên quan tâm, Thành viên phải từ bỏ thành tựu mà DSU mang lại cho hệ thống thương mại quốc tế dựa quy tắc Nó mâu thuẫn với tồn cầu hóa phụ thuộc ngày tăng vào giao dịch quốc tế đời sống kinh tế, đòi hỏi khung pháp lý ổn định, dự đốn cho thương mại quốc tế Bên cạnh đó, cải thiện việc định trị nhiệm vụ khó khăn dẫn đến việc Thành viên quan trọng bị loại khỏi hệ thống, nguyên tắc đồng thuận thay hình thức bỏ phiếu đa số Thứ tư, thân đàm phán đòi hỏi quán mặt kỹ thuật Điều dẫn đến việc khó khăn để đưa đàm phán đến kết luận định Ví dụ như, đàm phán tiếp cận thị trường thương mại hàng hóa hay dịch vụ, đủ lợi ích bên liên quan hội tụ Tuy nhiên, đàm phán DSU, cần đồng ý mục đàm phán cụ thể không đủ Một văn pháp lý kết hợp điều khoản thoả thuận phải soạn thảo điều chỉnh để đảm bảo thống với quy tắc chung WTO điều chỉnh nhiệm vụ khó khăn 73 Chính thế, vấn đề DSU đưa đàm phán để đến thỏa thuận cuối vơ khó khăn so với đàm phán lĩnh vực khác Nhìn chung, đàm phán vịng Doha vấn đề DSU tồn thách thức nêu trên, lí khiến việc đàm phán kéo dài suốt thời gian dài mà đến kết luận cuối 72 Tlđd, tr 417 73 KAWASE Tsuyoshi, Looking Back on Negotiations over WTO Dispute Settlement Understanding, xem tại: https://www.rieti.go.jp/en/columns/a01_0090.html? fbclid=IwAR3e0o6UV5DpTd7glMGJfXmUyczXjjO6d9XS4sV1M21lkwbnIpAtjEtNjOM (truy cập ngày 23/11/2019) 25 3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 3.2.1 Sự tham gia VN vào vòng đàm phán Doha DSU Kết lớn đàm phán Việt Nam đạt đến vận động đưa vào dự thảo nông nghiệp NAMA (tiếp cận thị trường hàng phi nông nghiệp) việc Việt Nam đưa thêm cam kết mở cửa thị trường Vịng Doha74 Và đóng góp Việt Nam DSU vòng đàm phán Doha mờ nhạt Trên thực tế, tham gia Việt Nam vào trình đàm phán Doha hạn chế Cụ thể, Việt Nam khơng đệ trình đề xuất sửa đổi, bổ sung DSB.75 Và Việt Nam chưa thể quan điểm phiên họp đặc biệt DSB sửa đổi DSU 76 Một lý dẫn đến hạn chế Việt Nam gia nhập WTO muộn năm 2007 DSU khơng phải vấn đề mà Việt Nam tập trung đàm phán vòng Doha 3.2.2 Các vấn đề đặt cho Việt Nam q trình xem xét DSU vịng đàm phán Doha Với vai trò vị nước phát triển WTO đề xuất sửa đổi DSU đưa xem xét vòng đàm phán Doha, Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung WTO có quan tâm định số vấn đề tiêu biểu coi có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ Theo thống kê số vụ việc tranh chấp theo quốc gia WTO tính đến thời điểm Việt Nam tham gia vụ việc với tư cách nguyên đơn, 33 vụ với tư cách bên thứ khơng có vụ với tư cách bị đơn Cho nên, danh mục “chuyên đề” DSU quốc gia đưa xem xét vịng đàm phán Doha “chun đề” xem có liên quan trực tiếp đến Việt Nam DSU cụ thể là: Thứ nhất, quyền bên thứ ba 74 Sở Công thương tỉnh Điện Biên, Diễn biến Vòng đàm phán Doha vấn đề liên quan đến Việt Nam, xem tại: http://socongthuongdienbien.gov.vn/vi/news/Hoi-nhap-Quoc-te/Dien-bien-Vong-dam-phan-Doha-va-nhung-vande-lien-quan-den-Viet-Nam-21/ (truy cập ngày 20/11/2019) 75 xem thêm tại: Văn kiện cuối có chứa đựng sửa đổi, bổ sung DSU đưa lần cuối nhóm thành viên châu Phi đề xuất ngày 05/03/2008 76 Xem thêm tại: Tính đến tháng 12/2017 có 40 phiên họp đặc biệt DSB dành cho thảo luận sửa đổi, bổ sung quy tắc DSU 26 Tính đến thời điểm tại, Việt Nam tham gia tổng cộng 38 vụ tranh chấp có đến 33 vụ tranh chấp Việt Nam tham gia với vai trò bên thứ mà đề xuất việc xem xét lại quyền bên thứ vòng đàm phán Doha vấn đề mà Việt Nam cần quan tâm có tác động đáng kể đến vụ tranh chấp Việt Nam tương lai Tại vòng đàm phán Doha, nước đưa đề xuất ý kiến với mong muốn khơng thúc đẩy quyền bên thứ mà khắc phục hạn chế mà nước phải đối mặt trình tham gia vào tranh chấp thực tế Ví dụ, Costa Rica mong muốn quyền bên thứ mở rộng giai đoạn trình giải tranh chấp từ quy trình tham vấn đến việc thi hành phán quyết77 Ngồi Costa Rica nhóm quốc gia châu Phi nhóm nước phát triển WTO quan tâm vấn đề nâng cao vai trò bên thứ DSU đưa đề xuất tương tự Costa Rica để mở rộng tham gia bên thứ cách tích cực 78 Tất đề xuất liên quan để mở rộng quyền bên thứ ghi nhận Văn Chủ tịch.79 Vì vậy, quyền bên thứ ba mở rộng theo đề xuất Costa Rica hay nhóm nước phát triển hội tham gia vào vụ tranh chấp với vai trò bên thứ Việt Nam cao hơn, quyền lợi bên thứ coi trọng hạn chế cản trở không cần thiết mang tính đơn phương từ bên vụ tranh chấp Ngoài với đề xuất Việt Nam dễ dàng tiếp cận hồ sơ vụ tranh chấp theo sát diễn biến tranh chấp Ngoài ra, từ vụ tranh chấp tham gia đó, Việt Nam tích lũy kinh nghiệm học cần thiết kỹ đàm phán, lập luận, quan điểm bên lĩnh vực thương mại quốc tế để phục vụ cho tranh chấp tương lai Thứ hai, hiệu việc trả đũa thương mại 77 For a comment on ‘multilateralising’ consultations, see Petersmann (2002b), p 129 78 Xem TN/DS/W/15 (African Group) and TN/DS/W/42, no IV (African Group) 79 Phiên họp đặc biệt Cơ quan giải tranh chấp, Báo cáo Chủ tịch ủy ban đàm phán thương mại, TN/DS/9, ngày tháng 2003, đoạn 27 Về mặt lý thuyết, trả đũa biện pháp khắc phục để đảm bảo tuân thủ với khuyến nghị phán DSB Tuy nhiên, thực tế, trả đũa biện pháp khắc phục hiệu thành viên phát triển Biện pháp trả đũa có tác dụng cho đối tác thương mại lớn nước phát triển cho thân nước phát triển Mục tiêu biện pháp trả đũa làm cho bên vi phạm tuân thủ phán DSB, nước phát triển có quyền lực kinh tế hơn, lo ngại hiệu nó, đặc biệt họ đấu tranh với thành viên phát triển, nước có quyền lực kinh tế mạnh Việt Nam khơng nằm ngồi khả Mặc dù thực tế, Việt Nam tham gia vụ tranh chấp với vai trò nguyên đơn (DS404, DS429, DS496, DS536, DS540) chưa có vụ kiện mà Việt Nam phải tiến hành trả đũa thương mại, nhiên, khẳng định việc trả đũa thương mại không xảy với Việt Nam tương lai Vì vậy, việc trả đũa thương mại xem vấn đề mà Việt Nam cần lưu tâm đến Nhưng việc trả đũa thương mại cịn tồn nhiều bất cập quan ngại tính hiệu trả đũa thương mại quy tắc thực tiễn WTO biện pháp khắc phục xây dựng có phần thiên vị cho lợi ích thành viên có thị trường lớn Hoa Kỳ Liên minh châu Âu 80 Do có thị phần lớn thị trường giới, Hoa Kỳ Liên minh châu Âu nhìn chung muốn nước phát triển tuân thủ quy định phán WTO họ nhận thấy việc tiếp cận thị trường lớn quốc gia quan trọng không nhà sản xuất xuất mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho nguồn lao động quốc gia Rõ ràng việc trả đũa gây hại cho thành viên thực quyền trả đũa từ góc độ kinh tế làm tăng giá cho người tiêu dùng làm giảm phúc lợi chung quốc gia này.81Ngoài ra, nước phát triển lo ngại thực quyền trả đũa nước lớn tranh chấp họ bị 80 Gregory Shaffer, “How to Make the WTO Dispute Settlement System Work for Developing Countries” (2003) ICTSD Resource Paper, tr 38 81 Lucas Eduardo F A Spadano, “Cross Agreement retaliation in the WTO disputes settlement system: an important enforcement mechanism for developing countries?” (2008) World Trade Review, tr 511–545 28 khoản viện trợ lợi ích khác kinh tế, thương mại hay ngoại giao Thực việc trả đũa gây tổn hại kinh tế quốc gia bên thắng kiện nhiều Vì để khắc phục vấn đề này, vịng Doha quốc gia có số đề xuất sau: minh bạch hóa thủ tục tuân thủ việc trả đũa, cho phép trả đũa nhóm thành viên đại diện cho nguyên đơn nhóm quốc gia phát triển (trả đũa nhóm), tính tốn mức độ vơ hiệu hóa suy giảm cho nguyên đơn quốc gia phát triển,… 82 Những đề xuất nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho quốc gia phát triển việc trả đũa Việt Nam nên theo dõi diễn biến vấn đề vòng Doha xem xét kỹ lưỡng mức độ ảnh hưởng đề xuất để áp dụng vào tranh chấp Việt Nam tương lai Thứ ba, đề xuất chi phí tố tụng Nhìn vào thực tiễn, Việt Nam với vai trò quốc gia thành viên phát triển phải đối mặt với nhiều hạn chế ví dụ như: thành viên phát triển cho bị hạn chế nguồn thông tin, nguồn lực pháp luật công tác tổ chức hành pháp83 hầu phát triển có khơng có luật sư để giải vấn đề liên quan đến WTO, khơng có luật sư cơng ty luật tư nhân có kinh nghiệm luật WTO, khơng có cơng ty hiệp hội thương mại có liên lạc thường xuyên với quan phủ vấn đề thương mại nước quốc tế ngồi chi phí để nước phát triển Việt Nam chi trả cho vụ kiện tốn kém, Vì vậy, nhìn vào mặt chung số lượng vụ kiện Việt Nam thời điểm khiêm tốn Cho nên, đề xuất thành lập quỹ WTO thơng qua vịng Doha tín hiệu vơ tích cực cho Việt Nam nói riêng cho quốc gia phát triển nói chung để tham gia Cơ chế giải tranh chấp WTO cách công hiệu Tuy nhiên, chế phân loại quốc gia phát 82 Habib Kazzi (2015), Reshaping The Wto Dispute Settlement System: Challenges And Opportunities For Developing Countries In The Doha Round Negotiation, Tạp chí khoa học châu Âu 11/2015 Bản vol.11, No.31 ISSN 83 George Bermann and PetrosC Mavroidis, Developing Countries in the WTO System (Cambridge University Press, 2007) tr 221 29 triển phát triển WTO theo chế tự nhận chưa rõ ràng thể thực mức độ phát triển Thành viên lý đề xuất quốc gia châu Phi Trung Quốc bị bác bỏ không đưa xem xét 3.3 Đề xuất Nhóm 3.3.1 Đề xuất với Việt Nam Một nhiệm vụ quan trọng Việt Nam với tư cách thành viên WTO xây dựng, sửa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật hài hòa, thống với quy định WTO, đặc biệt chế giải tranh chấp Việc sửa đổi pháp luật liên quan đến nhiều lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, thương mại kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại, biện pháp đầu tư, thuế quan, giá cả, kiểm nghiệm chất lượng, chống cạnh tranh khơng đáng, giải tranh chấp… Các lĩnh vực liên quan đến thương mại kinh tế84 Việc thống luật nước với pháp luật WTO giúp Việt Nam tiêu chuẩn hóa hành vi thương mại quốc tế nói chung việc giải tranh chấp thương mại nói riêng, tạo thuận lợi cho Việt Nam hiểu sâu tham gia cách tích cực, chủ động vào quan hệ thương mại quốc tế, tránh sai lầm tranh chấp khơng đáng có Lĩnh vực pháp luật thương mại quốc tế Việt Nam chưa phát triển đầy đủ mạnh mẽ Điều đặt nhu cầu lớn việc học hỏi kinh nghiệm nước tiên tiến trước Việt Nam cần tăng cường học tập kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại quốc tế từ nước thành viên phát triển khác Một phương pháp để thực tích cực tham gia vào vụ tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba, để học hỏi cách xử lý tình huống, cách vận dụng quy định cách lập luận từ quốc gia khác Ngoài ra, với tư cách nước phát triển, Việt Nam cần nghiên cứu nắm rõ vận dụng ưu đãi WTO dành cho Thành viên phát triển giải tranh chấp Một mục tiêu WTO ghi nhận lời 84 Tác động việc gia nhập WTO tới hệ thống pháp luật Việt Nam, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế- xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư, http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=1426 30 nói đầu Hiệp định Marrakesh thành lập WTO tạo điều kiện tối đa cho nước phát triển phát huy hết tiềm họ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nhà nói riêng giới nói chung, đồng thời giúp họ nhận lợi ích tương xứng từ thương mại toàn cầu Để thực mục tiêu đó, đối xử đặc biệt khác biệt cho nước giải tranh chấp vấn đề pháp lý quan trọng nhằm thực mục tiêu nói Từ đó, WTO khuyến khích nước phát triển tham gia vào chế giải tranh chấp, sử dụng chế công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; đồng thời giúp chế hoạt động thực hiệu quả, góp phần đảm bảo môi trường lành mạnh phát triển cho giao dịch thương mại quốc tế 85 Đây lợi Việt Nam cần hiểu rõ ưu đãi này, việc đối xử đặc biệt khác biệt giai đoạn tham vấn, giai đoạn xét xử, v.v để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đất nước trường hợp tham gia vào chế giải tranh chấp 3.3.2 Đề xuất nhằm cải thiện chất lượng vòng đàm phán Doha DSU Gia hạn thời gian “thương thảo” quốc gia Mặc dù, vòng đàm phán Doha, quốc gia có quyền “thương thảo” (bargaining) việc thể đồng ý qua việc đề xuất ý kiến chỉnh sửa bổ sung Tuy nhiên vấn đề đặt thời hạn để thành viên phải đưa kết luận việc chỉnh sửa DSU ngắn tất nội dung đàm phán khác vịng Doha Trong đó, với nội dung quan trọng phức tạp chỉnh sửa DSU, thời hạn xem xét đưa kiến nghị nên kéo dài để tạo điều kiện cho quốc cân nhắc kỹ lưỡng chất lượng đề xuất đưa phần bảo đảm Khuyến khích đề xuất chung (joint proposal): Trong thực tiễn vòng đàm phán Doha, bắt gặp khơng đề xuất chung như: đề xuất chung bảy quốc gia bao gồm Mexico, Argentina Brazil 85 Lê Thị Ngọc Hà, Chế độ đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển chế giải tranh chấp WTO, xem tại: https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/che-do-doi-xu-dac-biet-va-khac-biet-danhcho-cac-nuoc-dang-phat-trien-trong-co-che-giai-quyet-tranh-chap-cua-wto-6103/ (truy cập ngày 20/11/2019) 31 “tăng cường quyền bên thứ ba”, đề xuất Nhật Bản Cộng đồng Châu Âu biện pháp trả đũa thủ tục dỡ bỏ biện pháp trả đũa 86 Đây loại đề xuất nên khuyến khích trước hết thể đồng thuận quốc gia - vấn đề mà vòng Doha thiếu Và thân đề xuất chung thành nhiều quốc gia đơn lẻ, nên tạo niềm tin quốc gia khác, thúc đẩy quốc gia đồng ý cơng nhận Nói cách khác, tảng để đề xuất cải tổ DSU nhiều thành viên ủng hộ đời Các quốc gia cần đưa đề xuất cách trung lập, dựa vào khó khăn thực tiễn xét xử nói chung thay dựa vào tranh chấp thân trước gặp phải Có thể thấy quốc gia tập trung đưa đề xuất dựa “tổn hại” mà họ gặp phải tranh chấp trước đó, đơn cử nhiều đề xuất EU liên quan đến vấn đề trình tự cấm điều khoản trả đũa “băng chuyền” bắt nguồn từ vụ tranh chấp chuối thịt bò tăng trọng Liên minh với Hoa Kỳ Tương tự Hoa Kỳ đệ đề xuất chung với Chile nhằm mục đích để xoa dịu dư luận liên quan đến loạt vụ thua kiện Hoa Kỳ biện pháp phòng vệ thương mại87, Tuy nhiên, cần lưu ý mục tiêu vòng đàm phán để cải thiện xây dựng chế giải tranh chấp quốc tế hiệu quả, mà có dung hịa lợi ích riêng lợi ích chung Vì lẽ đó, thay bảo vệ lợi ích riêng, quốc gia cần đề cao lợi ích chung, xem xét việc sửa đổi DSU dựa khó khăn thực tiễn xét xử cách khách quan Ngoài ra, vấn đề đánh giá hệ thống DSU hành đề cập không nên nhìn nhận phạm vi WTO, mà cần khuyến khích phạm vi quốc gia Khơng tách rời riêng lẻ nội dung đàm phán DSU khỏi phạm vi đàm phán Doha nói chung Trước hết, nhìn vào trường hợp vòng đàm phán Uruguay - bao hàm phạm vi rộng với nhiều lĩnh vực, vấn đề, quốc gia thường phải nhượng đối 86Chapter 16 Dispute Settlement Procedures under WTO, tr 707, xem tại: https://www.meti.go.jp/english/report/downloadfiles/2012WTO/02_16.pdf (truy cập ngày 23/11/2019) 87 Tlđd 32 với lĩnh vực ưu tiên thấp để đổi lấy ủng hộ lĩnh vực ưu tiên cao ( ví dụ mở cửa ngành nơng nghiệp để có lợi Hiệp định Chống bán phá giá) Tuy nhiên, rõ ràng việc tách biệt nội dung DSU khỏi nội dung khác khuôn khổ Doha làm cho nội dung đàm phán bị giới hạn nội dung liên quan đến DSU Sự nhượng nói dường trường hợp không thực cần thiết Điều rào cản để quốc gia đến thống chung Chưa kể đến, điểm bất lợi nước phát triển Các nước muốn đạt biện pháp S&D khn khổ DSU, khơng có sở để thỏa hiệp với nước phát triển Như vậy, thay tách biệt việc chỉnh sửa DSU so với nội dung thảo luận khác, nên đặt khn khổ chung, thống Doha để tăng chất lượng khả thành công đàm phán 33 KẾT LUẬN Nhìn chung, Cơ chế giải tranh chấp WTO Vòng đàm phán Doha cịn tiến trình đàm phán chưa có thống rõ ràng cho cải tổ chế từ nước thành viên Nhưng nhìn vào thực tế ta thấy Cơ chế giải tranh chấp WTO tồn nhiều hạn chế cần thay đổi với mục đích tạo Cơ chế giải tranh chấp mà tất quốc gia thành viên WTO kể nước phát triển phát triển tiếp cận vận dụng cách dễ dàng Và Việt Nam với vai trò quốc gia phát triển WTO phải dành nhiều quan tâm cho Vịng Doha vấn đề đưa bàn bạc Doha chủ yếu bàn quyền lợi thành viên phát triển WTO Việt Nam ngoại lệ Với thời gian làm hạn chế kiến thức chuyên môn cịn chưa sâu rộng nên tiểu luận Nhóm cịn nhiều thiếu sót Nhóm mong nhận đóng góp, nhận xét từ thầy bạn 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Thỏa thuận Ghi nhận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc Giải tranh chấp (DSU); Hiệp định chung Thuế quan Thương mại năm 1947 (sửa đổi, bổ sung năm 1994) (GATT); Hiệp định Marrakesh thành lập WTO; Từ điển Bách khoa Toàn thư, xem tại: http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View _Detail.aspx?TuKhoa=c%C6%A1%20ch%E1%BA %BF&ChuyenNganh=0&DiaLy=0&ItemID=31934 (truy cập ngày 24/11/2019) TKT, “Diễn biến vòng đàm phán Doha vấn đề liên quan đến Việt Nam”, 2016, xem tại: http://socongthuongdienbien.gov.vn/vi/news/Hoi-nhap-Quoc-te/Dienbien-Vong-dam-phan-Doha-va-nhung-van-de-lien-quan-den-Viet-Nam-21/ (truy cập ngày 19/11/2019) Sở Công thương tỉnh Điện Biên, Diễn biến Vòng đàm phán Doha vấn đề liên quan đến Việt Nam, xem tại: http://socongthuongdienbien.gov.vn/vi/news/Hoi-nhap-Quoc-te/Dienbien-Vong-dam-phan-Doha-va-nhung-van-de-lien-quan-den-Viet-Nam-21/ (truy cập ngày 20/11/2019) Trung tâm thông tin dự báo kinh tế- xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tác động việc gia nhập WTO tới hệ thống pháp luật Việt Nam, xem tại: http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=1426 (truy cập ngày 22/11/2019) Lê Thị Ngọc Hà, Chế độ đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển chế giải tranh chấp WTO, xem tại: https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/che-do-doi-xu-dac-biet-va-khacbiet-danh-cho-cac-nuoc-dang-phat-trien-trong-co-che-giai-quyet-tranhchap-cua-wto-6103/ (truy cập ngày 20/11/2019) 35 II DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH WTO, “Doha Round: what are they negotiating?”, xem tại: https://www.wto.org/english/tratop_e/dda_e/update_e.htm (truy cập ngày 19/11/2019) WTO, “The Doha Round”, xem tại: https://www.wto.org/english/tratop_e/dda_e/dda_e.htm (truy cập ngày 19/11/2019) Kimberly Amadeo, “Doha Round of Trade Talks: The Real Reason Why it Failed”, 2019, xem tại: https://www.thebalance.com/what-is-the-doha- round-of-trade-talks-3306365 (truy cập ngày 19/11/2019) Angela Balakrishnan, “Doha timeline”, The Guardian, 2008, xem tại: https://www.theguardian.com/business/2008/jul/21/doha.trade (truy cập ngày 19/11/2019) Office of the United States Trade Representative, “Statement by Ambassador Michael Froman at the Conclusion of the 10 th World Trade Organization Ministerial Conference”, 2015, xem tại: https://ustr.gov/about-us/policy-offices/press-office/pressreleases/2015/december/statement-ambassador-michael# (truy cập ngày 19/11/2019) European Commission, “Joint Statement by Commissioners Malmstrom and Hogan ahead of the 10th WTO Ministerial Conference in Nairobi”, xem tại: https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/STATEMENT_15_ 6302 (truy cập ngày 19/11/2019) Press Information Bureau of India, “India opposes non reaffirmation of DDA”, 2015, xem tại: https://pib.gov.in/newsite/PrintRelease.aspx? relid=133625&utm_source=twitterfeed&utm_medium=twitter (truy cập ngày 19/11/2019) Arie Reich, “The effective of the WTO dispute settlement system: A statistical analysis”, 11/2017, Department of Law, European University Institute, xem tại: https://cadmus.eui.eu/bitstream/handle/1814/47045/LAW_2017_11.pdf? 36 sequence=1&fbclid=IwAR1l1FUDoyiCfDhqgfQM10xMxfxy1jUMT43rD HAtqEqyMwZRPtxW-30pGjI (truy cập ngày 22/11/2019) GATT disputes, 1948-1995 Volume 2: Dispute settlement procedures 10 Louise Johannesson and Petros C Mavroidis, “The WTO Dispute Settlement System 1995‒2015: A Data Set and its Descriptive Statistics”, năm 2017, xem tại: http://www.ifn.se/wfiles/wp/wp1148.pdf (truy cập ngày 23/11/2019) 11 Vụ tranh chấp số DS291,292,293: EC - Approval and Marketing of Biotech Products 12 Vụ tranh chấp số DS285: US – Gambling 13 David Palmeter, “The WTO as a Legal System” (2000) Fordham Internal Law Journal, Vol 24 (1&2), tr 10 14 Eric White, “The EU’s chief legal advisor on trade matters”, 2003 15 Lucy Liu, “Why does the U.S Continue to Engage in ‘Zeroing’?”, năm 2017, xem tại: http://mbelr.org/why-does-the-u-s-continue-to-engage-inzeroing/ (truy cập ngày 22/11/2019) 16 Peter Van den Bossche, The Law and Policy of the World Trade Organization, 2005, tr 290 17 Ian F Fergusson, World Trade Organization Negotiations: The Doha Development Agenda, tr 25, xem tại: https://fas.org/sgp/crs/misc/RL32060.pdf (truy cập ngày 23/11/2019) 18 WTO, Negotiations to improve dispute settlement procedures, xem tại: https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_negs_e.htm (truy cập ngày 23/11/2019) 19 Special Session of the Dispute Settlement Body, Report by the Chairman to the Trade Negotiations Committee, TN/DS/9, 06/6/2003 20 Special Session of the Dispute Settlement Body, Report by the Chairman, Ambassador Coly Seck, TN/DS/31, 17/6/2019 21 TN/DS/W/21 (Jamaica), Đóng góp Jamaica Doha DSU, 10/10/2002 22 TN/DS/W/1, Tệp đính kèm, (EC) 23 TN/DS/W/22, Tệp đính kèm, số (Nhật Bản), TN/DS/W/32, Tệp đính kèm, số 10 (Nhật Bản) 24 TN/DS/W/51 (Trung Quốc) 25 TN/DS/W/19, no III (Cuba, Honduras, India, Indonesia, Malaysia, Pakistan, Sri Lanka, Tanzania and Zimbabwe) 26 TN/DS/W/31 (Thái Lan) 37 27 TN/DS/W/38 28 TN/DS/W/28, số 6(d) (US, Chile) TN/DS/W/52, mục (d), Đề xuất thay đổi Điều 12.12 Điều 17.5 DSU (US, Chile) 29 “Đề xuất sửa đổi Điều 17.1 DSU từ Thái Lan”, TN/DS/W/30, 22 tháng 01 năm 2003 30 Chin Leng Lim, “Sự liên kết nước Đông Á với lý tưởng chung quốc tế, theo điều khoản giải tranh chấp hiệp định thương mại”, Tạp chí Luật McGill, Bản 56, số 4, tháng năm 2011, trang 7751221, đoạn 31 “Đóng góp Hoa Kỳ nhằm cải thiện DSU liên quan tới vấn đề minh bạch hóa”, TN/DS/W/13, 22/8/2012 32 “Đóng góp khu vực thuế quan độc lập Đài Loan, Penghu, Kinmen Matsu vòng đàm phán Doha rà soát DSU”, TN/DS/W/25, 27 November 2002 33 “Văn cho đề xuất nhóm làm việc Châu Phi DSU”, TN/DS/W/42, 24 tháng năm 2003, mục V 34 “Đóng góp bổ sung Jordan cải thiện làm rõ DSU” TN/DS/W/53, 21 tháng năm 2003 35 “Đề xuất Costa Rica - Quyền bên thứ ba”, TN/DS/W/12, 24 tháng năm 2002 36 “Đóng góp Jordan cải thiện làm rõ DSU”, TN/DS/W/43, 28 37 38 39 40 41 tháng năm 2003, mục VII WT/GC/W/752, WT/GC/W/753 Báo cáo Chủ tịch DSB, TN/DS/26, đoạn 2.1, 2.2 Báo cáo Chủ tịch DSB, TN/DS/28, đoạn 1.2, 1.5, 1.9, 1.11 Xem chi tiết Báo cáo Chủ tịch DSB, TN/DS/25 Reform And Development Of The Wto Dispute Settlement System, tr.454, xem tại: http://www.worldtradelaw.net/articles/zimmermanndsuchapter.pdf.downlo ad? fbclid=IwAR18aCeiaN1J0V0fXevZ9BjyBl9iKJWRX1uczTu4SwiR1Hw5 yPgC2UvFcEI (truy cập ngày 22/11/2019) 42 Reform And Development Of The Wto Dispute Settlement System, xem tại: https://www.rieti.go.jp/en/columns/a01_0090.html? fbclid=IwAR3e0o6UV5DpTd7glMGJfXmUyczXjjO6d9XS4sV1M21lkw bnIpAtjEtNjOM (truy cập ngày 22/11/2019) 38 43 KAWASE Tsuyoshi, Looking Back on Negotiations over WTO Dispute Settlement Understanding, xem tại: https://www.rieti.go.jp/en/columns/a01_0090.html? fbclid=IwAR3e0o6UV5DpTd7glMGJfXmUyczXjjO6d9XS4sV1M21lkw bnIpAtjEtNjOM (truy cập ngày 23/11/2019) 44 For a comment on ‘multilateralising’ consultations, see Petersmann (2002b), p 129 45 TN/DS/W/15 (African Group) and TN/DS/W/42, no IV (African Group) 46 Gregory Shaffer, “How to Make the WTO Dispute Settlement System Work for Developing Countries” (2003) ICTSD Resource Paper, tr 38 47 Lucas Eduardo F A Spadano, “Cross Agreement retaliation in the WTO disputes settlement system: an important enforcement mechanism for developing countries?” (2008) World Trade Review, tr 511–545 48 Habib Kazzi (2015), Reshaping The Wto Dispute Settlement System: Challenges And Opportunities For Developing Countries In The Doha Round Negotiation, Tạp chí khoa học châu Âu 11/2015 Bản vol.11, No.31 ISSN 49 DSU Negotiations WTO Conference Paper Taipei, 11/2003, xem tại: http://www.worldtradelaw.net/articles/vandenbosschedohadsu.pdf.downlo ad? fbclid=IwAR0NGGO5isqy95Hci64dNH6hgTIziDbKjx4JVUpLNDGQZdt SvzG_0JbYvdM (truy cập ngày 23/11/2019) 50 Communication from China, TN/DS/W/29, ngày 22/1/2003 tr 51 George Bermann and PetrosC Mavroidis, Developing Countries in the WTO System (Cambridge University Press, 2007) tr 221 52 Chapter 16 Dispute Settlement Procedures under WTO, tr 707, xem tại: https://www.meti.go.jp/english/report/downloadfiles/2012WTO/02_16.pdf (truy cập ngày 23/11/2019) ... CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO VÀ VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA 1.1 Khái quát chế giải tranh chấp WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO kế thừa quy định giải tranh chấp Hiệp định chung... ĐẾN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG VỊNG ĐÀM PHÁN DOHA 2.1 Tình hình giải tranh chấp WTO trước vịng đàm phán Doha diễn 2.1.1 Thống kê số lượng tranh chấp giải WTO trước có vịng đàm phán Doha. .. WTO VÀ VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA 1.1 Khái quát chế giải tranh chấp WTO .2 1.1.1 Khái niệm chế giải tranh chấp WTO .2 1.1.2 Cơ quan giải tranh chấp .2 1.1.3 Trình tự giải tranh chấp