Phân tích đóng góp của các yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng ngành du lịch tỉnh khánh hòa

89 219 0
Phân tích đóng góp của các yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng ngành du lịch tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ THỊ THANH PHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐĨNG GĨP CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ THỊ THANH PHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐĨNG GĨP CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: /QĐ-ĐHNT ngày Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG MẠNH Chủ tịch Hội Đồng: Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “PHÂN TÍCH ĐĨNG GĨP CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH KHÁNH HỊA” Là cơng trình nghiên cứu thực cá nhân với hướng dẫn TS Phạm Hồng Mạnh sở lý thuyết học tìm hiểu thực tế địa phương Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực xác Chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Luận văn tham khảo tư liệu sử dụng thông tin đăng tải danh mục tài liệu tham khảo Khánh Hòa, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn LÊ THỊ THANH PHƯƠNG iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu nghiêm túc lớp thạc sỹ kinh tế trường Đại Học Nha Trang, luận văn thạc sỹ kết trình nghiên cứu thực tiễn lý thuyết nghiêm túc tơi trước tốt nghiệp Khơng có thành cơng mà không gắn với hổ trợ, giúp đỡ người khác, suốt thời gian từ bắt đầu trình học tập lớp thạc sỹ kinh tế trường Đại Học Nha Trang, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ q Thầy Cơ, gia đình bè bạn Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi đến q thầy cô trường Đại Học Nha Trang truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin cảm ơn chân thành đến TS Phạm Hồng Mạnh, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Với kiến thức thời gian hạn chế, đề tài nhiều thiếu xót Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Khánh Hòa, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn LÊ THỊ THANH PHƯƠNG iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiên nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu .3 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGÀNH DU LỊCH 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Tính chất ngành du lịch 2.1.3 Các yếu tố cấu thành ngành du lịch .7 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch .9 2.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 11 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 11 2.2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 13 2.2.3 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 13 2.3 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế 16 2.3.1 Mơ hình tăng trưởng Solow .16 2.3.2 Mơ hình tăng trưởng nội sinh 17 v 2.3.3 Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế qua nhóm tiêu phản ánh hiệu sử dụng yếu tố sản xuất 18 2.4 Những đóng góp ngành du lịch 20 2.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 23 2.5.1 Nghiên cứu nước .24 2.5.2 Các nghiên cứu nước 25 2.6 Khung phân tích nghiên cứu 26 Kết luận chương 2: 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 28 3.2 Quy trình nghiên cứu 28 3.3 Mơ hình nghiên cứu 29 3.3.1 Mơ hình kinh tế lượng 29 3.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 31 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 32 3.5 Phương pháp phân tích xử lý liệu 32 3.5.1 Phương pháp ước lượng trữ lượng vốn đầu tư ngành du lịch 33 3.5.2 Phương pháp ước lượng α β 33 3.5.3 Cách xác định kích thước mẫu mơ hình hồi quy 34 Tóm tắt chương 3: 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa .35 4.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 35 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .35 4.2 Cơ sở vật chất ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa 41 4.2.1 Nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa 43 4.2.2 Vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa 44 4.2.3 Các yếu tố khác 45 4.3 Một số kết hoạt động ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa 46 4.3.1 Khách du lịch .46 4.3.2 Thời gian lưu trú khách du lịch 49 4.3.3 Chi tiêu khách du lịch 50 vi 4.3.4 Giá trị sản xuất kinh doanh ngành du lịch 51 4.4 Phân tích đóng góp yếu tố nguồn lực tăng trưởng ngành du lịch Khánh Hòa .52 4.4.1 Kết phân tích tương quan 52 4.4.2 Kết phân tích hồi qui 52 4.4.3 Thảo luận kết nghiên cứu .53 Tóm tắt chương 4: 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DU LỊCH KHÁNH HÒA 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Quan điểm phát triển ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 .61 5.3 Các gợi ý sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng ngành du lịch Khánh Hòa 62 5.3.1 Đẩy mạnh cơng tác đầu tư để phát triển ngành du lịch .62 5.3.2 Tăng cường sách đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch tỉnh nhà 65 5.3.3 Tăng cường hiệu sử dụng công nghệ đại hoạt động du lịch 67 5.3.4 Tăng mối liên kết với ngành, vùng, địa phương nước phát triển ngành du lịch 68 5.3.5 Tăng cường tổ chức quản lý Nhà nước hoạt động du lịch 70 Kết luận chương 5: 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa giải thích GDP : Tổng sản phẩm quốc nội K : Vốn L : Lao động TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp KHKT : Khoa học kỹ thuật KHCN : Khoa học cơng nghệ OLS : Phương pháp bình phương nhỏ viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Giả thuyết nghiên cứu 32 Bảng 4.1: Cơ sở vật chất lưu trú ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 – 2016 42 Bảng 4.2: Doanh thu lữ hành ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 – 2015 42 Bảng 4.3: Cơ cấu lao động tỉnh Khánh Hòa giai đoạn năm 1995 - 2016 43 Bảng 4.4: Thống kê khách du lịch từ 2010 - 2016 số thị trường quốc tế nội địa du lịch Nha Trang - Khánh Hòa 47 Bảng 4.5: Chi tiêu bình quân khách du lịch (tự xếp chuyến đi) đến Khánh Hòa năm 2005, 2009 2013 .50 Bảng 4.6: Kết phân tích tương quan .52 Bảng 4.7: Kết phân tích tương quan .53 Bảng 4.8: Đóng góp Vốn vào tăng trưởng ngành du lịch Khánh Hòa 55 Bảng 4.9: Đóng góp Lao động vào tăng trưởng ngành du lịch Khánh Hòa 56 Bảng 4.10: Đóng góp nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng ngành du lịch Khánh Hòa .57 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cân trong mơ hình tăng trưởng Solow 16 Sơ đồ 2.1: Khung phân tích nghiên cứu 27 Biểu đồ 4.1: Tổng sản phẩm tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 – 2016 38 Biểu đồ 4.2: Thu nhập bình quân đầu người tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 – 2016 39 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 – 2016 40 Biểu đồ 4.4: Doanh thu theo giá so sánh 2010 tốc độ tăng trưởng doanh thu ngành du lịch Khánh Hòa giai đoạn 1995 - 2016 41 Biểu đồ 4.5: Lao động ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 – 2016 44 Biều đồ 4.6: Vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 – 2016 45 Biểu đồ 4.7: Số lượt khách lưu trú tỉnh Khánh Hòa, giai đoạn 1995 - 2016 .48 Biểu đồ 4.8: Thời gian lưu trú bình quân khách du lịch tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 – 2016 49 Biểu đồ 4.9: Giá trị sản xuất ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 – 2016 .51 x Mật độ giao thông tuyến đường tỉnh thành phố Nha Trang tải, chưa tương xứng với tốc độ đô thị hóa ngày nhanh, gây áp lực lên hệ thống hạ tầng giao thơng có Do đó, Tỉnh Khánh Hòa cần đầu tư nâng cấp tuyến đường giao thơng trọng điểm, đa dạng hóa loại hình vận chuyển mở rộng tuyến đường vận chuyển du khách, việc mở rộng quy hoạch giao thông cần phải có tầm nhìn để đảm bảo nhu cầu phát triển ngành du lịch giai đoạn dài hạn Trong đó, tập trung vào xây dựng hệ thống giao thông Thành Phố Nha Trang từ Thành phố Nha Trang đến điểm du lịch khác UBND tỉnh Khánh Hòa phải phối hợp với sở ban ngành liên quan tập trung đầu tư xây dựng cơng trình cung cấp dịch vụ cơng cộng phương tiện giao thông, hệ thống điện, nước phục vụ sinh hoạt, công viên xanh, nhà vệ sinh công cộng, trạm cứu hộ bãi biển, phương tiện kỹ thuật xử lý chất thải khu du lịch để đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách du lịch Đặc biệt ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho điểm du lịch, tuyến du lịch khu vực Tuy nhiên, đầu tư xây dựng sở hạ tầng ln đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn Trong nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước ngân sách địa phương tự trang trải đáp ứng khoảng 30% nhu cầu đầu tư Do đó, để có đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch tất yếu phải tạo môi trường đầu tư thơng thống thu hút vốn từ nhiều nguồn nhiều thành phần kinh tế khác Để làm điều UBND tỉnh phối hợp với sở ban ngành cần giải triệt để số vấn đề sau: Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm để kích thích phát triển ngành du lịch; ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu vực trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch tổng hợp, khu du lịch chuyên đề, điểm du lịch có tiềm vùng sâu, vùng xa Tận dụng nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương, đặc biệt nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng khu du lịch trọng điểm nằm chương trình thực chiến lược phát triển du lịch nước Tận dụng nguồn vốn đầu tư Tổng cơng ty nhà nước như: Tập đồn điện lực Việt Nam, Tập đồn bưu – viễn thơng Việt nam để cung cấp điện chiếu sáng, nước sạch, phủ sóng điện thoại khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch vùng lân cận 63 Xây dựng chế khuyến khích nguồn vốn xã hội đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng Chẳng hạn huy động nguồn vốn khác xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), xây dựng chuyển giao (BT), đổi đất lấy hạ tầng, kêu gọi nguồn viện trợ từ nước phát triển Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ tổ chức quốc tế như: viện trợ không hoàn lại, vốn đầu tư phát triển ngân hàng giới, Mặt khác huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) sở tạo mơi trường đầu tư thơng thống để kêu gọi đầu tư từ nước vào phát triển ngành du lịch Khánh Hòa Huy động vốn từ doanh nghiệp tỉnh để xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch Để làm điều đó, UBND Sở ban ngành liên quan đưa sách thu hút nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp du lịch với quy mô lớn với nhà nước nâng cấp sở hạ tầng khu du lịch vùng phụ cận Đối với nhà đầu tư, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng lĩnh vực mà họ quan tâm phần vốn đầu tư khơng tạo lợi nhuận Nhưng nhà đầu tư nhận thức rõ sở hạ tầng đại điều kiện thiếu để phát triển khu du lịch Vì vậy, có hỗ trợ từ địa phương, họ tự nguyện san sẻ phần vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng Điều hồn tồn có lợi cho nhà đầu tư quyền địa phương Do đó, để khuyến khích đầu tư tư nhân vào sở hạ tầng, cần có chế ưu đãi rõ ràng minh bạch miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu tiên, quảng cáo miễn phí website du lịch đài phát truyền hình tỉnh doanh nghiệp này, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay ưu đãi vốn phát triển ngành, áp dụng chế đấu giá quỹ đất để tăng nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng phát triển du lịch, có sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm giá thuê đất, “đổi đất lấy hạ tầng”, có ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp với nhà nước tham gia xây dựng sở hạ tầng khu điểm du lịch Thứ hai, tăng đầu tư sở kinh doanh du lịch Kinh doanh ngành du lịch Khánh Hòa đánh giá lĩnh vực thu lại nhiều lợi nhuận cao Trong thời gian qua, Khánh Hòa tạo dựng hệ thống resort, khách sạn, nhà hàng,… nhiều mặt số lượng ngày nâng cao chất lượng Trong đó, Khánh Hòa mơi trường đầu tư vào hoạt động du lịch có nhiều tiềm nên có sức hấp 64 dẫn lớn nhà đầu tư Những hạn mục đầu tư có khả thu lợi nhuận cao đa dạng kinh doanh khu du lịch nghỉ dưỡng, khu vui chơi, giải trí,… Tuy nhiên, vướng mắc thủ tục hành chính, đền bù giải tỏa lực nhà đầu tư nhiều hạn chế nên tốc độ triển khai dự án chậm so với kế hoạch đề Vì vậy, để đẩy mạnh tiến độ thực dự án phát triển du lịch, cần hướng vào giải vấn đề: UBND tỉnh kết hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Kế hoạch Đầu tư quan chức địa bàn tỉnh Khánh Hòa cần xây dựng sách ưu tiên cho dự án đầu tư xây dựng sở vật chất kinh doanh du lịch có quy mơ lớn với chất lượng cao, tập trung phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng Khánh Hòa Song song với việc phát triển hệ thống sở lưu trú, tỉnh cần có hội nghị, hội thảo nghiên cứu quy hoạch để phát triển hệ thống sở vui chơi giải trí, hệ thống nhà hàng dịch vụ hỗ trợ khác hệ thống sở văn hóa, ngân hàng, vận chuyển… nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách, góp phần gia tăng chi tiêu khách du lịch UBND tỉnh cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền phát triển du lịch kêu gọi đầu tư thông qua việc công bố nghiên cứu, quy hoạch chi tiết, công trình, khu vực, sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch theo quy hoạch phát triển Dựa quy hoạch phát triển du lịch, tỉnh có kế hoạch xây dựng kế hoạch chi tiết phát triển sản phẩm khu vực đưa chương trình phát triển sản phẩm cụ thể 5.3.2 Tăng cường sách đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch tỉnh nhà Để tăng tác động tích cực ngành du lịch đến tăng trưởng ngành du lịch, nhân tố đóng vai trò định nguồn nhân lực Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa ban hành Nghị số 10/2016/NQ-HĐND ngày 12/12/2016 chương trình phát triển nhân lực tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016 – 2020, đầu tư nhiều cho chất lượng lao động tỉnh Mặc dù du lịch tỉnh Khánh Hòa phát triển mạnh mẽ sở vật chất phục vụ du lịch theo đánh giá chuyên gia Hiệp hội Du lịch tỉnh Khánh Hòa trình độ kỹ năng, tay nghề lực lượng lao động chưa thật đáp ứng nhu cầu Theo thống 65 kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Khánh Hòa, số lượng lao động ngành du lịch chưa qua đào tạo chiếm gần 30%, hạn chế lớn ngành du lịch tỉnh Mặt khác, theo dự báo nhu cầu lao động ngành du lịch đến năm 2020, lao động trực tiếp cần tới 38.000 người Như vậy, với phát triển nhanh ngành du lịch tỉnh, năm phải đào tạo thêm nhiều lao động có trình độ tay nghề cao để vừa bổ sung vừa thay cho đội ngũ lao động Vì vậy, thời gian tới cần phải thực đồng giải pháp sau: Trước mắt, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch cần tập trung tạo điều kiện để người lao động cập nhật kiến thức, kỹ thông qua hình thức đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ Đồng thời, tiến hành điều tra cụ thể, xác số người lao động tham gia hoạt động ngành du lịch lĩnh vực Mặt khác, tiến hành phân loại lao động, sau đối chiếu với nhu cầu lao động đến năm 2020 để xây dựng kế hoạch, bồi dưỡng đào tạo cụ thể Tận dụng nhiều hình thức đào tạo khác để nhanh chóng tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh chóng ngành du lịch xu hướng phát triển trở thành trung tâm du lịch mang tầm khu vực giới Trong đó: Đối với lao động kinh doanh du lịch: UBND tỉnh cần phối hợp với trường đại học, cao đẳng, trung cấp có đào tạo ngành du lịch xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tiễn đặt Đồng thời, mở rộng lực sở đào tạo chuyên nghiệp du lịch có, phát triển đa dạng mơ hình đào tạo du lịch để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tỉnh Thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn, đào tạo lại cho cán bộ, nhân viên sở kinh doanh dịch vụ du lịch,… Mặt khác, ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp du lịch đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động có hiệu Ngồi ra, cần có quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đội ngũ lao động trì thường xuyên Đối với lao động quản lý: nâng cao lực cho cán quản lý nhà nước, đặc biệt phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu thị trường, xúc tiến quảng bá,… Đồng thời, tiếp tục bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán quản lý ngành du lịch tỉnh Để đạt điều đó, tỉnh Khánh Hòa cần dành phần ngân sách nguồn vốn phát triển văn hóa – du lịch cho việc nâng cao lực cán quản lý nhà nước thơng qua khóa học chun đề phát triển du lịch phát triển thị 66 trường nhằm tạo hội cho cán quản lý, người lao động học tập kinh nghiệm quản lý kinh doanh du lịch số nước phát triển mạnh ngành du lịch, Đối với nguồn nhân lực cho cộng đồng: phải có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho cộng đồng thật hợp lý hiệu Trong đó, tập trung vào đào tạo chỗ để khai thác nguồn nhân lực địa phương nhằm đảm bảo yêu cầu sử dụng lao động địa phương chủ yếu Trên sở đó, địa phương chủ động đề xuất, phối hợp định hướng kế hoạch công tác đào tạo nghề thích hợp Đối với nguồn lực chất lượng cao: thời gian tới, tỉnh Khánh Hòa cần có sách để thu hút nguồn lao động chất lượng cao, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lĩnh vực du lịch từ địa phương khác, kể lao động nước đến làm việc cống hiến cho nghiệp phát triển ngành du lịch tỉnh nhà Đó phải xem chiến lược quan trọng thời gian trước mắt để bước nâng cao chất lượng sản phẩm nguồn nhân lực ngành du lịch 5.3.3 Tăng cường hiệu sử dụng công nghệ đại hoạt động du lịch Du lịch phát triển kéo theo phát triển nhiều ngành Trong yếu tố đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững, có hiệu quả, khoa học cơng nghệ giữ vai trò chủ đạo có tính định Khoa học & công nghệ vừa rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, vừa làm tăng đóng góp TFP vào GDP ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa Việc đẩy mạnh ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ mới, đại thúc đẩy trình chuyển dịch lao động vốn có suất lao động thấp sang cao; tiêu tốn nguyên liệu, lượng, nhiều tiện ích thân thiện với mơi trường Bên cạnh đó, khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn làm chuyển biến nguồn lao động chất lượng, dần thích ứng với công nghệ tiên tiến, đại, làm cho vốn đầu tư có thay đổi bản, từ đầu tư vào tài sản vật chất chuyển sang đầu tư vào tài sản phi vật chất đẩy mạnh giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ người lao động, phương thức quản lý sản xuất, kinh doanh đại Từ vấn đề đặt trên, bên cạnh sách tạo thơng thống cho đầu tư, UBND tỉnh cần phải thắt chặt quy định môi trường, buộc doanh nghiệp tham gia đầu tư cho du lịch phải sử dụng công nghệ đại, thân thiện với môi trường, nâng cao kỹ quản lý cho lực lượng lao động UBND tỉnh cần đạo cho 67 Sở Xây dựng, Sở tài nguyên môi trường chặt chẽ việc giải thẩm định đánh giá tác động môi trường dự án phát sinh địa bàn tỉnh Hạn chế dự án nhỏ lẻ, đầu tư manh mún Đầu tư cho khoa học công nghệ để tăng đóng góp TFP tương lai quan trọng, phản ánh hiệu phát triển bền vững ngành du lịch Trước mắt, việc đầu tư tập trung vào lao động sở hạ tầng lâu dài cần chuyển sang ưu tiên đầu tư cho công nghệ để tăng TFP vào GDP ngành 5.3.4 Tăng mối liên kết với ngành, vùng, địa phương nước phát triển ngành du lịch Du lịch xác định ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng mang tính xã hội hóa cao; tạo thành mắt xích khác nhau, đó, thân du lịch khơng thể đứng để phát triển mà cần liên kết với ngành khác nhằm tạo sức cạnh tranh Ngoài ra, ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa khơng thể phát huy hết tiềm mà khơng có liên kết vùng, địa phương tạo động lực phát triển Vì vậy, vấn đề cần phải quan tâm giải sau đây: Thứ nhất, hình thành mối liên kết vùng, địa phương nước phát triển ngành du lịch Tổng cục du lịch Việt Nam cần xây dựng chế điều phối phát triển chung, chế hỗ trợ, chế phân phối, chế giám sát hoạt động du lịch vùng, địa phương Mỗi vùng cần phải có ban quản lý riêng, thực giám sát xuyên suốt kế hoạch phối hợp vùng vùng khác trình phát triển du lịch Phối hợp với quan chức địa phương xây dựng quy chế chương trình hợp tác cụ thể địa phương liền kề nhau, nhằm tạo điều kiện để khai thác lợi Hiện nay, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Khánh Hòa có quy chế hợp tác chặt chẽ với sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, tạo liên kết tam giác phát triển du lịch địa phương, đa dạng hóa sản phẩm, tổ chức quảng bá du lịch địa phương với Nhưng thực tế, hợp tác mờ nhạt, chưa giúp đỡ phát huy mạnh địa phương, địa phương tự lo cho địa phương đó, chưa hình thành chuỗi du lịch đặc sắc thu hút khách du lịch Vì vậy, địa phương có lợi du lịch khác 68 nhau, không bị trùng lắp hay cạnh tranh sản phẩm du lịch, cần có giải pháp, quy chế phối hợp cụ thể như: quảng bá hình ảnh, sản phẩm du lịch nhau; xây dựng hệ thống giao thông để dễ dàng phục vụ di chuyển khách du lịch, hợp tác chia sẻ nguồn khách; tổ chức kiện, hội chợ thường niên để trưng bày sản phẩm đặc trưng, giới thiệu hình ảnh tour du lịch; phối hợp xây dựng công tác xúc tiến du lịch thị trường nước thay riêng lẻ địa phương Ngồi ra, UBND tỉnh Khánh Hòa cần đề xuất hợp tác mở thêm đường bay với số địa phương nước Huế, Cần Thơ để thu hút thêm khách du lịch nội địa quốc tế từ địa phương khu vực lân cận Xây dựng sách phối hợp, liên kết khu/ tuyến/ điểm du lịch để thu hút khách, tạo liên thơng q trình phục vụ du khách, giúp họ tìm hiểu, khám phá nhiều Khánh Hòa, góp phần gia tăng thời gian lưu trú chi tiêu du khách Thứ hai, tạo liên kết, kết nối chặt chẽ ngành Hiện tại, việc phối hợp sở, ban, ngành tỉnh có kết nối chặt chẽ nhiều hạn chế, chưa tạo đồng thuận phát triển kinh tế nói chung phát triển ngành du lịch nói riêng Mỗi ngành cố gắng phát triển hướng khác để khẳng định quan trọng, mục đích chưa đặt nặng phát triển tổng thể Vì vậy, tỉnh cần có sách, quy hoạch rõ ràng, vừa phân công trách nhiệm hỗ trợ, vừa khuyến khích hợp tác tinh thần mục tiêu chung xem du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Đồng thời, cần rà sốt, xếp có hệ thống, liên kết, tương hỗ quy hoạch chuyên ngành đầu tư, xây dựng, giao thông, thương mại, nguồn nhân lực…, đồng Cụ thể là: Liên kết đào tạo nguồn nhân lực: sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần phối hợp với trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề có đào tạo du lịch ngồi tỉnh xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tiễn đặt Đồng thời, tăng cường liên kết, hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch Gắn kết đào tạo với sử dụng sở vừa đáp ứng yêu cầu ngành vừa thực liên kết vùng Đặc biệt, phải có phối hợp chặt chẽ bên liên quan: quyền – nhà trường – doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển ngành du lịch thời gian tới 69 Liên kết đầu tư: Hiện nay, Khánh Hòa địa phương hấp dẫn nhà đầu tư du lịch, vậy, UBND tỉnh Khánh Hòa cần đạo, rà sốt, giám sát dự án đầu tư việc thực tiến độ, kiên thu hồi dự án treo để chuyển giao cho nhà đầu tư khác Ngoài ra, tỉnh cần có sách ưu đãi nhằm khuyến khích, thu hút nhà đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tư gặp khó khăn Liên kết với xây dựng: xây dựng sở hạ tầng, phát triển ngành du lịch phải nghiên cứu, quy hoạch phù hợp với không gian đô thị bảo vệ môi trường Đồng thời ngành du lịch phát triển phải gắn với việc xây dựng, nâng cấp tuyến giao thông trọng điểm; song song với việc phát triển hệ thống sở lưu trú, khu vui chơi giải trí, hệ thống nhà hàng, ngân hàng, bệnh viện,… Liên kết với giao thông: tỉnh cần liên kết với Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam Bộ Giao thông Vận tải đẩy mạnh tiến độ đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng sân bay quốc tế Cam Ranh với quy mơ thời gian thích hợp để phục vụ tình hình ngày tăng chuyến bay nội địa quốc tế Hợp tác với hãng hàng không để mở thêm đường bay trực tiếp từ Sân bay Cam Ranh tới thị trường trọng điểm tiềm Xây dựng nâng cấp tuyến đường nối Nha Trang với điểm du lịch tiếng tỉnh trung tâm du lịch khác Đà Lạt, Buôn Mê Thuột Liên kết với y tế: Xây dựng bệnh viện đạt tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao tay nghề cho đội ngũ y, bác sĩ, đổi trang thiết