1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bình luận về thực tiễn Việt Nam tham gia vào cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO

11 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 94,82 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, Việt Nam đã tham gia 5 vụ kiện với tư cách nguyên đơn, không có vụ kiện nào với tư cách bị đơn và 33 vụ tranh chấp với tư cách là bên thứ ba. Việt Nam đều thắng kiện 35 vụ tranh chấp đã được giải quyết và không cần sử dụng đến hai biện pháp bồi thường và tạm hoãn thi hành nhượng bộ theo Điều 22 DSU. Số liệu này cho thấy, Việt Nam đã tận dụng được những lợi thế của cơ chế giải quyết tranh chấp để bảo vệ mình trên thương mại quốc tế. Để có cái nhìn rõ ràng hơn về vấn đề này, em xin trình bài tiểu luận của mình về đề tài: “Bình luận về thực tiễn Việt Nam tham gia vào cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO”. NỘI DUNG 1. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO Khi giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các nước thành viên của WTO, DSB phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản nhất, đó là nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc công khai và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, nguyên tắc bảo hộ thông qua thuế quan, nguyên tắc tiếp cận thị trường, nguyên tắc bảo hộ phòng ngừa bất trắc. Ngoài các nguyên tắc chung nói trên, khi giải quyết tranh chấp, DSB dựa trên những nguyên tắc cụ thể sau: Thứ nhất nguyên tắc bình đẳng giữa các nước thành viên tranh chấp Theo nguyên tắc này các nước thành viên tranh chấp dù là nước lớn hay nhỏ, phát triển hay chậm phát triển đều bình đẳng như nhau trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh. Thứ hai nguyên tắc bí mật Nội dung các cuộc họp của Ban hội thẩm, cơ quan phúc thẩm là bí mật đối với các nước thành viên thứ ba. Nội dung tham vấn giữa các nước thành viên tranh chấp không được thông báo cho các nước thành viên WTO biết. Thứ ba nguyên tắc đồng thuận phủ quyết” (hay đồng thuận nghịch) Trong mọi trường hợp, Ban hội thẩm sẽ được thành lập để giải quyết tranh chấp và các báo cáo của Ban hội thẩm, của Cơ quan phúc thẩm sẽ được thông qua, trừ khi DSB quyết định trên cơ sở đồng thuận không thành lập Ban hội thẩm hay không thông qua các báo cáo này. Điều này dẫn tới việc hầu như Ban hội thẩm được thành lập một cách tự động khi có yêu cầu bằng văn bản của nguyên đơn và các báo cáo cũng được thông qua một cách tự động. Thứ tư nguyên tắc đối xử ưu đãi đối với các nước thành viên đang phát triển và chậm phát triển nhất Việc đối xử ưu đãi với các nước đang phát triển chỉ thể hiện ở chỗ Ban thư ký dành hỗ trợ về mặt pháp lý cho các nước này, có thể kéo dài một số thời hạn trong quá trình giải quyết tranh chấp, quyền lợi và tình hình kinh tế của các nước này sẽ được chú ý tới trong các giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chấp. 2. Bình luận thực tiễn Việt Nam tham gia vào cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO Việc Việt Nam gia nhập WTO vào ngày 1112007 không phải là việc thâm nhập đơn lẻ vào hệ thống thương mại toàn cầu mà là kết quả của gần hai mươi năm cố gắng hội nhập và điều chỉnh thích ứng với các chuẩn mực pháp luật kinh tế quốc tế hiện đại thông qua các hiệp định thương mại đặc biệt. Trong suốt quá trình đó, Việt Nam đã có những chuyển đổi lớn về văn hoá pháp luật, thể hiện ở rất nhiều những ảnh hưởng và mô hình mà chúng có thể có vai trò nhất định trong việc tương tác với trật tự kinh tế quốc tế. Với những bước tiến đầu, nhìn chung khi tham gia vào điều tra chống bán phá giá tại Hoa Kỳ, Việt Nam vẫn còn có những bỡ ngỡ với các quy trình, thủ tục cụ thể trong đó có vấn đề văn hoá pháp luật, xa lạ với cách thức mà theo đó những kết luận bất lợi có thể được đưa ra do thiếu hoặc không có thông tin; ví dụ điển hình là vụ tranh chấp “cá da trơn” (vụ kiện cá tra cá ba sa của Hoa Kỳ đối với Việt Nam năm 2002) . Các nhà bình luận ghi nhận rằng vụ tranh chấp này là trải nghiệm quan trọng đối với Việt Nam, mang lại cho Việt Nam nhiều bài học. Đối với các luật sư và ngành thuỷ sản Việt Nam, vụ việc này đã làm nổi bật tầm quan trọng của việc hiểu biết về chống bán phá giá và các lĩnh vực pháp luật thương mại khác, hiểu biết về hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, kĩ năng tiếng Anh, cũng như khả năng phân tích để hiểu được các cách tiếp cận của Hoa Kỳ, phương pháp điều tra và trình bày các chứng cứ của Việt Nam một cách phù hợp.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ BÀI Bình luận thực tiễn Việt Nam tham gia vào chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, Việt Nam tham gia vụ kiện với tư cách nguyên đơn, khơng có vụ kiện với tư cách bị đơn 33 vụ tranh chấp với tư cách bên thứ ba Việt Nam thắng kiện 3/5 vụ tranh chấp giải không cần sử dụng đến hai biện pháp bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng theo Điều 22 DSU Số liệu cho thấy, Việt Nam tận dụng lợi chế giải tranh chấp để bảo vệ thương mại quốc tế Để có nhìn rõ ràng vấn đề này, em xin trình tiểu luận đề tài: “Bình luận thực tiễn Việt Nam tham gia vào chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO” NỘI DUNG Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO Khi giải tranh chấp phát sinh nước thành viên WTO, DSB phải tuân thủ nguyên tắc nhất, ngun tắc khơng phân biệt đối xử, nguyên tắc công khai thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, nguyên tắc bảo hộ thông qua thuế quan, nguyên tắc tiếp cận thị trường, nguyên tắc bảo hộ phịng ngừa bất trắc Ngồi ngun tắc chung nói trên, giải tranh chấp, DSB dựa nguyên tắc cụ thể sau: Thứ - nguyên tắc bình đẳng nước thành viên tranh chấp Theo nguyên tắc nước thành viên tranh chấp dù nước lớn hay nhỏ, phát triển hay chậm phát triển bình đẳng việc giải tranh chấp phát sinh Thứ hai - nguyên tắc bí mật Nội dung họp Ban hội thẩm, quan phúc thẩm bí mật nước thành viên thứ ba Nội dung tham vấn nước thành viên tranh chấp không thông báo cho nước thành viên WTO biết Thứ ba - nguyên tắc "đồng thuận phủ quyết” (hay "đồng thuận nghịch") Trong trường hợp, Ban hội thẩm thành lập để giải tranh chấp báo cáo Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm thông qua, trừ DSB định sở đồng thuận không thành lập Ban hội thẩm hay không thông qua báo cáo Điều dẫn tới việc Ban hội thẩm thành lập cách tự động có yêu cầu văn nguyên đơn báo cáo thông qua cách tự động Thứ tư - nguyên tắc đối xử ưu đãi nước thành viên phát triển chậm phát triển Việc đối xử ưu đãi với nước phát triển thể chỗ Ban thư ký dành hỗ trợ mặt pháp lý cho nước này, kéo dài số thời hạn trình giải tranh chấp, quyền lợi tình hình kinh tế nước ý tới giai đoạn trình giải tranh chấp Bình luận thực tiễn Việt Nam tham gia vào chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO Việc Việt Nam gia nhập WTO vào ngày 11/1/2007 việc thâm nhập đơn lẻ vào hệ thống thương mại toàn cầu mà kết gần hai mươi năm cố gắng hội nhập điều chỉnh thích ứng với chuẩn mực pháp luật kinh tế quốc tế đại thông qua hiệp định thương mại đặc biệt Trong suốt trình đó, Việt Nam có chuyển đổi lớn văn hoá pháp luật, thể nhiều ảnh hưởng mơ hình mà chúng có vai trị định việc tương tác với trật tự kinh tế quốc tế Với bước tiến đầu, nhìn chung tham gia vào điều tra chống bán phá giá Hoa Kỳ, Việt Nam có bỡ ngỡ với quy trình, thủ tục cụ thể có vấn đề văn hố pháp luật, xa lạ với cách thức mà theo kết luận bất lợi đưa thiếu khơng có thơng tin; ví dụ điển hình vụ tranh chấp “cá da trơn” (vụ kiện cá tra - cá ba sa Hoa Kỳ Việt Nam năm 2002) Các nhà bình luận ghi nhận vụ tranh chấp trải nghiệm quan trọng Việt Nam, mang lại cho Việt Nam nhiều học Đối với luật sư ngành thuỷ sản Việt Nam, vụ việc làm bật tầm quan trọng việc hiểu biết chống bán phá giá lĩnh vực pháp luật thương mại khác, hiểu biết hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, kĩ tiếng Anh, khả phân tích để hiểu cách tiếp cận Hoa Kỳ, phương pháp điều tra trình bày chứng Việt Nam cách phù hợp Trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2011, Việt Nam vận dụng chiến thuật mà nhiều thành viên WTO sử dụng tham gia với tư cách bên thứ ba hàng loạt tranh chấp Trong vòng năm, Việt Nam trở thành bên thứ ba vụ kiện khuôn khổ WTO Cụ thể là: Hoa Kỳ - Các biện pháp liên quan đến xuất tôm từ Thái Lan (DS 343, 2006); Ấn Độ - Thuế phụ trội hàng hoá nhập từ Hoa Kỳ (DS360, 2007); Cộng đồng châu Âu quốc gia thành viên https://chongbanphagia.vn/download/f2167/2019061015102768tom-tat-vu-kien-ca-tra-ca-ba-sa.pdf Xử lí hàng rào thuế số sản phẩm công nghệ thông tin định (DS375/376/377, 2008); Hoa Kỳ - Các biện pháp tác động đến việc nhập lốp xe chở khách xe tải hạng nhẹ từ Trung Quốc (DS399, 2009); Hoa Kỳ - Sử dụng biện pháp “quy số 0” biện pháp chống bán phá giá sản phẩm từ Hàn Quốc (DS402, 2009); Liên minh châu Âu - Các biện pháp chống bán phá giá đối đối sản phẩm giày dép nhập từ Trung Quốc; Trung Quốc - Thuế đối kháng chống bán phá giá thép cán điện luyện định hướng Hoa Kỳ (DS414, 2010); Hoa Kỳ - Các biện pháp chống bán phá giá tôm lưỡi cưa kim cương Trung Quốc (DS422, 2011) Tiếp đó, năm 2010 2012, sở thoả thuận giải tranh chấp, Việt Nam tiến hành khởi kiện số vụ việc chống lại Hoa Kỳ biện pháp bán chống phá giá áp dụng mặt hàng tôm - mặt hàng xuất Việt Nam Vụ kiện thành công, lần việc đánh bại nội dung liên quan đến biện pháp “quy số 0” theo sát Hoa Kỳ mang lại thêm cho Việt Nam số học kinh nghiệm Nhìn lại kinh nghiệm Việt Nam giai đoạn này, thấy việc tham gia với tư cách bên thứ ba có ý nghĩa quan trọng Ở mức độ toàn cầu, hiểu biết từ việc nghiên cứu trường hợp Việt Nam áp dụng rộng rãi cho nhiều quốc gia có kinh tế tập trung Như nói rằng, Việt Nam tham gia sử dụng chế giải tranh chấp WTO cách chủ động nên đạt thắng lợi định Việt Nam nắm bắt chế giải tranh chấp WTO để bảo vệ quyền lợi quốc gia doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa nước ngồi Tuy nhiên, trước biến động chế giải tranh chấp này, Việt Nam cần phải chuẩn bị cho diễn biến khó lường trình giải tranh chấp với Hoa Kỳ Một số đề xuất việc tăng cường sử dụng hiệu chế giải tranh chấp WTO Trên sở kinh nghiệm nước ngoài, thực tiễn Việt Nam thời gian qua, đưa số nhận định, đề xuất nhằm tăng cường sử dụng hiệu DSM 2 Cơ chế Tổ chức thương mại giới (WTO) WTO thời gian tới sau Thứ nhất, cần xây dựng chế quốc gia việc phòng, xử lý tranh chấp thương mại quốc tế Cho đến thời điểm tại, vấn đề đề cập đến số văn pháp luật, tiêu biểu Chỉ thị số 20/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2005 việc chủ động phòng chống vụ kiện thương mại nước Tuy nhiên, ban hành từ trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, Chỉ thị có nội dung trở nên lạc hậu Mặt khác, Chỉ thị chưa thiết lập chế phối hợp chung quan nhà nước với doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp Đặc biệt, thị Thủ tướng, nhiều nội dung văn mang tính chất điều hành, giá trị quy phạm thấp Thứ hai, cần tiến hành đồng thời nhiều giải pháp để nâng cao trình độ, lực kinh nghiệm pháp lý, tố tụng cho đội ngũ luật sư, nhà quản lý chuyên gia pháp lý giải tranh chấp thương mại quốc tế Thứ ba, cần tăng cường nguồn nhân lực hoàn thiện chế quản lý cán bộ, điều hành công tác Phái đoàn đại diện Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, WTO tổ chức quốc tế đa phương Genève Hiện nay, việc áp dụng chế luân chuyển theo nhiệm kỳ ngoại giao cán bộ, chuyên gia WTO Phái đồn chưa hợp lý, khơng cho phép họ có đủ thời gian để tích lũy kinh nghiệm, theo dõi xử lý hồ sơ vụ việc tranh chấp thương mại WTO công việc thường kéo dài nhiều năm Thứ tư, trình pháp lý hóa ngày tăng DSM WTO khẳng định nhu cầu tăng cường vai trò Bộ Tư pháp, việc tăng cường vai trò Bộ tư pháp với tư cách quan phối hợp, tham gia quan trọng q trình phịng xử lý tranh chấp thương mại quốc tế WTO cần thiết KẾT LUẬN Đối với quốc gia phát triển, chế giải tranh chấp WTO mang lại nhiều lợi ích công cụ để bảo vệ quyền lợi quốc gia khuôn khổ WTO Tuy nhiên, trước sức ép tăng trưởng kinh tế, thương mại tồn cầu nói chung quốc gia thành viên WTO nói riêng địi hỏi cần sớm hoàn thiện chế giải tranh chấp WTO nhằm bảo đảm cân lợi ích quốc gia thành viên 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Thương mại quốc tế trường Đại học Luật Hà Nội, nxb CAND; Chỉ thị 20/2005/CT-TTg; TS Lisa Toohey, “Những tiến không ngừng Việt Nam việc tham gia WTO - nhìn từ khía cạnh văn hố pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học, 2012; THS Nguyễn Mai Linh, “Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam sau 26 năm phát triển”, http://www.lapphap.vn/pages/tintuc/printpage.aspx?tintucID=210772, truy cập ngày 26/07/2021 11 ... trình giải tranh chấp, quyền lợi tình hình kinh tế nước ý tới giai đoạn trình giải tranh chấp Bình luận thực tiễn Việt Nam tham gia vào chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO Việc Việt Nam gia. .. thấy, Việt Nam tận dụng lợi chế giải tranh chấp để bảo vệ thương mại quốc tế Để có nhìn rõ ràng vấn đề này, em xin trình tiểu luận đề tài: ? ?Bình luận thực tiễn Việt Nam tham gia vào chế giải tranh. .. tham gia vào chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO? ?? NỘI DUNG Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO Khi giải tranh chấp phát sinh nước thành viên WTO, DSB phải tuân thủ nguyên

Ngày đăng: 09/09/2021, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w