1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận xét, đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm và kiến nghị

9 270 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 116 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Phiên tòa thẩm hoạt động tố tụng cấp xét xử đầu tiên, phiên xử lần đầu hoạt động tố tụng phiên tòa, có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án dân Do đó, Tòa án nhân dân phải tiến hành phiên tòa cách nghiêm túc việc xét xử bảo đảm dân chủ định tòa án đồng tình quần chúng nhân dân Phiên tòa, nơi tòa án đưa định cụ thể việc giải vụ án, xác định rõ quyền, nghĩa vụ đương làm sở cho việc thi hành án Phiên tòa nơi nói lên tiếng nói cơng lý, phản ánh xác nhận luật pháp thái độ Nhà nước tranh chấp dân Bài viết sẽ: “Nhận xét, đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân hành thủ tục tiến hành phiên tòa thẩm kiến nghị” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC TIẾN HÀNH PHIÊN TÒA THẨM Một số vấn đề 1.1 Yêu cầu chung phiên tòa thẩm Phiên tòa thẩm dân phiên xử công khai sau giai đoạn tố tụng thẩm, diễn đàn việc bảo vệ công lý, phản ánh thái độ Nhà nước, thể án vụ tranh chấp dân Vì vậy, việc tiến hành phiên tòa thẩm phải thực chu đáo, nghiêm túc, phải tuân thủ nguyên tắc chung Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) quy định từ Điều đến Điều 24 Công tác phiên tòa, hoạt động tố tụng tòa án nhân dân để thực chức xét xử phục vụ nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước Do đó, yêu cầu chung phiên tòa thẩm phải tiến hành thời gian, địa điểm ghi định đưa vụ án xét xử giấy báo mở lại phiên tòa trường hợp phải hỗn phiên tòa (Điều 196 BLTTDS) 1.2 Xét xử trực tiếp, lời nói liên tục Ngồi u cầu nêu trên, BLTTDS quy định phiên tòa thẩm dân phải tiến hành theo phương thức xét xử trực tiếp, lời nói liên tục (Điều 197 BLTTDS) Thực việc xét xử trực tiếp lời nói nhằm bảo đảm cho tòa án thẩm định xác minh đầy đủ, xác tài liệu, chứng vụ án đánh giá chúng cách toàn diện Việc xét xử phiên tòa phải tiến hành liên tục, trừ thời gian nghỉ Trong trường hợp đặc biệt BLTTDS quy định việc xét xử tạm ngừng không 05 ngày làm việc Hết thời hạn tạm ngừng, việc xét xử vụ án tiếp tục (khoản Điều 197 BLTTDS) 1.3 Hội đồng xét xử thẩm Theo quy định ĐiỀU 52 BLTTDS, thành phần Hội đồng xét xử thẩm vụ án dân gồm thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân Trong trường hợp đặc biệt Hội đồng xét xử gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm Hội đồng định theo đa số dựa nguyên tắc Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán Trong q trình xét xử, có thành viên hội đồng lý đặc biệt, tham gia xét xử vụ án nữa, BLTTDS quy định việc thay thành viên theo Điều 198 BLTTDS 1.4 Những người tham gia phiên tòa Để vụ án giải nhanh chóng, xác; đồng thời bảo đảm cho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương bảo đảm cho việc xét xử, trực tiếp, liên tục, lời nói tòa án mở phiên tòa để xét xử, nguyên tắc tất người tham gia tố tụng phải triệu tập tham gia phiên tòa Theo quy định BLTTDS từ Điều 199 đến Điều 207, người tham gia tố tụng phiên tòa gồm có: Ngun đơn, bị đơn, người đại diện họ, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch kiểm sát viên (trong trường hợp Viện kiểm sát phải tham gia phiên tòa) Thủ tục tiến hành 2.1 Chuẩn bị khai mạc phiên tòa Việc thực công việc bước chuẩn bị khai mạc phiên tòa nhiệm vụ Thưtòa án Đây thủ tục bắt buộc đảm bảo cho phiên tòa diễn có tham dự đầy đủ người tham gia tố tụng, kiểm tra lại xem có trường hợp phải hỗn phiên tòa khơng, đồng thời nhằm xác lập trật tự phiên tòa trước khai mạc Các cơng việc phải tiến hành theo Điều 212 BLTTDS 2.2 Khai mạc phiên tòa Khai mạc phiên tòa thủ tục tố tụng bắt buộc phải thực trước Hội đồng xét xử tiến hành xét xử Theo quy định BLTTDS Điều 213, việc khai mạc phiên tòa thực sau: Chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên tòa đọc định đưa vụ án xét xử ThưTòa án báo cáo với Hội đồng xét xử có mặt, vắng mặt người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo Tòa án lý vắng mặt Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại có mặt người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo Tòa án kiểm tra cước đương Chủ tọa phiên tòa phổ biến quyền, nghĩa vụ đương người tham gia tố tụng khác Chủ tọa phiên tòa giới thiệu họ, tên người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Chủ tọa phiên tòa hỏi người có quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch xem họ có u cầu thay đổi khơng (Điều 31 Nghị số 05/2012/NQHĐTP) 2.3 Giải yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Theo quy định Điều 214 BLTTDS, trường hợp có người yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Hội đồng xét xử phải xem xét, nghe ý kiến người bị thay đổi phiên tòa trước định chấp nhận khơng chấp nhận Trường hợp khơng chấp nhận Hội đồng xét xử phải nêu rõ lý Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch phải Hội đồng xét xử thảo luận, thông qua theo đa số phòng nghị án phải lập thành văn bản.Trong trường hợp phải thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Hội đồng xét xử định hỗn phiên tòa Quy định hợp lý để bảo đảm nguyên tắc khách quan, vô tư người tiến hành tố tụng quyền yêu cầu thay đổi người giám định đương 2.4 Xem xét, định hỗn phiên tòa có người vắng mặt Theo quy định Điều 215 BLTTDS, có người tham gia tố tụng vắng mặt phiên tòa mà thuộc trường hợp tòa án buộc phải hỗn phiên tòa Hội đồng xét xử xem xét, định hỗn phiên tòa Nếu có người tham gia tố tụng vắng mặt phiên tòa mà khơng thuộc trường hợp tòa án buộc phải hỗn phiên tòa (như vắng mặt người làm chứng, người giám định, người phiên dịch) chủ tọa phiên tòa phải hỏi xem có đề nghị hỗn phiên tòa hay khơng; có người đề nghị Hội đồng xét xử xem xét, định chấp nhận không chấp nhận, trường hợp không chấp nhận phải nêu rõ lý Quyết định hỗn phiên tòa phải Hội đồng xét xử thảo luận, thơng qua theo đa số phòng nghị án phải lập thành văn Theo quy định Điều 202 Luật Tố tụng dân sửa đổi trường hợp Hội đồng xét xử định hoãn phiên tòa theo quy định khoản Điều 51, khoản Điều 72, điều 199, 204, 205, 206, 207, 215, khoản Điều 230 trường hợp khác theo quy định Bộ luật này, thời hạn hỗn phiên tòa thẩm khơng q ba mươi ngày, kể từ ngày định hỗn phiên tòa Tuy nhiên, quy định chưa cụ thể chỗ, thời hạn 30 ngày thời hạn lần hoãn hay nhiều lần hoãn? Nếu hoãn nhiều lần tổng số thời gian hỗn bao nhiêu? 2.5 Thủ tục hỏi phiên tòa  Hỏi đương thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu công nhận thỏa thuận họ giải vụ án Căn vào quyền định tự định đoạt đương quy định Điều BLTTDS, theo đó, đương có quyền định việc khởi kiện, u cầu tòa án nhân dânthẩm quyền giải vụ việc dân Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương Tòa giải phạm vi đơn khởi kiện hay đơn u cầu mà thơi Trong suốt q trình tố tụng, đương có quyền chấm dứt, thay đổi, bổ sung yêu cầu mình, họ có quyền thương thuyết thỏa thuận với giải pháp nhân nhượng cho vấn đề tranh chấp, không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội Việc thực quyền pháp luật khuyến khích, khơng dừng lại lúc tòa án tiến hành thủ tục hòa giải mà tòa án tạo điều kiện cho bên thương thảo giai đoạn xét xử thẩm, phúc thẩm, chí giai đoạn thi hành án Vì vậy, BLTTDS quy định Điều 217, phiên tòa, trước hỏi nội dung vụ án, chủ tọa phiên tòa hỏi đương vấn đề thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu Sau chủ tọa phiên tòa hỏi bên đương dành cho họ quyền thay đổi, bổ sung hay rút yêu cầu Hội đồng xét xử xem xét vấn đề có đương đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương sự, việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu (khoản Điều 218 BLTTDS) Tuy nhiên, cụm từ “vượt phạm vi u cầu” lại khơng giải thích rõ ràng chi tiết Khi Hội đồng xét xử xem xét chấp nhận cho bên đương quyền thay đổi, bổ sung, rút phần hay toàn yêu cầu dẫn đến việc thay đổi địa vị tố tụng Việc đổi tố tụng làm cho địa vị tố tụng đương vụ án bị khác so với lúc Tòa án thụ lý vụ án dân BLTTDS xác nhận thay đổi Điều 219 sau: Trong trường hợp nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố bị đơn trở thành nguyên đơn nguyên đơn trở thành bị đơn.Trong trường hợp nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút toàn yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn, người có nghĩa vụ yêu cầu độc lập trở thành bị đơn Quy định thiếu hợp lý chỗ không quy định thời điểm phản tố bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Trước đưa vụ án Tòa án để xét xử, Thẩm phán phụ trách việc giải vụ án tiến hành hòa giải, phiên tòa, chủ tọa nhắc nhở đương việc hòa giải, hỏi xem đến thời điểm đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay khơng Nếu có thỏa thuận cách giải vụ án mà không cần đến việc xét xử Tòa án Trong trường hợp đương thỏa thuận với giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật, đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định cơng nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án Quyết định công nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án phải lập thành văn có hiệu lực pháp luật (xem Điều 220 BLTTDS).Tuy nhiên Điều luật lại không dự trù việc bên hiểu nhầm nội dung thỏa thuận dẫn đến cách hiểu khác áp dụng Như không đảm bảo quyền lợi ích bên  Nghe đương trình bày vụ án Sau chủ Tọa thực hoạt động nghiệp vụ cần thiết quy định Điều 217, 218 220 BLTTDS, bên đương giữ nguyên yêu cầu họ bên vụ án không tự thỏa thuận với việc giải tranh chấp Hội đồng xét xử bắt đầu xét xử vụ án việc nghe bên đương trình bày yêu cầu tài liệu, chứng liên quan đến vụ tranh chấp Hội đồng xét xử phải xác định đầy đủ tình tiết vụ án tất tài liệu, chứng vụ án bên đương cung cấp, giao nộp BLTTDS quy định, trường hợp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ tự trình bày yêu cầu, đề nghị chứng để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị có hợp pháp Tại phiên tòa, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương song hành tham gia tố tụng, hai người có quyền bổ sung chứng để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị đương (xem Điều 221 BLTTDS) Những quy định cho thấy chủ trương đổi hoạt động tư pháp Đảng Nhà nước thể chế hóa Đó kết việc mở rộng quyền dân chủ hoạt động tư pháp vai trò đương sự, người tham gia tố tụng khác việc cung cấp chứng cho Tòa án, thực nghĩa vụ chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp  Việc tiến hành hỏi phiên tòa Sau Hội đồng xét xử nghe xong lời trình bày bên đương sự, việc hỏi người vấn đề vụ án tiến hành Theo quy định BLTTDS, chủ thể có quyền tham gia vào q trình hỏi phiên tòa gồm có thành viên Hội đồng xét xử, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, thân đương sự, người tham gia tố tụng khác Kiểm sát viên có Trình tự hỏi người vấn đề vụ án tiến hành theo thứ tự chủ tọa phiên tòa hỏi trước, đến Hội thẩm nhân dân, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương sự, đến người tham gia tố tụng khác Trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên Tòa Kiểm sát viên tiến hành hỏi sau đương (xem Điều 222 BLTTDS) Mục đích tố tụng hỏi phiên Tòa để xem xét, thẩm tra xác minh tài liệu, chứng vụ án; đồng thời thông qua thủ tục hỏi làm sáng tỏ tình tiết quan trọng mà bên đương có ý kiến khác vụ tranh chấp Sau trình bày xong, người làm chứng lại phòng xử án để hỏi thêm Trong trường hợp cần thiết phải bảo đảm an tồn cho người làm chứng người thân thích họ, Hội đồng xét xử định không tiết lộ thông tin nhân thân người làm chứng khơng để người phiên tòa nhìn thấy họ Đối với người giám định, trước tiên chủ tọa phiên tòa u cầu người giám định trình bày kết luận vấn đề giao giám định Khi trình bày, người giám định có quyền giải thích bổ sung kết luận giám định, để đưa kết luận giám định Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng có mặt phiên tòa có quyền nhận xét kết luận giám định, hỏi vấn đề chưa rõ, có mâu thuẫn kết luận giám định có mâu thuẫn với tình tiết khác vụ án Khi có người tham gia tố tụng khơng đồng ý với kết luận giám định công bố phiên tòa có u cầu giám định bổ sung giám định lại, thấy việc giám định bổ sung, giám định lại cần thiết cho việc giải vụ án Hội đồng xét xử định giám định bổ sung, giám định lại; trường hợp Hội đồng xét xử định hỗn phiên tòa (xem Điều 230 BLTTDS) Sau thực đầy đủ hoạt động nghiệp vụ thủ tục hỏi phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận thấy tình tiết vụ án xem xét đầy đủ chủ tọa phiên tòa hỏi Kiểm sát viên, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác xem họ có yêu cầu hỏi vấn đề khơng Trường hợp có người u cầu Tòa xét thấy u cầu có chủ tọa phiên tòa định tiếp tục cho họ đặt câu hỏi vấn đề mà họ chưa rõ liên quan đến vụ án Nếu khơng có nêu vấn đề chủ tọa phiên tòa tuyên bố kết thúc việc hỏi chuyển sang phần tranh luận phiên tòa 2.6 Thủ tục tranh luận phiên tòa Nếu Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, kinh tế lao động, Pháp lệnh có Điều quy định tranh luận phiên tòa BLTTDS dành hẳn mục với bốn điều luật, từ Điều 232 đến Điều 235 quy định hoạt động tranh luận phiên tòa Điều cho thấy tầm quan trọng hoạt động tranh luận việc tìm thật khách quan vụ án; đồng thời thể xu hướng đổi hoạt động tư pháp, tiến dần đến nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân nước ta Vì tranh luận phiên Tòa biểu hoạt động tranh tụng, thể cách tập trung nguyên tắc tranh tụng Như vậy, tranh luận thể tập trung nguyên tắc tranh tụng, hoạt động trung tâm phiên tòa Do đó, BLTTDS trọng mở rộng quyền khả tranh luận đương đại diện họ phiên tòa Thời gian tranh luận số lần phát biểu ý kiến vấn đề không bị hạn chế, chủ tọa phiên tòa có quyền cắt ý kiến khơng liên quan đến vụ án Các quy định BLTTDS tranh luận cho thấy vai trò chủ động bên đương nâng cao phát huy tối đa Địa vị tố tụng đương với quyền mở rộng nghĩa vụ họ cụ thể tham gia tranh luận Nội dung phần tranh luận dài hay ngắn tùy thuộc vào tính chất vụ án Chủ tọa phiên tòa người giữ kỷ cương phiên tòa, điều khiển phiên tòa trình tự tranh luận cần hướng dẫn cho đương đại diện họ tập trung vào việc trình bày lý lẽ để bảo vệ quyền lợi mình, không nên nhắc lại tài liệu, kiện xác minh, xem xét phần hỏi Tuy nhiên, BLTDS lại khơng có thống việc sử dụng thuật ngữ tranh tụng tranh luận Trang tụng sử dụng Điều 197 tranh luật sử dụng Mục Chương XII Về chất hai khái niệm hoàn toàn khác thể vai trò bên q trình tố tụng khác biệt  Những người tham gia tranh luận Căn vào Điều luật tranh luận phiên tòa BLTTDS người tham gia tranh luận gồm có: Đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi đương sự, quan tổ chức khởi kiện BLTTDS quy định thành phần tham gia tranh luận phiên tòa với đối tượng đặc trưng chất vụ án dân Luật Tố tụng dân Quyền lợi ích cá nhânnhân định đoạt định Tranh chấp xảy Luật Tố tụng dân giải tranh chấp Bởi nguyên tắc hay chế định pháp luật cụ thể quy định giải tranh chấp phải coi đương sự, người đại diện hay người bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ người có vai trò tích cực, chủ động định việc giải vụ án  Nội dung tranh luận Tranh luận phiên tòa, thể tính chất dân chủ, cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử Các quy định BLTTDS tranh luận tạo điều kiện tối đa để bên đương sử dụng phương pháp chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đổi hoạt động tư pháp, có việc mở rộng tranh tụng, tăng cường khả tranh luận dân chủ đương người thay mặt họ đòi hỏi khách quan Nhưng để tránh phiên tòa chệch hướng, sa đà vào tình tiết khơng vụ án, pháp luật quy định bên tham gia tranh luận cần tập trung vào hai nội dung quan trọng sau đây: Phân tích, đánh giá chứng cứ, tranh luận bảo vệ lý lẽ mình, có quyền đưa chứng để bác bỏ lý lẽ phía bên rõ việc áp dụng quy phạm pháp luật nội dung để giải vụ án; Trong phát biểu tranh luận đánh giá vụ án, bên tham gia tố tụng đề xuất quan điểm hướng giải vụ án sở tài liệu, chứng thu thập bên thảo luận, xem xét, xác minh thừa nhận phiên tòa 2.7 Thủ tục nghị án Nghị án phần việc Hội đồng xét xử, định kết giải vụ án Tòa án Trên sở theo dõi kết hoạt động Tố tụng hỏi Tố tụng tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án để nghiên cứu, đánh giá tất chứng cứ, tài liệu vụ án xem xét, thẩm định công khai qua phần tố tụng phiên tòa Theo nguyên tắc xem xét vật cách khách quan, toàn diện, với ý thức pháp luật lực thành viên Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Hội đồng xét xử bàn bạc, thảo luận vấn đề sau đây: Những quan hệ pháp luật cần phải giải vụ án; Những tài liệu, chứng vụ án; Quyết định quyền nghĩa vụ cụ thể nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Qua Nghị án, xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét, việc hỏi chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng Hội đồng xét xử định trở lại việc hỏi tranh luận (Điều 237 BLTTDS, Điều 35 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP)) 2.8 Thủ tục tuyên án Sau án thông qua, Hội đồng xét xử trở lại phòng xét xử để tuyên án Trên thực tế, việc viết án phải công phu cần nhiều thời gian, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải chịu trách nhiệm chuẩn bị đề cương chắp bút BLTTDS quy định thời gian để nghị án viết án tối đa ngày làm việc; thế, cần phải tuyệt đối tránh việc tuyên án mà án chưa viết viết chưa xong II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC TIẾN HÀNH PHIÊN TÒA THẨM Điều 220 BLTTDS quy định công nhận thoả thuận đương Theo đó, thủ toạ phiên tồ hỏi đương có thoả thuận với việc giải vụ án hay không Trong trường hợp đương thoả thuận với việc giải vụ án thoả thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định công nhận thoả thuận đương việc giải vụ án Tuy nhiên, quy định không dự trù vấn đề nhẫm lẫn thỏa thuận, khiến cho bên hiểu lầm áp dụng thực tế, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên Vì vậy, cần quy định thêm trường hợp thời hạn để xem xét, khiếu nại công nhận thỏa thuận bên cần có giải thích rõ ràng ghi vào biên để bên biết, hiểu, chấp thuận Khoản Điều 208 BLTTDS quy định Trong trường hợp Hội đồng xét xử định hoãn phiên tòa theo quy định khoản Điều 51, khoản Điều 72, điều 199, 204, 205, 206, 207, 215, khoản Điều 230 trường hợp khác theo quy định Bộ luật này, thời hạn hỗn phiên tòa thẩm khơng q ba mươi ngày, kể từ ngày định hoãn phiên tòa Tuy nhiên, quy định chưa cụ thể chỗ, thời hạn 30 ngày thời hạn lần hoãn hay nhiều lần hoãn? Nếu hoãn nhiều lần tổng số thời gian hỗn bao nhiêu? Do đó, Điều luật nên quy định chi tiết cách hiểu cụm từ 30 ngày BLTTDS BLTDS khơng có thống việc sử dụng thuật ngữ tranh tụng tranh luận Trang tụng sử dụng Điều 197 tranh luật sử dụng Mục Chương XII Về chất hai khái niệm hoàn toàn khác thể vai trò bên q trình tố tụng khác biệt Dó đó, thống sử dụng thuật ngữ để thể chất trình tố tụngpháp Điều 218 BLTTDS cần giải thích cụ thể cụm từ “phạm vi yêu cầu” phạm vi qua hệ pháp luật tranh chấp hay phạm vi giá trị yêu cầu để tránh cách hiểu áp dụng không đồng Điều 219 BLTTDS cần quy định thời điểm thực việc phản tố bị đơn đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan KẾT THÚC VẤN ĐỀ Q trình giải vụ án dân trải qua giai đoạn tố tụng khác xét xử phiên tòa thẩm giai đoạn quan trọng nhất, nơi thể rõ chức xét xử Toà án, nơi biểu tập trung quyền tư pháp Về nguyên tắc, phiên thẩm tiến hành với tham gia người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng theo thời gian, địa điểm xác định định đưa vụ án xét xử Ở phiên tồ, hội đồng xét xử khơng dựa vào tài liệu, chứng có hồ vụ án mà phải xác định lại chúng đồng thời làm rõ thêm tình tiết cách nghe ý kiến trình bày đương sự, người tham gia tố tụng khác, xem xét tài liệu, vật chứng Các quy định pháp luật tố tụng dân hành thủ tục tiến hành phiên tòa thẩm nhìn chung phù hợp, thể tính thống trình tự Tuy nhiên số vấn đề cần làm sáng tỏ theo khuyến nghị viết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi bổ sung 2011 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp thẩm” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Tiểu luận Quy định pháp luật tố tụng dân hành thủ tục tiến hành phiên thẩm dân sự, số kiến nghị hướng hoàn thiện Website:doc.edu.vn Hỗn tạm ngừng phiên tòa thẩm Website: luatminhkhue.vn XÉT HỎI TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ THẨM THS NGUYỄN THỊ THU HÀ Website: www.luatdaiviet.vn ... MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC TIẾN HÀNH PHIÊN TÒA SƠ THẨM Điều 220 BLTTDS quy định cơng nhận thoả thuận đương Theo đó, thủ toạ phiên tồ... thêm tình tiết cách nghe ý kiến trình bày đương sự, người tham gia tố tụng khác, xem xét tài liệu, vật chứng Các quy định pháp luật tố tụng dân hành thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm nhìn chung... số quy định Phần thứ hai Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Tiểu luận Quy định pháp luật tố tụng

Ngày đăng: 21/03/2019, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w