MỞ ĐẦU: Sơthẩm cấp xét xử hoạt động tốtụngtòa án Vì vậy, cấp xét xử có ý nghĩa quan trọng vậy, thủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdânphápluậtquyđịnh nào? Do đó, để làm rõ vấn đề tập lớn học kỳ em xin lựa chọn đề số 12 là: “Nhận xét,đánhgiáquyđịnhphápluậttốtụngdânhànhthủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdânkiến nghị” NỘI DUNG: I Khái niệm giai đoạn thủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdân Khái niệm phiêntòasơthẩmdân Sau hòa giải khơng thành vụ án dânphápluậtquyđịnh khơng hòa giải khơng tiếnhành hòa giải được, tòa án phải tiếnhànhphiên xét xử vụ án dânPhiên xét xử gọi phiêntòasơthẩm vụ án dân Vậy phiêntòasơthẩm gì? Theo từ điển Tiếng Việt1:“Sơ thẩm xét xử vụ án với tư cách tòa án cấp xét xử thấp nhất” Trong Giáo trình luậttốtụngdân trường Đại học Luật Hà Nội “Phiên tòasơthẩm vụ án dânphiên xét xử vụ án dân lần đầu tòa án” Như vậy, sơthẩm cấp xét xử đầu tiên, lần xử thứ hay coi cấp xét xử thứ Đó cấp xét xử hoạt động tốtụngtòa án Tất vụ án phải đưa xét xử phải qua cấp xét xử Nên, cấp xét xử có ý nghĩa quan trọng trình tự xét xử vụ án dânThủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdânThủtục việc mang tính bắt buộc phải thực Thủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdân gồm công việc: Chuẩn bị khai mạc phiêntòasơ thẩm; Bắt đầu phiêntòasơ thẩm; Hỏi phiêntòasơ thẩm; Tranh luận phiêntòasơ thẩm; Nghị án tuyên án PhápluậttốtụngdânhànhthủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdânPhápluậttốtụngdânquyđịnh đầy đủ tồn diện vểthủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdân sự: - Bộ luậttốtụngdân năm 2004, quyđịnh từ Điều 212 đến Điều 241 Qua nhiều năm thực BLTTDS, Tòa án nhândân tối cao nêu lên cần thiết ban hànhLuật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS với lý như: sốquyđịnh BLTTDS bộc lộ hạn chế, bất cập, có quyđịnh mâu thuẫn với văn quy phạm phápluật khác, có quyđịnh chưa phù hợp (hoặc khơng phù hợp), chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng…; tiếp tục thể chế hóa Nghịsố 49-NQ/TW Bộ Chính trị Trên sở đó, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS đời - Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ LuậtTốtụngdân Quốc hội, số 65/2011/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2011 Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 Trong lần sửa đổi, bổ sung này, quyđịnhthủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩm sửa đổi bổ sung số điều khoản như: + Điều 234 Phát biểu Kiểm sát viên + Bổ sung thêm điểm o khoản Điều 58 quyền đương thủtục hỏi phiêntòasơ thẩm, đương đưa câu hỏi với người khác vấn đề liên quan đến vụ án phép Tòa án đề xuất với Tòa án vấn đề cần hỏi với người khác Quyđịnh làm rõ thêm Điều 222 BLTTDS năm 2004 Thứ tự hỏi phiêntòa + Bổ sung Điều 23a việc đảm bảo quyền tranh luận tốtụngdân - Nghịsố 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12-5-2006 Hội đồng Thẩm phán tòa án nhândân tối cao hướng dẫn thi hànhquyđịnh phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS Trong phạm vi làm, xin đề cập đến quyđịnhphápluậttốtụngdânhànhthủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdânsở BLTTDS sữa đổi bổ sung Từ điển Tiếng Việt , Viện ngôn ngữ, Nxb Đà Nẵng, 1997, tr 838 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luậttốtụngdân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 265 năm 2011, Nghịsố 02 tập trung nhậnxét,đánhgiá điểm bật thủtục II Nhậnxét,đánhgiáquyđịnhphápluậttốtụngdânhànhthủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdân Nhìn chung, thủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdânquyđịnh đầy đủ toàn diện Trong phạm vi làm xin nhậnxét,đánhgiá điểm bật thủtục để từ đưa ý kiến nhằm hồn thiện quyđịnhphápluậthànhthủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdân Giai đoạn chuẩn bị khai mạc phiêntòasơthẩm Giai đoạn chuẩn bị khai mạc phiêntòasơthẩmquyđịnh Điều 212 BLTTDS Cácquyđịnh việc chuẩn bị khai mạc phiêntòa với nhiệm vụ thư kí tòa án đảm bảo cho phiêntòa diễn có tham dự đầy đủ người thamgiatố tụng, nhằm xác lập trật tự phiêntòa trước khai mạc Đây quyđịnh cụ thể, chi tiết cơng việc mà thư ký tòa án phải làm nhiệm vụ Thủtục bắt đầu phiêntòasơthẩm Được quyđịnh Điều 213 BLTTDS hướng dẫn chi tiết mục phần III Nghịsố 02/2006/NQ-HĐTP Cácquyđịnh chi tiết cụ thể Với quyđịnh BLTTDS thủtục bắt đầu phiêntòa vai trò Thẩm phán – chủ tọaphiêntòa lớn Tất hoạt động thẩm phán thủtục nhằm đảm bảo cho việc quản lý vụ án tòa án chặt chẽ, đảm bảo cho việc xét xử đối tượng, thủtụctốtụng người thamgiatốtụng biết rõ quyền nghĩa vụ phiêntòasơthẩmdân Những quyđịnh đảm bảo tính trang nghiêm phiêntòasơthẩmdânThủtục hỏi phiêntòasơthẩm Đây thủtục có nhiều thay đổi so với Pháp lệnh giải vụ án dân trước Ngay từ tên gọi đổi từ “thủ tục xét hỏi” thành “thủ tục hỏi phiên tòa” Cách gọi phản ánh chất thủtục giải vụ án dân khác với thủtục giải vụ án hình Đối với vụ án dân sự, mục đích phần hỏi phiêntòaTòa án hỏi để làm rõ yêu cầu, quan hệ phápluật tranh chấp bên việc truy xét nhà nước hành vi vi phạm phápluật Hỏi đương thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu thỏa thuận giải vụ án Theo BLTTDS, nhiệm vụ chứng minh thuộc đương sự, quyền định đoạt đương tôn trọng triệt để nên thủtục hỏi bắt đầu việc chủ tọa hỏi đương việc có thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu hay không (Điều 217 BLTTDS) * Đối với trường hợp đương thay đổi, bổ sung yêu cầu (Điều 218 BLTTDS) đặt hai vấn đề cần quan tâm: Thứ nhất, “yêu cầu độc lập ban đầu”? Thứ hai, “vượt quá”? - Thứ nhất, “yêu cầu độc lập ban đầu”: Mặc dù BLTTDS không quyđịnh rõ “yêu cầu ban đầu” Nghị 02/2006 hướng dẫn “được thể đơn khởi kiện nguyên đơn, đơn phản tố bị đơn, đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” (mục chương III) Có thể thấy, hướng dẫn chưa hợp lý làm hạn chế quyền tự định đoạt đương Bởi theo nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự, q trình tố tụng, đương có quyền chấm dứt, thay đổi, bổ sung yêu cầu so với yêu cầu đơn khởi kiện, đơn phản tố, đơn yêu cầu độc lập Yêu cầu chấm dứt, thay đổi, bổ sung đương phản ánh biên lấy lời khai, hòa giải tòa án Như vậy, vào khoản Điều BLTTDS, “trong trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi u cầu mình” giải thích “u cầu ban đầu” yêu cầu đưa trước mở phiêntòasơ thẩm, điều đảm bảo cho đương có đầy đủ thời gian chuẩn bị chứng cứ, lí lẽ để phản bác lại yêu cầu mà bên bổ sung thêm, đảm bảo quyền tranh tụng đương Ví dụ: A gửi đơn khởi kiện đến Tòa án đề nghị giải việc li hôn với B, giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, A bổ sung thêm yêu cầu tòa án giải vấn đề Tại phiêntòasơ thẩm, A bổ sung yêu cầu giải vấn đề tài sản Như vậy, yêu cầu ban đầu A u cầu ly Còn u cầu giải vấn đề tài sản không HĐXX sơthẩm chấp nhận - Thứ hai, “vượt quá” Thế “vượt quá” phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu vấn đề BLTTDS quyđịnh khơng minh bạch Trong Nghịđịnhsố 02 vấn đề khơng giải thích cụ thể cụm từ “phạm vi” phạm vi quan hệ phápluật tranh chấp hay phạm vi giá trị yêu cầu nên chưa giải triệt để vướng mắc liên quan đến điều luật Từ dẫn đến cách hiểu “không vượt quá” yêu cầu ban đầu không đưa thêm yêu cầu mới, khơng tăng giá trị u cầu Ví dụ: A lái xe gây tai nạn làm B bị thiệt hại sức khỏe bị hỏng xe máy B khởi kiện đến Tòa án yêu cầu A bồi thường 35 triệu đồng bị thiệt hại sức khỏe tài sản Tại phiên tòa, B yêu cầu đòi thêm A 15 triệu đồng B xuất trình thêm chứng để chứng minh tổng giá trị thiệt hại mà A gây cho B 50 triệu đồng Với cách hiểu này, yêu cầu B đòi thêm A 15 triệu đồng khơng chấp nhận vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu Tuy nhiên, với quan điểm phápluậttốtụngdân việc đương có quyền cung cấp chứng suốt q trình tốtụngphiêntòasơthẩmdân sự, B có quyền xuất trình chứng để đòi thêm A 15 triệu đồng Như vậy, từ thực tiễn xét xử thấy quan điểm phổ biến cho rằng, phiêntòasơ thẩm, đương đưa yêu cầu “vượt quá” quan hệ phápluậtdân khơng chấp nhận, “vượt q” quy mơ mức độ phạm vi yêu cầu ban đầu HĐXX chấp nhận * Hỏi việc tự hòa giải đương sự: - Điều 220 BLTTDS quyđịnhphiên tòa, chủ tọaphiêntòa hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không? Đây điểm quan trọng BLTTDS so với văn phápluật trước thủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdân Tuy nhiên, theo quyđịnh nhiều cách hiểu chưa thống thủtục Có phải trường hợp chủ tọaphiêntòa hỏi đương việc có thỏa thuận với việc giải vụ án hay khơng? Trường hợp hòa giải Tòa án tiếnhànhTòa án khơng hòa giải vụ án khơng hòa giải vụ án khơng hòa giải Vậy, vụ án khơng hòa giải vụ án khơng hòa giải được, Chủ tọaphiêntòa có hỏi đương thỏa thuận hay không? Do Điều 220 BLTTDS không quyđịnh cụ thể nên dẫn đến nhận thức khác vấn đề này: Thứ nhất, tất vụ án dân bắt buộc phải áp dụng thủtục hỏi đương thỏa thuận; Thứ hai, phải trừ vụ án khơng hòa giải vụ án khơng hòa giải được, lại Tòa án hỏi đương thỏa thuận Quan điểm cá nhân nghiêng cách hiểu thứ hai - Liên quan đến Điều 220 BLTTDS, thực tiễn xét xử Tòa án cho thấy, giai đoạn tranh luận đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án giải nào? Vấn đề có nhiều quan điểm: Quan điểm 1: HĐXX án ghi nhận toàn thỏa thuận đương cho họ biết quyền kháng cáo theo luậtđịnh án đó; Quan điểm 2: HĐXX phải tôn trọng quyền tự định đoạt đương suốt trình giải vụ án định Công nhận thỏa thuận đương sự; Quan điểm 3: Lập biên hòa giải thành sau ngày định cơng nhậnquyđịnh Điều 187 BLTTDS Ngồi ra, có ý kiến cho quyđịnh Điều 220 khơng phù hợp với thực tiễn, đương thỏa thuận với việc giải vụ án theo quyđịnh họ khơng lợi (khơng miễn án phí); mặt khác chưa tiếnhànhthủtục hỏi tranh luận nên đương chưa thể chắn quyền nghĩa vụ có lợi hay khơng nên khó xảy việc đương thỏa thuận với nhau3 Tiếnhành hỏi phiêntòasơthẩm * Về quyền đương thủtục hỏi phiêntòasơ thẩm, đương có quyền hỏi sau Hội thẩmnhân dân, người có quyền lợi ích đương hỏi Đây quyđịnh phù hợp với xu hướng mở rộng tranh tụng Như quyđịnh điểm o khoản Điều 58 BLTTDS: “Đưa câu hỏi với người khác; đối chất với người làm chứng” Như vậy, ta thấy quyđịnhphápluật đảm bảo quyền cho đương * Liên quan đến vấn đề kiểm sát viên thamgiaphiêntòasơthẩm trường hợp nào? Theo quyđịnh khoản Điều 21 BLTTDS: “Viện kiểm sát , tâm thần” Từ quyđịnh đó, Viện kiểm sát khơng thiết phải thamgia tất vụ việc dân mà cần thamgia vụ án mà có đương người yếu vụ việc liên quan đến tài sản Nhà nước.Việc quyđịnh có mở rộng phạm vi Viện kiểm sát thamgia vụ việc dân rộng đảm bảo án, định ban hànhpháp luật, giảm thiểu vụ việc cải sửa, huỷ án Tranh luận phiêntòasơthẩm Tranh luận phiêntòa hoạt động trung tâm phiêntòa BLTTDS dành hẳn mục với điều luật, từ Điều 232 đến Điều 235 quyđịnh tranh luận phiêntòa Điều thể xu hướng đổi hoạt động tư pháp nước ta mở rộng quyền tranh luận đương sự, đề cao vai trò chủ động đương tranh luận phiên tòa, bảo đảm cho đương bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp họ trước Tòa án Liên quan đến việc tranh luận phiêntòa vấn đề bàn luận lâu thực phápluậttốtụngdân có nên đưa nguyên tắc tốtụng tranh tụng vào quy trình xét xử hay khơng? Nội dung nguyên tắc tranh tụng nghĩa vụ cung cấp chứng quyền tranh luận công khai phiêntòa Ngun tắc tranh tụng có ý nghĩa quan trọng nhận thức Tòa án người thamgiatốtụng địa vị pháp lý họ tốtụng Còn Tòa án, sở chứng bên cung cấp chứng mà Tòa án thu thập được, đưa định án, định Tuy nhiên, tốtụng tư pháp nước ta thực theo nguyên tắc xét hỏi kết hợp với tranh luận phiêntòa điều quyđịnhluậttốtụnghành Vì vậy, ngun tắc Tòa án bảo đảm quyền tranh luận đương tạo điều kiện cho bên đương chứng minh, tranh luận nhằm đảm bảo quyền dân chủ việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương phiên tòa” Do đó, Điều 23a để bảo đảm quyền tranh luận tốtụngdânquyđịnh sau: “Trong trình giải vụ án dân sự, đương sự” Có thể thấy, quyđịnhphápluậttốtụngdân ngày hướng tới việc đảm bảo tối đa cho bên đương chứng minh, tranh luận nhằm đảm bảo quyền dân chủ việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương phiêntòa Phát biểu bên đương tranh luận - Về trình tự tranh luận quyđịnh Điều 232 BLTTDS Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người có kiến thức pháp lý có kinh nghiệm tranh luận phiêntòa Vì thế, quyđịnh Điều 232 BLTTDS giúp cho trình xác định thật vụ án nhanh chóng xác - Điều 233 BLTTDS khơng hạn chế thời gian tranh luận chủ tọaphiêntòa có quyền cắt ý kiến khơng có liên quan đến vụ án Việc không hạn chế thời gian tranh luận đặc điểm phápluậttốtụngdân sự, thể tinh thần mở rộng tranh tụng, tạo điều kiện cho đương có khả sử dụng phương pháp chứng minh theo luậtđịnh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Phát biểu Kiểm sát viên Tòa án nhândân tối cao, Báo cáo tổng kết năm thi hànhluậttốtụngdân sự, số 09/BC-TANDTC, Hà Nội, ngày 09/8/2010, tr 42 Báo cáo thẩm tra sơ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS, Ủy ban tư pháp, số 4110/BC-UBTP12, Hà Nội ngày 13/8/2010 Điều 234 BLTTDS năm 2004 quyđịnh việc phát biểu Kiểm sát viên: “Trong trường hợp giải vụ án” Việc thực quyđịnh Điều 234 thực tế nảy sinh nhiều vấn đề Vì vậy, Luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS sửa đổi, bổ sung Điều 234 sau: “1 Sau Hội đồng xét xử nghị án” Có thể thấy, quyđịnh thể chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát tốtụngdân sự, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương phù hợp với giai đoạn tố tụng, khắc phục điểm hạn chế BLTTDS năm 2004 Nghị án tuyên án a) Nghị án Nghị án BLTTDS quyđịnh Điều 236, Điều 237 với tinh thần đổi hoạt động tư pháp đề Nghịsố 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 Bộ trị “việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụngphiên tòa, sở xem xét đầy đủ, tồn diện chứng cứ, ý kiến của… nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, địnhpháp luật, có sức thuyết phục thời hạn phápluậtquy định” Theo Điều 236 BLTTDS, việc nghị án tiếnhành phòng riêng, có thành viên HĐXX có quyền nghị án Quyđịnh nhằm đảm bảo nguyên tắc nghị án bí mật, nguyên tắc thẩm phán Hội thẩmnhândân độc lập tn theo pháp luật, tránh tình trạng thư kí Tòa án Kiểm sát viên có mặt phòng nghị án nghị án Trình tự nghị án Khoản Điều 236 quy định, nghị án “Hội thẩmnhândân biểu trước, Thẩm phán biểu sau cùng” Việc ưu tiên cho hội thẩmnhândân biểu trước nhằm tạo điều kiện cho hội thẩmnhândân có tiếng nói khách quan, vơ tư vụ án, tránh tình trạng ý kiến hội thẩmnhândân bị phụ thuộc vào ý kiếnthẩm phán thẩm phán áp đặt ý kiến cho hội thẩmnhândân Hơn nữa, quyđịnh có ý nghĩa phát huy vai trò trách nhiệm hội thẩmnhândân hoạt động tố tụng, buộc hội thẩmnhândân phải đầu tư thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án trước mở phiêntòa Điều giúp cho Hội thẩmnhândân nắm vững nội dung vụ án, thamgia cách nghiêm túc có hiệu vào việc xét xử Căn nội dung nghị án Để đảm bảo nguyên tắc xét xử liên tục, phát huy trách nhiệm thành viên hội đồng xét xử việc giải vụ án, tránh việc tạm ngừng tuyên án kéo dài, khoản Điều 236 BLTTDS quyđịnh thời gian nghị án tối đa không năm ngày làm việc, kể từ kết thúc tranh luận phiêntòa Điều 237 BLTTDS có quy định: xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét, việc hỏi chưa đủ cần xem xét thêm chứng hội đồng xét xử định trở lại việc hỏi tranh luận Có thể thấy, lần phápluậttốtụngdân Việt Nam quyđịnh việc trở lại hỏi tranh luận trình nghị án Đây quyđịnh BLTTDS, xuất phát từ thực tiễn xét xử, trường hợp việc hỏi, tranh luận phiêntòa chưa xem xét đầy đủ, toàn diện chứng đến nghị án phát Nếu không trở lại việc hỏi tranh luận HĐXX buộc phải án án có nhiều khả bị kháng cáo, kháng nghị xem xét,đánhgiá chứng khơng đầy đủ, tồn diện Do quyđịnh nhằm mở rộng khả tranh tụngphiên tòa, thể tư mới, tính dân chủ cao, tính thận trọng việc xét xử, bảo đảm cho án tuyên cách khách quan, cơng tồn diện Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trên, quyđịnh dễ dẫn đến việc xét xử bị kéo dài, quyền lợi ích hợp pháp đương không bảo vệ kịp thời, không phát huy trách nhiệm thành viên HĐXX việc giải vụ án b) Tuyên án Thủtục tuyên án có nội dung phù hợp với thực tiễn xét xử Quyđịnh BLTTDS bảo vệ tốt quyền lợi đương họ ngồi nghe tuyên án mà đứng dậy, trường hợp sức khỏe yếu, bệnh tật… Bên cạnh đó, ngồi chủ tọaphiên tòa, thành viên khác HĐXX có quyền đọc án Quyđịnh nhằm giải tình Học viện tư pháp (2004), “Phiên tòasơthẩm – bước đột phá việc mở rộng quyền tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp”, Kỉ yếu hội thảo: BLTTDS – Những điểm vấn đề đặt thực tiễn thi hành, Hà Nội, tr 86 án dài, đến ngày tuyên án sức khỏe chủ tọa khơng tốt Ngồi ra, BLTTDS quyđịnh trường hợp đương khơng biết tiếng Việt sau tuyên án, người phiên dịch phải dịch lại cho họ nghe toàn án sang ngôn ngữ mà họ biết Quyđịnh bảo đảm quyền bình đẳng đương sự, đảm bảo thực nguyên tắc xét xử công khai III Thực tiễn thực quyđịnhphápluậttốtụngdânthủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdân 1, Thực tiễn thực Có thể nói đời BLTTDS trở thành công cụ pháp lý quan trọng giúp cho cơng tác xét xử Tòa án cải thiện đáng kể, Tòa án giải tốt tranh chấp dân ngày gia tăng có chiều hướng phức tạp Tuy nhiên, quyđịnh BLTTDS thực tiễn áp dụng luật chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi tiến trình cải cách tư pháp, chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi xã hội Thực tiễn áp dụng quyđịnh trình tự thủtục xét xử phiêntòasơthẩm gặp phải nhiều vướng mắc số vấn đề đưa Ngoài ra, kể số sai sót hoạt động áp dụng phápluật sau: - Thực tiễn giải vụ án dân cho thấy có nhiều tranh chấp dân đơn giản, chứng rõ ràng, bị đơn thừa nhận yêu cầu nguyên đơn lí khơng thực nghĩa vụ Nhưng BLTTDS khơng quyđịnhthủtục rút gọn để áp dụng cho loại tranh chấp có chủ trương theo tinh thần Nghịsố 08 - Về trình tự tiếnhànhphiên tòa, nhiều Tòa án chưa thực trình tự, thủtụcquyđịnh Một sốthủtục bắt đầu phiêntòa bị bỏ qua, thực không hay làm tắt, làm qua loa Việc xem xét,đánhgiá tài liệu, chứng phiêntòa chưa đảm bảo mặt tố tụng, nhiều tài liệu, chứng có tính chất quan trọng, có ý nghĩa định đến việc giải vụ án photo coppy khơng có chứng thực, khơng có ký xác nhận đối chiếu với thẩm phán đưa xem xét phiêntòaThủtục tranh tụngphiêntòa chưa đề cao mức, hạn chế chủ động, sáng tạo đương việc chứng minh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình… Chưa thực tơn trọng đánhgiá cao vai trò luật sư, “chưa tạo điều kiện thuận lợi để luậtsư đọc hồ sơ vụ kiện, việc triệu tập phiêntòa q gấp làm luậtsư khơng kịp bố trí thời gian để thực quyền nghĩa vụ trước mở phiêntòaphiên tòa”, chí có trường hợp “HĐXX chưa tơn trọng, lắng nghe ý kiếnluật sư, cá biệt tư tưởng coi thường vai trò luậtsưphiên tòa, làm phiêntòa thiếu dân chủ” - Hoạt động tranh tụngphiêntòa đóng vai trò quan trọng, sở để tòa án đưa phán cuối Rất tiếc BLTTDS không quyđịnh tranh tụng nguyên tắc tốtụngdân Thực tiễn, quyđịnh tranh luận phiêntòa chưa nhiều chưa hướng dẫn cụ thể, đó, chưa tạo “đột phá” đưa phần tranh luận trở thành trung tâm phiêntòa xét xử - Theo khoản Điều 211 BLTTDS, người thamgiatốtụng có quyền xem biên phiêntòa sau kết thúc phiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên ký tên xác nhận Đây quyđịnh khó thực thực tế Hầu phiêntòasơ thẩm, thư ký phiêntòa khơng thể theo hết tình diễn phiêntòa thường ghi bút kí phiêntòa sau kết thúc việc xét xử Nếu đương yêu cầu xem biên phiêntòa chỗ HĐXX đưa nhiều lí khác để từ chối yêu cầu Tình cụ thể Trong phạm vi làm xin đưa trường hợp cụ thể thực tiễn áp dụng quyđịnhphápluậttốtụngdânthủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdân sự, để qua thấy quyđịnhphápluật việc áp dụng vào thực tiễn khoảng cách, nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân thuộc người cầm cân nảy mực, bảo vệ cho công lý Nội dung vụ việc: Nguyễn Quang Lộc (2002), “Luật sư góc nhìn thẩm phán”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 2, tr 27 Tháng 11/2009, tòa án nhândân huyện Củ Chi (thành phố Hồ Chí Minh) tiếp nhận đơn kiện vụ tranh chấp đất đai Sau thụ lý, lãnh đạo tòa phân cơng cho thẩm phán TNO giải Trong q trình tòa giải vụ kiện, phía bị đơn yêu cầu thay đổi thẩm phán với lý thẩm phán không tạo điều kiện cho luậtsư phía bị đơn chụp tài liệu lãnh đạo tòa bác u cầu Tiếp đó, phía bị đơn làm đơn yêu cầu có đại diện Viện kiểm sát thamgiaphiêntòatòa chấp nhận Tháng 11/2010, tòa án nhândân huyện Củ Chi mở phiênsơthẩm phải hỗn kiểm sát viên phân công thamgiaphiên xử vắng mặt Ngày 2/12, tòa mở phiênsơthẩm lần hai (cũng khơng có viện kiểm sát tham gia) Xét xử xong, thẩm phán O định chưa tuyên án mà để nghị án kéo dài năm ngày vụ án phức tạp Theo lịch hẹn, sáng 8/12, hai bên đương đến tòa phải ngồi chờ đến 11 giờ, HĐXX nghị án xong, hai hội thẩm nêu quan điểm không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn, thẩm phán O theo hướng ngược lại Tuy nhiên, lần chủ tọa lại tun bố hỗn xử miệng mà khơng nêu lý do, không ban hànhđịnh hoãn văn gửi cho đương Quyết định hoãn xử miệng thẩm phán O làm hai hội thẩmnhândân thành phần HĐXX vụ án bất ngờ Theo hai hội thẩm, biên nghị án ghi rõ phán thành viên HĐXX chứng minh, không vướng mắc mà khơng tun án Vậy trường hợp trên, vụ án phải hủy hay xử lại từ đầu? Theo luậtsư Trần Hải Đức (Đồn Luậtsư thành phố Hồ Chí Minh), phải hiểu thời gian kéo dài nghị án năm ngày nêu thời hạn bắt buộc phải tuyên án nguyên tắc chung nghị án xong phải tuyên Cho nên vụ án này, thẩm phán vi phạm ngun tắc luật khơng cho phép tuyên án nữa, quy lại phần hỏi tranh luận Luậtsư Đức cho tìm cách giải luật trường hợp khó luật chưa quyđịnh cụ thể xảy thực tế Có thể áp dụng biện pháp hủy vụ kiện để giải lại từ đầu dù biết phiền hà cho đương vụ án bị kéo dài không cần thiết Nhận xét: Từ vụ việc thấy, q trình giải vụ việc sai thủtụctốtụngdân nhiều điểm: Thứ nhất, lý hỗn phiêntòa nêu hoàn toàn sai quyđịnh sai quy trình thủtụctốtụng cần thiết phiêntòa Bởi biên nghị án thành viên HĐXX ký vào với đầy đủ ý kiến thể ý chí tun án, khơng vướng mắc chứng tốtụng Bộ luậtTốtụngdânquyđịnh qua nghị án, xét thấy có nhiều tình tiết chưa rõ HĐXX phép trở lại phần hỏi tranh luận, sau tun bố hỗn xử Tuy nhiên, biên nghị án với đầy đủ ý kiến thành viên HĐXX bắt buộc tòa phải tun án khơng thể hỗn xử lý gì; Thứ hai, hỗn xử phải đưa lý hoãn, hẹn ngày mở lại phiên tòa, sau định hỗn văn gửi cho đương tuyên bố miệng tòa; Thứ ba, Thẩm phán tự hỗn xử mà khơng thơng báo với thành viên khác hội đồng xét xử Qua trường hợp cho thấy vai trò kiểm sát viên phiêntòadân đảm bảo cho việc thực trình tốtụngpháp luật, đảm bảo cho quyền lợi đương Khi khơng có thamgia kiểm sát viên việc vi phạm phápluậttốtụng dễ xảy Qua thấy rằng, để khoảng cách phápluật thực tiễn sống gần hơn, đòi hỏi ý thức tuân thủphápluật chủ thể, mà trước tiên người thay mặt nhà nước để đứng đảm bảo cho công lý thực thi IV Một sốkiếnnghị nhằm hoàn thiện quyđịnhphápluậtthủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdân Trong thực tiễn áp dụng quyđịnhphápluậtthủtụctiếnhànhsơthẩmdân gặp phải vướng mắc định, đặt yêu cầu phải hoàn thiện quyđịnhphápluật vấn đề Vì vậy, em xin đưa sốkiếnnghị hoàn thiện quyđịnhphápluật sau: http://phapluattp.vn/20101219112251939p1063c1016/chuyen-hi-huu-ky-bien-ban-nghi-an-nhung-khong-tuyen.htm http://phapluattp.vn/2010122211044567p0c1063/vu-ky-bien-ban-nghi-an-nhung-khong-tuyen-phai-tiep-tuc-tuyen-hay-phaixu-lai.htm Thứ nhất, cần bổ sung vào nguyên tắc BLTTDS nguyên tắc tranh tụngPhiêntòa xét xử biểu tập trung hoạt động tư pháp, để đưa phán công bằng, khách quan phápluật Nâng cao chất lượng tranh tụngphiêntòa vấn đề then chốt, đảm bảo tư pháp văn minh, tiến bộ, thể chất việc giải tranh chấp dân xuất phát từ quyền tự định đoạt trách nhiệm chứng minh thuộc đương Việc quyđịnh nguyên tắc tranh tụng vào nguyên tắc BLTTDS mặt khẳng định vị trí, vai trò tầm quan trọng hoạt động tranh tụngphiên tòa, đồng thời tư tưởng đạo, đòi hỏi hoạt động xét xử tòa án phải ln tuân thủ đầy đủ trình tự, thủtục tranh luận phiêntòa Coi tranh tụng hoạt động trung tâm phiêntòa xét xử, kết việc tranh tụng để tòa án đưa phán cuối Thứ hai, cần bổ sung quyđịnhthủtục rút gọn Trong điều kiện nay, quan hệ dân sự, kinh tế, lao động đặt môi trường pháp lý tương đối hoàn thiện, vậy, nhiều trường hợp việc áp dụng phápluật để giải tranh chấp dễ dàng Xét trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán tòa án không ngừng bồi dưỡng nâng cao Do vậy, loại việc có nội dung đơn giản, rõ ràng việc áp dung thủtục đơn giản thủtụctốtụng thông thường thành phần HĐXX, bước thủtục rút ngắn thời hạn giải đảm bảo quyền lợi hợp pháp đương sự, đồng thời tiết kiệm cho nhà nước nguồn lực người chi phí Việc bổ sung quyđịnh đòi hỏi phải có lộ trình thời điểm thích hợp, chẳng hạn bổ sung quyđịnhthủtục đơn giản xét xử phải đảm bảo yêu cầu đơn giản trình tự tố tụng, thành phần xét xử vụ án (một Thẩm phán tiếnhành xét xử mà HĐXX gồm Thẩm phán hai Hội thẩmnhân dân)… Đây vấn đề liên quan đến nguyên tắc chế độ hai cấp xét xử Tòa án, Tòa án xét xử tập thể định theo đa số, liên quan trực tiếp đến máy nhà nước Vì vậy, việc bổ sung cần có thời gian để chuẩn bị chu đáo Thứ ba, cần quyđịnh cụ thể “yêu cầu ban đầu”?, “vượt quá” phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu? (Điều 218 BLTTDS) để có áp dụng thống thực tiễn xét xử Như phân tích trên, vấn đề đặt khoản Điều 218 cần làm rõ phạm vi yêu cầu ban đầu không vượt phạm vi yêu cầu ban đầu đương Cần phải hiểu từ “yêu cầu” quan hệ phápluật nội dung tranh chấp bên mà tòa án có nhiệm vụ xét xử, “yêu cầu ban đầu” quan hệ phápluật tranh chấp đưa trước Tòa án định đưa vụ án xét xử (thường buổi hòa giải cuối cùng) Về việc khơng “vượt quá” phạm vi yêu cầu ban đầu không làm xuất thêm quan hệ phápluật tranh chấp mới, so với yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu hay yêu cầu phiêntòasơthẩmdân khơng làm phát sinh thêm quan hệ phápluậtThứ tư, sửa đổi quyđịnh thành phần HĐXX Để nâng cao chất lượng án, địnhsơ thẩm, cần thiết phải nâng cao chất lượng xét xử, đặc biệt chất lượng nghị án Cơ cấu thành phần HĐXX ý đến tính hình thức mà chưa ý đến chất lượng xét xử với cấu quyền hạn HTND thành phần HĐXX sơthẩmdẫn đến nhiều khả chất lượng xét xử chất lượng nghị án không đảm bảo lâu dài số lượng thẩm phán đủ hệ thống xét xử tổ chức hợp lí, khắc phục tình trạng cấp tỉnh thành phố lớn thẩm phán phải làm việc với cường độ cao thành phần HĐXX số lượng thẩm phán cần phải nhiều HTND KẾT LUẬN: Qua nhậnxét,đánhgiáquyđịnhphápluật TTDS hànhthủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdân ta thấy quyđịnhphápluậtquyđịnh rõ ràng, cụ thể trình thực thi phápluật đạt thành tựu đáng kể song tránh hạn chế Vì vậy, phápluật TTDS ngày cần hoàn thiện để tạo sỏpháp lý vững cho trình thực thi pháp luật, từ em xin đưa số giải pháp hoàn thiện quyđịnhphápluật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luậttốtụngdân Việt Nam Nxb CAND Hoàn thiện quyđịnhphápluậttốtụngdânphiêntòasơthẩm theo tinh thần cải cách tư pháp Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Hoàng Đạt Nghịsố 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12-5-2006 Hội đồng Thẩm phán tòa án nhândân tối cao hướng dẫn thi hànhquyđịnh phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS Bộ luậttốtụngdân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 “phiên tòasơthẩmdân Những vấn đề lý luận thực tiễn” Luận án tiến sỹ luật học- Bùi Thị Huyền Hà Nội, 2008 ... 2011, Nghị số 02 tập trung nhận xét, đánh giá điểm bật thủ tục II Nhận xét, đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân hành thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm dân Nhìn chung, thủ tục tiến hành phiên. .. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm dân Trong thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thủ tục tiến hành sơ thẩm dân gặp phải vướng mắc định, đặt... phiên tòa sơ thẩm dân quy định đầy đủ toàn diện Trong phạm vi làm xin nhận xét, đánh giá điểm bật thủ tục để từ đưa ý kiến nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm