Phân tích các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về nguồn chứng cứ

16 503 6
Phân tích các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về nguồn chứng cứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ việc cũng như xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp. (Điều 93 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015) Nguồn chứng cứ trong tố tụng dân sự được hiểu là nơi chứa đựng những thông tin tồn tại một cách khách quan, có liên quan đến vụ việc dân sự, được các chủ thể có thẩm quyền thu thập theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tính hợp pháp của chứng cứ đối với mỗi vụ việc cụ thể, nhằm giúp giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự. Nguồn chứng cứ bao gồm người, vật, tài liệu mang các thông tin về vụ việc dân sự; cụ thể được quy định tại Điều 94 Bộ luật Tố tụng dân sự như sau: “Chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây: 1. Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử. 2. Vật chứng. 3. Lời khai của đương sự. 4. Lời khai của người làm chứng. 5. Kết luận giám định. 6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ. 7. Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản. 8. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập. 9. Văn bản công chứng, chứng thực. 10. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.” Như vậy, so với quy định của Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2004, thì Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2015 đã quy định bổ sung 3 loại nguồn chứng cứ mới, đó là: Dữ liệu điện tử; văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập; văn bản công chứng, chứng thực. Việc mở rộng thêm các loại nguồn chứng cứ nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi chính đáng của đương sự, góp phần giải quyết vụ việc dân sự một cách khách quan. Cùng với việc quy định bổ sung như trên, Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2015 đã không quy định tập quán là một loại nguồn chứng cứ nhằm phù hợp với thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự. 2. Đặc điểm nguồn chứng cứ Từ khái niệm trên, ta có thể rút ra một số đặc điểm về nguồn chứng cứ như sau: Thứ nhất, nguồn chứng cứ là nguồn chứa đựng các thông tin tổn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý chí con người và có liên quan đến vụ việc. Các thông tin trên chỉ có thể trở thành chứng cứ nếu nó có đầy đủ các thuộc tính của một chứng cứ, gồm tính khách quan, tính liên quan và tính hợp pháp. Thứ hai, nguồn chứng cứ là căn cứ để xác định tính hợp pháp của chứng cứ. Một chứng cứ được coi là hợp pháp khi nó được rút ra từ một trong các loại nguồn chứng cứ hợp pháp theo quy định của pháp luật. Thứ ba, nguồn chứng cứ được các cơ quan và người có thẩm quyền thu thập theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Nguồn chứng cứ và chứng cứ là hai mặt không thể tách rời. Chứng cứ bắt buộc phải được rút ra từ một trong những nguồn và thu thập bằng biện pháp do pháp luật quy định. Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, các chủ thể chứng minh phải tuân thủ đúng các quy định của pháp luật về chứng cứ.

MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thủ tục tố tụng chứng xem vấn đề quan trọng mà người tiến hành tố tụng với đương quan tâm trình giải vụ việc Một vấn đề quan trọng liên quan đến chứng nguồn chứng Nguồn chứng hiểu nơi rút chứng Tòa án thu thập nguồn chứng cứ, từ rút chứng Bất kỳ loại chứng nằm nguồn chứng định, khơng có nghĩa thu thập nguồn chứng thiết chứa đựng chứng Để làm rõ vấn đề qua việc vận dụng hiểu biết nguồn chứng quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015, em xin chọn phân tích Đề số 10: “Phân tích quy định pháp luật tố tụng dân hành nguồn chứng cứ” B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG Các khái niệm liên quan Chứng vụ việc dân có thật đương quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tịa án q trình tố tụng Tịa án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định Tòa án sử dụng làm để xác định tình tiết khách quan vụ việc xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp (Điều 93 Bộ luật Tố tụng dân 2015) Nguồn chứng tố tụng dân hiểu nơi chứa đựng thơng tin tồn cách khách quan, có liên quan đến vụ việc dân sự, chủ thể có thẩm quyền thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, có ý nghĩa quan trọng việc xác định tính hợp pháp chứng vụ việc cụ thể, nhằm giúp giải đắn vụ việc dân Nguồn chứng bao gồm người, vật, tài liệu mang thông tin vụ việc dân sự; cụ thể quy định Điều 94 Bộ luật Tố tụng dân sau: “Chứng thu thập từ nguồn sau đây: Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, liệu điện tử Vật chứng Lời khai đương Lời khai người làm chứng Kết luận giám định Biên ghi kết thẩm định chỗ Kết định giá tài sản, thẩm định giá tài sản Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập Văn cơng chứng, chứng thực 10 Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.” Như vậy, so với quy định Bộ Luật Tố tụng dân năm 2004, Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 quy định bổ sung loại nguồn chứng mới, là: Dữ liệu điện tử; văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập; văn công chứng, chứng thực Việc mở rộng thêm loại nguồn chứng nhằm bảo vệ tốt quyền lợi đáng đương sự, góp phần giải vụ việc dân cách khách quan Cùng với việc quy định bổ sung trên, Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 không quy định tập quán loại nguồn chứng nhằm phù hợp với thực tiễn giải vụ việc dân Đặc điểm nguồn chứng Từ khái niệm trên, ta rút số đặc điểm nguồn chứng sau: Thứ nhất, nguồn chứng nguồn chứa đựng thông tin tổn cách khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí người có liên quan đến vụ việc Các thơng tin trở thành chứng có đầy đủ thuộc tính chứng cứ, gồm tính khách quan, tính liên quan tính hợp pháp Thứ hai, nguồn chứng để xác định tính hợp pháp chứng Một chứng coi hợp pháp rút từ loại nguồn chứng hợp pháp theo quy định pháp luật Thứ ba, nguồn chứng quan người có thẩm quyền thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Nguồn chứng chứng hai mặt tách rời Chứng bắt buộc phải rút từ nguồn thu thập biện pháp pháp luật quy định Trong trình giải vụ việc dân sự, chủ thể chứng minh phải tuân thủ quy định pháp luật chứng Đối với thông tin không rút từ nguồn pháp luật quy định, không thu thập, nghiên cứu, đánh giá sử dụng theo quy định pháp luật khơng coi chứng cứ, không sử dụng để giải vụ việc dân Ý nghĩa nguồn chứng Nguồn chứng có ý nghĩa lớn việc xác định chứng nguồn chứng sở để xác định chứng Nguồn chứng nguồn thu nhập, cung cấp theo trình tự pháp luật quy định liệt kê Điều 94 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Nếu khơng có nguồn chứng khơng có chứng giải thích, làm sáng tỏ tình tiết diễn biến vụ việc, kéo theo hậu quan tiến hành tố tụng đưa kết luận không đúng, khơng xác khơng đầy đủ để giải vụ việc dân Nguồn chứng chứng hai mặt tách rời Chứng bắt buộc phải rút từ nguồn thu thập biện pháp pháp luật quy định Trong trình giải vụ việc dân sự, chủ thể chứng minh phải tuân thủ quy định pháp luật chứng Đối với thông tin không rút từ nguồn pháp luật quy định, không thu thập, nghiên cứu, đánh giá sử dụng theo quy định pháp luật khơng coi chứng cứ, không sử dụng để giải vụ việc dân II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ NGUỒN CHỨNG CỨ Nguồn chứng tố tụng dân bao gồm người, vật, tài liệu mang thông tin vụ việc dân Nguồn chứng quy định điều 94 Bộ luật Tố tụng dân 2015 bao gồm: Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, liệu điện tử Đối với tài liệu đọc được, nội dung tài liệu phải có cơng chứng, chứng thực hợp pháp tổ chức, quan có thẩm quyền cung cấp, xác nhận.1 Đối với tài liệu nghe được, nhìn (băng đĩa ghi âm, ghi hình), phải xuất trình văn xác nhận xuất xứ tài liệu văn việc liên quan tới việc thu âm, ghi hình Khi đó, tài liệu coi có giá trị sử dụng làm chứng chứng minh vụ việc dân sự.2 Ví dụ: Trong vụ tai nạn giao thơng, người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người cung cấp băng ghi hình trường vụ tai nạn giao thơng Trong trường hợp này, với việc giao nộp băng ghi hình đó, người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại phải xuất trình cho Tồ án xác nhận người cung cấp cho xuất xứ băng ghi hình Điểm a Khoản Điều Nghị 04/2012/NQ-HĐTP Điểm b Khoản Điều Nghị 04/2012/NQ-HĐTP Thông điệp liệu điện tử ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự tạo ra, lưu trữ, truyền nhận phương tiện điện tử thể hình thức trao đổi liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax hình thức tương tự khác theo quy định pháp luật giao dịch điện tử Dữ liệu điện tử cần phải đảm bảo ba thuộc tính: Tính khách quan: Dữ liệu điện tử phải thu thập từ phương tiện điện tử, mạng máy tính, mạng viễn thông, đường truyền nguồn điện tử khác theo quy định pháp luật Dữ liệu điện tử phải chứa đựng thơng tin có thật, tồn cách khách quan Tính liên quan: Dữ liệu điện tử thu phải có liên quan đến vụ việc có khả làm rõ vấn đề cần chứng minh coi chứng Tính hợp pháp: Dữ liệu điện tử phải phát hiện, thu thập theo quy định pháp luật cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn thu thập liệu sử dụng liệu phải ý kiểm tra tính hợp pháp biện pháp thu thập Nguồn chứng liệu điện tử điểm quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 so với quy định Bộ luật Tố tụng dân 2004 Vật chứng Vật chứng trước tiên phải tồn dạng vật chất, chứa đựng thông tin, dấu vết liên quan đến vụ việc dân Vật chứng chứng phải vật gốc có liên quan trực tiếp đến vụ việc dân phản ánh kiện khách quan vụ việc dân Như vậy, vật chứng hiểu tồn dạng vật thể, chứa đựng thông tin liên quan đến vụ việc dân đương cung cấp, giao nộp cho Tòa án theo trình tự, thủ tục pháp luật Giá trị chứng minh vật chứng thể tính đặc định vật đó, vật đặc định giữ dấu vết, thơng tin vụ việc dân Trong nguồn chứng cứ, nói vật chứng nguồn chứng quan trọng Lời khai đương Trường hợp đương khơng thể tự viết Thẩm phán lấy lời khai đương Thẩm phán tiến hành lấy lời khai đương đương chưa có khai nội dung khai chưa đầy đủ, rõ ràng Đương phải tự viết khai ký tên Việc lấy lời khai đương tập trung vào tình tiết mà đương khai chưa đầy đủ, rõ ràng Thẩm phán tự thư ký Tịa án ghi lại lời khai đương vào biên Thẩm phán lấy lời khai đương trụ sở Tịa án; trường hợp cần thiết lấy lời khai đương ngồi trụ sở Tịa án.3 Lời khai người làm chứng Đối với người làm chứng, họ trình bày miệng mà họ biết vụ việc dân sự, nhân thân đương sự, bị hại, quan hệ họ với đương sự, người làm chứng khác trả lời câu hỏi đặt nhằm làm rõ tình tiết cịn uẩn khúc, chưa rõ ràng hồ sơ vụ việc So với vật chứng, lời khai đương người làm chứng mang tính chủ quan chịu tác động nhiều yếu tố, nghe “truyền miệng”, suy đốn, trí nhớ khơng tốt, tư thù cá nhân bị đe dọa, mua chuộc buộc phải đưa lời khai sai với thật Do vậy, nhiều vụ việc dân Điều 98 Bộ luật Tố tụng dân 2015 sự, việc đánh giá vụ việc qua lời khai mang tính chủ quan dễ dẫn đến oan sai Như vậy, q trình xét xử, Tồ án phải thông qua biện pháp nghiệp vụ tiếp tục kiểm tra tính hợp pháp nguồn chứng Kết luận giám định Khoản Điều Luật Giám định tư pháp 2012 quy định: “1 Giám định tư pháp việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận chuyên môn vấn đề có liên quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, giải vụ việc dân sự, vụ án hành theo trưng cầu quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng theo yêu cầu người yêu cầu giám định theo quy định Luật này.” Trong đó, kết luận giám định tư pháp nhận xét, đánh giá văn người giám định tư pháp đối tượng giám định theo nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định.4 Khi giải vụ việc dân sự, Tòa án xem xét nội dung kết giám định liên quan đến vụ việc, đối chiếu kết giám định với chứng khác mà đương cung cấp để kết luận kết giám định chứng hay khơng Biên ghi kết thẩm định chỗ Theo yêu cầu đương xét thấy cần thiết, Thẩm phán tiến hành việc xem xét, thẩm định chỗ với có mặt đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã Công an xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định phải báo trước việc xem xét, thẩm định chỗ để đương biết chứng kiến việc xem xét, thẩm định đó.5 Khoản Điều 32 Luật Giám định tư pháp 2012 Điều 101 Bộ Luật Tố tụng dân Việc xem xét, thẩm định chỗ phải ghi thành biên Biên phải ghi rõ kết xem xét, thẩm định, mơ tả rõ trường, có chữ ký người xem xét, thẩm định chữ ký điểm đương họ có mặt, đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã Công an xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi có đối tượng xem xét, thẩm định người khác mời tham gia việc xem xét, thẩm định Biên ghi kết thẩm định chỗ coi chứng việc thẩm định tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định Kết định giá tài sản, thẩm định giá tài sản Điều Luật giá 2012 quy định: “Thẩm định giá việc quan, tổ chức có chức thẩm định giá xác định giá trị tiền loại tài sản theo quy định Bộ luật dân phù hợp với giá thị trường địa điểm, thời điểm định, phục vụ cho mục đích định theo tiêu chuẩn thẩm định giá.” Các đương có quyền thỏa thuận lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản để thực việc thẩm định giá tài sản cung cấp kết thẩm định giá cho Tòa án Kết thẩm định giá sử dụng làm để quan, tổ chức, cá nhân chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản theo quy định pháp luật bên liên quan xem xét, định phê duyệt giá tài sản Theo đó, kết thẩm định giá coi chứng việc thẩm định giá tiến hành theo quy định pháp luật Trong trường hợp bên không đồng ý với kết thẩm định giá, phải chứng minh với Tịa việc thực thẩm định giá khơng tuân theo quy định pháp luật chứng minh có thỏa thuận bên đương với tổ chức định giá tài sản nhằm mục đích trốn thuế giảm mức đóng án phí Khi đó, Tịa án khơng cơng nhận kết thẩm định chứng 10 Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập coi chứng việc lập văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định Trong đó, điển hình loại nguồn chứng vi Vi văn Thừa phát lại lập, ghi nhận kiện, hành vi dùng làm chứng xét xử quan hệ pháp lý khác Thừa phát lại có quyền lập vi kiện, hành vi theo yêu cầu đương trừ trường hợp vi phạm quy định bảo đảm an ninh, quốc phòng, đời tư, đạo đức xã hội trường hợp pháp luật cấm Sau đó, Thừa phát phải gửi Sở Tư Pháp vi hợp lệ Tài liệu có giá trị chứng trước Tịa án bên có phát sinh tranh chấp liên quan đến kiện, hành vi lập vi Văn công chứng, chứng thực Văn công chứng hợp đồng, giao dịch, dịch công chứng viên chứng nhận theo quy định Luật Công chứng 2014 Các văn cơng chứng bảo đảm an tồn giao dịch, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, phòng ngừa rủi ro tranh chấp, tạo ổn định quan hệ bên giao dịch dân sự, tài sản, bảo đảm trật tự, kỷ cương, sở thực quyền nghĩa vụ bên Văn công chứng, chứng thực coi chứng việc công chứng, chứng thực thực theo thủ tục Luật Công chứng 2014 Nghị định 23/2015/NĐ-CP cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch 11 10 Các nguồn khác mà pháp luật có quy định Các nguồn khác mà pháp luật có quy định văn hợp pháp có chứa nội dung liên quan đến vụ việc dân mà đương cung cấp cho quan tiến hành tố tụng (Ví dụ: giấy khai sinh, ) Mặt khác, quy định nhằm dự liệu xuất nguồn chứng không thuộc nguồn trên, điều nhằm bảo vệ tối đa lợi ích đương sự, khuyến khích chủ thể tham gia giao nộp chứng giúp việc xét xử thuận tiện, minh bạch III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN CHỨNG CỨ Quy định pháp luật tố tụng dân chứng minh chứng có thay đổi phù hợp so với pháp lệnh tố tụng dân trước Tuy nhiên thực tiễn vấn đề tồn hạn chế, bất cập Về tài liệu đọc được, điểm a khoản Điều Nghị 04/2012/NQHĐTP quy định: “Đối với tài liệu đọc được, nội dung tài liệu phải có cơng chứng, chứng thực hợp pháp tổ chức, quan có thẩm quyền cung cấp, xác nhận.” Như vậy, nộp cho Tịa án tài liệu đương phải nộp có cơng chứng, chứng thực hợp pháp Điều gây không phiền hà cho đương trường hợp thất lạc tài liệu công chứng, khiến đương bảo vệ quyền lợi họ Hiện nay, cải cách thủ tục hành chính, việc cung cấp tài liệu cho quan, tổ chức khơng thiết phải có cơng chứng, chứng thực mà đương cung cấp photocopy xuất trình để đối chiếu Việc buộc đương cung cấp có cơng chứng, 12 chứng thực gây nhiều trở ngại cho đương Vì vậy, cần sửa đổi quy định theo hướng bớt phiền hà cho đương Tồn mâu thuẫn quy định chứng nguồn chứng Điều 94 Điều 95 Bộ luật Tố tụng dân 2015: Tại Điều 95 quy định xác định chứng sau: “1 Tài liệu đọc nội dung coi chứng có cơng chứng, chứng thực hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận Tài liệu nghe được, nhìn được coi chứng xuất trình kèm theo văn trình bày người có tài liệu xuất xứ tài liệu họ tự thu âm, thu hình văn có xác nhận người cung cấp cho người xuất trình xuất xứ tài liệu văn việc liên quan tới việc thu âm, thu hình Thơng điệp liệu điện tử thể hình thức trao đổi liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax hình thức tương tự khác theo quy định pháp luật giao dịch điện tử Vật chứng chứng phải vật gốc liên quan đến vụ việc Lời khai đương sự, lời khai người làm chứng coi chứng ghi văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hình ảnh theo quy định khoản Điều khai lời phiên tòa Kết luận giám định coi chứng việc giám định tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định 13 Biên ghi kết thẩm định chỗ coi chứng việc thẩm định tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định Kết định giá tài sản, kết thẩm định giá tài sản coi chứng việc định giá, thẩm định giá tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập chỗ coi chứng việc lập văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định 10 Văn công chứng, chứng thực coi chứng việc công chứng, chứng thực thực theo thủ tục pháp luật quy định 11 Các nguồn khác mà pháp luật có quy định xác định chứng theo điều kiện, thủ tục mà pháp luật quy định.” Trong đó, Điều 94 liệt kê nguồn chứng gồm: “1 Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, liệu điện tử Vật chứng Lời khai đương Lời khai người làm chứng Kết luận giám định Biên ghi kết thẩm định chỗ Kết định giá tài sản, thẩm định giá tài sản Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập 14 Văn công chứng, chứng thực 10 Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.” Qua nhận thấy Điều 94 liệt kê loại nguồn chứng mà từ rút chứng cứ, đồng thời phân biệt rõ ràng chứng (Điều 93) nguồn chứng Tuy nhiên, Điều 95 lại quy định loại nguồn coi chứng trường hợp cụ thể, hay nói cách khác đồng khái niệm chứng nguồn chứng Sự mâu thuẫn dẫn đến khó khăn việc thực pháp luật Do vậy, nên thay đổi tên Điều 95 thành “Xác định nguồn chứng cứ” để khắc phục hạn chế C KẾT LUẬN Với quy định nguồn chứng Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 phân tích cho thấy khơng chứng mà nguồn chứng đóng vai trị quan trọng việc tìm thật khách quan vụ việc giúp cho việc giải đắn vụ việc dân sự, đòi hỏi Thẩm phán phải có trình độ nghiệp vụ, kiến thức xã hội nhạy bén trình xác định chứng 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng dân 2004 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật Giám định tư pháp 2012 Luật giá 2012 Luật Công chứng 2014 Nghị định 23/2015/NĐ-CP Nghị 04/2012/NQ-HĐTP ThS NGUYỄN THANH TÙNG, “Một số bất cập chế định chứng Bộ luật Tố tụng dân năm 2015”, 26/02/2019 < https://tapchitoaan.vn/ > 16 ... coi chứng cứ, khơng sử dụng để giải vụ việc dân II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ NGUỒN CHỨNG CỨ Nguồn chứng tố tụng dân bao gồm người, vật, tài liệu mang thông tin vụ việc dân. .. Bộ luật Tố tụng dân 2015, em xin chọn phân tích Đề số 10: ? ?Phân tích quy định pháp luật tố tụng dân hành nguồn chứng cứ? ?? B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG Các khái niệm liên quan Chứng vụ việc dân. .. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN CHỨNG CỨ Quy định pháp luật tố tụng dân chứng minh chứng có thay đổi phù hợp so với pháp lệnh tố tụng dân trước Tuy nhiên thực tiễn vấn đề tồn hạn chế, bất cập Về tài

Ngày đăng: 06/12/2020, 13:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • B. NỘI DUNG

    • I. KHÁI QUÁT CHUNG

      • 1. Các khái niệm liên quan

      • 2. Đặc điểm nguồn chứng cứ

      • 3. Ý nghĩa nguồn chứng cứ

      • II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ NGUỒN CHỨNG CỨ

        • 1. Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử

        • 2. Vật chứng

        • 3. Lời khai của đương sự

        • 4. Lời khai của người làm chứng

        • 5. Kết luận giám định

        • 6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ

        • 7. Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản

        • 8. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập

        • 9. Văn bản công chứng, chứng thực

        • 10. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định

        • III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN CHỨNG CỨ

        • C. KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan