Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ THÁI VỸ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ THÁI VỸ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 1364/QĐ-ĐHNT ngày 28/12/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1466/QĐ-ĐHNT ngày 07/12/2018 Ngày bảo vệ: 19/12/108 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG MẠNH Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM THÀNH THÁI Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài: "Phân tích ảnh hưởng yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận " cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Các thơng tin trích dẫn nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thái Vỹ iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Ban Giám Hiệu; Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế cán bộ, chuyên viên Phòng Đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS.Phạm Hồng Mạnh giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Thuận, lãnh đạo KBNN Ninh Thuận, anh chị công tác Cục Thống Kê Tỉnh Ninh Thuận, sở Kế Hoạch & Đầu Tư, Sở VHTT & DL tỉnh Ninh Thuận giúp đỡ, cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Để có kiến thức ngày hôm nay, lần cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô trường Đại học Nha Trang thời gian qua truyền đạt cho kiến thức quý báu Trân trọng cảm ơn quan tâm bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln sát cánh, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thái Vỹ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .4 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa mặt khoa học .4 1.5.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn .4 TÓM LƯỢC CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết tăng trưởng 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế đo lường tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Các lý thuyết tảng tăng trưởng kinh tế .7 2.2 Các yếu tố nguồn lực chủ yếu tác động tới tăng trưởng kinh tế 15 2.2.1 Nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế 15 2.2.2 Cơ sở hạ tầng .16 2.2.3 Thể chế sách 16 2.3 Các tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế .17 2.3.1 Chỉ tiêu đo lường nhịp độ tăng trưởng kinh tế 17 v 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động .18 2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn - Hệ số ICOR 18 2.3.4 Chỉ tiêu đo lường tốc độ tăng TFP tỉ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế 19 2.3.5 Chỉ tiêu phản ánh tính liên tục tăng trưởng 19 2.3.6 Chỉ tiêu phản ánh tính ổn định tăng trưởng - hệ số biến thiên .19 2.3.7 Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế giải việc làm 20 2.3.8 Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh 21 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu 22 2.4.1 Các nghiên cứu nước 22 2.4.2 Các nghiên cứu nước 23 2.5 Khung phân tích đề tài nghiên cứu 24 2.5.1 Cơ sở xây dựng khung phân tích nghiên cứu 24 2.5.2 Khung phân tích nghiên cứu .25 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Ninh Thuận 26 3.1.2 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận 29 3.1.3 Đánh giá điều kiện phát triển tỉnh Ninh Thuận giai đoạn tới 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 3.2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 32 3.2.3 Nguồn số liệu sử dụng luận văn 39 3.2.4 Phương pháp phân tích xử lý liệu thống kê 40 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996-2017 41 4.1.1 Qui mô GDP tốc độ tăng GDP tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 -2017 41 4.1.2 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế tỉnh Ninh Thuận 45 vi 4.2 Đặc điểm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996-2017 .47 4.2.1 Khu vực công nghiệp – xây dựng 49 4.2.2 Khu vực nông nghiệp 51 4.2.3 Khu vực du lịch dịch vụ 51 4.3 Hiệu sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận 54 4.3.1 Hiệu sử dụng vốn đầu tư kinh tế Ninh Thuận giai đoạn 1996 – 2017 54 4.3.2 Hiệu sử dụng lao động 56 4.4 Môi trường kinh doanh tăng trưởng kinh tế 62 4.5 Các yếu tố nguồn lực ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận 64 4.5.1 Phân tích tương quan nhân tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận .64 4.5.2 Kết ước lượng mơ hình hồi quy mối quan hệ giá trị sản xuất yếu tố đầu vào 65 4.5.3 Đánh giá mức độ đóng góp yếu tố sản xuất đến tăng trưởng kinh tế 72 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TẠI TỈNH ninh thuẬn 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Quan điểm mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Ninh Thuận 78 5.2.1 Quan điểm phát triển 78 5.2.2 Mục tiêu phát triển .78 5.3 Các khuyến nghị sách nhằm huy động nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tỉnh Ninh Thuận 80 5.3.1 Khuyến nghị 80 5.3.2 Các gợi ý sách việc huy động nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tỉnh Ninh Thuận .81 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa giải thích CPI : Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) CN : Công nghiệp DV : Dịch vụ FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNI : Tổng thu nhập quốc dân (Gross Nationnal Income) GNP : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross Nationnal Product) GO : Tổng giá trị sản xuất (Gross Output) ICOR : Tỷ lệ gia tăng vốn sản lượng (Incremental capital-output ratio) ISO : Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa KHKT : Khoa học kỹ thuật KHCN : Khoa học công nghệ NN : Nông nghiệp N-L-TS : Nông – Lâm – Thủy Sản ODA : Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) OLS : Phương pháp bình phương nhỏ (Ordinary Least Square) TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp (Total Factor Productivities) USD : Đồng Đô la Mỹ (United States Dollar) VA : Giá trị gia tăng (Value Added) VNĐ : Đồng Việt Nam viii trường đào tạo liên kết mở lớp đào tạo bậc học từ trung cấp, cao đẳng, đại học đại học, đào tạo đội ngũ giảng viên dạy nghề cấp để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tập trung xây dựng môi trường sống tốt để thu hút nguồn nhân lực chuyên gia nước nước đến làm việc tỉnh (ii) Thường xuyên mở lớp đào tạo cán quản lý doanh nghiệp để nâng cao trình độ quản lý, đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh; tập trung xúc tiến mời trường Đại học, Trung tâm đào tạo có uy tín, có kinh nghiệm đầu tư thành lập sở đào tạo tỉnh đạt tiêu chuẩn quốc tế; khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp, doanh nghiệp có dự án đầu tư quy mô lớn mở trường đào tạo liên kết mở lớp đào tạo để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh giai đoạn tới; trước mắt đáp ứng tốt nhu cầu cho phát triển nhóm ngành kinh tế trụ cột Tỉnh; tập trung xây dựng môi trường sống tốt để thu hút nguồn nhân lực chuyên gia nước nước đến làm việc tỉnh (iii) Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích người có khả học tập, có sách khuyến khích tài trẻ nghiên cứu, sáng tạo ứng dụng thành cơng nghệ mới; trẻ hóa đội ngũ cán quản lý, tạo điều kiện cho cán tham quan, học tập, giao lưu với nước để nắm bắt thông tin thị trường, công nghệ… (iv) Đầu tư trang thiết bị, công cụ hỗ trợ giảng dạy thực hành Nâng cao trình độ giảng dạy giáo viên trường trung cấp kỹ thuật địa bàn giúp đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề kỹ thuật cao Đồng thời, tập trung xây dựng lực lượng lao động khoa học, quản lý chất lượng, dự báo nhu cầu lao động doanh nghiệp KCN, cụm CN trọng điểm Hình thành đội ngũ lao động trí óc với chất lượng cao, chun gia giỏi, đáp ứng yêu cầu cao trình hội nhập hóa, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ tập trung tăng cường nâng cao tầm vóc nhân lực 5.3.2.3 Giải pháp khoa học cơng nghệ Qua kết nghiên cứu cho thấy Ninh Thuận tăng trưởng nhờ vào quy mô, chủ yếu dựa vào lao động vốn nên tính bền vững khơng cao Chính vậy, cần tiến hành tái cấu trúc kinh tế Ninh Thuận theo tinh thần Chính phủ Đồng thời, tỉnh cần thay đổi tư mơ hình tăng trưởng, tăng trưởng kinh tế phải coi trọng chất lượng, không thâm dụng vốn lao động mà chuyển sang mơ hình tăng 86 trưởng dựa vào vốn người, tri thức công nghệ để có kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững Do đó, nhà điều hành kinh tế tỉnh cần quan tâm: (1) Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tập trung đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, thay dần thiết bị lạc hậu, đồng hóa cơng nghệ ngành có lợi chế biến nông - lâm - thủy sản, chế biến thực phẩm Cung cấp thông tin công nghệ cho doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ sản xuất quản lý Mở rộng hình thức liên kết hợp tác sở sản xuất với quan nghiên cứu ứng dụng khoa học trường đại học nhằm đưa khoa học vào thực tế sống, đón bắt kịp thời đà phát triển nước giới (2) Đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật, đầu tư đổi thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ đôi với bảo vệ môi trường: Lựa chọn công nghệ cần đổi mới, sử dụng công nghệ nhiều tầng, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại Chuyển từ sản xuất xuất sản phẩm thô sang chế biến xuất sản phẩm tinh, sản xuất hàng thay nhập khẩu; liên kết viện nghiên cứu, trường đại học, hỗ trợ kinh phí cho cơng trình nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, không phân biệt sở hữu (3) Tập trung đầu tư, đổi trang thiết bị công nghệ vào ngành mà thị trường nước giới có nhu cầu mà tỉnh có điều kiện sản xuất đảm bảo cạnh tranh Kết hợp chặt chẽ đổi công nghệ bảo vệ môi trường (4) Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân; hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ nâng cao khả cạnh tranh Tăng cường hợp tác nước nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, bảo vệ môi trường; nghiên cứu gắn với ứng dụng vào sản xuất đời sống (5) Gắn kết chặt chẽ hoạt động ứng dụng KHCN với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tỉnh cần có sách ưu đãi nhà ở, tiền lương cán Khoa học làm việc tỉnh nhà đồng thời có sách thỏa đáng thu hút cán khoa học công nghệ giỏi hợp tác nghiên cứu, giải vấn đề khoa học công nghệ tỉnh Đẩy mạnh phát triển thị trường công nghệ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn đời sống , sản xuất đóng góp trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 87 5.3.2.4 Cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh, hoàn thiện thể chế sách Thứ nhất, đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế; nâng cao chất lượng hoạt động Văn phòng Phát triển kinh tế để nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh tập trung vào số thành phần cịn thấp như: cạnh tranh bình đẳng, tính động, chi phí khơng thức, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo lao động; tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thơng thống nhằm khai thác tốt nội lực thu hút tối đa ngoại lực cho đầu tư phát triển Trong đó, cần quan tâm giải pháp chính: (i) Tiếp tục đơn giản hóa hồ sơ thủ tục, giảm thời gian chi phí thực thủ tục hành chính; đảm bảo tính cơng khai, minh bạch nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước; (ii) Nâng cao tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ cán công chức, viên chức cung ứng dịch vụ hành cơng, đặc biệt cơng chức trực tiếp làm việc liên quan đến thủ tục hành chinh; (iii) Công khai, minh bạch, đầy đủ, kịp thời quy trình, thủ tục hành chính, sách có liên quan; đơn giản hóa quy trình, thủ tục; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều hành giải thủ tục hành chinh Thứ hai, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ quản lý điều hành cho đội ngũ cán quản lý kinh tế, quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đi đơi với việc nâng cao trình độ tính tự giác đội ngũ cơng chức, đồng thời nghiên cứu để bước áp dụng quy trình làm việc khoa học quan quản lý nhà nước Thứ ba, tiếp tục phân cấp cho Ủy ban nhân dân huyện, thành phố ủy quyền cho sở ngành theo hướng phân cấp, ủy quyền đôi với nâng cao trách nhiệm người đứng đầu tăng cường lực máy quyền sở; tăng cường lực cho đội ngũ cán cơng chức quan hành nhà nước, bảo đảm tính chun nghiệp cao Thứ tư, hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng xây dựng văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, chế sách để phát triển kinh tế - xã hội địa phương; ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin cải cách thủ tục hành chinh 88 Thứ năm, áp dụng tiêu chuẩn ISO để đánh giá, kiểm soát thường xuyên hoạt động quan hành việc giải cơng việc cho dân, cho tổ chức Góp phần hồn thiện máy hành chính, hoạt động hiệu để phục vụ nhân dân 5.3.2.5 Giải pháp mở rộng hợp tác liên kết phát triển vùng, nước khu vực (1) Mở rộng hợp tác toàn diện Ninh Thuận với tỉnh khu vực Nam Trung Bộ tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thành phố lớn nước; ưu tiên hợp tác liên kết phát triển du lịch, thương mại, sản xuất, khai thác chế biến, tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, trọng sản phẩm truyền thống mạnh địa phương (2) Hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực y tế, giáo dục dạy nghề; hợp tác việc triển khai dự án trung ương thăm dị dầu khí, dự án lượng tái tạo, hợp tác phát triển dịch vụ cảng biển vận tải biển 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Mặc dù vấn đề đặt mục đích nghiên cứu giải quyết, nhiên luận văn số hạn chế liệu thu thập để chạy hồi quy hạn chế (22 năm) nên phương trình hồi quy có khiếm khuyết đề tài luận văn đánh giá đóng góp yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận kể từ tái lập tỉnh đến Ngoai ra, việc thu thập để đánh giá vốn nhân lực địa phương hạn chế nên đề tài chưa thể sử dụng lý thuyết tăng trưởng nội sinh đề xuất để đánh giá phân tích; thiếu số liệu trữ lượng vốn (K) nên để áp dụng mơ hình luận văn phải thực ước lượng dẫn đến giảm độ tin cậy tính tốn Tác giả luận văn cho để nghiên cứu đạt kết tin cậy cao cần có số liệu đầy đủ liệu thu thập với khoảng thời gian lớn Hơn nữa, thu thập liệu phân tích sâu vào ngành kinh tế để đánh giá sâu mức độ ảnh hưởng nhóm ngành Dù cách tiếp cận cần thiết hữu ích bối cảnh địa phương Để đề tài trọn vẹn cần nghiên cứu tác giả khác nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế, chất lượng tăng trưởng kinh tế nói chung Ninh Thuận nói riêng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991 – 2005): từ góc độ phân tích đóng góp yếu tố sản xuất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Cành (2009), “Kinh tế Việt Nam qua số phát triển tác động q trình hội nhập”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số12, tr.11-17 Bùi Bá Cường Bùi Trinh (2005), Một số vấn đề vốn đầu tư, Tổng cục thống kê, truy cập từ ngày 06 tháng năm 2018 từ http://gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=3984 Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận (1996 – 2017), Niên giám Ninh Thuận 1996 – 2017, Phan Rang, Ninh Thuận Trần Thọ Đạt (2005), Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, Nhà xuất Thống kê, Hà nội Phạm Văn Hậu Phạm Hồng Mạnh (2016), Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận, Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Quang Hiệp, Nguyễn Thị Nhã (2015), “Vai trò yếu tố nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996-2014”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 219 tháng 9, tr – 19 Nguyễn Trọng Hoài (2010), Kinh tế phát triển, NXB Lao động Nguyễn Trọng Hoài (2013), Giáo trình Kinh Tế Phát Triển, NXB Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 10 Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2008), Kinh tế phát triển: Lý Thuyết Và Thực Tiễn, Nhà xuất Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh 11 Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế viết luận văn thạc sĩ, NXB Phương Đông 12 Đinh Phi Hổ (2015), Kinh tế phát triển: Căn nâng cao, Nhà xuất Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 13 Cù Chí Lợi (2008), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 336, tr 3-9 90 14 Phạm Hồng Mạnh (2012), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản Việt Nam: Nhìn từ khía cạnh hàm sản xuất”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 13, tr 12 – 17 15 Phạm Hồng Mạnh (2013), Đổi tư xây dựng thực thi thể chế góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Kinh tế Việt Nam 2012 - 2013: Tái cấu doanh nghiệp cân đối vĩ mô Ủy Ban Kinh tế Quốc Hội, Hội đồng lý luận Trung Ương Ban chủ nhiệm chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức ngày 09/01/2013), tr 83 – 94 Hà nội 16 Phạm Hồng Mạnh (2014), “Đổi thể chế: Giải pháp đột phá để tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí phát triển KH CN, Tập 17, số Q1, 2014, tr 29 – 46 17 Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt (2006), tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 18 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 19 Đỗ Văn Đức (2016) chuyên đề xác định nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu truy cập ngày 08 tháng năm 2018 từ http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet?left Width=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV24504 4&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=239525085804000#!%4 0%40%3F_afrLoop%3D239525085804000%26centerWidth%3D80%2525%26d DocName%3DSBV245044%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0% 2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3D8s20b2v60_9 20 Lê Oanh Trưởng (2015) đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định truy cập ngày 10 tháng năm 2018 từ http://vienthongke.vn/attachments/article/2234/6.%20Dong%20gop%20cua%20n ang%20suat%20cac%20nhan%20to%20tong%20hop.pdf 21 Nguyễn Duy Thục (2007), luận án tiến sĩ mơ hình tăng trưởng kinh tế địa phương áp dụng cho tỉnh Bình Định; 91 22 Trung tâm Năng suất Việt Nam (2011), Báo cáo suất Việt Nam 2010, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thu Vi Phạm Hồng Mạnh (2014), Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa, Trường Đại học Nha Trang 24 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2010), Nâng cao tỷ trọng tác dụng suất nhân tố tổng hợp, Chuyên đề phát triển bền vững, Hà nội 25 UBND tỉnh Ninh Thuận (2011), Tóm tắt nội dung chủ yếu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, Phan Rang, Ninh Thuận Tiếng Anh 26 Chenery, H.B., and Syrquin, M., (1975), Patterns of development, 1950 – 1970, London, Oxford University Press 27 Domar, Evsey (1946), "Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment" Econometrica, No14 (2), p.137–147 Truy cập từ: doi:10.2307/1905364 JSTOR 1905364 28 Lewis, W Arthur (1954), "Economic Development with Unlimited Supplies of Labor", The Manchester School, No 22, p 139–91 Truy cập từ doi:10.1111/j.1467-9957.1954.tb00021 29 Harrod, Roy F (1939), "An Essay in Dynamic Theory" The Economic Journal, No 49 (193), p 14–33 Truy cập từ doi:10.2307/2225181 JSTOR 2225181 30 Mankiw, N Gregory; Romer, David; Weil, David N (1992), "A Contribution to the Empirics of Economic Growth", The Quarterly Journal of Economics, no 107 (2), p 407–437 31 Solow, Robert M (1956), "A contribution to the theory of economic growth", Quarterly Journal of Economics (Oxford Journals), no70 (1): p 65– 94.doi:10.2307/1884513 32 Rostow W., W (1960), The Stages of Economic Growth: A Non-Communist Manifesto, Cambridge University Press 33 Lucas Robert E (1993), “On the Mechanics of Economic Development”, Journal 34 Sen, Amartya (1999), Development as freedom (1st ed.), New York: Oxford University Press 92 35 Stiglitz, J and Meier, G Frontiers of Development Economics (2006), The future in perspective, Oxford University Press 36 Todaro, Michael P and Stephen C Smith (2009), Economics Development, tenthedition, England,Pearson Education Limited 37 Thomas, V., Dailami, M., and Dhareshwar (2006), The quality of Growth, World Bank 38 Muhannad A.El-Mefleh& Manhal M Shotar (2008), “A Contribution to the Analysis of the econoic growth of Qatar”, Applied Econometrics and International Development, Vol.8, No.1, www.usc.es/economet/journals1/aeid/aeid8112.pdf 93 pp 147-154 Online: PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VỀ GDP, VỐN VÀ LAO ĐỘNG CỦA NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 1996 – 2017 Năm GDP toàn tỉnh ( giá hành) (Tỷ đồng) GDP khu vực ( Giá hành) ( Tỷ đồng) NLTS CNXD Lao động toàn tỉnh DV L Lao động khu vực Vốn đầu tư (hiện hành) (Tỷ đồng) NLTS CNXD DV K 1996 1.367,4 703,8 161,4 502,2 190.243 141.926 8.992 39.325 307,25 1997 1.408,6 726,0 164,7 517,9 196.893 146.542 9.944 40.407 315,61 1998 1.456,7 752,8 171,2 532,7 203.741 150.805 12.180 40.756 368,72 1999 1.479,7 765,8 173,4 540,5 210.768 155.532 13.291 41.945 412,52 2000 1.523,5 793,6 185,7 544,2 215.540 159.954 13.564 42.022 336,65 2001 1.714,2 888,0 227,1 599,1 222.879 163.211 19.552 40.116 453,66 2002 1.857,5 918,0 277,3 662,2 229.053 165.770 16.765 46.518 782,17 2003 2.063,1 943,9 383,5 735,7 235.879 168.982 17.792 49.105 890,45 2004 2.335,5 1.036,8 443,8 854,9 244.472 174.064 18.716 51.692 1.165,25 2005 2.638,6 1.080,0 536,9 1.021,7 254.010 145.041 33.024 75.945 1.182,5 2006 3.124,3 1.369,1 594,2 1.161,0 263.121 146.032 36.833 80.256 1.850,67 2007 3.832,0 1.709,1 748,7 1.374,2 268.176 148.833 43.687 75.656 2.450,24 2008 5.091,5 2.329,3 1.062,0 1.700,2 275.874 146.211 48.331 81.332 3.160,14 2009 5.845,3 2.611,5 1.255,9 1.977,9 283.527 148.490 50.784 84.253 4.150,27 2010 8.337,6 3.478,3 1.662,3 3.197,0 293.005 150.602 55.717 86.686 5.017,24 2011 9.939,7 4.322,9 1.970,9 3.645,9 302.958 151.308 56.672 94.978 5.320,56 2012 11.689,9 5.210,8 2.351,8 4.127,3 312.947 155.623 57.992 99.332 5.360,75 2013 12.471,2 5.316,4 2.483,6 4.671,2 317.908 150.224 55.966 111.718 7.239,26 2014 15.212,5 6.240,9 3.030,0 5.941,6 327.315 155.447 57.834 114.034 7.248,35 2015 15.323,0 5.884,7 3.130,1 6.308,2 330.122 160.327 53.125 116.670 6.978,25 2016 16.637,5 6.199,4 3.708,4 6.729,7 339.380 159.458 55.736 124.186 6.503,63 2017 18.859,4 7.232,6 4.008,6 7.618,2 342.932 153.474 58.250 131.208 6.777,70 PHỤ LỤC 2: HỆ SỐ ICOR CỦA NINH THUẬN VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 - 2017 Năm Hệ số ICOR Ninh Thuận Hệ số ICOR VN 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1996-2000 2001-2005 2006-2010 2011 - 2014 2015-2017 3,20 3,45 9,57 8,68 4,43 3,97 6,12 7,59 7,75 11,09 8,36 10,22 7,76 10,80 7,26 3,33 4,25 5,63 6,88 5,03 5,13 5,28 5,31 5,22 4,85 5,04 5,38 6,92 8,00 6,18 5,72 5,96 5,62 5,09 4,68 5,15 4,93 5,02 5,16 6,06 6,25 4,86 6,70 5,71 7,88 2,36 21,14 9,22 3,49 5,87 7,30 9,25 5,00 11,32 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT TẠI TỈNH NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 1996 - 2017 Kết phân tích mơ hình Correlations Ln(L) Ln(L) Ln(K) 869** 890** 000 000 22 22 22 869** 753** Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Ln(K) Pearson Correlation Sig (2-tailed) 000 N Ln(GDP) Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Ln(GDP) 000 22 22 22 890** 753** 000 000 22 22 22 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Variables Entered/Removedb Variables Entered Model Variables Removed Ln(K), Ln(L)a Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: Ln(GDP) Model Summaryb Change Statistics Model R R Adjusted Std Error of Square R Square the Estimate 893a 798 766 a Predictors: (Constant), Ln(K), Ln(L) b Dependent Variable: Ln(GDP) 08187 R Square Change F Change df1 df2 798 462.257 19 Sig F Change 000 DurbinWatson 1.944 ANOVAb Model Sum of Squares Regression Mean Square 6.196 127 19 6.324 21 Residual Total df F Sig .000a 3.098 462.257 007 a Predictors: (Constant), Ln(K), Ln(L) b Dependent Variable: Ln(GDP) Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Standardized Coefficients Std Error Correlations t Beta Collinearity Statistics Sig Zeroorder Partial Part Tolerance VIF 30.110 4.320 6.969 000 014 002 081 8.199 000 890 883 267 761 1.314 Ln(K) 046 017 a Dependent Variable: Ln(GDP) 094 2.714 005 753 162 023 761 1.314 Ln(L) Kết giả thiết mơ hình hồi qui Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình: Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mơ hình có R2 = 0,798 R2 hiệu chỉnh = 0,766 Kết cho thấy độ thích hợp mơ hình 79,8%, hay nói cách khác 79,8% biến thiên tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận giải thích nhân tố nguồn lực tỉnh (vốn đầu tư lao động) Model Summaryb Change Statistics Model R R Adjusted Std Error of Square R Square the Estimate 893a 798 766 a Predictors: (Constant), Ln(K), Ln(L) 08187 R Square Change F Change df1 df2 798 462.257 19 Sig F Change DurbinWatson 000 b Dependent Variable: Ln(GDP) Tiếp theo, tác giả kiểm định phù hợp mơ hình thơng qua kiểm định F thơng qua phân tích phương sai 1.944 Phân tích phương sai STT Chỉ tiêu Tương quan Phần dư Tổng Tổng bình Bậc tự phương 6,196 0,127 19 6,324 21 Trung bình F bình phương 3,098 462,257 0,007 Mức ý nghĩa 0,000 Sử dụng kiểm định F phân tích phương sai với giá trị F = 462,257 để kiểm định giả thuyết phù hợp mơ hình hồi quy nhằm xem xét tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận có quan hệ tuyến tính với nhân tố độc lập với mức ý nghĩa sig = 0,000 10, biến khơng có giá trị giải thích biến thiên Y Kết kiểm định cho thấy, hệ số VIF = 1,314< 10 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư: Khảo sát phân phối phần dư việc xây dựng biểu đồ tần số phần dư histogram đồ thị P-P plot Dựa vào đồ thị, ta thấy rằng, biểu đồ có dạng hình chng, giá trị trung bình -7,74*10-15) gần giá trị độ lệch chuẩn (0,951) gần Như vậy, kết luận phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn Biểu đồ P-P plot cho ta thấy điểm quan sát không phân tán xa đường thẳng kỳ vọng nên kết luận giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm Kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính: Đồ thị sau cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên vùng xung quanh đường thẳng qua tung độ 0, kết luận mơ hình tuyến tính ... doanh tăng trưởng kinh tế 62 4.5 Các yếu tố nguồn lực ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận 64 4.5.1 Phân tích tương quan nhân tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận. .. khác có tích lũy vốn nhân lực khác 2.2 Các yếu tố nguồn lực chủ yếu tác động tới tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Các yếu tố nguồn lực tăng trưởng cho kinh tế bao gồm:... tài ? ?Phân tích ảnh hưởng yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận? ?? để làm luận văn thạc sĩ cho Thơng qua nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tỉnh