ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của CHUYỂN DỊCH cơ cấu LAO ĐỘNG đến TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH hòa

84 8 0
ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của CHUYỂN DỊCH cơ cấu LAO ĐỘNG đến TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM THỊ NHƯ QUỲNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM THỊ NHƯ QUỲNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã ngành: 8310105 Mã học viên: 60CH203 Quyết định giao đề tài: 873/QĐ-ĐHNT ngày 31/8/2020 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Hồng Mạnh Chủ tịch Hội Đồng: Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn thạc sĩ với đề tài “Đánh giá tác động chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa” tơi tự thực Tất nội dung luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học tính đến thời điểm Khánh Hòa, tháng năm 2021 Tác giả Phạm Thị Như Quỳnh iii LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian học tập suốt q trình thực luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ quý Thầy Cô Trường đại học Nha Trang, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Hồng Mạnh, người ln đồng hành, tận tình hướng dẫn, định hướng khoa học, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn Thầy người theo sát bước q trình nghiên cứu tơi để đưa ý kiến đóng góp định hướng đắn giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm sâu sắc tới quý Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế tận tình giảng dạy suốt q trình tơi theo học Tơi chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ Phịng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thời gian giúp tơi hồn thành tất môn học theo quy định Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chồng, bố mẹ, anh chị em gia đình bạn học thương quý lớp Cao học Đây nguồn động viên to lớn giúp tơi hồn thành luận văn Khánh Hịa, tháng năm 2021 Tác giả Phạm Thị Như Quỳnh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu 1.5.1 Về mặt khoa học 1.5.2 Về mặt thực tiễn 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu chương 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Một số lý thuyết 10 2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 14 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 14 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 16 2.3 Khung phân tích 18 Tóm tắt chương 19 v CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 20 3.2 Quy trình nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng - SSA 20 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 23 3.5 Cơng cụ phân tích liệu 24 Tóm tắt chương 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 25 4.1 Khái quát tỉnh Khánh Hòa 25 4.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội 26 4.2 Tổng quan ngành nông nghiệp 30 4.2.1 Về giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản 30 4.2.2 Về tái cấu ngành nông nghiệp 31 4.3 Tình hình tăng trưởng ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2000 – 2019 32 4.3.1 Giai đoạn từ năm 2000-2009 33 4.3.2 Giai đoạn từ năm 2010-2019 35 4.4 Tình hình CDCC ngành nơng nghiệp 38 4.4.1 Tình hình CDCC kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000-2019 38 4.4.2 CDCC ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn từ năm 2000-2019 39 4.5 CDCC lao động ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa 45 4.5.1 CDCC lao động tỉnh Khánh Hòa giai đoạn từ năm 2000-2019 45 4.5.2 CDCC ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa 46 4.6 Tình hình tăng trưởng NSLĐ ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2000 – 2019 48 4.7 Kết phân tích đóng góp CDCC lao động vào phát triển ngành Nơng nghiệp Khánh Hịa 52 4.7.1 Mục tiêu sách phát triển ngành Nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2019 .52 4.7.2 Kết phân tích đóng góp tổng thể 52 4.7.3 Kết phân tích cho lĩnh vực 57 vi 4.8 Bàn luận kết nghiên cứu 59 Tóm tắt chương 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Mục tiêu phát triển ngành Nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa 63 5.3 Một số giải pháp để phát triển ngành Nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa 64 5.3.1 Giải pháp thúc đẩy NSLĐ nội sinh ngành 64 5.3.2 Giải pháp thúc đẩy CDCC lao động 64 5.3.3 Giải pháp nâng cao giá trị sản xuất Nông nghiệp 65 5.3.4 Giải pháp Phát triển kết cấu hạ tầng ngành Nông nghiệp 65 5.3.5 Giải pháp phát triển ngành Nơng nghiệp thích ứng với biển đổi khí hậu 66 5.4 Một số hạn chế hướng nghiên cứu 66 Tóm tắt chương 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDCC : Chuyển dịch cấu GRDP : Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm địa bàn) NSLĐ : Năng suất lao động SSA : Shift-Share Analysis (Phương pháp chuyển dịch tỷ trọng) viii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: GRDP tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000-2019 33 Bảng 4.2: GRDP tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2000-2019 33 Bảng 4.3: GRDP tốc độ tăng trưởng ngành Nông nghiệp giai đoạn 2000-2009 34 Bảng 4.4: GRDP tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2019 36 Bảng 4.5: Diện tích chuyển đổi trồng địa phương tỉnh Khánh Hòa từ năm 2017- 2020 42 Bảng 4.6: Tổng đàn gia súc tỉnh Khánh Hòa từ năm 2016-2019 42 Bảng 4.7: Số lượng cấu lao động theo lĩnh vực tỉnh Khánh Hòa giai đoạn từ năm 2000-2019 45 Bảng 4.8: Số lượng cấu lao động ngành Nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn từ năm 2000-2019 47 Bảng 4.9: NSLĐ bình qn tốc độ tăng NSLĐ bình qn ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hòa từ năm 2000-2019 49 Bảng 4.10: Đóng góp CDCC lao động vào tăng trưởng ngành Nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2000-2019 53 Bảng 4.11: Đóng góp CDCC vào tăng trưởng NSLĐ ngành Nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2019 55 Bảng 4.12: Đóng góp lĩnh vực CDCC vào tăng trưởng NSLĐ ngành Nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000 - 2019 57 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Khung phân tích nghiên cứu 18 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu luận văn .20 Hình 4.1: Cơ cấu GRDP tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000-2019 39 Hình 4.2: Tỷ trọng GRDP ngành Nơng nghiệp giai đoạn 2000-2019 40 x 2010, tốc độ tăng trưởng suất lĩnh vực thủy sản thấp lĩnh vực Nơng lâm nghiệp Vì vậy, có dịch chuyển lao động từ lĩnh vực Nông lâm nghiệp sang lĩnh vực Thủy sản tỷ lệ lao động rời bỏ lĩnh vực Nông lâm nghiệp cao lĩnh vực Thủy sản làm cho hiệu ứng chuyển dịch động âm Tuy nhiên, giai đoạn từ 2011-2019, lĩnh vực thủy sản có tốc độ tăng NSLĐ cao lĩnh vực Nông lâm nghiệp nên việc dịch chuyển lao động từ lĩnh vực Nông lâm nghiệp sang lĩnh vực thủy sản rời bỏ lao động lĩnh vực Nông lâm nghiệp cao lĩnh vực Thủy sản góp phần tăng hai hiệu ứng 4.7.3 Kết phân tích cho lĩnh vực Bảng 4.12: Đóng góp lĩnh vực CDCC vào tăng trưởng NSLĐ ngành Nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2000 - 2019 STT A Chỉ tiêu Tốc độ tăng NSLĐ (%) NSLĐ nội sinh (%) + Nông, lâm nghiệp + Thủy sản Hiệu ứng chuyển dịch tĩnh (%) + Nông, lâm nghiệp + Thủy sản Hiệu ứng chuyển dịch động (%) + Nông, lâm nghiệp + Thủy sản Từ Từ Từ Từ Từ 2000 - 2005 2006 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2019 2000 - 2019 -4,00 0,67 6,03 11,28 3,08 -2,88 -0,86 4,69 11,36 2,64 -2,16 -0,73 1,80 -2,66 3,09 1,60 3,55 7,81 1,47 1,18 -1,09 1,81 1,19 -0,34 0,43 0,27 -1,36 -0,47 2,28 -0,56 1,74 0,17 -0,51 -0,16 0,59 -0,03 -0,28 0,15 0,27 0,01 -0,05 0,02 -0,01 -0,27 -0,09 0,24 -0,07 0,34 -0,05 0,07 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa từ năm 2000-2019 Lĩnh vực Nông, lâm nghiệp Trong giai đoạn từ 2000-2019, tốc độ tăng trưởng NSLĐ ngành bị giảm hiệu ứng chuyển dịch động lĩnh vực Nơng lâm nghiệp bình qn giai đoạn ln mang dấu âm Tuy nhiên, trung bình giai đoạn âm 0,05% nên không đáng kể Thực tế cho thấy số lượng lao động tham gia vào lĩnh vực Nông lâm nghiệp khơng có ổn định, tăng giảm qua năm Số lượng lao động tham gia vào lĩnh vực 57 Nông lâm nghiệp phụ thuộc trực tiếp vào thời tiết tăng NSLĐ ngành khác Vì vậy, người lao động chưa chủ động chuyển dịch từ lĩnh vực có tốc độ tăng NSLĐ thấp sang lĩnh vực có tốc độ tăng NSLĐ cao Xét giai đoạn từ 2000-2019, trưởng NSLĐ ngành bị giảm hiệu ứng chuyển dịch tĩnh lĩnh vực Nơng lâm nghiệp trung bình giai đoạn âm 0,16% Hiệu ứng chuyển dịch tĩnh mang giá trị âm giai đoạn từ 2006-2015 nên kéo théo giá trị trung bình giai đoạn 2000-2019 mang giá trị âm Như vậy, lao động khơng có dịch chuyển từ lĩnh vực có NSLĐ thấp sang lĩnh vực có NSLĐ cao Điều lý giải chủ yếu đặc điểm địa hình khu vực khác nhau, người lao động làm việc lĩnh vực Nơng lâm sản khó xuống vùng có địa hình biển để tham gia vào lĩnh vực thủy sản Thay vào đó, người lao động thường có xu hướng sản xuất Nơng nghiệp địa phương tham gia vào ngành khác Kết phân tích cho thấy từ năm 2006-2019, NSLĐ nội sinh lĩnh vực Nơng lâm nghiệp có đóng góp tích cực vào tăng trưởng NSLĐ ngành Mặc dù NSLĐ lĩnh vực Nơng lâm nghiệp cịn thấp nhiều so với lĩnh vực Thủy sản, nhiên kết phân tích SSA chứng minh NSLĐ nội sinh lĩnh vực Nơng lâm nghiệp lại có đóng góp lớn cho tăng suất chung ngành Điều cho thấy, số lượng lao động tham gia lĩnh vực Nông lâm nghiệp chưa ổn định làm cho CDCC mang dấu âm nhiên việc sản xuất lĩnh vực có nhiều tiến Việc tăng suất lĩnh vực Nông lâm nghiệp đến từ việc tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, người lao động tập huấn cách chăm sóc trồng vật ni mang lại suất cao, chuyển đổi từ giống trồng vật nuôi cho giá trị suất thấp sang giống trồng vật nuôi cho suất cao Lĩnh vực Thủy sản Kết phân tích cho thấy giai đoạn từ 2000-2019, hai yếu tố CDCC NSLĐ nội sinh lĩnh vực Thủy sản có tác động dương chiều đến tăng tưởng suất ngành Nông nghiệp Trong đó, NSLĐ nội sinh có mức đóng góp cao với 1,18% hiệu ứng chuyển dịch động có đóng góp thấp với 0,07% Trong giai đoạn từ năm 2000-2019, hiệu ứng chuyển dịch động có đóng góp dương vào tăng trưởng suất ngành Nơng nghiệp nhiên khơng đáng kể, trung 58 bình giai đoạn đạt 0,07% Giai đoạn từ năm 2011-2019, hiệu ứng chuyển dịch động có tác động chiều với tăng trưởng suất ngành, điều chứng tỏ có dịch chuyển lao động từ lĩnh vực có tốc độ tăng NSLĐ thấp sang lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng NSLĐ cao Hiệu ứng chuyển dịch tĩnh lĩnh vực Thủy sản giai đoạn từ năm 20002019 có đóng góp 0,59% vào tăng trưởng suất ngành Nông nghiệp Từ năm 20062015, hiệu ứng chuyển dịch tĩnh có tác động chiều góp phần thúc đẩy tăng trưởng suất ngành Nông nghiệp Trong giai đoạn có dịch chuyển lao động từ lĩnh vực có NSLĐ thấp sang lĩnh vực có NSLĐ cao Đóng góp lớn cho tăng trưởng NSLĐ ngành NSLĐ nội sinh Bình quân giai đoạn 2000-2019, NSLĐ nội sinh đóng góp 1,18% vào tăng trưởng NSLĐ ngành Nông nghiệp Từ năm 2015-2019, NSLĐ nội sinh động lực để thúc đẩy tăng trưởng Đặc biệt giai đoạn từ 2016-2019, NSLĐ nội sinh lĩnh vực thủy sản đóng góp tới 7,81% tăng trưởng suất ngành Điều hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển lĩnh vực thủy sản tỉnh Khánh Hịa, tăng cường trang bị tàu cá lớn với công suất cao để đánh bắt xa bờ nâng cao sản lượng khai thác, đại hóa trang thiết bị tàu để bảo quản hải sản đánh bắt tốt hơn, đầu tư ngư cụ để hoạt động đánh bắt hiệu Nhìn chung số lượng lao động tham gia vào lĩnh vực Nơng nghiệp cịn nhiều biến động Vì vậy, CDCC chưa có đóng góp nhiều đến tăng trưởng NSLĐ ngành Mà tăng trưởng NSLĐ nội sinh yếu tố then chốt định hướng cho tăng trưởng NSLĐ Điều hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển ngành Nông nghiệp tỉnh Khánh Hịa giới hóa, đại hóa sản xuất, giảm dần sản xuất hộ cá nhân gia đình nhỏ lẻ thay vào sản xuất theo quy mô lớn, đại, chuyên nghiệp mang lại suất giá trị cao 4.8 Bàn luận kết nghiên cứu Trong giai đoạn nghiên cứu, số lượng lao động tham gia vào ngành giảm từ chiếm 49,24% vào năm 2000, xuống 26,19% vào năm 2019 Điều phù hợp với định hướng chuyển đổi cầu lao động tỉnh Khánh Hịa tăng dần tỷ lệ lao động qua đào tạo ngành Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ - Du lịch, giảm dần tỷ lệ lao động ngành Nông nghiệp Trong nội ngành Nông nghiệp, lao động chuyển dịch theo hướng giảm dần lao động lĩnh vực Nông lâm 59 nghiệp với cấu năm 2000 chiếm 75,09% đến năm 2019 chiếm 70,12% tăng tỷ trọng lao động lĩnh vực thủy sản từ 24,91% năm 2000 lên 29,88% năm 2019 Từ năm 2000-2019, giá trị GRDP ngành Nơng nghiệp có mức tăng trưởng bình qn đạt 2,67%/năm, cịn khiêm tốn so với tốc độ tăng giá trị GRDP 9,15%/năm tỉnh Giai đoạn từ năm 2000-2009, năm 2006 tốc độ tăng trưởng ngành Nông nghiệp đạt cao tăng 6,83% so với năm 2005 Bên cạnh đó, năm 2004 năm ngành Nơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng thấp nhất, đạt -0,48%, nguyên nhân tốc độ tăng trưởng ngành thủy sản -3,27% so với năm 2003 Trong giai đoạn từ năm 2010-2019, tốc độ tăng trưởng bình qn GRDP ngành Nơng nghiệp đạt 1,40%/năm, có 02 năm tốc độ tăng trưởng ngành Nơng nghiệp đạt giá trị âm năm 2015 (-1,59%) năm 2018 (-0,69%) NSLĐ Lĩnh vực Thủy sản đạt mức cao nhiều lần NSLĐ Lĩnh vực Nông, lâm nghiệp Năm 2000, NSLĐ lĩnh vực Thủy sản đạt 50,55 triệu đồng/người/năm, gấp gần lần lĩnh vực Nông lâm nghiệp (đạt 11,13 triệu đồng/người/năm) Đến năm 2019, suất động lĩnh vực Thủy sản đạt 60,53 triệu đồng/người/năm, lĩnh vực Nông lâm nghiệp đạt 17,11 triệu đồng/người/năm tương đương gấp 3,5 lần Trong tăng trưởng suất ngành Nông nghiệp tỉnh giai đoạn từ năm 20062019 có đóng góp chủ yếu tăng trưởng NSLĐ nội sinh lĩnh vực Nông lâm nghiệp Lĩnh vực Thủy sản Điều phù hợp với nghiên cứu tác giả Vũ Thị Thu Hương (2017) nghiên cứu CDCC lao động Việt Nam: yếu tố tác động vai trò tăng trưởng kinh tế giai đoạn từ năm 1995-2014, kết nghiên cứu tác giả cho thấy tăng trưởng NSLĐ nội ngành Nơng nghiệp có đóng góp tích cực vào tăng trưởng yếu tố quan trọng giúp tăng trưởng ngành đạt dương qua năm Trong giai đoạn nghiên cứu, 94,24% tăng trưởng suất ngành Nơng nghiệp đóng góp NSLĐ nội sinh Đặc biệt năm 2016, số lên tới 185,36% Kết có sách chuyển đổi trồng vật ni, cấu lại ngành Nơng nghiệp, giới hóa sản xuất nơng nghiệp, đại hóa khai thác, đánh bắt ni trồng thủy sản CDCC có đóng góp chiều vào tăng trưởng NSLĐ ngành Nơng nghiệp giai đoạn nghiên cứu Tuy nhiên đóng góp khơng đáng kể, giai đoạn nghiên cứu CDCC đóng góp 5,76% vào tăng trưởng suất 60 ngành Nông nghiệp Hiệu ứng chuyển dịch tĩnh yếu tố tác động giai đoạn 2000 – 2019, nghĩa nhờ di chuyển lao động từ lĩnh vực có mức NSLĐ thấp Nơng lâm nghiệp sang lĩnh vực có mức NSLĐ cao Như trình bày trên, xu hướng hồn toàn phù hợp Khi so sánh với kết nghiên cứu cảu tác giả Nguyễn Thị Như Vân (2018) nghiên cứu tỉnh Khánh Hịa hồn tồn phù hợp Theo nghiên cứu này: “từ sau 2005, NSLĐ nội sinh ngành kinh tế cải thiện rõ rệt, đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng suất lao động tổng thể; đóng góp chuyển dịch cấu.” Kết cho thấy NSLĐ nội sinh mang dấu dương cho ngành có cải thiện nội để nâng cao hiệu sử dụng lao động CDCC có tác động dương cho thấy di chuyển lao động tỉnh có phù hợp Tuy nhiên, phân tích cụ thể lại cho thấy hiệu ứng chuyển dịch tĩnh giai đoạn từ 2000-2005 20162019 mang giá trị âm, nghĩa lao động có dịch chuyển từ lĩnh vực có NSLĐ cao sang lĩnh vực có NSLĐ thấp Tóm tắt chương Trong chương luận văn đánh giá tăng trưởng CDCC ngành Nơng nghiệp, q trình CDCC lao động ngành Nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa; đồng thời sở kết phân tích, tác giả đánh giá đóng góp CDCC lao động đến tăng trưởng ngành Nơng nghiệp giai đoạn 2000 – 2019 theo lĩnh vực Nông, lâm nghiệp Thủy sản Kết phân tích chương để tác giả đề xuất số hàm ý sách giải pháp nhằm thúc đẩy trình CDCC lao động tăng trưởng ngành Nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa thời gian tới 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết luận phân tích, đánh giá đưa vài kết luận sau: (1) Về tăng trưởng ngành Nông nghiệp: năm 2000 đến năm 2019, ngành Nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa đạt thành đáng ghi nhận, nhiên tốc độ tăng trưởng ngành thấp so với tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Mặc dù GRDP năm 2019 tăng gấp 5,45 lần so với năm 2000 (năm 2019 9.285.639 triệu đồng), nhiên giai đoạn 2000 – 2019, giá trị GRDP ngành Nông nghiệp tăng chậm khơng ổn định với tốc độ tăng bình qn 2,27%/năm, hạn chế so sánh với tốc độ tăng GRDP tỉnh đạt 9,15%/năm (2) Về CDCC lao động nội ngành Nông nghiệp: năm 2000 đến năm 2019, tỷ lệ lao động lĩnh vực Thủy sản tăng dần tỷ lệ lao động lĩnh vực Nơng, lâm nghiệp có xu hướng giảm dần tương ứng Năm 2000, tỷ lệ lao động lĩnh vực Nông – lâm nghiệp chiếm 75,09% đến năm 2019 giảm xuống 70,12% (3) Về tăng trưởng NSLĐ: có tăng lên NSLĐ ngành Nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa khơng đáng kể Năm 2000 NSLĐ ngành Nông nghiệp đạt 20,95 triệu đồng/người/năm đến năm 2019 đạt 30,08 triệu đồng/người/năm Giai đoạn năm 2000 – năm 2019, bình quân NSLĐ đạt tốc độ tăng trưởng 3,08%/năm Lĩnh vực Nông – lâm nghiệp thấp 3,54 lần năm 2019 so sánh NSLĐ với lĩnh vực Thủy sản Tuy nhiên, tốc độ tăng suất bình qn Lĩnh vực Nơng- lâm nghiệp cao đạt 3,33%/năm so với 2,19%/năm Lĩnh vực Thủy sản (4) Sự tham gia CDCC vào tăng trưởng NSLĐ: tăng trưởng NSLĐ có đóng góp chiều CDCC nhiên không đáng kể Trong giai đoạn nghiên cứu, CDCC đóng góp 5,76% vào tăng trưởng suất ngành Nông nghiệp Tác động chủ yếu đến từ hiệu ứng chuyển dịch tĩnh, nghĩa lao động có di chuyển phù hợp từ lĩnh vực có NSLĐ khơng cao Nơng lâm nghiệp sang lĩnh vực có mức NSLĐ cao (5) Sự tham gia NSLĐ nội sinh vào tăng NSLĐ: từ năm 2006 – 2019, NSLĐ nội sinh yếu tố định tốc độ tăng trưởng NSLĐ ngành Nơng nghiệp đóng góp tới 94,24% Đặc biệt năm 2016, số tăng lên đến 185,36% (6) Kết phân tích đóng góp CDCC lao động đến tăng trưởng NSLĐ cho lĩnh vực: 62 - Lĩnh vực Nông - lâm nghiệp: Trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 20002019, hai yếu tố CDCC lĩnh vực Nông - lâm nghiệp trung bình mang dấu âm chứng tỏ di chuyển cấu có tác động khơng tốt đến tăng trưởng suất ngành Nông nghiệp Tuy nhiên, NSLĐ nội sinh lại có đóng góp hiệu vào tăng trưởng NSLĐ ngành suốt giai đoạn từ 2006-2019 Mặc dù, lĩnh vực Nông lâm nghiệp, hiệu sử dụng lao động thấp nhiều so với lĩnh vực thủy sản, nhiên kết phân tích SSA lại chứng minh NSLĐ nội sinh lĩnh vực Nơng lâm nghiệp lại có đóng góp lớn cho tăng suất chung ngành - Thủy sản: giai đoạn từ 2000-2019, hai yếu tố CDCC NSLĐ nội sinh có tác động dương chiều đến tăng tưởng suất ngành Nông nghiệp Trong đó, NSLĐ nội sinh có mức đóng góp cao với 1,18% hiệu ứng chuyển dịch động có đóng góp thấp với 0,07% 5.2 Mục tiêu phát triển ngành Nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa - Tập trung đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu quả, thực tái cấu để phát triển Nông nghiệp, nông thôn bền vững kinh tế, xã hội môi trường theo hướng nâng cao giá trị, hiệu khả canh tranh ngành Nơng nghiệp, đa dạng hóa thị trường, cải thiện nhanh đời sống người dân nông thôn - Phấn đấu xây dựng Nông nghiệp tỉnh phát triển toàn diện, tiên tiến, bước đại, hiệu quả, bền vững sở phát huy tối đa lợi so sánh lĩnh vực, vùng; áp dụng cơng nghệ cao để giảm thiểu chi phí nâng cao chất lượng, tăng giá trị sức cạnh tranh sản phẩm Thực CDCC nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng phát triển mạnh thủy sản, chăn ni, gắn với an tồn dịch bệnh, giảm dần tỷ lệ lao động nông nghiệp nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân Khai thác có hiệu nguồn lực đầu tư cho phát triển Thực tốt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn nhằm bước phát triển nơng thơn tồn diện - Thúc đẩy phát triển vùng khu kinh tế theo quy hoạch phê duyệt, xây dựng chế, sách đặc thù phát riển vùng, liên kết vùng, phát riển mơ hình kinh tế xanh cho vùng khu kinh tế, phát triển vùng nguyên vật liệu để chủ động yếu tốt đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh Phát triển bền vững gắn với bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai 63 5.3 Một số giải pháp để phát triển ngành Nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa 5.3.1 Giải pháp thúc đẩy NSLĐ nội sinh ngành - Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Khuyến nông để làm cầu nối chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ mới, tạo chuyển biến mạnh mẽ việc ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ lĩnh vực ngành, nhằm thúc đẩy sản xuất nguyên liệu, nâng dần hàm lượng khoa học - công nghệ sản phẩm chủ yếu ngành Đẩy mạnh áp dụng giới hóa đồng tất khâu sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản - Đẩy mạnh thông tin khoa học - kỹ thuật - thương mại để hỗ trợ thành phần kinh tế khoa học, công nghệ, thị trường, định hướng sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với phát triển vùng sản xuất nguyên liệu tập trung giới hóa đồng bộ, theo nhu cầu khả tiêu thụ thị trường Đẩy mạnh áp tụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ cao thân thiện với môi trường hệ thống quản lý chất lượng đại bảo quản, chế biến nông sản - Kết hợp với công tác truyền thông, đào tạo tập huấn chương trình có liên quan q trình thực Chương trình xây dựng nơng thơn gắn với cấu lại ngành Nông nghiệp Các quan truyền thơng, báo chí cần tun truyền phổ biến mơ hình, điển hình cấu lại ngành Nơng nghiệp - Thực có hiệu chương trình phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, trọng khai thác tiềm năng, lợi địa phương vùng, đổi sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế - Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh, ngành Nơng nghiệp phát triển ni trồng, khai thác, chế biến thủy sản gắn với xây dựng nông thôn 5.3.2 Giải pháp thúc đẩy CDCC lao động - Thực có hiệu chương trình phát triển nguồn nhân lực: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển thị trường lao động ổn định, nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân lực số, phục vụ phát triển kinh tế biển nông nghiệp công nghệ cao - Tăng cường công tác phối hợp với trường, viện, sở đào tạo Trung ương địa bàn đào tào nguồn nhân lực - Tiến hành rà soát, đánh giá nguồn lực cán khoa học kỹ thuật, ý cấu nguồn nhân lực chuyên sâu ngành, lĩnh vực mũi nhọn, quan trọng 64 mỏng, thiếu để có kế hoạch đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật, có sách thu hút, tăng số lượng cán có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, ưu tiên lựa chọn đội ngũ làm việc sở, đơn vị nghiệp nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật, để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Nông nghiệp, nông thôn 5.3.3 Giải pháp nâng cao giá trị sản xuất Nông nghiệp - Thực tốt quy hoạch thủy sản phê duyệt, hình thành ổn định vùng ni trồng thâm canh cao, vùng sản xuất giống tập trung, an toàn, bệnh - Đẩy mạnh hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản, kết nối với chuỗi cung ứng toàn cầu Phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp, hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị - Phát triển vùng trồng trọt chăn nuôi an toàn dịch bệnh Xây dựng hoàn thiện khu giết mổ gia súc, gia cầm tập trung địa bàn tỉnh - Tăng cường kiểm soát dịch hại, bệnh hại triển khai biện pháp phòng trừ, kiểm soát dịch bệnh đảm bảo kịp thời, hiệu - Phát triển mơ hình nơng nghiệp kết hợp du lịch sinh thái địa phương Cam Lâm, Khánh Sơn, Khánh Vĩnh - Xây dựng, phát triển thương hiệu nơng sản Khánh Hịa với sản phẩm sạch, cho giá trị kinh tế cao - Nâng cao hiệu khai thác, chế biến thủy sản, đẩy mạnh đổi công nghệ gắn với sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế để gia tăng giá trị sản phẩm 5.3.4 Giải pháp Phát triển kết cấu hạ tầng ngành Nông nghiệp - Triển khai thực đảm bảo hiệu quả, chất lượng dự án thủy lợi nhằm phát triển hệ thống thủy lợi đảm bảo chủ động cấp nước cho diện tích trồng lúa vụ, diện tích trồng cạn có hiệu kinh tế cao, nuôi trồng thủy sản thâm canh tập trung theo hướng công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao - Đầu tư phát triển cảng cá kết hợp với khu neo đậu tàu thuyền nghề cá để tăng hiệu đầu tư, đặc biệt khu gần ngư trường vùng biển có tần suất bão cao, hạn chế đến mức thấp thiệt hại thiên tai gây - Ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng phòng chống thiên tai; củng cố, nâng cấp hệ thống đê sơng, đê biển, phịng chống sụt lở bờ sông, bờ biển - Xây dựng triển khai sách ưu đãi thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển hạ tầng thương mại khu vực nông thôn 65 5.3.5 Giải pháp phát triển ngành Nơng nghiệp thích ứng với biển đổi khí hậu - Tăng cường bảo vệ rừng rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng Triển khai thực hiệu sách giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp - Tiếp tục thực giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn đà suy giảm nguồn lợi thủy sản, bước phục hồi tái tạo nguồn lợi thủy sản vùng biển gần bờ - Đảm bảo an toan hồ chứa, hồn chỉnh quy trình vận hành liên hồ hiệu quả, góp phần đảm bảo an ninh nước điều hòa lượng nước địa bàn tỉnh 5.4 Một số hạn chế hướng nghiên cứu Luận văn đạt toàn mục tiêu nghiên cứu đưa Chương Tuy nhiên, tiếp cận, thu thập số liệu nhiều hạn chế nên tác giả phân tích đóng góp CDCC lao động đến tăng trưởng ngành Nông nghiệp Luận văn chưa đánh giá CDCC lao động có đóng góp đến phát triển nhóm ngành Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ - Thương mại Ngồi ra, cịn số tồn mặt phương pháp nên tác giả chưa đánh giá tác động yếu tố tiến công nghệ, vốn, chất lượng lao động, sách Nhà nước … đến tăng trưởng kinh tế Các luận văn, đề tài nghiên cứu thu thập thêm số liệu lĩnh vực Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ - Thương mại để đánh giá tác động CDCC lao động lên ngành Bên cạnh đó, áp dụng phương pháp khác để đánh giá đóng góp CDCC lao động đến tăng trưởng GRDP tỉnh Khánh Hòa Phương pháp đo lường CDCC lao động số Lien hay Phương pháp nghiên cứu định lượng để đưa nhìn tổng quan với đa dạng biến số từ đánh giá tồn diện tác động CDCC lao động lên tăng trưởng kinh tế Tóm tắt chương Trong chương 5, tác giả đưa mục tiêu phát triển ngành Nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa Từ trên, tác giả đưa vài biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành Nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa thời gian tới Các nhóm biện pháp bao gồm: biện pháp đẩy mạnh NSLĐ nội sinh ngành, biện pháp đẩy mạnh CDCC lao động; biện pháp nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp; giải pháp pháp triển kết cấu hạ tầng ngành Nông nghiệp giải pháp phát triển ngành Nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu Cuối cùng, tác giả số tồn luận văn đưa số hướng nghiên cứu 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Tuệ Anh Bùi Thị Phương Liên (2007), Đánh giá đóng góp ngành kinh tế CDCC ngành đến tăng trưởng NSLĐ Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư Cục Thống Kê Khánh Hịa (2000-2019), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa, Nha Trang Phí Thị Hằng (2014), CDCC lao động theo ngành tỉnh Thái Bình giai đoạn Luận án Tiến sĩ Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh Vũ Thị Thu Hương (2017), CDCC lao động Việt Nam: Các yếu tố tác động vai trò tăng trưởng kinh tế Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa, Nghị kế hoạch phát triển kính tế - Xã hội tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2021-2025, Nha Trang – Khánh Hòa Phan Đình Khơi Nguyễn Thị Dân (2017), CDCC lao động tăng trưởng công nghiệp địa phương: Trường hợp thành phố Cần Thơ Tạp chí Kinh tế Phát triển, tháng 8, p.80 Giang Thanh Long cộng (2015), Tác động biến đổi cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế việt nam đề xuất sách Hà Nội: Viện Chiến lược Phát triển Phạm Hồng Mạnh (2016), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Đại học Nha Trang Cao Thị Nhung (2011), CDCC lao động tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên Luận văn Thạc sĩ Trường đại học Kinh tế Huế 10 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Khánh Hịa, Báo cáo Cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 định hướng đến 2030 địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Nha Trang – Khánh Hịa 11 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Khánh Hòa, Tổng kết thực Kế hoạch Tái cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020 kế hoạch cấu lại ngành giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030, Nha Trang – Khánh Hòa 12 Nguyễn Tiệp (2007), Giải việc làm ổn định đời sống dân cư vùng chuyển đổi sử dụng đất nơng nghiệp Tạp chí Lao động Xã hội, tháng 11, p 322 13 Phạm Quý Thọ (2006), CDCC lao động xu hướng hội nhập quốc tế Hà Nội Lao động 67 14 Phạm Thị Chung Thủy (2011), Giải pháp CDCC lao động tỉnh Bình Định Luận văn Thạc sĩ Trường đại học Đà Nẵng 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hịa, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm từ 2000-2019, Nha Trang – Khánh Hòa 16 Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015), CDCC tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Nguyễn Thị Như Vân (2018), Đánh giá đóng góp CDCC kinh tế vào tăng trưởng NSLĐ tỉnh Khánh Hòa Luận văn Thạc sĩ Trường đại học Nha Trang Tiếng Anh 18 Fabricant, S., 1942 Employment in Manufacturing, 1899-1939: An Analysis of Its Relation to the Volume of Production New York: National Bureau of Economic Research, Inc 19 Gustav, R & John, F C H., 1961 A theory of economic development American economic review, Issue 51, pp 33-65 20 Kuznets, S., 1930 Secular Movements in Production and Prices: Their Nature and Their Bearing upon Cyclical Fluctuations Boston and New York: Houghton Mifflin Company 21 Kuznets, S., 1966 Modern Economic Growth New Haven: Yale University Press 22 Lewis.W.A, 1954 Economic Development with unlimited Suplies of labour Manchester School of Economic and Social Studies, Issue 22, pp 139-191 23 Smith, A., 1776 An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations London Willian Strahan, Thomas Cadell 24 Smith, A., 1993 Wealth of Nations England: Abridged 25 Timmer, M & Azirmai, A., 2000 Productivity growth in Asian manufacturing: the structural bonus hypothesis examined Structural Change and Economic Dynamics, 11(4), pp 371-392 26 Vatthanamixay, C & Masaru, I., 2013 Structural change, labor productivity growth, and convergence of BRIC countries Development Discussion Policy Paper, Vol 68 PHỤ LỤC Giá trị cấu GRDP ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn từ 2000-2019 theo lĩnh vực Giá trị GRDP ngành Nông nghiệp (triệu đồng) Cơ cấu GRDP ngành Nông nghiệp (%) Năm Tổng Nông - lâm nghiệp Thủy sản Tổng Nông - lâm nghiệp Thủy sản 2000 3.484.146 1.389.836 2.094.310 100 39,89 60,11 2001 3.647.582 1.380.085 2.267.497 100 37,84 62,16 2002 3.810.021 1.419.448 2.390.574 100 37,26 62,74 2003 4.030.463 1.515.314 2.515.149 100 37,60 62,40 2004 4.010.963 1.578.078 2.432.886 100 39,34 60,66 2005 3.999.795 1.510.940 2.488.855 100 37,78 62,22 2006 4.272.801 1.634.248 2.638.553 100 38,25 61,75 2007 4.390.869 1.768.220 2.622.648 100 40,27 59,73 2008 4.570.633 1.979.687 2.590.946 100 43,31 56,69 2009 4.628.162 2.049.360 2.578.802 100 44,28 55,72 2010 4.688.365 2.049.863 2.638.502 100 43,72 56,28 2011 4.777.010 2.066.151 2.710.859 100 43,25 56,75 2012 4.900.313 2.219.165 2.681.148 100 45,29 54,71 2013 4.957.718 2.296.561 2.661.157 100 46,32 53,68 2014 5.104.887 2.354.823 2.750.064 100 46,13 53,87 2015 5.023.713 2.164.944 2.858.769 100 43,09 56,91 2016 5.163.015 2.282.053 2.880.962 100 44,20 55,80 2017 5.269.373 2.260.561 3.008.812 100 42,90 57,10 2018 5.232.928 2.339.554 2.893.374 100 44,71 55,29 2019 5.312.008 2.118.163 3.193.845 100 39,88 60,13 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa từ năm 2000-2019 Tốc độ tăng trưởng GRDP NSLĐ ngành Nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2000-2019 Giá trị GRDP Tốc độ tăng Số lượng ngành Nông trưởng lao động Năm nghiệp GRDP (người) (%/năm) (triệu đồng) Tốc độ tăng lao động Tốc độ tăng NSLĐ (triệu trưởng NSLĐ đồng/người) (%/năm) 2000 3.484.146 2001 3.647.582 4,69 196.794 18,31 18,54 -11,51 2002 3.810.021 4,45 199.357 1,30 19,11 3,11 2003 4.030.463 5,79 242.749 21,77 16,60 -13,12 2004 4.010.963 -0,48 238.943 -1,57 16,79 1,10 2005 3.999.795 -0,28 237.294 -0,69 16,86 0,41 2006 4.272.801 6,83 234.775 -1,06 18,20 7,97 2007 4.390.869 2,76 221.314 -5,73 19,84 9,01 2008 4.570.633 4,09 222.918 0,72 20,50 3,35 2009 4.628.162 1,26 238.736 7,10 19,39 -5,45 2010 4.688.365 1,30 273.400 14,52 17,15 -11,54 2011 4.777.010 1,89 263.978 -3,45 18,10 5,53 2012 4.900.313 2,58 274.991 4,17 17,82 -1,53 2013 4.957.718 1,17 305.848 11,22 16,21 -9,04 2014 5.104.887 2,97 298.931 -2,26 17,08 5,35 2015 5.023.713 -1,59 226.589 -24,20 22,17 29,83 2016 5.163.015 2,77 228.400 0,80 22,61 1,96 2017 5.269.373 2,06 294.800 29,07 17,87 -20,93 2018 5.232.928 -0,69 272.700 -7,50 19,19 7,36 2019 5.312.008 1,51 176.600 -35,24 30,08 56,75 166.340 20,95 Đóng góp CDCC lao động vào tăng trưởng ngành Nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000 – 2019 Năm Tốc độ tăng NSLĐ (%/năm) NSLĐ nội sinh (%) Hiệu ứng chuyển dịch tĩnh (%) Hiệu ứng chuyển dịch động (%) NôngNôngNôngThủy Thủy Thủy Tổng lâm Tổng lâm Tổng lâm sản sản sản nghiệp nghiệp nghiệp 2000 2001 -11,51 -11,84 -6,33 -5,51 0,35 -0,10 0,45 -0,03 0,02 -0,04 2002 3,11 2,30 0,79 1,51 0,79 -0,20 1,00 0,02 0,00 0,02 2003 -13,12 -6,69 -5,94 -0,76 -6,27 1,60 -7,87 -0,16 -0,25 0,09 2004 1,10 1,44 2,11 -0,67 -0,34 0,07 -0,41 0,01 0,00 0,00 2005 0,41 0,39 -1,41 1,79 0,03 -0,01 0,03 0,00 0,00 0,00 2000-2005 -4,00 -2,88 -2,16 -0,73 -1,09 0,27 -1,36 -0,03 -0,05 0,02 2006 7,97 4,82 4,26 0,56 3,19 -0,67 3,86 -0,04 -0,08 0,03 2007 9,01 6,97 6,22 0,75 2,09 -0,49 2,58 -0,05 -0,08 0,03 2008 3,35 3,05 4,59 -1,54 0,31 -0,09 0,40 -0,02 -0,01 -0,01 2009 -5,45 -3,56 -2,06 -1,50 -1,93 0,64 -2,57 0,04 -0,03 0,07 2010 -11,54 -15,59 -4,02 -11,57 5,37 -1,74 7,11 -1,32 0,16 -1,48 2006-2010 0,67 -0,86 1,80 -2,66 1,81 -0,47 2,28 -0,28 -0,01 -0,27 2011 5,53 3,20 2,91 0,29 2,37 -0,93 3,30 -0,04 -0,06 0,02 2012 -1,53 -1,17 1,17 -2,35 -0,38 0,16 -0,55 0,03 0,00 0,02 2013 -9,04 -9,43 -2,95 -6,48 0,46 -0,21 0,67 -0,07 0,01 -0,08 2014 5,35 4,86 2,53 2,32 0,48 -0,24 0,72 0,02 -0,01 0,03 2015 29,83 26,01 11,79 14,23 3,01 -1,57 4,57 0,81 -0,40 1,21 2011-2015 6,03 4,69 3,09 1,60 1,19 -0,56 1,74 0,15 -0,09 0,24 2016 1,96 3,63 1,13 2,50 -1,59 0,82 -2,41 -0,08 0,02 -0,11 2017 -20,93 -20,64 -10,41 -10,23 -0,34 0,17 -0,52 0,05 -0,04 0,09 2018 7,36 8,37 4,61 3,76 -0,96 0,44 -1,40 -0,05 0,05 -0,09 2019 56,75 54,07 18,85 35,22 1,54 -0,74 2,28 1,14 -0,31 1,45 2016-2019 11,28 11,36 3,55 7,81 -0,34 0,17 -0,51 0,27 -0,07 0,34 2000-2019 3,08 2,64 1,47 1,18 0,43 -0,16 0,59 0,01 -0,05 0,07 ... CDCC lao động với tăng trưởng ngành nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá tác động CDCC lao động đến tăng trưởng ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh. .. nghiệm tác động CDCC lao động đến tăng trưởng ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa 1.5.2 Về mặt thực tiễn Đề tài nghiên cứu góp phần đánh giá tác động CDCC lao động lên tăng trưởng ngành nơng nghiệp Khánh. .. Như vậy, tác động ngành dương lao động chuyển đến ngành có NSLĐ tăng lao động rời khỏi ngành có NSLĐ giảm, ngược lại tác động âm 21 lao động chuyển đến ngành có NSLĐ giảm di chuyển khỏi ngành có

Ngày đăng: 07/01/2022, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan