Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
45,86 KB
Nội dung
Bài tập lớn học kỳ Môn Luậttốtụngdân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Quá trình giải vụ việc dân có th ể tr ải qua giai đo ạn khác khởi kiện, thụ lý, hòa giải, chuẩn bị xét xử sơ thẩm, phiêntòa s th ẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, đó, phiêntòa s th ẩm dân s ự (PTSTDS) giai đoạn quan trọng Tại PTSTDS, toàn ch ứng cứ, tài li ệu c v ụ vi ệc, yêu cầu bên đương xem xét,đánhgiá tr ực tiếp, cơng khai, khách quan tồn diện Trên sở kết PTSTDS, Tòa án b ản án quy ết định việc giải tồn vụ việc dân sự, xác định c ụ th ể quy ền nghĩa vụ đương Thực tiễn thi hành BLTTDS cho th r ất nhi ều bất cập, có quyđịnh liên quan đến PTSTDS Em xin l ựa ch ọn đ ề tài “Nhận xét,đánhgiáquyđịnhphápluậttốtụngdânhành v ề thủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdânkiến nghị” để có nhìn tổng quan thủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdân NỘI DUNG Trần Thị Thu Hà Lớp N04_TL2 Nhóm Page Bài tập lớn học kỳ Môn Luậttốtụngdân I/ Quyđịnhphápluậtthủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdân Một số khái niệm Dưới góc độ pháp lý, sơthẩmdân việc giải l ần đ ầu m ột v ụ vi ệc dân sự, bao gồm hoạt động khởi kiện, thụ lý, chuẩn bị xét xử, hòa gi ải m PTSTDS PTSTDS khâu cuối sơthẩmdân t ại Tòa án xét x để phán vụ việc dân PTSTDS phiên họp công khai lần đầu Tòa án với thamgia c nh ững người thamgiatốtụng theo nguyên tắc thủtục nh ất định đ ể Tòa án phán tồn vụ việc dân vấn đề tranh ch ấp bên đương CácquyđịnhthủtụctiếnhànhphiêntòasơthẩmdânThủtụcphiêntòasơthẩmquyđịnh chương XIV BLTTDS (t Đi ều 213 đến Điều 239), bao gồm thủ tục: Bắt đầu phiên tòa, h ỏi, tranh lu ận, ngh ị án tuyên án 2.1 Chuẩn bị khai mạc phiêntòasơthẩmdân Chuẩn bị khai mạc PTSTDS thủtục bắt buộc đảm b ảo cho phiêntòa đ ược diễn theo thời gian quyđịnh Theo quy đ ịnh t ại Đi ều 212 BLTTDS, vi ệc chuẩn bị PTST Thư ký Tòa án tiếnhành nh ằm mục đích ổn định tr ật t ự phòng xử án; kiểm tra, xác định có mặt, vắng mặt nh ững người thamgiaphiêntòa theo giấy triệu tập hay giấy báo Tòa án thơng qua vi ệc thu l ại giấy tờ tống đạt xác định lý người vắng m ặt; ph ổ biến n ội quyphiêntòa yêu cầu người đứng dậy Hội đồng xét xử vào phòng xử án 2.2 Bắt đầu phiêntòa - Khai mạc phiên tòa: cơng việc ch ủ t ọa phiêntòa th ực hi ện việc đọc định đưa vụ án xét xử Sau th ủ t ục khai m ạc phiêntòatiếnhành theo trình tự sau đây: + Thư ký phiêntòa báo cáo với Hội đồng xét xử (HĐXX) v ề s ự có m ặt c nh ững người thamgiaphiêntòa theo giấy triệu tập, giấy báo c Tòa án lý v ắng mặt (nếu có) Sau nghe thư ký báo cáo đương vắng m ặt t ại phiên tòa, HĐXX phải vào phòng nghị án thảo luận việc hỗn phiêntòa theo quy đ ịnh t ại kho ản Điều 210 BLTTDS + Chủ tọaphiêntòa kiểm tra có mặt c người thamgiaphiêntòa theo giấy triệu tập, giấy báo Tòa án kiểm tra cước c đ ương s ự + Chủ tọaphiêntòa phổ biến quyền nghĩa vụ đương nh ững người thamgiatốtụng khác; giới thiệu họ tên người thamgia t ố t ụng, người giám định, người phiên dịch Trần Thị Thu Hà Lớp N04_TL2 Nhóm Page Bài tập lớn học kỳ Mơn Luậttốtụngdân + Chủ tọaphiêntòa hỏi người có quyền đề nghị để thay đổi người tiếnhànhtốtụng HĐXX, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên (n ếu có) người thamgiatốtụng (người giám định hay người phiên dịch) Trường hợp có đề nghị HĐXX phải xem xét định theo th ủ t ục mà BLTDS quyđịnh để chấp nhận không chấp nhận, trường hợp khơng ch ấp nhận phải nêu rõ lý Do tính chất quan tr ọng c việc khai m ạc phiêntòa nên khơng cho phép tiếnhành khai mạc nhiều phiêntòa l ần, làm ảnh h ưởng đ ến quyền lợi hợp pháp đương (Điều 213 BLTTDS) Xem xét định hỗn phiêntòa có người v ắng mặt: có ng ười thamgiatốtụng vắng mặt phiêntòa mà khơng thuộc trường hợp ph ải hỗn phiêntòa chủ tọaphiêntòa phải hỏi xem có đ ề nghị hỗn phiêntòa hay khơng; có người đề nghị HĐXX xem xét,quy ết đ ịnh theo quyđịnh BLTTDS; khơng đồng ý ph ải nêu rõ lý (Đi ều 215 BLTTDS) 2.3 Hỏi phiêntòa - Thủtục hỏi phiêntòa làm cho việc sở cho việc xem xét,đánhgiá tình tiết vụ án dân Thơng qua h ỏi t ại phiêntòa th ẩm tra l ại tài liệu, chứng đương cung cấp Việc hỏi giúp cho đương s ự, ng ười thamgiatốtụng khác nắm toàn diện nội dung vụ án đ ể làm c s cho đ ương tranh luận có hiệu giúp cho HĐXX định đ ắn Th ứ t ự trình bày đương thứ tự hỏi phiêntòaquyđịnh BLTTDS th ể quan điểm đổi Đảng Nhà nước đổi hoạt động t pháp có việc đề cao vai trò đương phiêntòaCácquy đ ịnh v ề th ủ t ục h ỏi t ại PTST thể chủ trương đổi hoạt động tư pháp c Đ ảng Nhà nước ta Đó việc mở rộng quyền dân chủ vai trò c đ ương s ự, nh ững ng ười thamgiatốtụng khác việc cung cấp chứng cứ, thực nghĩa v ụ ch ứng minh phiêntòa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cụ thể sau: Trước hết, chủ tọaphiêntòa hỏi đương (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập) việc thay đ ổi, b ổ sung, rút yêu c ầu xem xét việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu Tuy nhiên, việc thay đ ổi, b ổ sung yêu cầu đương chấp nhận không vượt phạm vi yêu c ầu kh ởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu Xác định thời điểm ban đầu yêu cầu độc lập đương s ự nhiều cách hiểu khác Cách hiểu thứ th ời điểm ban đ ầu đ ược xác đ ịnh theo đơn khởi kiện hay văn phản tố; cách hiểu th ứ hai th ời ểm ban đ ầu đ ược xác định có yêu cầu cuối giai đoạn xét xử sơ th ẩm Ví d ụ nguyên đ ơn yêu cầu công ty A phải toán kho ản tiền theo h ợp đ ồng b ồi th ường thiệt hại (trong đơn khởi kiện), trình chuẩn bị xét x s th ẩm v ụ án dân Trần Thị Thu Hà Lớp N04_TL2 Nhóm Page Bài tập lớn học kỳ Môn Luậttốtụngdânsự nguyên đơn giữ nguyên yêu cầu xác đ ịnh yêu c ầu ban đầu Nếu trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm, nguyên đơn m ột ph ần yêu cầu văn rút yêu cầu ghi nhận biên b ản hòa gi ải Th ời điểm xác định yêu cầu ban đầu thời điểm gửi văn b ản cho Tòa án ho ặc biên hòa giải cuối yêu cầu cuối xuất phát t quy ền t ự đ ịnh đo ạt đương Theo hướng dẫn mục III.6 Nghị s ố 02/2006/NQHĐTP yêu cầu độc lập ban đầu th ể đơn kh ởi kiện c nguyên đ ơn, đơn phản tố bị đơn đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa v ụ có liên quan mà khơng xem xét đên thay đổi q trình chu ẩn b ị xét x s thẩm vụ án dân Trong trường hợp đương tự nguyện rút phần toàn yêu c ầu HĐXX chấp nhậnđình việc xét xử ph ần yêu c ầu toàn b ộ yêu cầu mà đương rút Việc rút yêu cầu đương m ột s ố tr ường h ợp dẫn đến thay đổi địa vị tốtụng khi: + Nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, b ị đơn v ẫn gi ữ yêu c ầu phàn tố bị đơn trở thành nguyên đơn nguyên đ ơn tr thành b ị đ ơn (khoản Điều 219 BLTTDS) + Trường hợp nguyên đơn bị đơn rút yêu cầu, người có quyền l ợi, nghĩa vụ liên quan giữ yêu cầu độc lập c h ọ tr thành nguyên đ ơn vụ án, người có nghĩa vụ yêu cầu độc l ập tr thành b ị đơn (khoản Điều 219 BLTTDS) Thứ hai, công nhận thỏa thuận đương T ại PTST, Tòa án khơng tiếnhành hòa giải mà hỏi đương việc th ỏa thu ận v ới v ề vi ệc giải vụ án Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ th ẩm, hòa gi ải trách nhi ệm bắt buộc Tòa án hầu hết vụ án dân s ự, trừ tr ường hợp không đ ược hòa giải (Điều 181 BLTTDS) khơng hòa giải (Điều 182 BLTTDS) Đ ối với giai đoạn tiếp theo, Tòa án khơng hòa giải mà Tòa án ch ỉ t ạo ều ki ện đ ể bên tự hòa giải cách hỏi đương có thỏa thuận với v ề gi ải vụ án hay khơng Vì điều 220 BLTTDS quyđịnhphiên tòa, ch ủ t ọa phiêntòa hỏi đương có thỏa thuận với việc giải quy ết v ụ án hay không Đây điểm quan trọng BLTTDS so với văn b ản pháp lu ật trước thủtụctiếnhành PTSTDS Việc Tòa án hỏi đương có th ỏa thuận với giải vụ án thực chất Tòa án ki ểm tra xem đ ương s ự có tự hòa giải với hay khơng Nếu đương s ự tự thỏa thu ận đ ược v ới thỏa thuận tự nguyện, khơng trái phápluật đ ạo đ ức xã h ội Tòa án cơng nhận thỏa thuận Mặc dù có kết qu ả gi ống nh ưng vi ệc Tòa án tiếnhành hòa giải khác với trường hợp đương tự hòa giải Đây hai trường hợp khác TTDS Trường hợp đương tự nguyện thỏa Trần Thị Thu Hà Lớp N04_TL2 Nhóm Page Bài tập lớn học kỳ Môn Luậttốtụngdân thuận giải toàn yêu cầu vụ án HĐXX th ảo lu ận định công nhận thỏa thuận đương phòng xử án Sự th ỏa thuận đương phải ghi vào biên phiêntòa Tuy nhiên khơng phải thỏa thuận công nh ận Trường hợp th ỏa thuận đương trái phápluật vi phạm đạo đức xã hội Tòa án v ẫn tiênhành xét xử giải thích cho đương biết rõ lý (Điều 220 BLTTDS) Thứ ba, HĐXX người thamgiatốtụng nghe lời trình bày đương Việc trình bày trước hết người bảo vệ quyền lợi ích h ợp pháp c nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, lợi ích liên quan (nếu có) trình bày yêu c ầu chứng để chứng minh cho yêu cầu nguyên đơn, b ị đơn ng ười có quyền lợi liên quan có hợp pháp Sau nguyên đ ơn, b ị đ ơn, ng ười có quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan bổ sung ý kiến Người b ảo v ệ quy ền l ợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa v ụ liên quan (nếu có) người có am hiểu, có kinh nghiệm thực tiễn nên vi ệc trình bày họ rõ ràng, cụ thể tiết kiệm thời gian tránh l ặp l ại T ại phiên tòa, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền bổ sung chứng để chứng minh cho yêu cầu hay đề nghị (Điều 221 BLTTDS) Thứ tư, thứ tự hỏi phiêntòaquyđịnh Điều 222 BLTTDS, theo chủ tọaphiêntòa hỏi đến Hội thẩmnhân dân, người b ảo vệquy ền l ợi ích hợp pháp đương sự, đương người thamgiatốtụng khác, Kiểm sát viên (nếu có) thamgiaphiêntòa ngưởi hỏi sau Nh v ậy th ứ t ự h ỏi PTDS hoàn toàn khác với PTHS thể xu hướng dân chủ phiêntòa đ ề cao vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đ ương Phương thức thực việc hỏi PTDS theo câu h ỏi chuẩn bị trước tất vấn đề vụ án Việc h ỏi tr ả l ời t ập trung vào vấn đề chưa rõ hay mâu thuẫn đ ể làm sáng t ỏ tình ti ết c v ụ án, khẳng định lại giá trị chứng có hồ sơ vụ án Để n ắm bắt đ ược vấn đề cần làm sáng tỏphiêntòa thành viên c HĐXX ph ải nghiên c ứu kỹ hồ sơ vụ án, lắng nghe trình bày đương t ại phiêntòa ph ải có khả khái quát vấn đề làm rõ vấn đề c ần h ỏi Có nh việc đặt câu hỏi trọng tâm có ý nghĩa cho việc gi ải quy ết v ụ án Khi tiếnhành hỏi, phải hỏi riêng người, xong người m ới đ ến ng ười khác Ngoài tùy theo trường hợp cụ thể phápluậtquyđịnh HĐXX có quy ền công bố tài liệu vụ án; nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình xem xét vật chứng theo quyđịnh Điều 227, 228 229 BLTTDS Khi nhận thấy tình tiết vụ án xem xét đ ầy đ ủ ch ủ t ọa phiêntòa phải hỏi kiểm sát viên (nếu có), đương sự, người bảo vệquy ền l ợi ích h ợp pháp đương người thamgiatốtụng khác xem họ có yêu cầu h ỏi Trần Thị Thu Hà Lớp N04_TL2 Nhóm Page Bài tập lớn học kỳ Môn Luậttốtụngdân vấn đề khơng; trường hợp có yêu cầu xét thấy yêu cầu có c ứ chủ tọaphiêntòađịnh tiếp tục việc hỏi 2.4 Tranh luận phiêntòasơthẩm Vấn đề tranh luận phiêntòa có ý nghĩa quan tr ọng ho ạt đ ộng tốtụng mức độ ảnh hưởng vấn đề đến chất lượng, hiệu xét xử Tòa án quyền lợi ích đáng chủ th ể Những người thamgia tranh luận theo quyđịnh Điều 232 BLTTDS bao gồm: đương sự, người đ ại di ện c đương sự, người bảo vệ quyền lợi đương sự, quan tổ chức khởi kiện Vai trò chủ động đương người đại diện đương phiêntòa có ý nghĩa quan trọng tạo cho việc tranh luận hiệu quả, HĐXX giữ vai trò trung tâm thực quyền điều khiển phiêntòa S ự chuẩn bị c đ ương s ự cho phiêntòa đòi hỏi phải kỹ lưỡng, chu đáo, tranh luận th ực s ự gay gắt hiệu Ngoài người thamgiatốtụng khác có quyền phát bi ểu ý kiến tranh luận phiêntòa để làm sáng tỏ tình ti ết c v ụ án Vi ệc không hạn chế thời gian tranh luận Điều 233 BLTTDS điểm c BLTTDS, thể tinh thần mở rộng tranh tụng, tạo điều kiện cho đương s ự có kh ả sử dụng phương pháp chứng minh theo luậtđịnh để bảo vệ quyền l ợi ích hợp pháp Điều 232 BLTTDS quy định, tranh luận người bảo vệ quyền lợi ích h ợp pháp đương phát biểu trước, sau đương s ự bổ sung ý ki ến (theo th ứ t ự nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, nghĩa vụ liên quan) So v ới pháp lu ật TTDS trước có BLTTDS, thứ tự người phát biểu tranh luận có thay đ ổi Trước đây, tranh luận, đương trình bày quan điểm việc đánhgiá chứng cứ, hướng giải vụ án trước, sau người bảo vệquy ền l ợi ích hợp pháp đương trình bày bổ sung (nếu có) S ự thay đ ổi c BLTTDS nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tranh luận đề cao vai trò c người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 2.5 2.5.1 Nghị án tuyên án Nghị án BLTTDS quyđịnh đầy đủ trình tự, nội dung việc ngh ị án Thành ph ần nghị án thành viên HĐXX có quy ền th ảo lu ận, bàn b ạc quy ết định Căn nghị án quyđịnh cụ thể dựa ch ứng c ứ, tài li ệu kiểm tra xem xét phiên tòa, kết hỏi tranh lu ận t ại phiêntòa HĐXX có quyền trở lại việc hỏi tranh luận nhằm làm sáng tỏ tình tiết c vụ án đ ể làm sởpháp lý cho án kinh tế sơthẩm khách quan, toàn di ện phápluật Khi nghị án Hội thẩmnhândân (HTND) ngang với Th ẩm phán Đ ể HTND phát huy quyền tốtụng HTND việc nghiên cứu hồ sơ phải thực nghiêm túc để nắm bắt tình tiết vụ án đ ể b ị đ ộng hồn Trần Thị Thu Hà Lớp N04_TL2 Nhóm Page Bài tập lớn học kỳ Môn Luậttốtụngdân toàn phụ thuộc vào thẩm phán; phải xuất phát từ đ ặc thù c tranh ch ấp đ ể có kinh nghiệm thực tiễn giúp cho HĐXX nhận thức khách quan, toàn diện v ề v ụ án Khi nghị án tất thành viên HĐXX phải giải quy ết t ất c ả v ấn đ ề c vụ án cách biểu theo đa số vấn đề Khi phát biểu biểu HTND phát biểu (hoặc biểu trước), Thẩm phán ch ủ t ọa phiêntòa phát biểu (biểu sau cùng) Thành viên HĐXX có ý ki ến thi ểu s ố có quyền trình bày ý kiến văn b ản riêng văn b ản đ ược đưa vào hồ sơ vụ án Thời gian nghị án từ kết thúc tranh luận có th ể ti ến hành ngay, vụ án phức tạp kéo dài không ngày Quyđịnh đ ể đảm bảo thời gian cho HĐXX xem xét,đánhgiá toàn diện ch ứng c ứ h s vụ án Qua nghị án, xét thấy có tình tiết vụ án ch ưa xem xét, vi ệc h ỏi chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng HĐXX quy ết định tr l ại vi ệc h ỏi tranh luận (Điều 237 BLTTDS) 2.5.2 Tuyên án Tuyên án việc HĐXX nhândanh nhà nước CHXHCNVN đọc phán nên t ất người phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệt đ ược phép chủ tọaphiêntòa Chủ tọaphiêntòa thành viên khác HĐXX đọc án sau đọc xong gi ải thích v ề vi ệc thi hành b ản án quy ền kháng cáo Nếu có đương khơng biết Tiếng Việt sau tuyên án, ng ười phiên dịch có nghĩa vụ dịch cho họ nghe toàn án sang ngôn ng ữ mà h ọ bi ết (Điều 239 BLTTDS) II/ Nhậnxét,đánhgiáquyđịnhphápluật v ề th ủ tục ti ến hànhphiêntòasơthẩmdânkiếnnghị Nhìn chung, thủtụctiếnhànhphiêntòaquy đ ịnh tương đ ối c ụ th ể, phù hợp với thực tiễn xét xử theo hướng tăng cường tranh t ụng Tuy nhiên, BLTTDS không quyđịnhthủtục trình bày đương mà quy đ ịnh đan xen thủtục hỏi nên dẫn đến thủtục PTSTDS chưa minh bạch, mâu thuẫn, ch ưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử Trên thực tế, việc thực quy đ ịnh phápluật Việt Nam PTSTDS tương đối tốt m ột s ố phiên tòa, th ủ tụctiếnhành PTSTDS chưa tuân thủ triệt để, dẫn đến việc hỗn phiêntòa khơng quyđịnh diễn ra, tỷ lệ án, quy ết định b ị h ủy s ửa v ẫn cao… Những điểm bất cập phápluật PTSTDS tập trung số điểm sau: - Một sốquyđịnhphápluật PTSTDS chung chung, ch ưa c ụ th ể, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử quyđịnh xác định phạm vi yêu cầu đương sự, giải hậu việc đương rút yêu cầu phiên tòa, tạm ngừng phiên tòa… Việc quyđịnh chung Trần Thị Thu Hà Lớp N04_TL2 Nhóm Page Bài tập lớn học kỳ - - - - - Môn Luậttốtụngdân chung phápluậthànhdẫn đến có cách hi ểu áp d ụng không thống thực tiễn xét xử Một sốquyđịnhphápluật PTSTDS chưa bao quát nh ững tình phổ biến, điển hình xảy thực tiễn BLTTDS NQ 02/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành BLTTDS chưa quyđịnh tr ường hợp đương vắng mặt lần thứ khơng có lý đáng triệu tập hợp lệ thamgia PTSTDS, vấn đề PTSTDS đương th ỏa thuận với phần nội dung vụ án, vấn đề hình thức đình ch ỉ u cầu đương PTSTDS Còn có mâu thuẫn, không thống s ố quyđịnh BLTTDS; quyđịnh BLTTDS nghị hướng dẫn thi hành HĐTPTANDTC hỗn phiên tòa; quyđịnh BLTTDS BLDS nội dung thỏa thuận đương sự… Điều dẫn đ ến s ự lúng túng, không thống việc áp dụng phápluật Khi vụ án phát sinh, bên đương vận dụng quyđịnh có lợi nh ất đ ể b ảo v ệ quy ền lợi cho mình, Tòa án áp dụng văn lu ật, ều lu ật theo cách hiểu khác Điều khơng nên việc áp dụng phápluật Vấn đề tạm ngừng PTSTDS TANDTC hướng dẫn thực tiễn hoạt động xét xử cho thấy, thủtục quan tr ọng PTSTDS nh ưng lại không đề cập đến BLTTDS Điều dẫn đến việc không minh bách thủtụctốtụng thực khác Tòa án Còn có khơng tương thích phápluật Việt Nam phápluật nhiều nước giới việc quyđịnh nguyên tắc tranh t ụng, th ời h ạn cung cấp chứng đương Theo BLTTDS nước ta, số lượng HTND thành ph ần HĐXX nhiều Thẩm phán, xét xử HTND ngang quyền với Thẩm phán Trong đó, xét phương diện trình độ chun mơn, kinh nghiệm xét xử, thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án trách nhiệm kết qu ả xét x Th ẩm phán vượt trội so với HTND Điều nguyên nhândẫn đến tỷ lệ án, địnhsơthẩm bị hủy sửa cao Một sốkiến nghị: Bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào Chương II BLTTDS sau : trình giải vụ việc dân sự, đ ương s ự có quy ền bi ết tranh tụng vấn đề mà đương khác khởi kiện, yêu cầu đ ối v ới chứng vụ việc; Tòa án đảm bảo cho đương s ự thực hi ện quyền tranh tụng TTDS cách bình đẳng, cơng khai phápluật • Sửa đổi quyđịnh thành phần HĐXX sơthẩmdân sự: Để nâng cao chất lượng án, địnhsơ thẩm, cần thiết phải nâng cao chất lượng xét xử, đặc biệt chất lượng nghị án Cơ cấu thành phần HHXX sơthẩmdân s ự • Trần Thị Thu Hà Lớp N04_TL2 Nhóm Page Bài tập lớn học kỳ • • • • Môn Luậttốtụngdân ý đến tính hình thức ho ạt đ ộng xét x mà ch ưa ý đến chất lượng xét xử Với cấu quyền hạn HTND thành phần HĐXX sơthẩmdẫn đến nhiều khả chất lượng xét xử chất lượng nghị án không đảm bảo Kiếnnghị sửa điều 52 theo hướng: “HĐXX sơthẩm vụ án dân gồm hai Th ẩm phán m ột H ội thẩmnhân dân; trường hợp đặc biệt HĐXX s thẩm có th ể g ồm ba thẩm phán hai hội thẩmnhân dân” Bỏ quyđịnh việc thamgiaphiêntòasơthẩmdân Vi ện ki ểm sát nhândânKiếnnghị sửa đổi khoản Điều 24 BTTTDS theo hai hướng: “Viện kiểm sát nhândânthamgiaphiên họp gi ải việc dân s ự, v ụ việc dân mà Viện kiểm sát kháng nghị án, định c Tòa án” B ỏ Điều 234 Phát biểu Kiểm sát viên Bỏ cụm từ “ki ểm sát viên” Điều: 222, 227, 231 236 BLTTDS Sửa đổi bổ sung quyđịnh liên quan đến việc xác định phạm vi yêu cầu thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương phiêntòa s th ẩm “Phạm vi yêu cầu” (yêu cầu khởi kiện, yêu cầu ph ản t ố, yêu c ầu đ ộc l ập) quyđịnh Điều 218 vấn đề gây nhiều tranh cãi, nên hi ểu ph ạm vi yêu cầu bao gồm loại yêu cầu hay phạm vi giá tr ị c yêu c ầu Theo chúng tôi, yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu đ ộc l ập ban đ ầu yêu cầu nêu đơn khởi kiện yêu c ầu t ại bu ổi hòa giải cuối Để bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp c đương đương phải biết trước yêu c ầu c đ ương phía bên để chuẩn bị tài liệu, ph ản đ ối yêu c ầu Vì v ậy, t ại phiêntồ đương quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu không vượt yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc l ập ban đ ầu Không vượt yêu cầu khởi kiện, yêu cầu ph ản t ố, yêu c ầu đ ộc l ập ban đầu không đưa thêm yêu cầu đồng th ời không tăng giá trị yêu cầu, có nghĩa khơng gây bất lợi cho đương khác Các quan nhà nước có thẩm quyền cần có hướng dẫn cách giải vấn đề phát sinh từ việc thay đổi địa vị tốtụng đ ương theo quyđịnh Điều 219, tên vụ án, tư cách đương s ự h s ơ, quan hệ phápluật tranh chấp v.v Theo chúng tôi, thay đ ổi đ ịa v ị t ố t ụng đương tư cách đương hồ sơ, quan hệ phápluật tranh chấp v.v thay đổi Cho nên, BLTTDS cần quyđịnh rõ kể từ thời điểm thay đổi địa vị tốtụng đương thực quyền nghĩa vụ tốtụng thêo đ ịa vị thay đổi đồng thời biểu mẫu sổthụ lý vụ án dân s ự c ần có thêm cột ghi tất thay đổi Bổ sung quyđịnh liên quan đến quyền hỏi đương s ự t ại PTSTDS Việc đương có quyền hỏi phiêntòa Điều 222 BLTTDS hợp lý Bên cạnh đó, sau hỏi xong đương có quy ền đ ề xu ất v ới HĐXX Trần Thị Thu Hà Lớp N04_TL2 Nhóm Page Bài tập lớn học kỳ Mơn Luậttốtụngdân vấn đề cần hỏi người khác Tuy nhiên quyđịnh điểm khoản Điều 58 BLTTDS chưa thống với Điều 222 BLTTDS Vì v ậy c ần b ổ sung điểm khoản Điều 58 theo hướng: “ Đương có quyền hỏi người khác, đề xuất với Tòa án vấn đề cần hỏi người khác, đối ch ất với với nhân chứng” • Sửa đổi quyđịnhthủtục tranh luận PTSTDS kiếnnghị tách Điều 233 thành điều luật: 233a Nội dung tranh lu ận; 233b Căn c ứ tranh lu ận; 233c Thời gian tranh luận • Bổ sung quyđịnh thời hạn cung cấp chứng c đ ương s ự nh sau: Đương có quyền cung cấp chứng trước Tòa án định đưa vụ án xét xử sơ thẩm, trừ tr ường hợp bất kh ả kháng Khi bổ sung quyđịnh thời hạn cung cấp chứng cần sửa đ ổi ều luật liên quan sau: Khoản Điều 197a Tạm ngừng phiêntòa s th ẩm dân sự: sau kết thúc thủtục bắt đầu phiên tòa, HĐXX tạm ngừng phiêntòa có quyđịnh khoản Điều 198, khoản Điều 230 Bộ luật này; sửa Điều 218 BLTTDS theo hướng, PTSTDS, đương khơng có quyền bổ sung u cầu • Khoản Điều 221 sửa đổi, bổ sung theo hướng đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương khơng trình bày l ại v ề yêu c ầu, yêu cầu độc lập, yêu cầu phản tố, đề nghị để chứng minh cho yêu c ầu, đ ề nghị có hợp pháp mà trước h ọ trình bày t ại tòa án sau hỏi việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu mà chi trình bày vấn đề lời khai họ trước KẾT LUẬN Cácquyđịnhphápluậtthủtụctiếnhànhphiêntòa s th ẩm dân s ự phù hợp với điều kiện, tình hình nước ta Tuy nhiên m ột s ố quyđịnh thể bất cập chưa đầy đủ Thực tiễn áp d ụng quy đ ịnh v ề phiêntòasơthẩmdân gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Các gi ải pháp, ki ến nghị sửa đổi, bổ sung quyđịnhhành r ất cần thi ết nh ằm kh ắc ph ục vấn đề tồn chế định Trần Thị Thu Hà Lớp N04_TL2 Nhóm Page 10 Bài tập lớn học kỳ Môn LuậttốtụngdânDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luậttốtụngdân sự, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Bộ luậttốtụngdân năm 2004 Phiêntòasơthẩmdân - Những vấn đề lý luận th ực tiễn Lu ận án ti ến sĩ luật học, Bùi Thị Huyền Trình tự thủtục giải vụ việc dân sự, kinh doanh – th ương m ại, lao động, hôn nhângia đình/ Hà Thị Mai Hiên (chủ biên), Nxb CAND, 2009 http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com Trần Thị Thu Hà Lớp N04_TL2 Nhóm Page 11 ... bi ết (Điều 239 BLTTDS) II/ Nhận xét, đánh giá quy định pháp luật v ề th ủ tục ti ến hành phiên tòa sơ thẩm dân kiến nghị Nhìn chung, thủ tục tiến hành phiên tòa quy đ ịnh tương đ ối c ụ th ể,... vụ việc dân vấn đề tranh ch ấp bên đương Các quy định thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm dân Thủ tục phiên tòa sơ thẩm quy định chương XIV BLTTDS (t Đi ều 213 đến Điều 239), bao gồm thủ tục: Bắt... học kỳ Môn Luật tố tụng dân I/ Quy định pháp luật thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm dân Một số khái niệm Dưới góc độ pháp lý, sơ thẩm dân việc giải l ần đ ầu m ột v ụ vi ệc dân sự, bao gồm