So với bộ luật được ban hành trước, các quy định trong trình tự thủ tục tố tụng chung cho giải quyết việc dân sự trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 đã được hoàn thiện hơn nhằm khắc phục những vướng mắc trong thực tiễn, và phù hợp với các Bộ luật và luật khác. Để làm rõ hơn về vấn đề này, trong phạm vi bài tập cuối kì em xin chọn Đề số 01: “Phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành về thủ tục chung giải quyết việc dân sự, từ đó đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này”. B. NỘI DUNG I. PHÂN TÍCH VỀ THỦ TỤC CHUNG GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ 1. Hình thức yêu cầu giải quyết việc dân sự Điều 362 BLTTDS 2015 quy định người yêu cầu Tòa án giải quyết VDS phải gửi đơn đến Tòa án có thẩm quyền. Chấp hành viên yêu cầu Tòa án giải quyết VDS theo quy định của Luật THADS thì có quyền, nghĩa vụ của người yêu cầu giải quyết VDS theo quy định của BLTTDS năm 2015. Về nội dung đơn yêu cầu, ngoài các nội dung chính như ngày tháng năm làm đơn, tên Tòa án có thẩm quyền,… Điều 362 BLTTDS 2015 làm rõ nội dung đơn yêu cầu khi tổ chức yêu cầu là doanh nghiệp. Trong đơn yêu cầu ngoài việc ghi tên, địa chỉ của người yêu cầu, BLTTDS năm 2015 quy định trong đơn yêu cầu ghi rõ số điện thoại, fax, địa chỉ thư điện tử (nếu có) của người yêu cầu. Về tài liệu, chứng cứ gửi kèm theo đơn yêu cầu thì khoản 3 Điều 362 BLTTDS quy định người yêu cầu phải gửi tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. 2. Thủ tục nhận và xử lý đơn yêu cầu Về cơ bản thủ tục nhận và xử lý đơn yêu cầu được thực hiện giống như thủ tục nhận và xử lý đơn khởi kiện quy định khoản 1 Điều 191 BLTTDS 2015. Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu. Nếu đơn yêu cầu không thỏa mãn các điều kiện yêu cầu và hình thức yêu cầu thì thẩm phán xử lý theo khoản 2 Điều 363 BLTTDS 2015. Hết thời hạn 7 ngày mà người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thì Thẩm phán trả lại đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho họ. Nếu xét thấy đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo đã đủ điều kiện thụ lý thì Thẩm phán tiến hành thủ tục thụ lý. 3. Trả lại đơn yêu cầu Khoản 1 Điều 364 BLTTDS 2015 quy định Tòa án trả lại đơn yêu cầu khi có một trong các căn cứ sau đây: (i) Người yêu cầu không có quyền yêu cầu hoặc không có đủ năng lực hành vi TTDS; (ii) Sự việc người yêu cầu yêu cầu đã được Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết; (iii) VDS không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án; (iv) Người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 363 BLTTDS 2015; (v) Người yêu cầu không nộp lệ phí trong thời hạn quy định tại điểm a khoản 4 Điều 363 BLTTDS 2015, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải nộp lệ phí hoặc chậm nộp vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan; (vi) Người yêu cầu rút đơn yêu cầu; (vii) Những trường hợp khác theo quy định của pháp luật. Khi trả lại đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Tòa án phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. 4. Về thông báo thụ lý đơn yêu cầu Theo Điều 365 BLTTDS 2015, sau khi đã thụ lý vụ án thì Tòa án có trách nhiệm thông báo việc thụ lý bằng văn bản cho người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết VDS. Thời hạn thông báo là 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu. Hình thức thông báo thụ lý đơn yêu cầu bằng văn bản. Văn bản thông báo có đầy đủ các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 365 BLTTDS 2015. 5. Về chuẩn bị xét đơn yêu cầu Theo Điều 366 BLTTDS, thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu là 01 tháng từ thời điểm Tòa án thụ lý đơn yêu cầu trừ trường hợp BLTTDS có quy định khác. Do bản chất của VDS là không có tranh chấp nên thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu ngắn hơn thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự. Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, thì Tòa án tiến hành công việc theo khoản 2 Điều 366 BLTTDS 2015. 6. Những người tham gia phiên họp giải quyết việc dân sự Thành phần tham gia phiên họp giải quyết VDS gồm: Kiểm sát viên VKS cùng cấp phải tham gia phiên họp; Người yêu cầu hoặc người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải tham gia phiên họp theo giấy triệu tập của Tòa án; Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hoặc người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ được Tòa án triệu tập tham gia phiên họp. 7. Về việc thay đổi người tiến hành tố tụng khi giải quyết việc dân sự Trước khi mở phiên họp, việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp do Chánh án của Tòa án đang giải quyết VDS đó quyết định; nếu Thẩm phán bị thay đổi là Chánh án của Tòa án đang giải quyết VDS đó thì việc thay đổi do Chánh án Tòa án trên một cấp trực tiếp quyết định. Tại phiên họp giải quyết VDS, việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp được thực hiện theo khoản 2 Điều 368 BLTTDS 2015. Khoản 3 Điều 369 BLTTDS năm 2015 quy định tại phiên họp, việc thay đổi Kiểm sát viên do Thẩm phán, Hội đồng giải quyết VDS quyết định. Trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên thì Thẩm phán, Hội đồng giải quyết VDS ra quyết định hoãn phiên họp và thông báo cho VKS để VKS bố trí Kiểm sát viên khác thay thế. 8. Về thủ tục tiến hành phiên họp giải quyết việc dân sự Phiên họp giải quyết VDS được tiến hành theo trình tự quy định tại khoản 1 Điều 369 BLTTDS 2015 . Trường hợp có người được Tòa án triệu tập tham gia phiên họp vắng mặt thì Thẩm phán, Hội đồng giải quyết VDS cho công bố lời khai, tài liệu, chứng cứ do người đó cung cấp trước khi xem xét tài liệu, chứng cứ. 9. Về quyết định giải quyết việc dân sự Nội dung của QĐDS được quy định tại khoản 1 Điều 370 BLTTDS 2015. Quyết định giải quyết VDS phải được gửi cho VKS cùng cấp, người yêu cầu giải quyết VDS, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết VDS trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định. Việc gửi quyết định giải quyết VDS cho cơ quan thi hành án được thực hiện theo quy định của Luật THADS. Quyết định giải quyết VDS có hiệu lực pháp luật của Tòa án được quy định tại khoản 3, 4 Điều 370 BLTTDS 2015.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỀ SỐ 01 Đề Anh (chị) phân tích đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thủ tục chung giải VDS, từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề này? Họ tên MSSV Lớp : : : HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân THADS VDS VKS QĐDS Thi hành án dân Việc dân Viện kiểm sát Quyết định dân A LỜI MỞ ĐẦU So với luật ban hành trước, quy định trình tự thủ tục tố tụng chung cho giải việc dân Bộ luật tố tụng dân năm 2015 hoàn thiện nhằm khắc phục vướng mắc thực tiễn, phù hợp với Bộ luật luật khác Để làm rõ vấn đề này, phạm vi tập cuối kì em xin chọn Đề số 01: “Phân tích đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thủ tục chung giải việc dân sự, từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề này” B NỘI DUNG I PHÂN TÍCH VỀ THỦ TỤC CHUNG GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ Hình thức yêu cầu giải việc dân Điều 362 BLTTDS 2015 quy định người yêu cầu Tòa án giải VDS phải gửi đơn đến Tịa án có thẩm quyền Chấp hành viên yêu cầu Tòa án giải VDS theo quy định Luật THADS có quyền, nghĩa vụ người yêu cầu giải VDS theo quy định BLTTDS năm 2015 Về nội dung đơn yêu cầu, nội dung ngày tháng năm làm đơn, tên Tịa án có thẩm quyền,… Điều 362 BLTTDS 2015 làm rõ nội dung đơn yêu cầu tổ chức yêu cầu doanh nghiệp Trong đơn yêu cầu việc ghi tên, địa người yêu cầu, BLTTDS năm 2015 quy định đơn yêu cầu ghi rõ số điện thoại, fax, địa thư điện tử (nếu có) người yêu cầu Về tài liệu, chứng gửi kèm theo đơn yêu cầu khoản Điều 362 BLTTDS quy định người yêu cầu phải gửi tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Thủ tục nhận xử lý đơn yêu cầu Về thủ tục nhận xử lý đơn yêu cầu thực giống thủ tục nhận xử lý đơn khởi kiện quy định khoản Điều 191 BLTTDS 2015 Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán giải đơn yêu cầu Nếu đơn yêu cầu không thỏa mãn điều kiện yêu cầu hình thức yêu cầu thẩm phán xử lý theo khoản Điều 363 BLTTDS 2015 Hết thời hạn ngày mà người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu Thẩm phán trả lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo cho họ Nếu xét thấy đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo đủ điều kiện thụ lý Thẩm phán tiến hành thủ tục thụ lý Trả lại đơn yêu cầu Khoản Điều 364 BLTTDS 2015 quy định Tịa án trả lại đơn u cầu có sau đây: (i) Người yêu cầu khơng có quyền u cầu khơng có đủ lực hành vi TTDS; (ii) Sự việc người yêu cầu yêu cầu Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết; (iii) VDS khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án; (iv) Người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thời hạn quy định khoản Điều 363 BLTTDS 2015; (v) Người u cầu khơng nộp lệ phí thời hạn quy định điểm a khoản Điều 363 BLTTDS 2015, trừ trường hợp miễn khơng phải nộp lệ phí chậm nộp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan; (vi) Người yêu cầu rút đơn yêu cầu; (vii) Những trường hợp khác theo quy định pháp luật Khi trả lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo, Tịa án phải thơng báo văn nêu rõ lý Về thông báo thụ lý đơn yêu cầu Theo Điều 365 BLTTDS 2015, sau thụ lý vụ án Tịa án có trách nhiệm thông báo việc thụ lý văn cho người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải VDS Thời hạn thông báo 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý đơn u cầu Hình thức thơng báo thụ lý đơn u cầu văn Văn thơng báo có đầy đủ nội dung quy định khoản Điều 365 BLTTDS 2015 Về chuẩn bị xét đơn yêu cầu Theo Điều 366 BLTTDS, thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu 01 tháng từ thời điểm Tòa án thụ lý đơn yêu cầu trừ trường hợp BLTTDS có quy định khác Do chất “2 Trường hợp đơn yêu cầu chưa ghi đầy đủ nội dung theo quy định khoản Điều 362 Bộ luật Thẩm phán yêu cầu người yêu cầu sửa đổi, bổ sung thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Thủ tục sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thực theo quy định khoản Điều 193 Bộ luật này.” VDS khơng có tranh chấp nên thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu ngắn thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, Tịa án tiến hành cơng việc theo khoản Điều 366 BLTTDS 2015.2 Những người tham gia phiên họp giải việc dân Thành phần tham gia phiên họp giải VDS gồm: − Kiểm sát viên VKS cấp phải tham gia phiên họp; Người yêu cầu người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp − pháp họ phải tham gia phiên họp theo giấy triệu tập Tòa án; Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp, người bảo vệ − quyền lợi ích hợp pháp họ Tịa án triệu tập tham gia phiên họp Về việc thay đổi người tiến hành tố tụng giải việc dân Trước mở phiên họp, việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp Chánh án Tịa án giải VDS định; Thẩm phán bị thay đổi Chánh án Tòa án giải VDS việc thay đổi Chánh án Tòa án cấp trực tiếp định Tại phiên họp giải VDS, việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp thực theo khoản Điều 368 BLTTDS 2015 Khoản Điều 369 BLTTDS năm 2015 quy định phiên họp, việc thay đổi Kiểm sát viên Thẩm phán, Hội đồng giải VDS định Trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên Thẩm phán, Hội đồng giải VDS định hỗn phiên họp thơng báo cho VKS để VKS bố trí Kiểm sát viên khác thay Về thủ tục tiến hành phiên họp giải việc dân Phiên họp giải VDS tiến hành theo trình tự quy định khoản Điều 369 BLTTDS 20153 Trường hợp có người Tòa án triệu tập tham gia phiên họp vắng “a) Trường hợp xét thấy tài liệu, chứng chưa đủ để Tịa án giải Tịa án yêu cầu đương bổ sung tài liệu, chứng thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu Tòa án; b) Trường hợp đương có yêu cầu xét thấy cần thiết Thẩm phán định yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ; triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản Nếu hết thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu quy định khoản Điều mà chưa có kết giám định, định giá tài sản thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu kéo dài không 01 tháng; c) Quyết định đình việc xét đơn yêu cầu trả lại đơn yêu cầu, tài liệu, chứng kèm theo người yêu cầu rút đơn yêu cầu; d) Quyết định mở phiên họp giải việc dân sự.” “a) Thư ký phiên họp báo cáo Thẩm phán, Hội đồng giải việc dân có mặt, vắng mặt người tham gia phiên họp; b) Thẩm phán chủ tọa phiên họp khai mạc phiên họp, kiểm tra có mặt, vắng mặt người triệu tập tham gia phiên họp cước họ, giải thích quyền nghĩa vụ người tham gia phiên họp; mặt Thẩm phán, Hội đồng giải VDS cho công bố lời khai, tài liệu, chứng người cung cấp trước xem xét tài liệu, chứng Về định giải việc dân Nội dung QĐDS quy định khoản Điều 370 BLTTDS 2015 Quyết định giải VDS phải gửi cho VKS cấp, người yêu cầu giải VDS, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải VDS thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày định Việc gửi định giải VDS cho quan thi hành án thực theo quy định Luật THADS Quyết định giải VDS có hiệu lực pháp luật Tịa án quy định khoản 3, Điều 370 BLTTDS 2015.4 10 Về kháng cáo, kháng nghị định giải việc dân − Người có quyền kháng cáo: người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến − − việc giải việc dân Quyền kháng nghị thuộc Viện kiểm sát cấp, Viện kiểm sát cấp trực tiếp Đối tượng kháng cáo, kháng nghị: định giải việc dân sự, trừ định giải việc dân quy định khoản Điều 27, khoản khoản Điều 29 Bộ luật II ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC CHUNG GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Về hình thức yêu cầu giải việc dân sự: BLTTDS 2015 có bổ sung định khiến việc xử lý đơn yêu cầu Tòa án thực dễ dàng hơn, người dân tiếp cận với Tịa án Tuy nhiên, nộp đơn yêu cầu người yêu cầu c) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu, người yêu cầu người đại diện hợp pháp họ trình bày vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết, lý do, mục đích việc u cầu Tịa án giải việc dân đó; d) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan việc giải việc dân sự; đ) Người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định trình bày kết luận giám định, giải thích vấn đề cịn chưa rõ có mâu thuẫn (nếu có); e) Thẩm phán, Hội đồng giải việc dân xem xét tài liệu, chứng cứ; g) Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải việc dân gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ việc dân sau kết thúc phiên họp; h) Thẩm phán, Hội đồng giải việc dân xem xét, định chấp nhận không chấp nhận yêu cầu giải việc dân sự.” “3 Quyết định giải việc dân có hiệu lực pháp luật Tịa án có liên quan đến việc thay đổi hộ tịch cá nhân phải Tòa án gửi cho Ủy ban nhân dân nơi đăng ký hộ tịch cá nhân theo quy định Luật hộ tịch Quyết định giải việc dân có hiệu lực pháp luật Tịa án cơng bố Cổng thơng tin điện tử Tịa án (nếu có), trừ định có chứa thơng tin quy định khoản Điều 109 Bộ luật này.” cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cho Tòa án trình độ hiểu biết pháp luật người dân cịn hạn chế Do đó, Tịa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn người yêu cầu gửi kèm theo đơn yêu cầu tài liệu, chứng có để chứng minh họ người có quyền yêu cầu giải VDS Các tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu giải VDS có hợp pháp bổ sung q trình Tịa án giải VDS Về thủ tục nhận xử lý đơn yêu cầu: Điều 363 BLTTDS 2015 quy định thủ tục nhận xử lý đơn yêu cầu khắc phục tình trạng thiếu sở pháp lý để xử lý đơn Theo đó, BLTTDS 2015 phân định rõ giai đoạn nhận xử lý đơn yêu cầu Khi nhận đơn yêu cầu, Tòa án phải có sổ nhận đơn ghi vào sổ nhận đơn ngày, tháng, năm nhận đơn người yêu cầu để làm xác định ngày yêu cầu Quy định nhằm tránh việc Tòa án nhận đơn không vào sổ nhận đơn, kéo dài thời gian xem xét đơn yêu cầu Ngoài ra, Điều 363 BLTTDS năm 2015 chưa quy định trường hợp chuyển VDS trả lại đơn yêu cầu tương ứng với quy định Điều 41 chuyển vụ VDS cho Tòa án khác Điều 364 BLTTDS 2015 trả lại đơn yêu cầu Như cần bổ sung thêm trường hợp trả lại đơn yêu cầu chuyển VDS đơn yêu cầu chưa đáp ứng điều kiện định Về trả lại đơn yêu cầu: Điều 364 BLTTDS 2015 quy định việc trả lại đơn yêu cầu nhằm tạo sở pháp lý cho thẩm phán thấy đơn yêu cầu không thỏa mãn điều kiện yêu cầu hình thức yêu cầu trả lại đơn yêu cầu cho người yêu cầu đồng thời đương có khiếu nại việc trả lại đơn cho việc trả lại đơn khơng có Tuy nhiên, Khoản Điều 364 BLTTDS năm 2015 lại không quy định rõ thẩm quyền trả lại đơn yêu cầu thuộc thẩm phán phân công giải đơn yêu cầu mà lại quy định chung chung Tòa án trả lại đơn yêu cầu Tòa án nhân dân tối cao cần hướng dẫn cụ thể điều nhằm nâng cao trách nhiệm thẩm phán việc trả lại đơn yêu cầu Điều 191 BLTTDS 2015 Về thông báo thụ lý đơn yêu cầu: Khoản Điều 365 BLTTDS năm 2015 lại không quy định rõ thẩm quyền thông báo thụ lý đơn yêu cầu thuộc thẩm phán phân công giải đơn yêu cầu mà quy định chung chung Tịa án thơng báo thụ lý đơn u cầu Điều khiến đương yêu cầu Tịa án thụ lý hay chưa, VKS khó thực chức kiểm sát hoạt động thụ lý VDS Tòa án nhân dân tối cao cần hướng dẫn cụ thể điều nhằm nâng cao trách nhiệm thẩm phán việc thông báo thụ lý đơn yêu cầu Về chuẩn bị xét đơn yêu cầu: Quy định thời hạn chuẩn bị đảm bảo cho việc giải VDS thực hiệu quả, tránh tình trạng thẩm phán kéo dài thời hạn giải VDS, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương Điều 366 BLTTDS năm 2015 chưa quy định nội dung định mở phiên họp Điều dẫn đến đương muốn thực quyền thay đổi thẩm phán, kiểm sát viên, thư ký phiên họp trước mở phiên họp không thực nội dung định mở phiên họp Do đó, vào Điều 361 BLTTDS 2015 Tòa án nhân dân tối cao cần hướng dẫn định mở phiên họp thực theo quy định Điều 220 BLTTDS 2015 Về người tham gia phiên họp: Các quy định việc người tham gia phiên họp giải VDS việc hoãn phiên họp hay tiến hành họp BLTTDS 2015 chưa quy định cụ thể, cịn có mơ hồ mặt pháp lý việc thành phần tham gia phiên họp khác nhau, họ vắng mặt xử lý nào? Để thuận lợi cho việc giải VDS Tịa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề Về việc thay đổi người tiến hành tố tụng: Khi có cho thấy chủ thể tiến hành tố tụng không vô tư, khách quan tiến hành tố tụng họ phải bị thay đổi nhằm đảm bảo cho trình giải VDS khách quan đắn Quy định hoãn phiên họp khoản Điều 368 giúp Kiểm sát viên thay có thời gian nghiên cứu hồ sơ VDS để việc kiểm sát hiệu Về định giải việc dân sự: Kế thừa tinh thần từ BLTTDS 2004, BLTTDS 2015 bổ sung quy định khoản 3, nêu định có hiệu lực Quy định ban hành nhằm bảo đảm tính cơng khai, minh bạch định giải VDS, đảm bảo tất người thuận lợi biết phán Tòa án Về quyền kháng cáo QĐDS: Điều 371 cần bổ sung quy định quyền kháng cáo người đại diện đương VDS đương VDS ủy quyền cho người đại diện theo pháp luật người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thực việc kháng cáo trừ VDS liên quan đến nhân thân đương C KẾT LUẬN Nhìn chung, quy định pháp luật hành thủ tục chung giải việc dân hoàn thiện hơn, khắc phục bất cập tồn thực tiễn áp dụng Bộ luật trước Tuy nhiên, BLTTDS 2015 số hạn chế tồn đọng cần xem xét sửa đổi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng dân 2004; Bộ luật Tố tụng dân 2015; TS Nguyễn Thị Thu Hà, “Bình luận quy định chung thủ tục giải việc dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2015”, Tạp chí Nghề Luật, Số 3/2017, tr 14 – 19; TS Nguyễn Thị Thu Hà, “Về thủ tục giải việc dân BLTTDS 2015”, https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ve-thu-tuc-giai-quyet-viec-dan-sutrong-blttds-2015, truy cập ngày 03/11/2021 10 ... tích đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thủ tục chung giải việc dân sự, từ đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật vấn đề này? ?? B NỘI DUNG I PHÂN TÍCH VỀ THỦ TỤC CHUNG GIẢI QUY? ??T... 29 Bộ luật II ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC CHUNG GIẢI QUY? ??T VIỆC DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Về hình thức yêu cầu giải việc dân sự: BLTTDS 2015 có bổ sung định. .. BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân THADS VDS VKS QĐDS Thi hành án dân Việc dân Viện kiểm sát Quy? ??t định dân A LỜI MỞ ĐẦU So với luật ban hành trước, quy định trình tự thủ tục tố tụng chung