bị y tế để phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh du khách, du khách quốc tế, thời gian phát triển nguồn khách quốc tế lớn Thứ ba, tạo mối liên kết tương hỗ doanh nghiệp UBND tỉnh cần liên kết quan tâm, hỗ trợ đến công ty, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch Chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Hiệp hội Du lịch mở hội nghị, hội thảo để họ có điều kiện giao lưu trao đổi, tìm đối tác phù hợp họ thấy lợi ích liên kết, hợp tác với 5.3.5 Tăng cường tổ chức quản lý Nhà nước hoạt động du lịch - Nâng cao khả quản lý chất lượng giá sở kinh doanh dịch vụ du lịch dịch vụ có liên quan, vào mùa cao điểm nhằm đảm bảo ổn định phát triển ngành du lịch dài hạn 70 - Xây dựng lộ trình thực nội dung quy hoạch phát triển ngành du lịch huy động nguồn lực quan chịu trách nhiệm thực dự án Trong trình tổ chức thực phải xác định rõ trách nhiệm hỗ trợ quan quản lý nhà nước việc thẩm định dự án khả thi đặc biệt thời gian, chế quản lý sách hỗ trợ đầu tư Các quan nhà nước tỉnh phải thể quan tâm vào phát triển ngành du lịch cách tích cực, hạn chế sách xây dựng bừa bãi theo quy hoạch xây dựng lợi ích nhóm - Nâng cao quản lý việc thực quy định chung hoạt động du lịch, phòng cháy chữa cháy, đảm bảo trật tự trị an, vệ sinh môi trường, hạn chế tệ nạn ma túy, mại dâm, đánh bạc,… Cần có chế khuyến khích doanh nghiệp thường xuyên chỉnh trang, nâng cấp khu du lịch, đặc biệt vấn đề xử lý nước thải rác thải Kết luận chương 5: Dựa sở tiêu phân tích tình hình thực trạng phát triển du lịch chương 3, chương xác định đưa 10 gợi ý sách nhằm nâng cao tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực cho ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa, hướng tới phát triển du lịch bền vững, gia tăng tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mà tỉnh đề 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Hồi (2013), Giáo trình Kinh Tế Phát Triển, NXB Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Gujarati, D N (2003), Kinh tế lượng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Việt Nam Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình Tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững, Đại học Kinh doanh Công nghệ, Hà Nội Quốc Hội (2005), Luật Du lịch 2005, Hà nội Nguyễn Mạnh Hải, Ngô Minh Tuấn, Hồng Văn Cương (2016), Thực trạng đóng góp lao động, vốn người khoa học công nghệ cho tăng trưởng kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Lưu Tiến Dũng Nguyễn Thị Kim Hiệp (2013), Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững, Đại học Lạc Hồng Nguyễn Triệu (2013), Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Dương, Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Dương Nguyễn Hữu Đặng (2017), Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế khu vực thương mại dịch vụ tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001 - 2015, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 50, phần D(2017), trang 1-8 10 Đặng Hoàng Thống Võ Thành Danh (2011), Phân tích yếu tố tác động đến tăng trưởng thành phố Cần Thơ: cách tiếp cận tổng suất yếu tố, Tạp chí khóa học trường Đại học Cần Thơ, số 17b, trang 120 -129 11 Đỗ Văn Đức (2015), Xác định nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, Tạp chí ngân hàng, số 18 12 Phạm Văn Thanh Nguyễn Thế Khang (2016), Đóng góp vốn đầu tư vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai – tiếp cận từ hàm sản xuất dạng Cobb – Douglas, Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai, số 01 – 2016 72 Tiếng Anh 13 Paresh Kumar Narayan, Seema Narayan, Arti Prasad, Biman Chand Prasad (2010), Tourism and Economic Growth: A Panel Data Analysis for Pacific Island Countries, Sage journals, Vol 16, No.1, pp 169 – 183 14 Huang Xiujuan (2009), Analysis on Contribution of Factors to Economic Growth of Tourism Industry in China, Economics and Management College, Fujian Agriculture and Forestry University, No 2009-07 15 B.Seetanah (2010), Assessing the dynamic economic impact of tourism for island economies, University of Mauritius, Vol.38, No.01, pp 291-308 16 Zhang Guang-hai,Shang Xiu-zhu (2013), Analysis on Contribution of Factors to Economic Growth of Tourism Industry in Jiangsu Province , College of Management,Ocean University of China, No.2013-06 17 He, L H., & Zheng, X G (2011), “ Empirical Analysis on the Relationship between Tourism Development and Economic Growth in Sichuan”, Jounal of Agricultural science, Vol 03, No 01, p 212 18 Makochekanwa, A., (2013), “An analysis of tourism contribution to economic growth in SADC Countries”,Botswana Journal of Economics, vol 11, No 15, pp 42-56 19 Oh, C O (2005), “The contribution of tourism development to economic growth in the Korean economy”Tourism Management, Vol 26, issue 01, pp 39 – 44 73 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH HỒI QUI Descriptive Statistics Mean Std Deviation N lngrdp_tour 6.8874028 92524486 21 LnL_tour 7.8684995 83808511 21 LnKt_tour 9.0610242 1.07679287 21 Correlations lngrdp_tour Pearson Correlation Sig (1-tailed) lngrdp_tour LnKt_tour 1.000 990 981 LnL_tour 990 1.000 965 LnKt_tour 981 965 1.000 000 000 LnL_tour 000 000 LnKt_tour 000 000 lngrdp_tour 21 21 21 LnL_tour 21 21 21 LnKt_tour 21 21 21 lngrdp_tour N LnL_tour a Model Variables Entered/Removed Variables Variables Entered Removed Method LnKt_tour, Enter b LnL_tour a Dependent Variable: lngrdp_tour b All requested variables entered b Model Summary R Model R 995 a Std Error Change Statistics Squar Adjusted of the R Square F e R Square Estimate Change Change 990 989 09868851 990 869.982 df1 df2 18 Sig F Durbin- Change Watson 000 a Predictors: (Constant), LnKt_tour, LnL_tour b Dependent Variable: lngrdp_tour a Model Regression Residual Total Sum of Squares 16.946 ANOVA df Mean Square 8.473 175 18 010 17.122 20 a Dependent Variable: lngrdp_tour b Predictors: (Constant), LnKt_tour, LnL_tour F 869.982 Sig b 000 1.194 Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients a Collinearity Correlations Std Model B (Constant Statistics Zero- Error Beta t Sig - order Partial Part Tolerance VIF -1.494 215 LnL_tour 700 100 635 6.985 000 990 855 167 069 14.507 LnKt_tour 317 078 369 4.057 001 981 691 097 069 14.507 ) 000 6.942 a Dependent Variable: lngrdp_tour Collinearity Diagnostics a Variance Proportions Model Dimension Eigenvalue Condition Index 1 2.992 1.000 00 00 00 008 19.433 84 01 03 000 85.150 16 99 97 (Constant) LnL_tour LnKt_tour a Dependent Variable: lngrdp_tour a Residuals Statistics Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 5.3094325 8.3377905 6.8874028 92049583 21 -1.714 1.576 000 1.000 21 022 080 035 014 21 5.0152216 8.3136120 6.8704686 94602065 21 -.19254458 14865430 00000000 09362414 21 Std Residual -1.951 1.506 000 949 21 Stud Residual -2.006 2.600 066 1.110 21 -.20344986 44286531 01693421 13999605 21 -2.212 3.197 088 1.204 21 Mahal Distance 014 12.334 1.905 2.713 21 Cook's Distance 000 4.459 256 965 21 Centered Leverage Value 001 617 095 136 21 Std Predicted Value Standard Error of Predicted Value Adjusted Predicted Value Residual Deleted Residual Stud Deleted Residual a Dependent Variable: lngrdp_tour ... lịch, vấn đề tăng trưởng ngành du lịch đóng góp yếu tố đầu vào đến tăng trưởng du lịch tỉnh Khánh Hòa 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về khơng gian: nghiên cứu đóng góp yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng. .. tổng quát ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa 1.2 Mục tiên nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài phân tích đóng góp yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa giai... triển ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa, làm bật lên yếu tố đầu vào ngành du lịch Từ đó, nghiên cứu tiến hành kiểm tra đo lường mức đóng góp yếu tố nguồn lực tăng trưởng du lịch tỉnh Khánh Hòa giai đoạn

Ngày đăng: 21/05/2018, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan