1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bình luận các quy định của pháp luật về giải thể doanh nghiệp

18 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 44,62 KB

Nội dung

Trong điều kiện kinh tế thị trường, giải thể doanh nghiệp là hoạt động diễn ra phổ biến tại nhiều nền kinh tế trên thế giới. Nhiều quốc gia trên thế giới luật hóa vấn đề giải thể doanh nghiệp trong các đạo luật về doanh nghiệp của họ. Tại Việt Nam, quy định về giải thể doanh nghiệp gắn liền với quá trình ra đời và phát triển của pháp luật doanh nghiệp qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, từ năm 1990 đến nay. Hiện tại, các quy định đó được điều chỉnh tại Luật Doanh nghiệp năm 2014. Để đi sâu vào phân tích và bình luận về vấn đề giải thể doanh nghiệp, em xin chọn đề 04 về: “Bình luận các quy định của pháp luật về giải thể doanh nghiệp.” NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm giải thể doanh nghiệp Giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp hay cũng chính là “khai tử”doanh nghiệp theo ý chí của doanh nghiệp hoặc cơ quan có thẩm quyền với điều kiện doanh nghiệp phải đảm bảo thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. Giải thể doanh nghiệp là quyền của các thành viên trong doanh nghiệp, xuất phát từ chủ định của doanh nghiệp đó. Mặt khác, doanh nghiệp còn bị giải thể trong trường hợp do pháp luật quy định. 2. Các trường hợp và điều kiện giải thể doanh nghiệp 2.1. Các trường hợp giải thể doanh nghiệp Các trường hợp giải thể doanh nghiệp được quy định chi tiết tại Khoản 1 Điều 201 Luật doanh nghiệp 2014, cụ thể như sau: Trường hợp giải thể do kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn (Điểm a Khoản 1 Điều 201) Khi hết thời hạn hoạt động được ghi trong Điều lệ công ty, nếu các thành viên không muốn xin gia hạn hoạt động, thì công ty phải tiến hành giải thể. Về thời hạn hoạt động của doanh nghiệp, thời hạn có thể do thỏa thuận của các thành viên, cổ đông sáng lập, hoặc do cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật cấp phép. Trường hợp giải thể theo quyết định của chủ doanh nghiệp (Điểm b Khoản 1 Điều 201) Đối với trường hợp giải thể theo quyết định của chủ doanh nghiệp thì chỉ được giải thể theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; của thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổ đông với công ty cổ phần. Đây là quyết định hoàn toàn mang tính tự nguyện và chủ động của chủ doanh nghiệp. Việc không muốn tiếp tục kinh doanh có thể bắt nguồn từ những lý do khác nhau, chủ doanh nghiệp có thể đi đến quyết định giải thể doanh nghiệp và chuyển sang kinh doanh những loại hình doanh nghiệp khác mà không phải chịu nhiều tổn hại bằng hình thức chấm dứt kinh doanh khác như phá sản. Trường hợp giải thể khi công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu (Điểm c Khoản 1 Điều 201) Một trong những điều kiện để công ty tồn tại và hoạt động là có đủ số thành viên theo quy định pháp luật. Số lượng thành viên tối thiểu cho mỗi loại hình công ty theo pháp luật quy định là khác nhau, đơn cử như: công ty cổ phần phải có ít nhất ba thành viên hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn phải có tối thiểu hai thành viên. Tương tự với các loại hình doanh nghiệp khác, khi không có đủ số lượng thành viên tối thiểu để tiếp tục tồn tại, công ty phải kết nạp thêm thành viên cho đủ số lượng thành viên tối thiểu. Nếu trong 06 tháng liên tục mà công ty không tiến hành kết nạp thêm thành viên khi số lượng thành viên không đủ hoặc không làm thủ tục chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp thì bắt buộc phải giải thể doanh nghiệp. Trường hợp giải thể do bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Điểm d Khoản 1 Điều 201) Theo quy định tại Nghị định số 782015NĐCP thì Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng ký thuế của doanh nghiệp. Cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp để ghi nhận sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường về mặt pháp lý. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh cũng như xác lập các quan hệ pháp lý với cơ quan nhà nước. Do vậy, khi bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cũng có nghĩa là Nhà nước rút lại sự công nhận tư cách chủ thể kinh doanh đối với doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không còn được công nhận về địa vị pháp lý cũng như phải chấm dứt các hoạt động sản xuất kinh doanh và giải thể doanh nghiệp theo quy định pháp luật. Các trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được quy định tại Điều 211 Luật Doanh nghiệp 2014 bao gồm: “a) Nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp là giả mạo; b) Doanh nghiệp do những người bị cấm thành lập doanh nghiệp theo khoản 2 Điều 18 của Luật này thành lập; c) Doanh nghiệp ngừng hoạt động kinh doanh 01 năm mà không thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế; d) Doanh nghiệp không gửi báo cáo theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 209 của Luật này đến Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày hết hạn gửi báo cáo hoặc có yêu cầu bằng văn bản; đ) Trường hợp khác theo quyết định của Tòa án.” 2.2. Điều kiện giải thể doanh nghiệp Theo Khoản 2 Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác và doanh nghiệp không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc cơ quan trọng tài. Người quản lý có liên quan và doanh nghiệp quy định tại điểm d khoản 1 Điều này cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp.” Nhiệm vụ quan trọng khi tiến hành giải thể doanh nghiệp là giải quyết những khoản nợ và những hợp đồng mà doanh nghiệp đã giao kết trước khi chấm dứt tồn tại. Doanh nghiệp và người quản lý liên quan có thể liên đới tiến hành thanh toán hết các khoản nợ và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ hợp đồng hoặc chuyển giao nghĩa vụ thanh toán nợ và nghĩa vụ hợp đồng cho chủ thể khác theo thỏa thuận giữa các bên có liên quan. Dù doanh nghiệp giải thể do tự nguyện hay cưỡng chế thì điều kiện trên đều bắt buộc phải đảm bảo thực hiện, nhằm đảm bảo lợi ích của những chủ thể liên quan và người lao động thuộc doanh nghiệp đó.

- - BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường, giải thể doanh nghiệp là hoạt động diễn phổ biến tại nhiều nền kinh tế thế giới Nhiều quốc gia thế giới luật hóa vấn đề giải thể doanh nghiệp các đạo luật về doanh nghiệp của họ Tại Việt Nam, quy định về giải thể doanh nghiệp gắn liền với quá trình đời và phát triển của pháp luật doanh nghiệp qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, từ năm 1990 đến Hiện tại, các quy định đó được điều chỉnh tại Luật Doanh nghiệp năm 2014 Để sâu vào phân tích và bình luận về vấn đề giải thể doanh nghiệp, em xin chọn đề 04 về: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp.” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Khái niệm giải thể doanh nghiệp Giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt tồn tại của doanh nghiệp hay là “khai tử”doanh nghiệp theo ý chí của doanh nghiệp quan có thẩm quyền với điều kiện doanh nghiệp phải đảm bảo toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác Giải thể doanh nghiệp là quyền của các thành viên doanh nghiệp, xuất phát từ chủ định của doanh nghiệp đó Mặt khác, doanh nghiệp bị giải thể trường hợp pháp luật quy định Các trường hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp 2.1 Các trường hợp giải thể doanh nghiệp Các trường hợp giải thể doanh nghiệp được quy định chi tiết tại Khoản Điều 201 Luật doanh nghiệp 2014, cụ thể sau: Trường hợp giải thể kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà khơng có định gia hạn (Điểm a Khoản Điều 201) Khi hết thời hạn hoạt động được ghi Điều lệ công ty, nếu các thành viên không muốn xin gia hạn hoạt động, thì công ty phải tiến hành giải thể Về thời hạn hoạt động của doanh nghiệp, thời hạn có thể thỏa thuận của các thành viên, cổ đông sáng lập, quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật cấp phép Trường hợp giải thể theo định chủ doanh nghiệp (Điểm b Khoản Điều 201) Đối với trường hợp giải thể theo quyết định của chủ doanh nghiệp thì chỉ được giải thể theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; của thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổ đông với công ty cở phần Đây là qút định hoàn toàn mang tính tự nguyện và chủ động của chủ doanh nghiệp Việc không muốn tiếp tục kinh doanh có thể bắt nguồn từ lý khác nhau, chủ doanh nghiệp có thể đến quyết định giải thể doanh nghiệp và chuyển sang kinh doanh loại hình doanh nghiệp khác mà không phải chịu nhiều tổn hại hình thức chấm dứt kinh doanh khác phá sản Trường hợp giải thể cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu (Điểm c Khoản Điều 201) Một điều kiện để công ty tồn tại và hoạt động là có đủ số thành viên theo quy định pháp luật Số lượng thành viên tối thiểu cho loại hình công ty theo pháp luật quy định là khác nhau, đơn cử như: công ty cở phần phải có nhất ba thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn phải có tối thiểu hai thành viên Tương tự với các loại hình doanh nghiệp khác, không có đủ số lượng thành viên tối thiểu để tiếp tục tồn tại, công ty phải kết nạp thêm thành viên cho đủ số lượng thành viên tối thiểu Nếu 06 tháng liên tục mà công ty không tiến hành kết nạp thêm thành viên số lượng thành viên không đủ không làm thủ tục chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp thì bắt buộc phải giải thể doanh nghiệp Trường hợp giải thể bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Điểm d Khoản Điều 201) Theo quy định tại Nghị định số 78/2015/NĐ-CP thì Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng ký thuế của doanh nghiệp Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp để ghi nhận có mặt của doanh nghiệp thị trường về mặt pháp lý Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh xác lập các quan hệ pháp lý với quan nhà nước Do vậy, bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có nghĩa là Nhà nước rút lại công nhận tư cách chủ thể kinh doanh đối với doanh nghiệp Trong trường hợp này, doanh nghiệp khơng cịn được cơng nhận về địa vị pháp lý phải chấm dứt các hoạt động sản xuất kinh doanh và giải thể doanh nghiệp theo quy định pháp luật Các trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được quy định tại Điều 211 Luật Doanh nghiệp 2014 bao gồm: “a) Nội dung kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp giả mạo; b) Doanh nghiệp người bị cấm thành lập doanh nghiệp theo khoản Điều 18 Luật thành lập; c) Doanh nghiệp ngừng hoạt động kinh doanh 01 năm mà không thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh quan thuế; d) Doanh nghiệp không gửi báo cáo theo quy định điểm c khoản Điều 209 Luật đến Cơ quan đăng ký kinh doanh thời hạn 06 tháng, kể từ ngày hết hạn gửi báo cáo có yêu cầu văn bản; đ) Trường hợp khác theo định Tòa án.” 2.2 Điều kiện giải thể doanh nghiệp Theo Khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp khơng q trình giải tranh chấp Tòa án quan trọng tài Người quản lý có liên quan doanh nghiệp quy định điểm d khoản Điều liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp.” Nhiệm vụ quan trọng tiến hành giải thể doanh nghiệp là giải quyết khoản nợ và hợp đồng mà doanh nghiệp giao kết trước chấm dứt tồn tại Doanh nghiệp và người quản lý liên quan có thể liên đới tiến hành toán hết các khoản nợ và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ hợp đồng chuyển giao nghĩa vụ toán nợ và nghĩa vụ hợp đồng cho chủ thể khác theo thỏa thuận các bên có liên quan Dù doanh nghiệp giải thể tự nguyện hay cưỡng chế thì điều kiện đều bắt buộc phải đảm bảo thực hiện, nhằm đảm bảo lợi ích của chủ thể liên quan và người lao động tḥc doanh nghiệp đó Trình tự thủ tục tiến hành giải thể doanh nghiệp Tại Khoản Điều 59 Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định: “Trước thực thủ tục đăng ký giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp phải làm thủ tục chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh doanh nghiệp Phòng Đăng ký kinh doanh nơi đặt chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh.” Như vậy, tiến hành giải thể, doanh nghiệp đó buộc phải chấm dứt mọi hoạt động kinh doanh theo pháp luật So với Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định chi tiết về trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp sau: Bước 1: Tại bước này, trường hợp giải thể tự nguyện theo định chủ doanh nghiệp giải thể bắt buộc theo phán quan cơng quyền có khác nhau, cụ thể sau: • Đối với giải thể theo định chủ doanh nghiệp (Điểm a, b, c Khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2014): Thông qua định giải thể công ty thông báo công khai định giải thể Trước công bố quyết định giải thể, doanh nghiệp cần tổ chức họp để thông qua quyết định giải thể; việc giải thể phải được thông qua chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần và các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; nhằm thống nhất các vấn đề liên quan đến lý do, thủ tục giải thể và trách nhiệm của các thành viên Khoản Điều 202 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: “1 Thông qua định giải thể doanh nghiệp Quyết định giải thể doanh nghiệp phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa trụ sở doanh nghiệp; b) Lý giải thể; c) Thời hạn, thủ tục lý hợp đồng toán khoản nợ doanh nghiệp; thời hạn tốn nợ, lý hợp đồng khơng vượt q 06 tháng, kể từ ngày thông qua định giải thể; d) Phương án xử lý nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động; đ) Họ, tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp.” Sau quyết định giải thể được thông qua, doanh nghiệp phải thông báo cho người có quyền và lợi ích liên quan đến hoạt đợng giải thể doanh nghiệp biết về quyết định giải thể theo quy định tại Khoản Điều 202 Luật Doanh nghiệp 2014: “3 Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thông qua, định giải thể biên họp phải gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, người lao động doanh nghiệp, đăng định giải thể Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp phải niêm yết cơng khai trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp cịn nghĩa vụ tài chưa tốn phải gửi kèm theo định giải thể phương án giải nợ đến chủ nợ, người có quyền lợi nghĩa vụ có liên quan Thơng báo phải có tên, địa chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức tốn số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ.” • Đối với trường hợp giải thể bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo định Tòa án (Điểm d Khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2014): Cơ quan đăng ký kinh doanh thơng báo tình trạng doanh nghiệp làm thủ tục giải thể, định giải thể gửi định đến quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, người lao động doanh nghiệp công khai định Việc thông báo và quyết định được quy định cụ thể tại Điều 203 sau: “1 Cơ quan đăng ký kinh doanh, phải thơng báo tình trạng doanh nghiệp làm thủ tục giải thể Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp đồng thời với việc định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp sau nhận định giải thể Tịa án có hiệu lực thi hành Kèm theo thông báo phải đăng tải định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp định Tòa án; Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp định Tịa án có hiệu lực, doanh nghiệp phải triệu tập họp để định giải thể Quyết định giải thể định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp định Tòa án có hiệu lực phải gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, người lao động doanh nghiệp phải niêm yết công khai trụ sở chi nhánh doanh nghiệp Đối với trường hợp mà pháp luật yêu cầu phải đăng báo định giải thể doanh nghiệp phải đăng tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp Trường hợp doanh nghiệp cịn nghĩa vụ tài chưa tốn phải đồng thời gửi kèm theo định giải thể doanh nghiệp phương án giải nợ đến chủ nợ, người có quyền lợi nghĩa vụ có liên quan Thơng báo phải có tên, địa chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức tốn số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ.” Bước 2: Thanh lý tài sản toán khoản nợ công ty Khoản Điều 202 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: “Chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức lý riêng” Các khoản nợ của doanh nghiệp được toán phải tuân thủ theo quy định tại Khoản Điều 202 Luật Doanh nghiệp 2014 sau: “5 Các khoản nợ doanh nghiệp toán theo thứ tự sau đây: a) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; b) Nợ thuế; c) Các khoản nợ khác.” Bước 3: Nộp hồ sơ giải thể Theo quy định tại Khoản Điều 203 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp gửi đề nghị giải thể cho Cơ quan đăng ký kinh doanh 05 ngày làm việc, kể từ ngày toán hết khoản nợ doanh nghiệp” Hồ sơ giải thể doanh nghiệp được quy định chi tiết tại Điều 204 Luật Doanh nghiệp 2014 Bước 4: Cập nhật tình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp 10 Việc cập nhật tình trạng pháp lý theo Điều 59 Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định: “3 Sau nhận hồ sơ giải thể doanh nghiệp quy định Khoản Điều 204 Luật Doanh nghiệp, Phịng Đăng ký kinh doanh gửi thơng tin việc doanh nghiệp đăng ký giải thể cho quan thuế Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận thơng tin Phịng Đăng ký kinh doanh, quan thuế gửi ý kiến việc giải thể doanh nghiệp đến Phòng đăng ký kinh doanh Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Phòng Đăng ký kinh doanh chuyển tình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp sang tình trạng giải thể khơng nhận ý kiến từ chối quan thuế, đồng thời Thông báo việc giải thể doanh nghiệp.” Ngoài ra, đối với trường hợp không nhận được hồi âm từ phía doanh nghiệp về việc giải thể, tình trạng pháp lý của doanh nghiệp được cập nhật theo quy định tại Khoản Điều 202 Luật Doanh nghiệp 2014 sau: “8 Sau thời hạn 180 ngày, kể từ ngày nhận định giải thể theo khoản Điều mà không nhận ý kiến việc giải thể từ doanh nghiệp phản đối bên có liên quan văn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp.” II BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 11 Thực trạng tiến hành giải thể doanh nghiệp 1.1 Những ưu điểm so với hình thức chấm dứt hoạt động kinh doanh khác Đối với các công ty không thích nghi được mơi trường hoạt đợng kinh doanh, việc giải thể diễn dù công ty không mong đợi, là hiện tượng diễn rất bình thường và nhất là đối với biến đông của nền kinh tế thị trường hiện Tuy nhiên, giải thể doanh nghiệp có ưu điểm so với các loại hình chấm dứt hoạt động doanh nghiệp khác sau: Thứ nhất, giải thể doanh nghiệp thể hiện được tính chủ đợng cho doanh nghiệp trước tình hình kinh doanh của doanh nghiệp mình vì giải thể doanh nghiệp có yếu tố tự quyết của chủ doanh nghiệp Điểm b khoản điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định các trường hợp giải thể doanh nghiệp có bao gồm: “Theo định chủ doanh nghiệp…” Thứ hai, thời hạn giải quyết một vụ phá sản dài và phức tạp thì thủ tục giải thể doanh nghiệp bản chất lại là thủ tục hành nên thời gian giải qút mợt vụ giải thể có thể ngắn và đơn giản Thứ ba, nếu người giữ chức vụ quản lý của doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản mà cố ý vi phạm quy định thì bị Thẩm phán xem xét, quyết định về việc không được quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn 03 năm kể từ ngày có quyết định tuyên bố phá sản Trong đó, nếu doanh nghiệp chọn thủ tục giải thể doanh nghiệp thì sau doanh nghiệp bị giải thể, chủ doanh nghiệp bị giải thể có thể tiếp tục được thành lập và quản lý một doanh nghiệp khác Đây là một ưu điểm rất lớn của giải thể doanh nghiệp so với thủ tục chấm dứt hoạt động kinh doanh khác phá sản Sở dĩ Nhà nước có cái nhìn ưu ái đối với giải thể so với phá sản xuất phát từ hậu quả pháp lý mà phá sản để lại bao giờ nghiêm trọng giải 12 thể, ảnh hưởng lớn đến xã hội vì điều kiện để các doanh nghiệp được giải thể là phải toán hết nợ nên gần không để lại thiệt hại gì cho xã hội; đó đối với các doanh nghiệp phá sản, các khoản nợ không phải hoàn toàn là nợ có bảo đảm, mà kể cả các khoản nợ có bảo đảm thì các chủ nợ không chắc chắn 100% thu hồi được 1.2 Một số hạn chế giải thể doanh nghiệp Thứ nhất, một lượng rất lớn doanh nghiệp khơng cịn hoạt đợng sản x́t kinh doanh không nộp đơn giải thể và Luật Doanh nghiệp 2014 chưa có quy định kiểm soát tình trạng này Đặc biệt giai đoạn tình hình bệnh dịch diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp đặt chế độ "ngủ đông", "đóng băng", nghe ngóng tình hình1 Đơn cử tại tỉnh Bình Định, 315 doanh nghiệp bỏ địa chỉ kinh doanh với khoản nợ thuế 248 tỉ đồng; 19 doanh nghiệp có người đại diện theo pháp luật chết mất tích nợ thuế với số tiền gần 14 tỉ đồng2 Điều này dẫn tới việc Nhà nước thất thu thuế, người lao động bị xâm hại quyền lợi và làm sai lệch các thông tin thống kê về doanh nghiệp, ảnh hưởng tới minh bạch của môi trường kinh doanh Đặc biệt, việc doanh nghiệp ngừng hoạt động gây hậu quả kéo dài vì chủ doanh nghiệp bỏ trốn, không có người chịu trách nhiệm để thực hiện các thủ tục giải thể, phá sản doanh nghiệp theo quy định Song, toàn bộ nội dung Luật Doanh nghiệp 2014 và các Nghị định liên quan của Chính phủ lại không có điều khoản nào đề cập đến nội dung doanh nghiệp bỏ trốn và các quy định pháp luật cụ thể để xử lý hiện tượng Nghị định Anh Vũ, “Covid 19 khiến 34.900 doanh nghiệp đóng cửa, giải thể, phá sản” – Báo Thanh niên “Hàng ngàn doanh nghiệp nợ thuế ‘mất tích’” – Báo Người lao động Online 13 108/2018/NĐ-CP được ban hành có quy định về trình tự, thủ tục thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp chỉ quy định chung chung mà chưa ban hành văn bản pháp ḷt về xử phạt hành đới với doanh nghiệp bỏ trốn Thứ hai, tại Khoản Điều 202 quy định: “Sau thời hạn 180 ngày, kể từ ngày nhận định giải thể theo khoản Điều mà không nhận ý kiến việc giải thể từ doanh nghiệp phản đối bên có liên quan văn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp” Tuy nhiên, điều luật này lại không quy định rõ “tình trạng pháp lý của doanh nghiệp” nếu sau thời hạn 180 ngày mà không có phản hồi là gì Nếu “tình trạng pháp lý” là công nhận doanh nghiệp được giải thể thì vô tình tiếp tay cho một số doanh nghiệp để lợi dụng sơ hở pháp luật, tự động giải thể mà không mất thời gian, chi phí cho việc làm thủ tục giải thể Các doanh nghiệp cố tình lảng tránh thực hiện việc đăng ký giải thể theo quy định khiến các quan quản lý nhà nước rơi vào tình trạng khó quản lý và giám sát Thứ ba, về dấu của doanh nghiệp quy định tại Khoản Điều 44 Luật doanh nghiệp 2014 quy định: “Doanh nghiệp có quyền định hình thức, số lượng nội dung dấu doanh nghiệp” Khoản Điều 204 lại yêu cầu hồ sơ giải thể có dấu và giấy chứng nhận mẫu dấu (nếu có) Như vậy, hai điều luật chưa thể hiện thống nhất Tại Điều 44 công nhận doanh nghiệp có quyền chủ động việc khắc dấu mà không phải thực hiện thủ tục đăng ký mẫu dấu Điều này thể hiện cải tiến so với quy định trước tại Luật Doanh nghiệp năm 2005, đồng thời tinh giản nhiều thủ tục đăng ký cho các doanh nghiệp Hơn nữa, giá trị pháp lý của 14 dấu chỉ là được sử dụng các trường hợp theo quy định của pháp luật các bên giao dịch có thỏa thuận về việc sử dụng dấu, không cịn mang tính thiết ́u đới với doanh nghiệp trước Có thể có doanh nghiệp không có nhu cầu sử dụng dấu thì họ không tớn chi phí tài để khắc dấu Tuy nhiên, nếu nhằm tới mục đích trên, hồ sơ giải thể nên loại bỏ yêu cầu về dấu và chứng nhận mẫu dấu, nhằm tạo thống nhất và giảm thiểu phức tạp thủ tục đăng ký giải thể doanh nghiệp  Nguyên nhân dẫn đến bất cập chủ yếu ý thức pháp luật của nhiều cá nhân thấp; phần vì không hiểu về thủ tục giải thể doanh nghiệp, phần là cố tình không chấp hành, trốn tránh trách nhiệm nhằm vụ lợi Mặt khác, các chế tài xử lý đối với các chủ doanh nghiệp không chấp hành các quy định về giải thể doanh nghiệp chưa đủ nghiêm ngặt, dẫn tới nhiều chủ doanh nghiệp chủ ý bỏ qua các nghĩa vụ liên quan giải thể doanh nghiệp vì cho không quan trọng Ngoài ra, một nguyên nhân khiến chủ doanh nghiệp tránh giải thể, đó là vấn đề phức tạp liên quan đến thủ tục giải thể tại quan thuế Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp Để tạo thuận lợi cho hoạt động quản lý của Nhà nước về giải thể doanh nghiệp, đồng thời khắc phục bất cập của quy định pháp luật, em xin đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật sau: Thứ nhất, đối với trường hợp chủ doanh nghiệp bỏ trốn, cố tình trốn tránh trách nhiệm về giải thể doanh nghiệp, Nhà nước cần bổ sung quy định về thời hạn kể từ chủ doanh nghiệp vắng mặt mà không có thông báo và không có ủy quyền cho người khác các quan chức có thông báo tới chủ doanh nghiệp mà không có phản hồi thì được coi là doanh nghiệp mất tích 15 Sau thời hạn theo quy định, quan chức được quyền lý tài sản của doanh nghiệp theo luật định để trả lương cho người lao động Đồng thời, qua đó làm sở cho người lao động khởi kiện, yêu cầu phá sản doanh nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động Ngoài ra, Nhà nước cần xây dựng chế tài xử lý phù hợp đối với trường hợp Thứ hai, đối với “tình trạng pháp lý” tại Khoản Điều 202 Luật Doanh nghiệp 2014, Nhà nước cần quy định rõ tình trạng đó được công nhận là doanh nghiệp giải thể hay chưa Nếu đó được công nhận là doanh nghiệp giải thể thì sau thời hạn 180 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải thể khơng có hồi âm từ phía doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp chủ sở hữu theo pháp luật có bị xử phạt hành cho chậm trễ không? Nếu có thì mức phạt là bao nhiêu? Khi đó, chủ doanh nghiệp chủ sở hữu theo pháp luật phải lập biên bản gì, thủ tục thế nào để hoàn thành quá trình giải thể doanh nghiệp? Quy định cụ thể về vấn đề góp phần bảo vệ quyền lợi người lao đợng, mà cịn đảm bảo cho việc quản lý nhà nước của quan bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp giải thể được chặt chẽ Thứ ba, cần sửa đổi quy định về yêu cầu dấu và chứng nhận mẫu dấu thủ tục giải thể doanh nghiệp theo quy định của Khoản Điều 204 Luật Doanh nghiệp 2014 nhằm tạo thuận lợi cho việc giải quyết giải thể doanh nghiệp từ phía quan chức và doanh nghiệp, tối giản các thủ tục dân (nói chung) và thủ tục đăng ký giải thể doanh nghiệp (nói riêng), đồng thời đảm bảo tính đồng nhất quy định pháp luật Thứ tư, nên yêu cầu doanh nghiệp đều phải có vị trí kế toán Việc thực hiện các công việc cần kế toán có chuyên môn thực hiện Trường hợp doanh 16 nghiệp không có kế toán thực hiện được, thì cần thuê đơn vị khác cung cấp dịch vụ kế toán bên ngoài để hỗ trợ doanh nghiệp giải thể KẾT LUẬN Thực tế cho thấy không phải mọi doanh nghiệp sau thành lập đều có thể phát triển mạnh mẽ và bền vững Đặc biệt là điều kiện các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện ngày càng nhiều Luật Doanh nghiệp 2014 được ban hành khắc phục hạn chế của Luật Doanh nghiệp 2005 và bổ sung thêm điểm mới cần thiết Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp 2014 tồn tại một số hạn chế cần được khắc phục nhằm đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho các chủ doanh nghiệp và người lao động, đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp của quan công quyền Các quy định về giải thể doanh nghiệp không chỉ tạo sở pháp lý để chấm dứt tồn tại của doanh nghiệp, mà quan trọng là bảo vệ quyền lợi của chủ thể có liên quan, đặc biệt là quyền lợi của chủ nợ và người lao động doanh nghiệp chấm dứt tồn tại 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp Tài liệu từ nguồn báo điện tử: Hoàng Thanh Tuấn, “Các trường hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014”, 15/05/2017 < https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/ > Báo Người lao động Online, “Hàng ngàn doanh nghiệp nợ thuế ‘mất tích’”, 13/11/2019 < https://nld.com.vn/ > Anh Vũ, “Covid 19 khiến 34.900 doanh nghiệp đóng cửa, giải thể, phá sản”, 06/04/2020 < https://thanhnien.vn/ > 18 ... trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp. ” II BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 11 Thực trạng tiến hành giải thể doanh nghiệp. .. Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: “1 Thông qua định giải thể doanh nghiệp Quy? ??t định giải thể doanh nghiệp phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa trụ sở doanh nghiệp; b) Lý giải thể; ... nhận định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp định Tịa án có hiệu lực, doanh nghiệp phải triệu tập họp để định giải thể Quy? ??t định giải thể định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w