4 .Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]
Trang 1Ngày soạn: 13/11/2019
Tiết 47
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG ( TIẾT 2)
I Mục tiêucần đạt ( như tiết 46)
II Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, bài soạn.Bảng phụ, tài liệu tham khảo.
- HS: nghiên cứu đề a, g lập dàn ý, phiếu học tập nhóm 3-4
III Phương pháp/ KT
- Phương pháp phân tích ngữ liệu, nghiên cứu tình huống, KT đặt câu hỏi, chia nhóm, thực hành có hướng dẫn
IV Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1 ổn định lớp(1’)
6B
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
CÂU HỎI ? Nhiệm vụ của Mở bài, Thân bài, Kết bài trong bài văn kể chuyện đời
thường?
GỢI Ý TRẢ LỜI:
- Mở bài: Giới thiệu chung, khái quát về đối tượng được kể.
- Thân bài: Kể vài nét về đặc điểm, hình dáng, tính cách, hành động, phẩm chất tiêu
biểu của đối tượng được kể
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về đối tượng được kể.
3 Bài mới
* HĐ1 : Hoạt động 1: Khởi động (1’)
GV khái quát nội dung tiết 1 - chuyển tiết 2
Hoạt động 2 – 33’
- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức
đã học.
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan,
Dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn
đề, PP làm mẫu
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt kĩ thuật đặt câu
hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- GV treo bảng ghi hai đề a, g ( SGK trang
119)
- HS nêu yêu cầu đề a,g
- GV yêu câu 2 nhóm treo sản phẩm bảng
nhóm - các nhóm cử đại diện thuyết trình,
HS lắng nghe nhận xét, bổ sung – GV
nhận xét – khái quát
III Luyện tập
1 Bài 1 (89)
Đề a
a) Mở bài: Nêu thời gian, địa điểm, kỉ niệm gì, hoàn cảnh
b) Thân bài:
- Nêu nguyên nhân – diễn biến – kết quả của kỉ niệm
- Cảm xúc, suy nghĩ của mình
Trang 2- GV yêu cầu các nhóm đã thực hành viết
bài văn ở nhà đọc:
đoạn MB, KB
Đọc cả bài
HS lắng nghe – nhận xét, đánh giá – GV
đánh giá
HS đọc bài văn mẫu SGK
? các truyện kể về ai, về điều gì? Em nhận
xét gì về cách kể chuyện? (HS TB)
HS phát biểu, nhận xét, bổ sung, GV khái
quát
* Các chi tiết được lựa chọn phải đặc sắc, tiêu biểu, thể hiện rõ chủ đề
c) Kết bài: Nêu kết quả, tổng hợp ấn tượng sâu sắc nhất của mình về kỉ niệm đã kể
Đề g
- Mở bài: giới thiệu chung, khái quát về người thân
- Thân bài
- Kể vài nét về đặc điểm, hình dáng, tính cách, hành động, phẩm chất tiêu biểu của người thân
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về người thân
2 Đọc bài văn mẫu: SGK(122, 123)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án… ………
……… ………
4 Củng cố( 2’)
? Em hãy nêu quá trình thực hiện một đề tự sự?
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát - tìm hiểu đề- xác định phương hướng làm bài - lập dàn bài
5 Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học bài theo nội dung củng cố của GV.Hoàn chỉnh bài văn theo dàn ý đã lập của nhóm khi đã được sửa chữa
- Chuẩn bị: soạn bài “Treo biển” Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung
phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS
PHIẾU HỌC TẬP
HS nghiên cứu mục * SGK và giao nhiệm vụ
?) Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết thế nào là hiện tượng đáng cười?
` ? Em hãy cho biết tryện cười là gì?
Trang 3GV hướng dẫn HS cách đọc truyện* Chú ý đọc giọng hài hước
- Tìm hiểu một số chú thích/ SGK
? HS quan sát truyện - Liệt kê các sự việc tiêu biểu
?) Câu chuyện xoay quanh vấn đề nào?) Nhà hàng treo biển để làm gì?
?)GV giao nhiệm vụ cho nhóm bàn thảo luận trong 2’
?Nội dung của biển treo có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố?
?) Đến đây truyện đó gây cười chưa? Vì sao?
? Vậy truyện gây cười khi nào? những ai đó khiến tạo ra tiếng cười
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện
Lần góp ý Người góp ý Thái độ góp ý Nội dung góp ý Thái độ của nhà hàng
?Nhận xét về các lời góp ý trên?
? Cách nhìn nhận sự vật ,vấn đề kiểu này chúng ta đã được học trong truyện nào?
? Thái độ của họ khi đóng góp ý kiến?
? Nhận xét của em về thái độ này?
?) Sau mỗi lần góp ý, thái độ của nhà hàng như thế nào? Em cười chủ nhà hàng điều
gì?
? Vậy theo em chủ nhà hàng là người như thế nào?
Trang 4Ngày soạn: 13/11/2019 Tiết 48
Văn bản TREO BIỂN
(Truyện cười)
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức- giúp HS hiểu được
+ Khái niệm truyện cười
+ Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm
Treo biển.
+ Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những
ý kiến của người khác
2 Kĩ năng
- Kĩ năng bài học:
+ Đọc – hiểu văn bản truyện cười Treo biển.
+ Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện
+ Kể lại câu chuyện
- Kĩ năng sống: nhận thức được vai trò của chủ kiến trong cách cư xử, giao tiếp: lắng nghe ý kiến của người khác
3 thái độ: có thái độ cư xử, nhỡn nhận, đánh giá sự việc xảy ra xung quanh, biết lắng
nghe, phân tích
GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với bản thân
=> GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC
4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo,ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng
nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương
II Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, giáo án, BGĐT
- HS: Học bài cũ, soạn bài mới theo nội dung phiếu học tập
III Phương pháp/ KT
- Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm
- KT: động não, KT đặt câu hỏi
IV Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1 ổn định lớp(1’)
6B
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
CÂU HỎI? Những bài học nào em nhận thức được sau khi học xong chủ đề truyện
ngụ ngôn?
GỢI Ý TRẢ LỜI:
Truyện ngụ ngôn phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại hênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan , kiêu
Trang 5ngạo, khuyên con người ta khi muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng toàn diện
3 Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động 3’
GV treo bảng phụ sau – HS quan sát và thực hiện theo nhóm
? Em đó biết những điều gì về truyện dân gian?
? Em còn muốn biết điều gì về truyện dân gian nữa?
K- những điều đã biết W – những điều muốn biết L – những điều cần biết
- HS theo nhóm đã giao hoàn thành bảng nhóm – treo sản phẩm – HS nhận xét – GV nhận xét
K- những điều đã biết W – những điều muốn
biết
L – những điều cần biết
Thể loại: truyện cổ tích,
truyền thuyết, ngụ ngôn
Định nghĩa các thể loại
Nội dung các truyện đã
được học
Giá trị nghệ thuật của các
truyện
Những bài học cuộc sống
rút ra từ truyện
Còn thể loại truyện dân gian nào nữa không?
Định nghĩa?
Các truyện Giá trị của truyện Bài học rút ra từ truyện đó
? TRUYỆN CƯỜI
? Em hãy kể tên một số truyện cười đã được đọc
HS nêu tên truyện
? Theo em tiếng cười trong cuộc sống có vai trò gì?
HS bộc lộ - GV chuyển bài mới
Tiếng cười là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong cuộc đời mỗi con người Người VN ta rất biết cười dù trong bất kì một tình huống nào.Điều đó được thể hiện rất nhiều trong văn học dân gian.Đặc biệt là trong thể loại truyện cười.Vì vậy rừng cười của dân tộc VN rất phong phú Rừng cười ấy vang lên với các cung bậc khác nhau Có tiếng cười hóm hỉnh hài hước, có tiếng cười sâu cay châm biếm Tiết học hôm nay….
Hoạt động của thầy và trò H
oạt đ ộng 2 (5’)
- Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ
bản về thể loại
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm,
phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình
- Kĩ thuật: động não,kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật Hỏi
và trả lời
HS nghiên cứu mục * SGK và giao nhiệm vụ
?) Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết thế
nào là hiện tượng đáng cười? (HS TB)
- Hiện tượng đáng cười là hiện tượng có tính chất
Nội dung
I Tìm hiểu chung
1 Thể loại
- Truyện cười : SGK
Trang 6ngược đời, lố bịch, trái với tự nhiên thể hiện ở hành vi,
cử chỉ, lời nói của người đó
` ? Em hãy cho biết tryện cười là gì? (HS TB)
- HS phát biểu – nhận xét – bổ sung
GV trình chiếu chốt khái niệm về nội dung – nghệ
thuật - mục đích của truyện cười và lưu ý: Truyện
cười thường rất ngắn Truyện cười thiên về mua vui gọi
là truyện hài hước Truyện thiên về ý nghĩa phê phán
gọi là truyện châm biếm
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…
………
H
oạt đ ộng 3 ( 17’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá
trị của văn bản
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm,
phát hiện và giải quyết vấn đề, PP làm mẫu
- Kĩ thuật: động não kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật
giao nhiệm vụ, Kĩ thuật Tóm tắt nội dung tài liệu theo
nhóm , Kĩ thuật đọc hợp tác
II.Đọc- hiểu văn bản
1 Đọc ,tóm tắt, chú thích
( SGK)
2 Kết cấu, bố cục
GV hướng dẫn HS cách đọc truyện
* Chú ý đọc giọng hài hước
- GV và một HS đọc -> 2 HS kể tóm tắt câu chuyện
- GV và HS nhận xét phần kể
- Tìm hiểu một số chú thích/ SGK
? HS quan sát truyện - Liệt kê các sự việc tiêu biểu
- HS trình bày – GV trình chiếu chốt
?) Câu chuyện xoay quanh vấn đề nào? (HS TB)
- Treo biển quảng cáo bán hàng
- HS quan sát tấm biển quảng cáo của nhà hàng
?) Nhà hàng treo biển để làm gì? (HS TB)
- Giới thiệu và quảng cáo sản phẩm với mục đích bán
được nhiều hàng
?)GV giao nhiệm vụ cho nhóm bàn thảo luận trong
2’
?Nội dung của biển treo có mấy yếu tố? Vai trò của
từng yếu tố? (HS khá)
Đại diện nhóm nhanh nhất trả lời – HS nhận xét, bổ
sung – GV chốt
- Bốn yếu tố
+ Ở đây: thông báo địa điểm cửa hàng
+ Có bán: thông báo hoạt động của cửa hàng
+ Cá: thông báo loại mặt hàng, sản phẩm được bán
+ Tươi: thông báo chất lượng hàng
* GV: Bốn yếu tố đó là cần thiết cho một tấm biển
quảng cáo bằng ngôn ngữ, đáp ứng đầy đủ thông tin
cho người mua
3 Phân tích
a Nhà hàng treo biển bán hàng
Tấm biển của nhà hàng
có những nội dung đảm bảo yêu cầu cần thiết cho việc quảng cáo bằng ngôn
ngữ: về địa điểm, về hoạt động, loại mặt hàng, chất lượng hàng.
Trang 7?) Đến đây truyện đó gây cười chưa? Vì sao? (HS giỏi)
- Chưa: vì chưa có yếu tố không bình thường
- Việc treo biển là đúng không có gì đáng cười
? Vậy truyện gây cười khi nào? những ai đó khiến tạo
ra tiếng cười? (HS TB)
- Vì ý kiến đóng góp của khách hàng
- Vì chủ kiến của chủ nhà hàng
GV giao nhiệm vụ cho 3 nhóm thực hiện
Lần
góp ý
Người
góp ý
Thái độ góp ý
Nội dung góp ý
Thái độ của nhà hàng
Các nhóm thảo luận – đại diện hai nhóm trình bày –
nhận xét – bổ sung
GV nhận xét- khái quát
Lần
góp ý
Người
góp ý
Thái độ góp ý
Nội dung góp ý
Thái độ của nhà hàng
1
2
3
4
Người
qua
đường
Khách
hàng
Khách
hàng
Hàng
xóm
Xem
Nhìn tấm biển Cười bảo Nhìn bảo
Bỏ chữ tươi
Bỏ chữ ở đây
Bỏ chữ có bán
Bỏ chữ cá
Bỏ ngay chữ tươi
Bỏ ngay chữ
ở đây
Bỏ ngay chữ
có bán Cất luôn cái biển
?Nhận xét về các lời góp ý trên? (HS TB)
- Các ý kiến này tuy có khác nhau về nội dung nhưng
đều giống nhau ở cách nhìn nhận, chỉ quan tâm đến
một thành phần của tấm biển mà không chú ý đến
các thành phần khác
? Cách nhìn nhận sự vật ,vấn đề kiểu này chúng ta đã
được học trong truyện nào? (HS TB)
- “Thầy bói xem voi”
? Nhận xét của em về thái độ của những người góp ý?
(HS TB)
- Có thể do thiếu nghiêm túc, góp ý bừa
- Có thể do chân thành nhưng lại thiếu hiểu biết
? có ý kến cho rằng lời góp ý là không chân thành Ý
kiến của em? (HS khá- giỏi)
- Lần lượt từng người bằng cử chỉ, ngôn ngữ góp ý cho
chủ nhà hàng bỏ bớt dần từng thành phần của tấm biển
Thoạt nghe ý kiến từng người xem chừng có lí Song
không phải Bởi mỗi người góp ý không nghĩ đến chức
b Ý kiến đóng góp của các vị khách và phản ứng của chủ cửa hàng
Bốn lời góp ý tuy có khác nhau về nội dung nhưng đều giống nhau ở cách nhìn, chỉ quan tâm đến một thành phần của tấm biển mà không chú ý đến các thành phần khác
Trang 8năng của yếu tố mà họ cho là thừa và mối quan hệ của
nó Mỗi người chỉ thấy được sự hiện diện của mình ở
cửa hàng và trực tiếp nhìn, ngửi, quan sát mặt hàng
thay cho việc thông báo gián tiếp vốn là chức năng đặc
điểm của giao tiếp ngôn ngữ Họ không thấy được tầm
quan trọng của những thành phần khác
Tiếng cười đã được bật lên khi các vị khách của nhà
hàng góp ý song nó thật sự vang lên sảng khoái khi
- Trước phản ứng của chủ nhà hàng về những lời góp
ý trên
?) Sau mỗi lần góp ý, thái độ của nhà hàng như thế
nào? (HS TB)
- nghe nói –bỏ ngay
- Bỏ đi chất lượng mặt hàng - đây là thành phần có vai
trò quan trọng nhất trong một biển quảng cáo
- Bỏ đi vị trí của nhà hàng – tạm có thể được
- Bỏ đi hoạt động của nhà hang, biển quảng cáo lúc này
chỉ còn mỗi chữ “cá” Lúc này khách hành sẽ không
hiểu biển quảng cáo này treo lên nhằm mục đích gì
- Bỏ luôn cả biển quảng cáo
? Em cười chủ nhà hàng điều gì? (HS TB)
– KT động não
HS bộc lộ
- Không hiểu những điều viết trên biển quảng cáo có
vai trò gì, mục đích gì?
-Hành động vội vàng – làm ngay theo ý kiến đóng góp
-Cái cười được bộc lộ rõ nhất ở cuối truyện, cái biển
chỉ còn chữ cá - khi có người góp ý- chủ nhà hàng cất
luôn cái biển đi
? Vậy theo em chủ nhà hàng là người như thế nào?
(HS TB)
HS tự bộc lộ
HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chốt kiến thức
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…
………
Hoạt động 4(5’)
Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị tác
phẩm
- Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm,
- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Thảo luận nhóm
N1-2: nghệ thuật đặc sắc của truyện
N3-4: nội dung – bài học
Chủ nhà hàng thay đổi biển theo bất kì góp ý nào
để rồi cuối cùng cất luôn tấm biển,hành động không suy xét, không có chủ kiến.
4 Tổng kết
a Nội dung- ý nghĩa:
Truyện tạo ra tiếng cười
Trang 9Đại diện nhóm trả lời – HS nhận xét, bổ sung – GV
khái quát
GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK
- HS đọc ghi nhớ/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…
………
.………
hài hước,vui vẻ, phê phán những người hành động thiếu chủ kiến và nêu ra bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác.
b Nghệ thuật: xây dựng
tình huống cực đoan, vô lí; sử dụng yếu tố gây cười, kết thúc truyện bất ngờ.
c Ghi nhớ:SGK H
oạt động 5 (5 ’ )
- Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập – tích hợp GD
đạo đức
- Phương pháp: trao đổi nhóm
- Kĩ thuật: trình bày 1’
III Luyện tập
Giáo dục kĩ năng sống
? Em sẽ làm gì trước lời góp ý của các vị khách? (HS
TB)
- HS suy nghĩ, phát biểu- nhận xét ,bổ sung
? Trong cuộc sống em đó từng bao giờ giống như chủ
nhà hàng chưa?Hậu quả em gặp phải là gì? (HS TB)
- HS bộc lộ trong 1’– HS bổ sung
- GV đánh giá, góp ý
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…
………
.………
4 Củng cố ( 2’)
?Khái quát giá trị của văn bản?
HS trả lời -> GV chốt kiến thức cơ bản
5 Hướng dẫn về nhà (3’)
- Nhớ định nghĩa truyện cười – kể diễn cảm truyện – hiểu được giá trị của tác phẩm, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong truyện
- Soạn “ Lợn cưới , áo mới” ( đọc, kể tóm tắt, tìm hiểu thể loại,trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài, rút ra bài học cho bản thân)
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
?Xác định thể loại?
Trang 10?Vậy truyện có những sự việc nào? Bố cục của truyện?
? Truyện kể về ai ? về điều gì?
?) Em hiểu thế nào về tính khoe của?Ai trong truyện là người có tính xấu đó?
?) Điều đáng cười ở nội dung hay cách khoe?
PT cái đáng cười của hai nhân vật
?) Vì sao anh thứ nhất đứng hóng ở cửa? Thái độ của anh ta?
?) Anh chàng thứ hai có gì để khoe? Có đáng khoe không?
?) Anh ta khoe trong một tình huống như thế nào?
?) Nhận xét về cách khoe của 2 chàng?
?) Anh mất lợn hỏi thăm như thế nào? Lời hỏi thăm có từ nào thừa? Vì sao?
?) Câu trả lời của anh “đứng hóng” như thế nào? Có gì khác thường?
?) Để gây cười tác giả dân gian đó dựng nghệ thuật gì?
?) Tiếng cười tạo ra từ câu chuyện có ý nghĩa gì?
? Từ đó em có nhận xét gì về hai nhân vật trong truyện?
?) Ý nghĩa và nghệ thuật của truyện?
? Em có thể kể một câu chuyện hay tình huống trong cuộc sống giống truyện này, phát biểu ý kiến của em về vấn đề đó?