Sự tham gia của bên thứ ba vào cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO Sự tham gia của bên thứ ba vào cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO Sự tham gia của bên thứ ba vào cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: SỰ THAM GIA CỦA BÊN THỨ BA TRONG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP WTO Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Hà Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Phân công công việc đánh giá MSSV Công việc Đánh giá Hà Thanh An (Nhóm trưởng) 161661002 10/10 Nguyễn Phương Tâm Anh Nguyễn Ngọc Mai Lê Hương Giang 1616610013 Phân công, tổng hợp, chỉnh sửa, phần I.1 Phần I.2 1616610077 Phần I.3 10/10 1616610034 Phần II.1.1, II.1.2 10/10 Trần Thái Hà 1616610037 Phần II.1.3, II.1.4 10/10 Ngô Văn Dương 1616610028 Phần II.2.1 9/10 Nguyễn Việt Anh 1616610017 Phần II.2.2 10/10 Nguyễn Thị Thu 1616610055 Hường Trần Hoàng Bách 1616610021 Phần III.1 9/10 Phần III.2 9/10 10 Nguyễn Hoàng Anh 11 Hoàng Mai Oanh 1616610009 Phần III.3 10/10 1616610086 Slide 10/10 Họ tên 10/10 MỤC LỤC Lời mở đầu Cơ chế giải tranh chấp WTO So sánh việc tham gia với tư cách bên thứ ba với số chế giải tranh chấp khác 3.1 Cơ chế giải tranh chấp ASEAN 3.2 Cơ chế giải tranh chấp ICJ Quy định WTO việc tham gia với tư cách Bên thứ ba 10 1.1 Quá trình tham vấn 10 1.2 Quá trình giải Ban hội thẩm 11 1.3 Giai đoạn xem xét Cơ quan phúc thẩm 12 1.4 Giai đoạn thực thi phán 13 Thực tiễn tham gia từ nước thành viên WTO 13 2.1 Nhóm nước phát triển 13 2.2 Nhóm nước phát triển 16 III Những học kinh nghiệm cho tham gia bên thứ ba chế giải tranh chấp WTO 17 Tác động việc tham gia giải tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba 17 Giải pháp nhằm nâng cao quyền lợi cho bên thứ tham gia giải tranh chấp WTO 18 2.1 Đối với phủ 19 2.2 Đối với doanh nghiệp 19 Bài học cho Việt Nam tham gia giải tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba 19 Lời kết 21 Danh mục tham khảo 22 Lời mở đầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) không tổ chức kinh tế đa phương thành lập phát triển mục tiêu tự hố thương mại mà cịn biết đến với chế giải tranh chấp thương mại quốc gia thành viên hiệu mà không bị ảnh hưởng mối quan hệ trị ngoại giao Trong vịng gần 20 năm kể từ thành lập vào năm 1995 đến nay, có gần 500 vụ tranh chấp đệ trình lên Cơ quan giải tranh chấp (DSB) WTO Trong vụ tranh chấp khơng có tham gia nguyên đơn, bị đơn mà chế giải tranh chấp WTO cho phép thành viên khác tham gia với tư cách bên thứ ba lợi ích thành viên xác định bị ảnh hưởng biện pháp đưa khởi kiện Hiện nay, tham gia thành viên với tư cách bên thứ ba vụ tranh chấp WTO ngày phong phú có sức ảnh hưởng đến phán đưa Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu cách thức, điều kiện, thủ tục tham gia giải tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba cần thiết ngày phủ nước quan tâm Bài nghiên cứu nhóm chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy xem xét, bổ sung I Tổng quan có chế giải tranh chấp WTO việc tham gia với tư cách Bên thứ ba Cơ chế giải tranh chấp WTO Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) thức đời kể từ ngày 1/1/1995, với tiền thân Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT 1947) WTO coi thành công đặc biệt phát triển thương mại pháp lý cuối kỷ XX với hệ thống đồ sộ hiệp định, thỏa thuận, danh mục nhượng thuế quan điều chỉnh quyền nghĩa vụ thương mại quốc gia thành viên Cơ chế giải tranh chấp WTO xây dựng dựa bốn ngun tắc: cơng bằng, nhanh chóng, hiệu chấp nhận bên tranh chấp, phù hợp với mục tiêu bảo toàn quyền nghĩa vụ, phù hợp với hiệp định thương mại có liên quan sở tuân thủ quy phạm luật tập quán quốc tế giải thích điều ước quốc tế Cơ chế cho phép tham gia vào giải tranh chấp bên thứ ba Nguyên đơn Bị đơn, bên thứ ba xác định có lợi ích thương mại đáng kể bị ảnh hưởng tranh chấp Theo chế này, thủ tục giải tranh chấp bắt đầu tham vấn song phương thành viên có khiếu nại với thành viên áp dụng biện pháp có tranh chấp, tham vấn không thành công, thành viên khiếu nại yêu cầu Cơ quan giải tranh chấp (Dispute Settlement Body – DSB) thành lập Ban Hội thẩm Ban Hội thẩm xem xét vấn đề tranh chấp sở quy định Hiệp định WTO mà Bên nguyên đơn viện dẫn cho đơn kiện để giúp DSB đưa khuyến nghị/quyết nghị thích hợp cho bên tranh chấp Các bên tranh chấp có quyền kháng cáo báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm thường trực (AB) xem xét theo thủ tục phúc thẩm kết luận giải thích pháp lý đưa báo cáo Ban hội thẩm, theo đề nghị bên tranh chấp AB xem xét lại khía cạnh pháp lý giải thích pháp luật mà khơng điều tra lại yếu tố thực tiễn tranh chấp Báo cáo AB thông qua DSB bị phản đối hay khiếu nại tiếp Khi báo cáo thông qua xác định biện pháp bên vi phạm quy định WTO, quan báo cáo phải đưa khuyến nghị nhằm buộc bên có biện pháp vi phạm phải tuân thủ quy định WTO (yêu cầu bị đơn rút lại sửa đổi biện pháp liên quan) đề xuất cách (khơng bắt buộc) để bên thực khuyến nghị Cơ chế giải tranh chấp WTO coi chế khách quan, hiệu hơn, bước cần thiết nhiều doanh nghiệp xuất lựa chọn chế nguyên tắc dành cho doanh nghiệp mà dành cho Chính phủ Lúc này, doanh nghiệp phải dựa vào Chính phủ nước để khiếu kiện WTO Tham gia chế giải tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba a Khái niệm Trước hết, tổng quan, “bên thứ ba” hiểu “bất Thành viên có quyền lợi đáng kể vấn đề ban hội thẩm xem xét thơng báo quyền lợi cho DSB”1 Như hiểu rằng, bên thứ ba khơng phải Nguyên đơn hay Bị đơn vụ tranh chấp tham gia vào giai đoạn trình giải tranh chấp từ tham vấn, hội thẩm, phúc thẩm nhằm bảo vệ lợi ích thương mại Sự tham gia quốc gia thành viên đóng vai trị quan trọng có tác động định đến trình giải tranh chấp b Đặc điểm WTO đóng vai trị chế giải tranh chấp thương mại thành viên liên quan đến việc giải thích thực Hiệp định Marrakesh hiệp định, thỏa thuận đa phương nhiều bên khác WTO quản lý Do vậy, theo quy định chế giải tranh chấp WTO (DSU), việc tham gia với tư cách bên thứ ba có số đặc điểm sau: Một là, bên thứ ba tranh chấp phải nước Thành viên WTO.2 Hai là, việc tham gia với tư cách bên thứ ba quy định với điều kiện khác giai đoạn tố tụng DSU Ba là, bên thứ ba phát biểu đệ trình văn cho Ban Hội thẩm quan phúc thẩm, qua thể ý kiến, quan điểm vụ tranh chấp.3 Bốn là, khuyến nghị Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm đưa có giá trị pháp lý ràng buộc bên tranh chấp, nhiên Bên thứ ba khơng có nghĩa vụ phải thi hành phán quan Năm là, trường hợp bên thứ ba thấy quyền lợi thương mại bị ảnh hưởng biện pháp đối tượng vụ tranh chấp, họ có quyền khởi động vụ kiện theo trình tự quy định DSU.4 c Ý nghĩa Căn quy định DSU, quyền can thiệp với tư cách bên thứ ba quy định nhằm cho phép nước bên vụ tranh chấp bảo vệ lợi ích Tuy nhiên, thực tế nước thường sử dụng chế can thiệp với mục đích khác nhau, chẳng hạn ● Theo dõi cách có hệ thống q trình giải thích, áp dụng quy định WTO nước thành viên khác, mà quan giải tranh chấp WTO ● Tham gia nhằm hy vọng ảnh hưởng đến quan điểm phán quan giải tranh chấp WTO, lẽ theo quy định DSU, quan điểm quyền lợi bên thứ ba phải cân nhắc đầy đủ trình giải tranh chấp Điều 10.2 DSU Điều 10.2 DSU Điều 10.3 DSU Điều 10.4 DSU ● Một phương thức để nước gia nhập WTO tập dượt, làm quen với thur tục, quy trình tố tụng giải tranh chấp Nói tóm lại, tham gia với tư cách bên thứ ba thành viên WTO thể quan tâm họ tới vụ tranh chấp Việc tham gia bên thứ ba đơn giản so với bên Nguyên đơn Bị đơn Họ thường nhận tài liệu đệ trình bên tranh chấp gửi cho Ban Hội thẩm trình bày miệng quan điểm họ họp Ngược với tài liệu đệ trình bên, tài liệu bên thứ ba thường ngắn đưa nhận xét lập luận pháp lý tình tiết thực tế bên So sánh việc tham gia với tư cách bên thứ ba với số chế giải tranh chấp khác 3.1 Cơ chế giải tranh chấp ASEAN Ngày 20/11/2007, Hiến chương ASEAN thông qua Hội nghị Cấp cao ASEAN-13 Singapore, thức có hiệu lực từ ngày 15/12/2008 Các quốc gia ASEAN lần thể tôn mục đích nhằm “thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thông qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm tăng cường sở cho cộng đồng nước Đông Nam Á hịa bình thịnh vượng”5 Theo quy định Điều 24 Hiến chương tranh chấp liên quan đến lĩnh vực hợp tác kinh tế, thương mại, khơng có quy định giải tranh chấp riêng văn kiện có liên quan giải theo quy định Nghị định thư ASEAN tăng cường chế giải tranh chấp năm 2004 (gọi tắt Nghị định thư 2004) Nội dung Nghị định thư 2004 quy định chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN Có thể thấy Nghị định thư 2004 có quy định tương tự với quy định chế giải tranh chấp WTO (DSU) Đặc biệt quy định Nghị định thư việc tham gia chế giải tranh chấp với tư cách bên thứ ba quy trình thủ tục tố tụng chế giải tranh chấp ASEAN Theo quy định Điều 11 Nghị định thư 2004, bên thứ ba vụ tranh chấp có quyền lợi sau: i) Bên thứ ba có quyền lợi liên quan đến hiệp định xem xét đầy đủ trình giải tranh chấp Ban hội thẩm; ii) Bên thứ ba xét thấy quyền lợi đáng kể liên quan đến vụ kiện cho thể thông báo cho SEOM để tham gia vào vụ kiện; iii) Bên thứ ba có quyền điều trần trước gửi văn giải trình cho Ban hội thẩm Bản giải trình gửi cho bên tranh chấp phản ánh báo cáo Ban hội thẩm; Tuyên bố Băng Cốc (1967) iv) Bên thứ ba nhận giải trình bên tranh chấp họp thức Ban hội thẩm liên quan đến vụ kiện; v) Bên thứ ba khởi kiện vụ việc có cho biện pháp đối tượng điều tra Ban hội thẩm làm mát gây tổn hại đến quyền lợi mình.6 Từ phân tích quy định đây, khẳng định quy định tham gia chế giải tranh chấp với tư cách bên thứ ba ASEAN giống với quy định DSU Bằng việc học hỏi chế giải tranh chấp đáng tin cậy hiệu WTO, Nghị định thư 2004 Nghị định thư 2010 tạo sở pháp lý quan trọng chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại, tranh chấp khác liên quan đến việc giải thích Hiến chương ASEAN, tranh chấp khác chưa quy định văn ASEAN, Điều góp phần lý giải ASEAN có xu hướng tạo thành mơ hình chế giải tranh chấp thu nhỏ WTO khu vực, đồng thời mở rộng quy mô giải các tranh chấp liên quan đến lĩnh vực mà nước Thành viên ASEAN tham gia 3.2 Cơ chế giải tranh chấp ICJ Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ) quan tư pháp thuộc Liên hợp quốc ICJ thành lập hoạt động theo quy định Chương XIV (từ Điều 92 đến Điều 96) Hiến chương Liên hợp quốc Theo quy định Hiến chương liên hợp quốc, ICJ tổ chức hoạt động theo Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế (Statute of The International Court of Justice) Quy định việc tham gia chế giải tranh chấp ICJ với tư cách bên thứ ba ghi nhận Điều 62, Điều 63 Quy chế Theo quy định Điều 62 Quy chế Tịa án, quốc gia có quyền yêu cầu ICJ cho tham gia vụ kiện có cho phán Tòa án vụ tranh chấp bên “động chạm đến lợi ích có tính chất pháp lý” quốc gia Việc tham gia vào vụ kiện với tư cách bên thứ ba bên tranh chấp phải Tòa án định Từ quy định cụ thể ICJ việc tham gia chế giải tranh chấp với tư cách bên thứ ba, ta nhận thấy số điểm tương đồng khác biệt so sánh với chế giải WTO Cụ thể sau: Giống nhau: Về pháp lý tham gia vụ kiện với tư cách bên thứ ba ICJ quy giống với quy định DSU Bên thứ ba có quyền tham gia cho “lợi ích” Nghi định thư tăng cường chế giải tranh chấp ASEAN (2004) Hiến chương Liên hợp quốc (1945) Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế (1946) 10 Một là, nước Thành viên (không phải bên tranh chấp) tham gia giai đoạn tham vấn xét thấy “lợi ích thương mại đáng kể” Thành viên tham vấn tiến hành theo quy định khoản Điều XXII GATT 1994, khoản Điều XXII GATS, điều khoản tương ứng điều khoản tương ứng hiệp định WTO có liên quan khác (các hiệp định liệt kê chi tiết phần thích khoản 11 Điều DSU) Hai là, nước Thành viên thông báo cho Thành viên tham vấn DSB nguyện vọng tham gia vào thủ tục tham vấn với tư cách bên thứ ba Điều kiện để tham gia với tư cách “đồng ý” Thành viên yêu cầu tham vấn thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn Trong thời gian này, Thành viên yêu cầu tham vấn xem xét chấp thuận yêu cầu tham gia nước Thành viên có liên quan vào thủ tục tham vấn xét thấy lợi ích đáng kể đề cập có Ba là, nước Thành viên yêu cầu tham vấn không chấp nhận yêu cầu tham vấn nước Thành viên có nguyện vọng tham gia tư cách bên thứ ba có quyền “tự yêu cầu tham vấn” theo quy định khoản Điều XXII khoản Điều XXIII GATS, điều khoản tương tự hiệp định có liên quan khác Căn theo quy định DSU đây, nước Thành viên trở thành bên thứ ba giai đoạn tham vấn với điều kiện đơn giản Điều góp phần thể chế giải tranh chấp WTO đảm bảo lợi ích bên tranh chấp mà cịn trọng tới lợi ích nước Thành viên xét thấy lợi ích có liên quan Trên thực tế, hầu hết yêu cầu tham gia với tư cách bên thứ ba chấp nhận, chí nhiều trường hợp, nước yêu cầu cần viện dẫn lý “có lợi ích mang tính hệ thống” vụ kiện 1.2 Quá trình giải Ban hội thẩm Nếu việc tham vấn không đạt kết mong muốn, nước Thành viên yêu cầu tham vấn trực tiếp yêu cầu DSB thành lập Ban hội thẩm để xem xét giải vụ tranh chấp Ở giai đoạn xem xét Ban hội thẩm DSU, nước Thành viên quyền tham gia với tư cách cho “quyền lợi đáng kể” vấn đề xem xét quan không cần phải đồng ý Nguyên đơn hay Bị đơn.9 Ở giai đoạn này, bên thứ ba thực sử dụng quyền tham gia để thể vai trị ảnh hưởng vụ tranh chấp bên, thuật ngữ “bên thứ ba” sử dụng giai đoạn hội thẩm Điều 10 DSU Đoan Phụ lục DSU quy định cụ thể quyền bên thứ ba sau: Một là, trình văn để bày tỏ ý kiến với Ban hội thẩm vấn đề đề cập vụ tranh chấp; 10 Điều 10.2 DSU 10 Điều 10.2 DSU 12 Hai là, văn đệ trình phải gửi tới bên tranh chấp đồng thời phải phản ánh báo cáo Ban hội thẩm quan điểm liên quan đến vấn đề xem xét Ban hội thẩm; Ba là, trình bày vấn đề với Ban hội thẩm phiên họp Ban hội thẩm chủ trì; Bốn là, quyền nhận văn đệ trình bên tranh chấp cho phiên họp xem xét Ban hội thẩm11 Từ phân tích quy định nêu trên, tham gia giai đoạn xem xét Ban hội thẩm, bên thứ ba thể cách đầy đủ rõ nét quyền can thiệp vào chế giải tranh chấp bên để bảo vệ quyền lợi nước Thành viên Bên thứ ba sau thông báo gửi văn đệ trình cho Ban hội thẩm quyền lợi đáng kể mình, bên thứ ba tham gia phiên họp ban hội thẩm tổ chức dành riêng cho mục đích trình bày quan điểm bên thứ ba12 Trong số trường hợp, Ban hội thẩm mở rộng quyền bên thứ ba, theo đó, Bên thứ ba sau tham gia phiên họp giải tranh chấp tham gia rà sốt kì Trong vụ tranh chấp EC- Banana III, Ban hội thẩm cho phép bên thứ ba Thành viên phát triển tham dự họp, nhiên không tham gia vào giai đoạn rà sốt kì Trong vụ tranh chấp EC-sugar, bên thứ ba không phép tham gia vào q trình rà sốt kì 1.3 Giai đoạn xem xét Cơ quan phúc thẩm Trong trường hợp bên tranh chấp thực quyền kháng cáo báo cáo Ban hội thẩm cách gửi “quyết định kháng cáo” tới DSB thời gian quy định, DSB chuyển vụ việc để Cơ quan phúc thẩm (AB) để thụ lý giải AB xem xét kháng cáo bên tranh chấp liên quan đến “vấn đề pháp lý” “giải thích pháp luật” báo cáo Ban hội thẩm13 Ở giai đoạn phúc thẩm, bên thứ ba khơng có quyền kháng cáo báo cáo Ban hội thẩm, mà có quyền đệ trình văn cho Cơ quan Phúc thẩm để xem xét ý kiến với điều kiện thông báo cho Ban hội thẩm quyền lợi đáng kể Việc tham gia tư cách bên thứ ba quy định khoản Điều 17 DSU giải thích sau: Một là, việc nước Thành viên tiếp tục tham gia thủ tục phúc thẩm không phụ thuộc vào đồng ý bên tranh chấp giai đoạn nêu Thành viên có yêu cầu tham gia với tư cách bên thứ ba gửi DSB giai đoạn xem xét Bản hội thẩm tiếp tục tham gia với tư cách giai đoạn xem xét Cơ quan phúc thẩm; Hai là, bên thứ ba quyền thể ý kiến báo cáo gửi AB xem xét giải tranh chấp; 11 Điều 10.3 DSU 12 Đoạn 6, Phụ lục DSU 13 Điều 17.6 DSU 13 Ba là, bên thứ ba phép trình bày quan điểm, ý kiến trước AB phiên họp quan chủ trì; Bốn là, ý kiến bên thứ ba giai đoạn phải ghi nhận phản ánh báo cáo AB Căn theo quy định việc tham gia giai đoạn xem xét quan phúc thẩm, bên thứ ba lần tạo điều kiện để thể ý chí, quan điểm quan xét xử tranh chấp với mục đích bảo vệ lợi ích 1.4 Giai đoạn thực thi phán Sau báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm DSB thông qua theo nguyên tắc “đồng thuận phủ quyết”, khuyến nghị phán DSB có hiệu lực bắt buộc đối với bên tranh chấp Đây quy định thiết yếu giúp cho mục tiêu việc giải tranh chấp hiệu đảm bảo lợi ích tất nước Thành viên WTO Bên thứ ba tham gia giai đoạn thực thi phán quy định rõ theo DSU giải thích sau: Một là, nước Thành viên có quyền yêu cầu DSB trì giám sát việc thực khuyến nghị phán thông qua có hiệu lực bắt buộc với bên tranh chấp theo quy định khoản Điều 21 DSU Nước Thành viên tham gia với tư cách thứ ba Thành viên DSB, vậy, bên thứ ba sử dụng quyền yêu cầu quan giải tranh chấp tiếp tục giám sát việc thực khuyến nghị phán mà đưa ra; Hai là, giai đoạn thực thi phán DSB, bên thứ ba có quyền bắt đầu vụ kiện cho quyền lợi bị triệt tiêu ảnh hưởng khuyến nghị định quan giải tranh chấp liên quan theo hiệp định có liên quan (khoản Điều 10 DSU) Có thể khẳng định việc tham gia với tư cách bên thứ ba không giai đoạn thực thi phán mà giải đoạn giải tranh chấp khác để bảo đảm lợi ích thành viên WTO (mà bên tranh chấp) Thực tiễn tham gia từ nước thành viên WTO 2.1 Nhóm nước phát triển Nhóm nước phát triển chiếm khoảng ba phần tư tổng số nước Thành viên WTO đóng vai trị quan trọng hệ thống thương mại đa biên Nếu trước việc nước phát triển nghi ngờ tính minh bạch, cơng tham gia chế giải tranh chấp GATT với lý chế xây dựng thành viên nước phát triển, với quy định cụ thể, rõ ràng giai đoạn giải tranh chấp DSU 14 nước phát triển có hội thắng kiện trước nước phát triển nhờ khả sử dụng linh hoạt hiệu chế Lựa chọn cách thức tham gia vụ tranh chấp với tư cách bên thứ ba, nhiều nước Thành viên sáng lập WTO nước phát triển tham gia cách tích cực, chủ động đạt thành cơng rực rỡ Có thể kể đến quốc gia thành viên tiêu biểu thuộc nhóm Brazil (120 vụ), Ấn Độ (136 vụ), Argentina (62 vụ), Thái Lan (78 vụ), 2.1.1 Brazil Theo số liệu thống kê, Brazil nước Thành viên tham gia chế giải với tranh chấp DSU với tư cách bên thứ ba ngày từ giai đoạn đầu nhập WTO với tổng số 120 vụ tranh chấp Brazil sử dụng chế cách hiệu quả, sáng tạo với mục đích cụ thể Với tư cách bên thứ ba vụ tranh chấp WTO, Brazil thể tham gia để bảo vệ lợi ích thương mại mà cịn gây ảnh hưởng tới quan điểm phán DSB vụ kiện mà Brazil tham gia với tư cách Ví dụ cụ thể vụ Hoa Kỳ kiện Nhật Bản biện pháp gây ảnh hưởng đến sản phẩm nông nghiệp (DS76)vi phạm quy định Điều Hiệp định Nông nghiệp, Điều XI GATT 1994, Điều 2, 4, 5, 7, Hiệp định việc áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ (Hiệp định SPS) Braxin tham gia với tư cách bên thứ ba vụ kiện từ giai đoạn đầu thủ tục giải tranh chấp Braxin gửi ý kiến để thể quan điểm cho Ban hội thẩm vụ việc tranh chấp Trong đó, Braxin khẳng định lợi ích bị ảnh hưởng biện pháp đối tượng vụ tranh chấp đưa trường hợp Nhật Bản áp dụng biện pháp cấm nhập sản phẩm xoài Braxin tương tự trước Brazil lập luận Nhật Bản vi phạm quy định Điều Điều Hiệp định SPS việc áp dụng sản phẩm nông nghiệp Trên sở xem xét lập luận bên vụ tranh chấp ý kiến bên thứ ba, DSB thông qua phán Ban hội thẩm khẳng định “Nhật Bản vi phạm Hiệp định SPS điều làm vô hiệu suy giảm quyền lợi Hoa Kỳ theo Hiệp định SPS” Có thể nói phán DSB, Braxin có ảnh hưởng không nhỏ viện dẫn trước Ban hội thẩm kinh nghiệm thực tế việc đưa lập luận chứng minh Nhật Bản áp dụng lệnh cấm nhập sản phẩm nông nghiệp thiếu vi phạm quy định Hiệp định SPS 2.1.2 Ấn Độ Ấn Độ nước Thành viên có số vụ tham gia với tư cách bên thứ ba nhiều WTO Kể từ thời điểm gia nhập tổ chức này, Ấn Độ tham gia với tư cách bên thứ ba với tổng số 136 vụ tính đến thời điểm Cũng nước Thành viên khác, Ấn Độ tham gia với tư cách bên thứ ba nhằm bảo vệ lợi ích đồng thời theo dõi trình tự thủ tục tố tụng bên tranh chấp 15 góp ý kiến pháp lý có liên quan tới quan giải tranh chấp Một ví dụ điển hình việc tham gia Ấn Độ với tư cách bên thứ ba vụ kiện tiến hành EC, Nhật Bản, Hoa Kỳ kiện In-đô-nê-xi-a số biện pháp định gây ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ô tô (, DS55 DS59) vi phạm Điều I, I:1, III, III:2, III GATT 1994; Điều 1, 2, 3.1(b), Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng (Hiệp định SCM) Điều Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) Ấn Độ đưa số quan điểm, nhận định vụ tranh chấp báo cáo gửi Ban hội thẩm Ban Hội Thẩm lấy làm sở để nhận định, xem xét vụ tranh chấp 2.1.3 Việt Nam Việt Nam nước nằm nhóm nước phát triển tham gia 33 vụ với tư cách bên thứ ba Trong vụ việc đó, nội dung mà Việt Nam quan tâm chủ yếu tập trung vào vấn đề phương pháp dành cho kinh tế phi thị trường, thuế suất toàn quốc, đánh trùng thuế- double remedies, định nghĩa “tổ chức cơng”, phương pháp tính tốn biên độ phá giá (đặc biệt phương pháp “quy không” -zeroing, phá giá mục tiêu -targetted dumping Hoa Kỳ), yếu tố xác định thiệt hại vụ việc điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại …) thấy Việt Nam tích cực hoạt động Trong số tranh chấp mà Việt Nam tham gia với tư cách bên thứ ba, có vụ tranh chap mà Việt Nam tham gia với vai trò “quan sát viên’, tức tham gia khơng đưa ý kiến đệ trình văn hay trình bày trực tiếp trước Ban Hội thẩm Tuy nhiên có khơng tranh chấp mà Việt Nam tham gia thể ý kiến, có vụ tranh chấp DS464 Việt Nam số nước Thành viên khác tham gia với tư cách bên thứ ba vụ Hàn Quốc kiện Hoa Kỳ liên quan đến biện pháp đối kháng chống bán phá giá sản phẩm máy giặt nhập Hàn Quốc (mã vụ kiện 464) Vụ kiện tóm tắt sau: Ngày 29/8/2013, Hàn Quốc gửi đề nghị tham vấn cho Hoa Kỳ liên quan đến biện pháp đối kháng chống bán phá giá sản phẩm máy giặt gia dụng nhập Hàn Quốc Hàn Quốc cho biện áp mà Hoa Kỳ áp dụng có khả vi phạm quy định Hiệp định chống bán phá giá, Hiệp định SCM, GATT 1994 Hiệp định WTO Trung Quốc, Nhật Bản đề nghị tham gia từ giai đoạn tham vấn Sau thủ tục tham vấn diễn không thành công, ngày 18/12/2013, Hàn Quốc thức đề nghị DSB thành lập Ban hội thẩm để giải tranh chấp Ngày 22/1/2014, DSB thông qua việc thành lập Ban hội thẩm Ngay sau đó, Braxin, Canada, Trung Quốc, EU, Ấn Độ, Na Uy, Thái Lan Việt Nam đề nghị tham gia với tư cách bên thứ ba DSB chấp thuận Trong vụ kiện này, Việt Nam với tư cách bên chủ động đệ trình ý kiến văn gửi tới Ban hội thẩm trình tham gia tố tụng giải tranh chấp Các lập luận Việt Nam ghi nhận báo cáo Ban hội thẩm Việc tham gia với tư cách bên thứ ba vụ kiện tranh chấp WTO, đặc biệt vụ việc phòng vệ thương mại, mang lại nhiều kinh nghiệm quý báu 16 cho Việt Nam, khơng giải thích áp dụng quy định WTO mà kinh nghiệm xử lý vụ việc đưa WTO Điều tạo nên tiền đề vững cho việc sử dụng tốt chế giải tranh chấp WTO, bảo đảm quyền lợi ích đáng cho Việt Nam trường quốc tế 2.2 Nhóm nước phát triển Giống vai trò to lớn trình xây dựng kiến thiết hệ thống vận hành WTO tỷ lệ nước phát triển tham gia vào vụ giải tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba số tương đối lớn Việc tham gia chế giải tranh chấp nhóm góp phần quan trọng việc khẳng định chức tư pháp WTO Điển hình số nước phát triển tham gia tích cực vào vụ giải tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba kể đến như: Hoa Kỳ( 131 vụ), European Union( 156 vụ) , Nhật Bản( 160 vụ), Hàn Quốc( 101 vụ), Canada( 111 vụ), Trung Quốc( 130 vụ), 2.2.1 Hoa Kỳ Hoa Kỳ thành viên sáng lập WTO thuộc nhóm nước phát triển Kể từ thời điểm gia nhập WTO Với máy quan chuyên trách đội ngũ chuyên gia, luật sư nhiều kinh nghiệm giúp Hoa Kỳ tham gia với số lượng lớn vụ tranh chấp với tư cách nguyên đơn, bị đơn với tư cách bên thứ ba WTO Hoa Kỳ tạo ảnh hưởng định phán định quan xét xử thông qua việc gửi ý kiến văn phát biểu quan điểm phiên họp Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm vụ tranh chấp Các vụ kiện mà Hoa Kỳ tham gia với tư cách bên thứ ba có liên quan đến hầu hết Hiệp định WTO Hoa Kỳ đặc biệt quan tâm đến tranh chấp có liên quan đến Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) Trong trình đàm phán thành lập WTO, Hoa Kỳ cương thể quan điểm phải đưa lĩnh vực sở hữu trí tuệ (một lĩnh vực coi mạnh Hoa Kỳ) cụ thể hóa Hiệp định TRIPs trở thành nội dung Hiệp định Marrakesh (Hiệp định thành lập WTO) có hiệu lực pháp lý thi hành rang buộc tất Thành viên WTO Hoa Kỳ quốc gia điển hình việc sử dụng án lệ xét xử Quốc gia sử dụng án lệ cách tương đối hiệu thành công Biện pháp nhằm giúp cho Hoa Kỳ gây ảnh hưởng định tới phán DSB vụ việc tranh chấp WTO Điển hình vụ Hoa Kỳ Thành viên tham gia với tư cách bên thứ ba vụ Cộng đồng chung Châu Âu (EC) kiện Ấn Độ liên quan đến bảo hộ sáng chế cho sản phẩm dược phẩm hóa chất nơng nghiệp (Mã vụ kiện DS79) vi phạm Điều 27, Điều 65, Điều 70, Điều 70.8, Điều 70.9 Hiệp định TRIPs Trong vụ kiện này, Hoa Kỳ tham gia với tư cách bên thứ ba viện dẫn án lệ WTO (Mã vụ 17 kiện DS50) mà Hoa Kỳ nguyên đơn kiện Ấn Độ liên quan đến bảo hộ sáng chế cho dược phẩm hóa chất nơng nghiệp 2.2.2 Hàn Quốc Hàn Quốc nước Thành viên WTO xếp vào nhóm nước phát triển Ngay từ gia nhập, Hàn Quốc sớm bắt đầu tham gia vụ tranh chấp với tư cách bên thứ ba Hiện nay, với tổng số 101 vụ tham gia với tư cách phần phản ánh tham gia tích cực sử dụng chế DSU cách hiệu thành cơng Hàn Quốc hồn tồn qn triệt quan điểm tham gia tích cực vụ việc tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba Bên cạnh đó, cách thức xây dựng nguồn nhân lực họ hiệu việc sử dụng luật sư nước ngồi Chính phủ Hàn Quốc thời gian đầu chủ yếu thuê luật sư tư nhân nước ngoài, nguồn nhân lực nước chưa đủ sức để đối phó với tranh chấp WTO, trình này, đội ngũ cán phủ luật sư nước học hỏi tích luỹ kinh nghiệm từ luật sư nước ngồi Khi nguồn nhân lực nước có hiểu biết định chế giải tranh chấp quốc tế, Hàn Quốc thuê song song luật sư nước nước ngoài, thuê luật sư nước, tiến tới không thuê luật sư mà sử dụng đội ngũ cán sẵn có Chính phủ Hàn Quốc với tư cách bên thứ ba thể vai trị tham gia vào vụ Hoa Kỳ nguyên đơn kiện EC, Vương quốc Anh, Ireland liên quan đến Danh mục phân loại hải quan thiết bị máy tính (DS62, DS67, DS68) vi phạm quy định Điều II, Điều XXIII, Điều XXIII.1 GATT 1994 Hàn Quốc gửi ý kiến văn đến Ban hội thẩm để trình bày quan điểm vụ việc Việc tham gia Hàn Quốc với tư cách bên thứ ba giúp cho nước khơng tích lũy kinh nghiệm mà cịn tiếp cận ý kiến, lập luận bên tranh chấp quan giải tranh chấp Ngồi ra, Hàn Quốc cịn có hội để thể ý kiến, quan điểm vụ tranh chấp mà bên có lợi ích thương mại có liên quan III Những học kinh nghiệm cho tham gia bên thứ ba chế giải tranh chấp WTO Tác động việc tham gia giải tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba Trong chế giải tranh chấp WTO có ưu điểm cho phép bên thứ ba có lợi ích liên quan bị ảnh hưởng tham gia vào tranh chấp điều khoản giúp bên thứ ba có hội đưa ý kiến quan điểm Các tranh chấp diễn không vấn đề riêng hai bên khởi kiện bị kiện, mà đồng thời tranh chấp cịn chứa đựng lợi ích liên quan quốc gia khác chịu chịu ảnh hưởng liên quan đến biện pháp bị khiếu kiện tranh chấp 18 Thứ hai, việc tham gia với tư cách bên thứ ba vào chế giải tranh chấp nói chung thường khơng địi hỏi phức tạp bên tranh chấp liên quan đến thủ tục tham gia, hồ sơ, tài liệu, nghĩa vụ chứng minh, chứng cứ, nên việc tham gia với tư cách bên thứ ba để bảo vệ lợi ích mà cịn cách thức để học hỏi kinh nghiệm từ nước Thành viên tập dượt để chuẩn bị tham gia với vai trò nguyên đơn bị đơn tương lai Tham gia với tư cách bên thứ ba tranh chấp phức tạp tham gia nhiều tranh chấp khác giúp Việt Nam có nhiều kinh nghiệm thực tế, hiểu nắm rõ điều khoản giải tranh chấp WTO Điều có ý nghĩa quan trọng nước phát triển Việt Nam chưa có nhiều lực, kinh nghiệm tham gia tố tụng tổ chức quốc tế Việt Nam hồn tồn học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm thủ tục giải tranh chấp WTO để vận dụng tốt, bảo vệ lợi ích quốc gia Thứ ba, việc tham gia với tư cách bên thứ ba khơng địi hỏi nhiều nhân lực để theo đuổi vụ tranh chấp tham gia với tư cách nguyên đơn hay bị đơn Cơ quan chức cử đội ngũ cán pháp lý chuyên trách, đội ngũ luật sư nước, chuyên gia, đảm nhiệm việc chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, sở pháp lý, tham gia trình bày quan điểm trước quan giải tranh chấp quốc tế với tư cách bên thứ ba Hành động đồng thời giúp bồi dưỡng đội ngũ chuyên nghiệp có hội tiếp xúc thực tiễn vận dụng kiến thức chuyên sâu tham gia vụ tranh chấp diễn khn khổ WTO tương lai Thứ tư, từ kinh nghiệm thực tiễn tham gia WTO, chế tham gia phối hợp quan chức doanh nghiệp, hiệp hội đóng có ý nghĩa quan trọng đến kết trình giải tranh chấp Các doanh nghiệp, hiệp hội đóng vai trị “đối tác” quan chức việc cung cấp chứng cứ, sở pháp lý, thực nghĩa vụ chứng minh có u cầu, Thậm chí doanh nghiệp, hiệp hội cịn hỗ trợ kinh phí, giới thiệu đội ngũ luật sư tranh tụng, cho quan chức Chính phủ để tham gia vào vụ tranh chấp kéo dài, kinh phí tốn kém, nguồn nhân lực lớn tổ chức quốc tế Như vậy, thấy, việc tham gia tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba giúp doanh nghiệp nhà nước có kết hợp, gắn kết thấu hiểu hơn, tạo điều kiện thuận lợi việc điều chỉnh, ban hành pháp luật từ nhà nước chấp hành hành pháp luật từ phía doanh nghiệp tương lai Cuối cùng, việc tham gia với tư cách bên thứ ba tranh chấp nhiều gây ảnh hưởng nhiều mặt trị, ngoại giao, kinh tế, nước Thành viên WTO Do vậy, việc đánh giá, xem xét từ góc độ ngoại giao có ý kiến quan trọng trình giải tranh chấp Điều có tác động khơng nhỏ tới quan hệ nước Thành viên liên quan ảnh hưởng bình diện quốc tế 19 Giải pháp nhằm nâng cao quyền lợi cho bên thứ tham gia giải tranh chấp WTO Tham gia chế giải tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba phương án chủ động việc bảo vệ lợi ích quốc gia bước chuẩn bị sẵn sàng cho việc tham gia giải tranh chấp WTO với vai trò nguyên đơn, bị đơn tương lai Với sở chế giải tranh chấp DSU WTO việc tham gia giải tranh chấp với tư cách bên thứ ba thực tiễn tham gia với tư cách quốc gia, quốc gia rút số biện pháp dành cho phủ thân doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế với mục đích nhằm nâng cao quyền lợi cho bên thứ ba tham gia chế giải tranh chấp WTO 2.1 Đối với phủ Chính phủ cần tích cực hồn thiện thể chế việc nâng cao vai trò hiệp hội, tổ chức phi phủ theo hướng tạo điều kiện tối đa cho tổ chức chuyên gia, nhà khoa học tham gia sâu, tiếp cận sớm với hồ sơ, tài liệu vụ kiện để có ý kiến tư vấn, phản biện, giúp cho quan phủ có thêm sở khoa học để xử lý tốt cơng việc Thứ hai, thành viên cần phải chủ động tham gia giai đoạn chế giải tranh chấp để tích luỹ kinh nghiệm tận dụng hội để đóng góp ý kiến nội dung tranh chấp Bên cạnh đó, Chính phủ phải xác định tận dụng việc tham gia với tư cách bên thứ ba hội để xây dựng nâng cao đội ngũ nhân viên chuyên trách tranh chấp thương mại quốc tế để giảm gánh nặng tài tham gia vụ việc tranh chấp WTO Tăng cường lực cho quan đại diện nước với chế tham gia sâu vào DSB bước tiến sáng tạo để nâng cao hiệu giải tranh chấp WTO 2.2 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần tăng cường công tác pháp chế doanh nghiệp để phát triển chế trao đổi thông tin, tọa đàm chuyên sâu tranh chấp thương mại quốc tế Bên cạnh đó, việc tăng cường phối hợp doanh nghiệp với Chính phủ quan đại diện nước giúp doanh nghiệp nhận thức thi hành tốt quy định chế giải tranh chấp WTO Bài học cho Việt Nam tham gia giải tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba Hiện nay, viêcc̣ bảo vê c̣ lợi ích thương mại cách tham gia vào chế giải tranh chấp WTO xu tất yếu trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam phải 20 tham gia cách thường xuyên vào tranh chấp thương mại quốc tế để bảo vệ lợi ích Tham gia chế giải tranh chấp WTO đặc biệt việc tham với tư cách bên thứ ba hướng hiêụ đăcc̣ biêṭ có ý nghĩa Việt nam , nhằm nâng cao khả sử dụng chế giải tranh chấp DSU Từ sở pháp lý quy định WTO việc tham gia chế giải tranh chấp với tư cách bên thứ ba thực tiễn tham gia với tư cách Việt Nam vụ tranh chấp, cần rút học kinh nghiệm để hoàn thiện nâng cao khả sử dụng hiệu chế giải tranh chấp WTO Thứ nhất, Việt Nam cần xây dựng chế tham gia giải tranh chấp chế nội riêng việc tham gia vào vụ kiện với tư cách bên thứ ba Với mục đích theo dõi tiến trình giải tranh chấp mở rộng lĩnh vực mà tham gia với tư cách bên thứ ba Ngoài cần xây dựng tiêu chí rõ ràng, hợp lý làm cho định có tiến hành khởi xướng tham gia vụ kiện với tư cách bên thứ ba WTO hay không Thứ hai, chủ động tham gia vào giai đoạn chế giải tranh chấp Hiện hầu hết vụ việc mà Việt Nam tham gia với tư cách bên thứ ba tập trung giai đoạn xem xét Ban hội thẩm Căn theo quy định WTO việc tham gia với tư cách bên thứ ba tham gia giai đoạn tố tụng DSU Từ thực tiễn kinh nghiệm nước Thành viên thực tiễn tham gia Việt Nam với tư cách bên thứ ba, cần chủ động, tích cực tham gia từ giai đoạn tham vấn bên vụ tranh chấp Thứ ba, xây dựng sử dụng nguồn nhân lực chuyên trách để tham gia giải tranh chấp Từ thực tiễn vụ kiện mà Việt Nam tham gia WTO đặc biệt tham gia với tư cách bên thứ ba, thấy luật sư đóng vai trị quan trọng Trong q trình tham gia tố tụng đội ngũ luật sư nước ngồi có trình độ am hiểu pháp luật quốc tế nắm quy định theo chế giải tranh chấp WTO điểm khó khăn Việt Nam Luật sư Việt Nam chưa đủ khả ngôn ngữ am hiểu luật pháp quốc tế để đại diện cho Nhà nước Việt Nam để tiến hành vụ kiện, phải đào tạo đội ngũ luật sư Việt Nam đủ lực ngơn ngữ, trình độ chun mơn kinh nghiệm tranh tụng để đại diện cho Việt Nam tham gia vụ kiện tương lai quan trọng 21 Lời kết Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới, thương mại toàn cầu ngày sâu rộng nay, việc xảy tranh chấp nước Thành viên WTO điều khơng thể tránh khỏi Việc tham gia tích cực vào chế giải tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba nhằm mục đích sử dụng hiệu chế Sự tham gia bên thứ ba đặc điểm quan trọng chế giải tranh chấp WTO Đối với nước phát triển, điều giúp họ có hội bảo vệ lợi ích có liên quan mình, mà cịn học tập, tích luỹ kinh nghiệm quy trình giải tranh chấp WTO hiểu rõ quy định WTO, đặc biệt việc sử dụng công cụ chủ yếu sân chơi nước phát triển 22 Danh mục tham khảo Hiệp định Qui tắc Thủ tục giải tranh chấp (Dispute Settlement Understanding - DSU) Hiệp định chung Thương mại Thuế quan – GATT 1947 Nguyễn Bá Diến (2014), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Khoa Luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nghị định thư Hiến chương ASEAN chế giải tranh chấp (2010) Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế (1946) Nguyễn Tiến Vinh (2012), “Kinh nghiệm nước việc tăng cường hiệu tham gia Việt Nam vào chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại giới (WTO)”, http://www.trungtamwto.vn/wto https://www.wto.org/ http://vca.org.vn/ 10 http://chongbanphagia.vn/tham-gia-giai-quyet-tranh-chap-tai-wto-voi-tu-cachben-thu-ba-n5390.html 23 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Nhóm: Nhóm – Giải tranh chấp thương mại quốc tế Buổi làm việc nhóm lần thứ: Địa điểm làm việc: Phòng B307 Từ: 15 00 phút đến 15 30 phút, ngày 29 tháng 10 năm 2019 Nội dung cơng việc chính: - Lựa chọn nhóm trưởng bạn Hà Thanh An Phân công bạn tìm hiểu đề tài Nhóm trưởng lên outline chi tiết Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2019 TM NHĨM NHĨM TRƯỞNG 24 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Nhóm: Nhóm – Giải tranh chấp thương mại quốc tế Buổi làm việc nhóm lần thứ: Địa điểm làm việc: Phòng B510 Từ: 11 45 phút đến 12 15 phút, ngày 31 tháng 10 năm 2019 Nội dung cơng việc chính: - Chỉnh sửa lại outline Phân công công việc Phân chia deadline công việc Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2019 TM NHÓM NHĨM TRƯỞNG 25 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Nhóm: Nhóm – Giải tranh chấp thương mại quốc tế Buổi làm việc nhóm lần thứ: Địa điểm làm việc: Online Từ: 21 00 phút đến 21 30 phút, ngày 18 tháng 11 năm 2019 Nội dung cơng việc chính: - Thống nội dung Nhận xét thành viên nhóm 26 ... đầu Cơ chế giải tranh chấp WTO So sánh việc tham gia với tư cách bên thứ ba với số chế giải tranh chấp khác 3.1 Cơ chế giải tranh chấp ASEAN 3.2 Cơ chế giải tranh chấp ICJ Quy định WTO việc tham. .. viên WTO điều tránh khỏi Việc tham gia tích cực vào chế giải tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba nhằm mục đích sử dụng hiệu chế Sự tham gia bên thứ ba đặc điểm quan trọng chế giải tranh chấp WTO. .. việc tham gia giải tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba Trong chế giải tranh chấp WTO có ưu điểm cho phép bên thứ ba có lợi ích liên quan bị ảnh hưởng tham gia vào tranh chấp điều khoản giúp bên