Phân tích nội dung nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia và bình luận nhận định chủ quyền quốc gia là tuyệt đối

13 79 0
Phân tích nội dung nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia và bình luận nhận định chủ quyền quốc gia là tuyệt đối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong Luật quốc tế, nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia là một trong những nguyên tắc cơ bản và được đặt lên hàng đầu. Thật vậy, tại khoản 1 Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Liên hợp quốc được xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên” đã khẳng định rằng đây chính là nền tảng tiền đề của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. Để có cái nhìn rõ ràng hơn về nguyên tắc này, em xin chọn Đề số 02: “Phân tích nội dung nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia và bình luận nhận định chủ quyền quốc gia là tuyệt đối” làm đề tài nghiên cứu bài tiểu luận. NỘI DUNG I. PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG VỀ CHỦ QUYỀN GIỮA CÁC QUỐC GIA 1. Các khái niệm liên quan Chủ quyền là thuộc tính chính trị – pháp lý không thể tách rời của quốc gia, thể hiện quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền lực độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế . Trong phạm vi lãnh thổ, mỗi quốc gia có quyền tối cao về lập pháp, hành pháp và tư pháp mà không có bất kỳ sự can thiệp nào từ bên ngoài. Điều này được ghi nhận trong Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên bố năm 1970 của Liên hợp quốc. Bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia ở đây không đồng nghĩa với sự ngang bằng nhau về quyền và nghĩa vụ giữa các nước, mà là sự bình đẳng trong quyền tự quyết các vấn đề liên quan đến phương diện đối nội và đối ngoại của mỗi quốc gia mà không có sự áp đặt từ chủ thể khác trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của mọi quốc gia trong cộng đồng quốc tế. Điều này có nghĩa là các quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo đều có quyền độc lập như nhau trong quan hệ quốc tế. 2. Nội dung nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia  Sự hình thành của nguyên tắc: Tại Hội nghị Matxcơva năm 1943, lần đầu tiên các quốc gia đồng minh phát thảo ra các nguyên tắc cơ bản cho một tổ chức quốc tế mới sẽ được thành lập sau khi kết thúc chiến tranh. Năm 1945, sau khi tổ chức Liên hợp quốc ra đời, với tôn chỉ và mục đích gìn giữ hòa bình và an ninh quốc tế, trong Hiến chương Liên hợp quốc đã ghi nhận “bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia” là nguyên tắc cơ bản nhất trong hệ thống các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế và đồng thời cũng là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của tổ chức quốc tế này.  Nội dung chính của nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia: Mọi quốc gia đều có chủ quyền và chủ quyền đó là bình đẳng với nhau. Chủ quyền của mọi quốc gia đều bình đẳng trước luật pháp quốc tế, bất kể sự khác biệt về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, hay điều kiện tự nhiên. Tuy nhiên, nguyên tắc này chỉ bảo đảm các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý. Tuyên bố năm 1970 giải thích rằng mọi quốc gia đều “bình đẳng về quyền và nghĩa vụ” nhưng thực chất chỉ đối với các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các quốc gia theo luật pháp quốc tế chung. Bởi lẽ, mỗi quốc gia chịu ràng buộc bởi các quyền và nghĩa vụ pháp lý khác nhau, tùy thuộc vào nội dung các điều ước quốc tế từng quốc gia ký kết.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ SỐ 02 Đề số Phân tích nội dung nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia bình luận nhận định chủ quyền quốc gia tuyệt đối HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong Luật quốc tế, nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nguyên tắc đặt lên hàng đầu Thật vậy, khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Liên hợp quốc xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất quốc gia thành viên” khẳng định tảng tiền đề nguyên tắc luật quốc tế Để có nhìn rõ ràng nguyên tắc này, em xin chọn Đề số 02: “Phân tích nội dung ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia bình luận nhận định chủ quyền quốc gia tuyệt đối” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận NỘI DUNG I PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGUN TẮC BÌNH ĐẲNG VỀ CHỦ QUYỀN GIỮA CÁC QUỐC GIA Các khái niệm liên quan Chủ quyền thuộc tính trị – pháp lý tách rời quốc gia, thể quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền lực độc lập quốc gia quan hệ quốc tế1 Trong phạm vi lãnh thổ, quốc gia có quyền tối cao lập pháp, hành pháp tư pháp mà khơng có can thiệp từ bên Điều ghi nhận Điều Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên bố năm 1970 Liên hợp quốc Bình đẳng chủ quyền quốc gia không đồng nghĩa với ngang quyền nghĩa vụ nước, mà bình đẳng quyền tự vấn đề liên quan đến phương diện đối nội đối ngoại quốc gia mà khơng có áp đặt từ chủ thể khác sở tôn trọng chủ quyền quốc gia cộng Giáo trình Luật quốc tế trường Đại học Luật Hà Nội, tr 41, nxb CAND đồng quốc tế Điều có nghĩa quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo có quyền độc lập quan hệ quốc tế Nội dung nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia  Sự hình thành nguyên tắc: Tại Hội nghị Mat-xcơ-va năm 1943, lần quốc gia đồng minh phát thảo nguyên tắc cho tổ chức quốc tế thành lập sau kết thúc chiến tranh Năm 1945, sau tổ chức Liên hợp quốc đời, với tôn mục đích gìn giữ hịa bình an ninh quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận “bình đẳng chủ quyền quốc gia” nguyên tắc hệ thống nguyên tắc Luật quốc tế đồng thời nguyên tắc hoạt động tổ chức quốc tế  Nội dung nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia: Mọi quốc gia có chủ quyền chủ quyền bình đẳng với Chủ quyền quốc gia bình đẳng trước luật pháp quốc tế, khác biệt kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, hay điều kiện tự nhiên Tuy nhiên, nguyên tắc bảo đảm quốc gia bình đẳng mặt pháp lý Tuyên bố năm 1970 giải thích quốc gia “bình đẳng quyền nghĩa vụ” thực chất quyền nghĩa vụ quốc gia theo luật pháp quốc tế chung Bởi lẽ, quốc gia chịu ràng buộc quyền nghĩa vụ pháp lý khác nhau, tùy thuộc vào nội dung điều ước quốc tế quốc gia ký kết Trong phạm vi lãnh thổ mình, quốc gia thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp mà khơng có can thiệp từ bên ngồi, thơng qua định vấn đề trị, kinh tế, văn hoá, xã hội phải sở ý chí chủ quyền nhân dân Trong quan hệ quốc tế, quyền độc lập quốc gia thể qua quyền tự vấn đề đối nội đối ngoại quốc gia khơng có áp đặt từ chủ thể khác, sở tôn trọng chủ quyền quốc gia cộng đồng quốc tế Sự thực chủ quyền quốc gia trọn vẹn quốc gia vừa đạt lợi ích mà khơng xâm phạm đến lợi ích hợp pháp chủ thể quốc tế khác, tức việc thực chủ quyền phải gắn với giới hạn cần thiết Sự giới hạn chủ quyền quốc gia tự xác định xác định thoả thuận quốc tế quốc gia với chủ thể khác luật quốc tế Trật tự quốc tế trì quyền bình đẳng quốc gia tham gia trật tự hồn tồn đảm bảo Hiến chương Liên hợp quốc lấy nguyên tắc làm sở cho hoạt động khoản Điều 2: “Tổ chức Liên hợp quốc dựa nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất nước thành viên” Nguyên tắc ghi nhận điều lệ tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tuyệt đại đa số tổ chức quốc tế phổ cập tổ chức khu vực, nhiều điều ước quốc tế đa phương song phương nhiều văn quốc tế quan trọng hội nghị tổ chức quốc tế Tuyên bố năm 1970 cịn giải thích cụ thể nội hàm chi tiết bình đẳng, sau: (a) Các quốc gia bình đẳng pháp lý; (b) Mỗi quốc gia có chủ quyền hồn tồn đẩy đủ; (c) Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng quyền chủ thể quốc gia khác; (d) Sự toàn vẹn lãnh thổ tính độc lập trị bất di bất dịch; (e) Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn phát triển chế độ trị, kinh tế, văn hóa xã hội mình; (f) Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực đầy đủ tận tâm nghĩa vụ quốc tế tồn hịa bình với quốc gia khác Theo nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia có quyền chủ quyền bình đẳng sau2: (a) Được tôn trọn quốc thể, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ chế độ trị, kinh tế, xã hội văn hóa; (b) Được tham gia giải vấn đề có liên quan đến lợi ích mình; (c) Được tham gia tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế với phiếu có giá trị ngang nhau; (d) Được ký kết gia nhập điều ước quốc tế có liên quan; (e) Được tham gia xây dựng pháp luật quốc tế, hợp tác quốc tế bình đẳng với quốc gia khác; (g) Được hưởng đầy đủ quyền ưu đãi, miễn trừ gánh vác nghĩa vụ quốc gia khác Trong bối cảnh giới nay, hội nhập khu vực hội nhập toàn cầu xuất nhiều tổ chức quốc tế phổ cập khu vực Các tổ chức ngày có vai trị to lớn việc phối hợp hoạt động hợp tác quốc gia thành viên Quốc gia tự nguyện tham gia tổ chức quốc tế, đồng nghĩa tự nguyện trao cho tổ chức quốc tế số thẩm quyền thuộc chủ quyền Sự trao quyền khơng có nghĩa quốc gia bị hạn chế chủ quyền Khi ấy, quốc gia phải thực quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên, chịu chi phối định tổ chức quốc tế, việc ký kết điều lệ (điều ước quốc tế) tham gia vào hoạt động tổ chức quốc tế Mặt khác, quốc gia ln có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức quốc tế suốt thời gian tham gia tổ chức quốc tế Việc quốc gia tham gia vào đời sống quốc tế việc ngày nhiều vấn đề quốc gia đặt điều chỉnh quốc tế nhu cầu hợp tác quốc tế Như thấy bình đẳng chủ quyền quốc gia sở để trật tự giới phát triển theo xu hướng ổn định, hội nhập tiến Chủ quyền không làm cho Giáo trình Luật quốc tế trường Đại học Luật Hà Nội, tr 42, nxb CAND quốc gia tách biệt hoàn toàn với cộng đồng quốc tế mà quốc gia tồn mối quan hệ tùy thuộc lẫn Các trường hợp ngoại lệ Các chủ thể luật quốc tế thừa nhận số ngoại lệ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền Song, ngoại lệ không tạo bất bình đẳng chủ quyền quốc gia mà hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế cộng đồng quốc tế thừa nhận Những ngoại lệ bao gồm:  Năm quốc gia Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an có quyền phủ mà quốc gia khác khơng có: Khi phê chuẩn Hiến chương Liên hợp quốc, quốc gia thành viên tự nguyện chấp nhận bất bình đẳng 05 ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an quốc gia thành viên lại Anh, Mỹ, Pháp, Nga Trung Quốc ln có mặt Hội đồng Bảo an; 09 ủy viên không thường trực bầu theo nhiệm kỳ 02 năm chí khơng đảm nhận vị trí ủy viên hai nhiệm kỳ liên tục Sự bất bình đẳng thể rõ nét, bất bình đẳng dựa đồng ý tự nguyện 188 quốc gia cịn lại Năm ủy viên thường trực cịn có quyền phủ (veto) tất dự thảo định Hội đồng Bảo an Quyền phủ việc nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an có khả ngăn cản việc thơng qua nghị không liên quan đến thủ tục phiếu chống kể tất nước thành viên khác, (thường trực không thường trực) bỏ phiếu tán thành Nói cách khác, việc thực nguyên tắc trí 05 nước ủy viên thường trực Quyền phủ thành viên thường trực đóng vai trị quan trọng q trình thơng qua nghị Để nghị thơng qua, phải thu hút 09 phiếu thuận từ tổng cộng 15 nước thành viên Hội đồng Bảo an, có 05 thành viên thường trực 10 thành viên không thường trực Trong số 09 phiếu thuận tính số phiếu tán thành thành viên thường trực Tuy nhiên, vấn đề không thông thường (vấn đề liên quan đến thủ tục), lúc cá nghị thơng qua cần phải có đủ 05 phiếu thuận năm ủy viên thường trực Nếu nước Ủy viên thường trực không ủng hộ khơng muốn biểu thị ủng hộ nghị quyết, đồng thời không muốn ngăn cản việc thơng qua nghị quyết, nước bỏ phiếu trắng không tham gia bỏ phiếu, hành động không bị coi phủ nghị thông qua Tuy nhiên, nhiều nước dù biết trước dự thảo nghị bị phủ đưa bỏ phiếu nhằm gây sức ép trị Ví dụ: Nhằm gia tăng sức ép với Nga, Mỹ soạn dự thảo Nghị yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên hợp Quốc lên án trưng cầu ý dân vào ngày 16/03/2014 nước Cộng hòa tự trị Crimea kế hoạch sáp nhập vào Nga, đồng thời kêu gọi nước tổ chức quốc tế không công nhận kết bỏ phiếu Nga sử dụng quyền phủ cho nghị ngược lại với nguyên tắc luật pháp quốc tế - nguyên tắc quyền bình đẳng tự dân tộc quy định Điều Hiến chương Liên hợp Quốc3  Các quốc gia bị hạn chế chủ quyền: Ngoại lệ áp dụng với chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi; việc bị hạn chế chủ quyền biện pháp chế tài trừng phạt cộng đồng quốc tế hành vi họ Ví dụ: Nghị 1737 Hội đồng Bảo an áp đặt biện pháp trừng phạt Iran khơng dừng chương trình làm giàu uranium sau nghị 1696; yêu cầu Iran đình số “hoạt động hạt nhân nhạy cảm phổ biến vũ khí hạt nhân”; đưa số lệnh cấm tất quốc gia liên quan đến hoạt động hạt nhân Iran Tùng Dương, “Nga phủ Nghị LHQ Ukraine”, Báo điện tử Tiền Phong Hội đồng Bảo an áp đặt lệnh đóng băng tài sản hỗ trợ liên quan đến hoạt động phổ biến vũ khí hạt nhân Iran thành lập ủy ban (được gọi Ủy ban 1737) để giám sát việc thực chúng  Các quốc gia tự hạn chế quyền: Đây trường hợp quốc gia tự hạn chế quyền hạn cách: - Trao quyền cho tổ chức quốc tế hay quốc gia khác thay mặt hoạt - động liên quan đến lợi ích quốc gia; Tự hạn chế chủ quyền cách tuyên bố trung lập Có hai loại quốc gia trung lập: quốc gia trung lập tạm thời (tuyên bố trung lập trước chiến tranh) quốc gia trung lập vĩnh viễn (đứng ngồi tranh chấp quốc tế, khơng tham gia tổ chức trị quốc tế, khơng tham gia hoạt động quân quốc tế,…) Thụy Sĩ từ năm 1815, Áo từ năm 1955 Nước trung lập nhìn nhận cách tuyên bố đặc biệt với tất nước giới phải thực đầy đủ cam kết nước trung lập Điều đồng nghĩa với việc họ không tham gia vào tổ chức quốc tế nhằm theo đuổi mục đích quân hay liên minh kinh tế, trị giới Trong trường hợp này, quốc gia tự nguyện hạn chế quyền chủ quyền khơng vi phạm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Có thể thấy ngun tắc bình đẳng chủ quyền bảo đảm cho quốc gia bình đẳng mặt pháp lý, không đồng nghĩa với bất bình đẳng thực tế mặt trị, kinh tế hay xã hội (Ví dụ: Trong định chế tài quỹ tiền tệ giới (IMF), Ngân hàng giới (WB), số lượng phiếu quốc gia thành viên phụ thuộc vào tỷ lệ đóng góp) Trong cộng đồng quốc tế, xét mặt trị có quốc gia có quyền lực khác nhau, chia thành siêu cường, cường quốc, cường quốc khu vực, cường quốc tầm trung, nước nhỏ Xét mặt kinh tế-xã hội, có nước phát triển, nước phát triển, nước phát triển Xét mặt khoa học-kỹ thuật, có nước tiên tiến, có nước lạc hậu Những khác biệt khơng phải bất bình đẳng pháp lý xem ngoại lệ ngun tắc bình đẳng chủ quyền II BÌNH LUẬN NHẬN ĐỊNH CHỦ QUYỀN QUỐC GIA LÀ TUYỆT ĐỐI  Nguồn gốc nhận định: Quan niệm chủ quyền tuyệt đối đời Tây Âu vào khoảng kỷ XV - XVI xuất phát từ xu hướng chống lại quý tộc, lãnh chúa, giáo hội áp đặt từ bên vào nhà nước cuối thời kì phong kiến Tại thời điểm này, chủ quyền quốc gia coi quyền lực trị, pháp lý tối thượng quốc gia khơng thể chuyển nhượng, phân chia uỷ thác cho chủ thể khác  Nhận xét nhận định: Đối với nhận định “chủ quyền quốc gia tuyệt đối”, quốc gia phải đoàn thể xã hội tự chủ chủ thể nắm giữ quyền lực phải có bổn phận áp dụng phương pháp thích hợp để bành trướng phát triển quyền lực quốc gia Về mặt pháp lý, quan điểm chủ quyền tuyệt đối cho chủ quyền tối thượng nguồn luật có tính pháp lý vơ hạn, bao hàm quyền sửa, đổi Hiến pháp Về mặt đối nội, chủ quyền quốc gia phải phù hợp với công lý cơng xã hội, cá nhân có quyền chống đối lại quyền nhà cầm quyền có hành động bạo ngược Về mặt đối ngoại, chủ quyền quốc gia bị hạn chế hồn cảnh, khơng có quyền lực quyền lực quốc gia Chủ thể pháp luật quốc tế nhà nước có chủ quyền pháp luật ràng buộc với quốc gia cam kết (cá nhân chủ thể pháp luật này)4 Đỗ Minh Khôi, “Các quan niệm chủ quyền quốc gia theo cách tiếp cận, dạng biểu hiện, chủ thể tương quan với quyền lực nhà nước”, Tạp chí Luật học, tr 54 10 Đối với tập quán cam kết quốc tế, quốc gia thấy khơng phù hợp với quyền lợi không áp dụng, ban hành pháp luật nước khơng cần phải tơn trọng chúng Như vậy, quốc gia tự đặt pháp luật cho mà khơng cần quan tâm tới ảnh hưởng quốc gia khác Xét nhiều phương diện, quan niệm chủ quyền tuyệt đối hoàn toàn mâu thuẫn với tồn phát triển Luật quốc tế Nếu thừa nhận có tuyệt đối chủ quyền quốc gia đồng nghĩa với việc xem nhẹ, chí khơng thừa nhận chủ quyền quốc gia khác Bởi lẽ coi quốc gia có chủ quyền tuyệt đối, tức quốc gia không bị chi phối Luật quốc tế Bất lúc nào, quốc gia dựa sở chủ quyền tuyệt đối để khước từ việc thực nghĩa vụ quốc tế cam kết Như hiểu Luật quốc tế không thực ràng buộc chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế Ngoài ra, quan niệm cịn có ý nghĩa cản trở hình thành hoạt động tổ chức quốc tế liên phủ, chủ quyền tuyệt đối làm cho cam kết ràng buộc khuôn khổ tổ chức quốc tế liên phủ bị khước từ quốc gia tự cho cam kết tổ chức ngược lại lợi ích Nếu áp dụng nhận định quan hệ quốc tế cản trở cho hợp tác quốc tế, mà cản trở tư cách độc lập, bình đẳng quốc gia quan hệ quốc tế Nguy hiểm hơn, cường quốc lợi dụng học thuyết để biện minh cho hành động xâm phạm chủ quyền quốc gia khác không tôn trọng cam kết quốc tế Ví dụ, nước Đức Quốc xã lợi dụng học thuyết để giải thích cho chế độ độc tài gây đại chiến giới lần thứ hai  Sự thay đổi quan niệm chủ quyền quốc gia hoàn cảnh đại: Quan niệm chủ quyền có thay đổi định Chủ thể có thẩm quyền quốc gia cân mối quan hệ quản trị mặt đối nội giải vấn đề đối ngoại mà phụ thuộc tác động qua lại quốc gia với bắt buộc (ví dụ vấn đề đối ngoại môi trường, thương mại, ) 11 Chủ quyền quốc gia ngày biến đổi thay đổi chức chủ quyền quyền lực nhà nước Sự thay đổi thể việc: chủ quyền chuyển từ quyền cai trị sang chủ quyền trách nhiệm quản lý nhà nước Nói cách khác, nhà nước chuyển vai trị từ cai trị sang vai trị có trách nhiệm với xã hội Chủ quyền quốc gia hai khía cạnh đối nội đối ngoại thay đổi sau: Về đối ngoại, phải tôn trọng chủ quyền quốc gia khác Về đối nội, phải tôn trọng nhân phẩm quyền người Tóm lại, chức chủ quyền quốc gia có thay đổi: từ chủ quyền cai trị sang chủ quyền trách nhiệm nhà nước hai mặt đối nội đối ngoại Chủ quyền không trao cho nhà nước hay tổ chức trị, pháp lí, mà cịn trao cho tổ chức xã hội, nhóm, cộng đồng; từ định dạng lại quan điểm sắc chung quan điểm cộng đồng khái niệm phi quốc gia phi nhà nước lẽ, khái niệm chủ quyền chủ quyền quốc gia gắn liền với dân tộc, văn hoá Tựu chung lại, chủ quyền hiểu theo nghĩa hẹp quyền lực nhà nước Tuy nhiên, chủ quyền không thu hẹp quyền lực cai trị độc quyền, tối thượng độc lập nhà nước mà trách nhiệm quyền lực chủ thể thực chủ quyền, tính giới hạn chủ quyền đa dạng chủ thể hưởng chủ quyền KẾT LUẬN Có thể thấy nguyên tắc bình đẳng chủ quyền xem tảng tiên đề nguyên tắc luật quốc tế Bình đẳng chủ quyền quốc gia sở để trật tự giới phát triển theo xu hướng ổn định, hội nhập tiến Song, chủ quyền quốc gia không tuyệt đối Nếu áp dụng quan niệm chủ quyền tuyệt đối quan hệ quốc tế vừa trở thành rào cản cho hợp tác quốc tế, vừa cản trở tư cách bình đẳng quốc gia quan hệ quốc tế 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Quốc tế trường Đại học Luật Hà Nội, nxb CAND; Hiến chương Liên hợp quốc; Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1970 nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc gia; Nghị 1737 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc - United Nations Security Council Resolution 1737; Đoàn Thành Nhân, “Chủ quyền quốc gia xu tồn cầu hố”, luận văn thạc sĩ luật học; Đỗ Minh Khôi, “Các quan niệm chủ quyền quốc gia theo cách tiếp cận, dạng biểu hiện, chủ thể tương quan với quyền lực nhà nước”, Tạp chí Luật học Số 9, 2017; Trần H D Minh, “Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền”, tiếp cận ngày 07/07/2020 < https://iuscogens-vie.org/2018/09/16/97/> ; Tùng Dương, “Nga phủ Nghị LHQ Ukraine”, Báo điện tử Tiền Phong, 16/03/2014, tiếp cận ngày 07/07/2020 < https://tienphong.vn/nga-phu-quyet-nghi-quyet-cua-lhq-ve-ukraine-post678454.tpo > 13 ... luận nhận định chủ quyền quốc gia tuyệt đối? ?? làm đề tài nghiên cứu tiểu luận NỘI DUNG I PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG VỀ CHỦ QUYỀN GIỮA CÁC QUỐC GIA Các khái niệm liên quan Chủ quyền. .. quốc ghi nhận ? ?bình đẳng chủ quyền quốc gia? ?? nguyên tắc hệ thống nguyên tắc Luật quốc tế đồng thời nguyên tắc hoạt động tổ chức quốc tế  Nội dung ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia: Mọi quốc. .. phải bất bình đẳng pháp lý khơng thể xem ngoại lệ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền II BÌNH LUẬN NHẬN ĐỊNH CHỦ QUYỀN QUỐC GIA LÀ TUYỆT ĐỐI  Nguồn gốc nhận định: Quan niệm chủ quyền tuyệt đối đời

Ngày đăng: 22/07/2021, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG VỀ CHỦ QUYỀN GIỮA CÁC QUỐC GIA

      • 1. Các khái niệm liên quan

      • 2. Nội dung nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia

      • 3. Các trường hợp ngoại lệ

      • II. BÌNH LUẬN NHẬN ĐỊNH CHỦ QUYỀN QUỐC GIA LÀ TUYỆT ĐỐI

      • KẾT LUẬN

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan