1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai

94 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHAN MINH THƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - PHAN MINH THÔNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đinh Phi Hổ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ PHAN MINH THÔNG ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA LUẬN VĂN 1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 KHÁI NIỆM NÔNG NGHIỆP 2.2 ĐẶC ĐIỂM NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.2.1 Nền nông nghiệp nhiệt đới 2.2.2 Phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa song song với nơng nghiệp cổ truyền 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 2.3.1 Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên .6 2.3.2 Ảnh hưởng nhân tố kinh tế xã hội 2.4 TÓM LƯỢC MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ NÔNG NGHIỆP 10 2.4.1 Lý thuyết vai trị nơng nghiệp tăng trưởng kinh tế 10 2.4.2 Tóm lược số nghiên cứu giới q trình phát triển nơng nghiệp 13 2.5 LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 18 2.5.1 Nghiên cứu Solow (1956) 18 iii 2.5.2 Nghiên cứu Harrod-Domar (1940) 21 2.5.3 Nghiên cứu Kaldor (1957) 23 2.5.4 Hàm sản xuất Cobb-Douglas (1928) 24 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 26 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.2 ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN CỦA MƠ HÌNH COBB-DOUGLAS 26 3.3 QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CHO MƠ HÌNH 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI 36 4.1.1 Vị trí địa lý - kinh tế 36 4.1.2 Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành nông nghiệp Tỉnh Đồng Nai 37 4.1.3 Đánh giá chung tác động yếu tố tự nhiên – kinh tế – xã hội đến phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 49 4.2 KẾT QUẢ HÀM COBB - DOUGLAS 50 4.2.1 Kiểm tra tính dừng liệu 50 4.2.2.Thực hồi quy hàm Cobb-Douglas 54 4.2.3 Kết luận 55 4.3 MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA TỪNG YẾU TỐ 55 4.4 KẾT LUẬN .57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - GỢI Ý CHÍNH SÁCH 58 5.1 KẾT LUẬN 598 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH 598 5.2.1 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦU TƯ 59 5.2.2 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHỆ 61 5.2.3 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ LAO ĐỘNG .64 5.2.4 NHÓM GIẢI PHÁP BỔ TRỢ 66 5.3 HẠN CHẾ LUẬN VĂN VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT IPM Quản lý dịch hại tổng hợp GAP Thực hành nông nghiệp tốt GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc gia Vùng KTTĐPN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam CNH – HĐH Cơng nghiêp hóa – Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã v DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Định nghĩa biến mơ hình hàm Cobb-Douglas Bảng 4.1: Thống kê diện tích Tỉnh Đồng Nai theo độ dốc Bảng 4.2: Diện tích loại đất tỉnh Đồng Bảng 4.3: Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế Bảng 4.4: Kết kiểm định Dicky-Fuller (DF) Bảng 4.5 Hệ số tương quan Lnla LnKa Bảng 4.6 Kết chạy mơ hình hồi quy phụ Bảng 4.7 Bảng kết VIF Bảng 4.8: Kết mô hình hồi quy Bảng 4.9 Tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp, lao động vốn Bảng 4.10: Cấu thành đóng góp yếu tố tốc độ tăng trưởng GDP nơng nghiệp (2000-2012) vi DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 4.1: Tốc độ tăng trưởng hàng năm khu vực nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai (%) Hình 4.2: GDP nơng nghiệp (Pa) GDP tỉnh Đồng Nai Hình 4.3: Đầu tư trực tiếp nước cấp phép phân theo ngành kinh tế Hình 4.4: Vốn đầu tư cho nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo ngành kinh tế CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngành nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, xóa đói giảm nghèo Việt Nam Nơng nghiệp có vai trị quan trọng ổn định kinh tế xã hội Việt Nam thông qua tạo việc làm cho 70% dân số, tạo nguồn cung lương thực thực phẩm đầy đủ, ổn định giá Nông nghiệp ngành mũi nhọn Việt Nam trình hội nhập kinh tế tồn cầu ngành có xuất siêu Đồng thời, nơng nghiệp Việt Nam cung cấp điều kiện cần thiết thực phẩm nguồn nguyên liệu giá rẻ để thúc đẩy đầu tư tư nhân vào lĩnh vực phi nông nghiệp Việt Nam Trong giai đoạn suy thoái kinh tế xảy ra, ngành nông nghiệp cho khu vực an toàn giúp kinh tế Việt Nam giảm bớt bất ổn Ngành nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, từ nước thường xuyên thiếu lương thực đến năm 2013, ngành lúa gạo Việt Nam đạt sản lượng gạo xuất 6,681 triệu tấn, đứng thứ giới sau Ấn Độ Thái Lan, đời sống nhân dân ngày cải thiện mặt (Hiệp hội lương thực Việt Nam, 2014) Theo Tổng cục thống kê (2013) năm 2013, giá trị sản xuất nơng nghiệp (theo giá so sánh 2010) phân theo ngành hoạt động tăng so kỳ năm trước Trong đó, trồng trọt tăng 2,26%; chăn nuôi tăng 2,14%; dịch vụ tăng 3,33% Tốc độ tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp đạt khoảng 2,66% Đồng Nai nằm khu vực cửa ngõ thơng phía Bắc Vùng Kinh tế trọng điểm Phía Nam, kết nối Miền Đơng Nam Bộ với Dun Hải Miền Trung Nam Tây Ngun, có vị trí, vai trò chiến lược giao lưu kinh tế, thương mại quốc phịng, an ninh Đơng Nam Bộ Vùng Kinh tế trọng điểm Phía Nam Đồng Nai địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát huy tích cực vai trị đầu tàu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đồng Nai tỉnh, thành phố có giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn nước Tuy đạt thành tựu to lớn năm qua, bước vào thời kỳ phát triển - thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai đứng trước khó khăn thách thức không nhỏ: Thứ nhất, nông nghiệp có xuất phát điểm thấp, qui mơ sản xuất nhỏ lẻ, nông dân thiếu vốn đầu tư nên hạn chế việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hạ chi phí sản xuất Do vậy, hiệu sản xuất chưa cao, sức cạnh tranh sản phẩm yếu Thứ hai, gắn kết doanh nghiệp nhà sản xuất chưa chặt chẽ Công tác xúc tiến thương mại, thông tin thị trường, định hướng sản xuất chưa thực thường xuyên mạnh mẽ Thị trường tiêu thụ nhiều nơng sản phẩm cịn yếu, giá tiêu thụ chưa ổn định Thứ ba, chất lượng nguồn lực phục vụ cho nơng nghiệp cịn thiếu, tỷ lệ lao động qua đào tạo ngành nông nghiệp nhìn chung cịn thấp, khả ứng dụng khoa học cơng nghệ chưa cao Do đó, việc nghiên cứu chi tiết yếu tố tác động đến việc tăng trưởng ngành nơng nghiệp vai trị ngành nông nghiệp tổng thể kinh tế cần thiết tỉnh Đồng Nai giai đoạn Vì vậy, tác giả xin chọn đề tài: “Phân tích thực trạng yếu tố tác động đến tăng trưởng ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai” làm luận văn thạc sĩ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Luận văn thực nhằm đạt mục tiêu sau: Thứ nhất, xác định yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai Thứ hai, đo lường tác động yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai Cuối cùng, dựa kết phân tích tác giả đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng nơng nghiệp từ góp phần tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng yếu tố tác động đến phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai [online] [truy cập ngày 25/8/2014] 21.Võ Tuấn Thành, 2012 Mối quan hệ qua lại Nông nghiệp Công nghiệp đến tăng trưởng kinh tế bốn nước Đông Nam Á: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Indonesia giai đoạn 1986-2010, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Mở TP.HCM Tài liệu Tiếng Anh 1.Chenery, H B., 1979 Structural Change and Development Policy New York: Oxford University Press 2.Chenery, H B., & Syrquin M., 1975 Patterns of Development, 1950-1970, London: Oxford University Press 3.Cobb, C W., & Douglas, P H., 1928 A Theory of Production American Economic Review, 18(Supplement), 139-165 4.Domar, E D., 1946 Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment Econometrica, 14(2), 137-147 5.Dickey, D A., & Fuller, W A., 1979 Distribution of the Estimators for Autoregressive Time Series with a Unit Root Journal of the American Statistical Association, 74(366), 427-431 6.Engle, R F., & Granger, C W J., 1987 Co-Integration and Error Correction: Representation, Estimation and Testing Econometrica, 55(2), 251-276 7.Fisher, I (1935) & Clark, J B., 1940 Fisher Clark's Theory of Structural Change: Biz/ed Virtual Developing Country [online] [truy cập ngày 27/7/2014] 8.Ghatak, S., & Ingersent, K., 1984 Agriculture and Economic Development USA: Harvester Press 9.Gillis, M , Dwight, H P., Michael, R & Donald, R S., 1983 Kinh tế học phát triển (Bản dịch) Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 10.Greene W H., 2003 Econometric Analysis Upper Saddle River NJ: Prentice-Hall 11.Gujarati, D N., 1995 Basic Econometrics New York: McGraw-Hill, Inc 12.Harrod, R F., 1939 An Essay in Dynamic Theory The Economic Journal, 49(193), 14-33 13.Hwa, E.-C., 1987 The Contribution of Agriculture to Economic Growth: Some Empirical Evidence, Staff Working Paper, no SWP 619, Washington, D.C : The World Bank [online] F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| = = = = = = 25 9.76 0.0009 0.4702 0.4220 40861 [95% Conf Interval] 0.048 0.000 0.002 -2.364328 4107619 4.397676 -.0119657 1.144222 17.65381 Phụ lục 8.7: Kiểm định Dickey – Fuller biến LnYa dfuller lnya, trend Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) -3.415 Number of obs = 24 Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -4.380 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0494 -3.600 -3.240 Phụ lục 8.8: Kiểm định Dickey – Fuller biến Lnla dfuller lnla, trend Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) Number of obs = 24 Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -3.522 -4.380 -3.600 -3.240 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0371 Phụ lục 8.9: Kiểm định Dickey – Fuller biến LnKa dfuller lnka, trend Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) Number of obs -4.380 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0450 Phụ lục 8.10: Kiểm định đa cộng tuyến *Hệ số tương quan corr lnla lnka (obs=25) lnla lnka 24 Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -3.450 lnla = lnka 1.0000 0.3843 1.0000 -3.600 -3.240 *Mơ hình hồi quy phụ reg lnla lnka Source SS df MS Model Residual 08993561 519079305 08993561 23 022568665 Total 609014915 24 025375621 lnla Coef lnka _cons 1198186 5.391223 Std Err .0600221 3420319 t 2.00 15.76 Number of obs = F( 1, 23) = Prob > F = R-squared = Adj R-squared = Root MSE = P>|t| 0.058 0.000 [95% Conf Interval] -.0043466 4.683676 *Nhân tử phóng đại phương sai VIF vif Variable VIF 1/VIF lnka lnla 1.17 1.17 0.852326 0.852326 Mean VIF 1.17 Phụ lục 8.11: Kiểm định phương sai thay đổi *Kiểm định Breusch-Pagan estat hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lnya chi2(1) = 0.09 Prob > chi2 = 0.7704 25 3.98 0.0579 0.1477 0.1106 15023 2439837 6.09877 *Kiểm định White estat imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(5) = Prob > chi2 = 2.30 0.8063 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 2.30 0.74 3.14 0.8063 0.6916 0.0764 Total 6.18 0.6275 Phụ lục 8.12: Mơ hình hồi quy reg lnya lnla lnka Source SS df MS Model Residual 3.25979999 3.67316551 1.6299 22 166962069 Total 6.9329655 24 288873563 lnya Coef lnla lnka _cons -1.188147 7774919 11.02574 Std Err .5671423 1768334 3.195985 t -2.09 4.40 3.45 Number of obs F( 2, 22) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.048 0.000 0.002 = = = = = = 25 9.76 0.0009 0.4702 0.4220 40861 [95% Conf Interval] -2.364328 4107619 4.397676 -.0119657 1.144222 17.65381

Ngày đăng: 31/08/2020, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w