1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích đóng góp của các yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế ngành du lịch tỉnh ninh thuận

109 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HỒ THỊ HỒNG MẬN PHÂN TÍCH ĐĨNG GĨP CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HỒ THỊ HỒNG MẬN PHÂN TÍCH ĐĨNG GĨP CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 1364/QĐ-ĐHNT ngày 28/12/17 Quyết định thành lập hội đồng: 1466/QĐ-ĐHNT ngày 07/12/2018 Ngày bảo vệ: 18/12/108 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG MẠNH Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM THÀNH THÁI Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “PHÂN TÍCH ĐĨNG GĨP CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH THUẬN” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân với hướng dẫn TS Phạm Hồng Mạnh sở lý thuyết học tìm hiểu thực tế địa phương Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực xác Chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Luận văn tham khảo tư liệu sử dụng thông tin đăng tải danh mục tài liệu tham khảo Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn HỒ THỊ HỒNG MẬN iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu nghiêm túc lớp thạc sỹ kinh tế trường Đại Học Nha Trang, luận văn thạc sỹ kết trình nghiên cứu thực tiễn lý thuyết nghiêm túc trước tốt nghiệp Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý trường Đại học Nha Trang, Ban Giám Hiệu, Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế cán chuyên viên khoa Quản lý đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS.Phạm Hồng Mạnh giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Với kiến thức thời gian hạn chế, đề tài nhiều thiếu xót Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn HỒ THỊ HỒNG MẬN iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiên nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .4 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu .4 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan sở lý thuyết ngành du lịch 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Tính chất ngành du lịch 2.1.3 Các yếu tố cấu thành ngành du lịch .8 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch .10 2.1.5 Vai trò ngành du lịch tăng trưởng kinh tế 12 2.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 15 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 16 2.2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 17 v 2.2.3 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế .18 2.3 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế 22 2.3.1 Mơ hình Rostow 22 2.3.2 Mơ hình Harrod –Domar 23 2.3.3 Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế qua nhóm tiêu phản ánh hiệu sử dụng yếu tố sản xuất .24 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 27 2.4.1 Nghiên cứu nước .27 2.4.2 Các nghiên cứu nước 28 2.5 Khung phân tích nghiên cứu 30 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu .31 3.2 Quy trình nghiên cứu 31 3.3 Mô hình nghiên cứu .32 3.3.1 Mơ hình kinh tế lượng .32 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 35 3.5 Phương pháp phân tích xử lý liệu .36 3.5.1 Phương pháp ước lượng trữ lượng vốn đầu tư ngành du lịch 36 3.5.2 Phương pháp ước lượng α β 36 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Tổng quan tỉnh Ninh Thuận 38 4.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 38 4.1.2 Đặc điểm dân số, y tế giáo dục .38 4.1.3 Đặc điểm kinh tế 39 4.2 Khái quát ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận 44 4.2.1 Nguồn lực tài nguyên du lịch 44 4.2.2 Một số kết hoạt động ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận 54 vi 4.3 Kết phân tích tương quan hồi qui 61 4.3.1 Phân tích tương quan 61 4.3.2 Kết mơ hình hồi quy .62 4.4 Phân tích đóng góp yếu tố nguồn lực tăng trưởng ngành du lịch Ninh Thuận 65 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 66 4.5.1 Thảo luận kết mơ hình hồi quy .66 4.5.2 Thảo luận đóng góp yếu tố nguồn lực tăng trưởng ngành du lịch Ninh Thuận 68 TÓM TẮT CHƯƠNG 77 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH THUẬN 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 .80 5.2.1 Quan điểm phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 .80 5.2.2 Mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 .81 5.3 Các gợi ý sách nhằm nâng cao sử dụng nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận 81 5.3.1 Thu hút nguồn vốn đầu tư vào ngành du lịch 82 5.3.2 Tăng cường sách đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch 83 5.3.3 Các kiến nghị khác 85 5.4 Hạn chế đề tài 86 TÓM TẮT CHƯƠNG 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm quốc nội K : Vốn KHKT : Khoa học kỹ thuật KHCN : Khoa học công nghệ L : Lao động OLS : Phương pháp bình phương nhỏ TFP : Năng suất yếu tố tổng hợp viii 5.2.2 Mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Trong Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XIII (2015 - 2020) tỉnh Ninh Thuận xác định "Phát triển có trọng điểm dự án du lịch đẳng cấp cao tìm nhà đầu tư chiến lược tạo đặc sắc riêng Ninh Thuận Hoàn thành số dự án du lịch trọng điểm theo quy hoạch phê duyệt tạo lực gắn với nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, thu hút khách du lịch đến năm 2020 đạt 2,4 triệu lượt khách" Tuy nhiên, Kế hoạch triển khai chương trình hành động số 134 CTr/TU ngày 21 tháng năm 2017 BTV tỉnh ủy thực Nghị Quyết số 08 NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành Kinh tế mũi nhọn, mục tiêu cụ thể ngành du lịch Ninh Thuận xác định (Phạm Hồng Mạnh, 2018): - Phấn đấu đến năm 2020, đón 2,5 triệu lượt khách, đó: Khách quốc tế chiếm khoảng 8% - 10%, ngành du lịch đóng góp 12% GRDP, doanh thu đạt khoảng 1450 tỷ đồng giải việc làm cho 13% lao động tỉnh - Đến năm 2025 đón 3,5 triệu lượt khách, đó: Khách quốc tế chiếm khoảng 12 - 13%, ngành du lịch đóng góp 13% GRDP, doanh thu đạt khoảng 2900 tỷ đồng giải việc làm cho 13% lao động tỉnh - Đến năm 2030, đón triệu lượt khách, đó: Khách quốc tế chiếm khoảng 14 - 15%, ngành du lịch đóng góp 15% GRDP, doanh thu đạt khoảng 5900 tỷ đồng giải việc làm cho 20% lao động tỉnh 5.3 Các gợi ý sách nhằm nâng cao sử dụng nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận Dựa vào kết phân tích sở xem xét tình hình thực tế điều kiện tự nhiên, kinh tế tỉnh Ninh Thuận, tham khảo chiến lược việc quy hoạch phát triển tỉnh Ninh Thuận Tác giả làm đề xuất kiến nghị nhằm cải thiện yếu tố thuộc nguồn lực ngành du lịch để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận Đối với tỉnh Ninh Thuận, ngành du lịch đầu tư mức trở thành ngành mũi nhọn việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho tỉnh Ninh Thuận Chính vậy, sau đây, tác giả xin đề xuất kiến nghị nhằm phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận thông qua nguồn lực ngành du lịch cụ thể sau: 81 5.3.1 Thu hút nguồn vốn đầu tư vào ngành du lịch Cơ sở hạ tầng nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế địa phương Việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng ln đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn Trong nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước ngân sách địa phương khiêm tốn so với nhu cầu đầu tư Do đó, để có đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch tất yếu phải trọng đến vấn đề sau: Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm để kích thích phát triển ngành du lịch; ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu vực trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch tổng hợp, khu du lịch chuyên đề, điểm du lịch có tiềm vùng sâu, vùng xa Tận dụng nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương, đặc biệt nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng khu du lịch trọng điểm nằm chương trình thực chiến lược phát triển du lịch nước Xây dựng chế khuyến khích nguồn vốn xã hội đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng Chẳng hạn huy động nguồn vốn khác xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), xây dựng chuyển giao (BT), đổi đất lấy hạ tầng, kêu gọi nguồn viện trợ từ nước phát triển Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ tổ chức quốc tế như: viện trợ khơng hồn lại, vốn đầu tư phát triển ngân hàng giới Huy động vốn từ doanh nghiệp tỉnh, đặc biệt tập đoàn lớn để xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch Để làm điều đó, UBND Sở ban ngành liên quan đưa sách thu hút sau: Thứ nhất, tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cam kết, góp phần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, để thu hút nguồn lực thành phần kinh tế, nước cho đầu tư phát triển Phát triển đồng quản lý có hiệu loại thị trường (bất động sản, vốn, dịch vụ, lao động, khoa học công nghệ) Thứ hai, tiếp tục cải cách hành theo chế cửa giải thủ tục đầu tư Xử lý kịp thời vướng mắc vấn đề cấp phép điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư Nâng cao trình độ đội ngũ cán công chức nhằm dảm bảo thực theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lý đầu tư FDI Thứ ba, tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông, cảng biển… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trình tiến hành hoạt động đầu tư tỉnh Ninh Thuận 82 Thứ tư, tỉnh cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp Đồng thời, tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát doanh nghiệp có vốn FDI nhằm đảm bảo công cho doanh nghiệp nước giữ vững mối quan hệ thân thiện với nước đầu tư Đặc biệt, cần tạo hành lang pháp lý thống nhất, đảm bảo việc quản lý có hiệu thành phần doanh nghiệp Thứ năm, quy định luật thuế phải đơn giản, rõ ràng, tiện lợi, nhanh chóng, dễ thực hiện, đồng thời phải có tương đồng với tỉnh khác tuân thủ hệ thống thuế Việt Nam Bên cạnh phải có sách miễn thuế giảm thuế khoảng thời gian định Thủ tục hoàn thuế phải nhanh chóng tạo điều kiện cho doanh nghiệp Thứ sáu, Nhà nước phải hỗ trợ doanh nghiệp việc giải phóng mặt bằng, đảm bảo hài hồ lợi ích người dân lợi ích nhà đầu tư Đồng thời thủ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải nhanh đơn giản để doanh nghiệp vay ngân hàng thời gian ngắn 5.3.2 Tăng cường sách đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch Ninh Thuận tỉnh chưa phát triển mạnh du lịch nên số lượng lao động đào tạo nghề du lịch chưa nhiều, chất lượng đào tạo chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển ngành du lịch tỉnh, để kết đào tạo vừa đáp ứng số lượng chất lượng cho nhu cầu tương lai tỉnh cần thực số nội dung sau: - Điều tra chất lượng, số lượng nguồn nhân lực ngành du lịch có địa bàn tỉnh - Nghiên cứu, lập dự báo nhu cầu số lượng lao động doanh nghiệp hoạt động ngành du lịch có nhu cầu lao động thời điểm tương lai doanh nghiệp tiếp tục có nhu cầu nguồn lao động - Lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý, cán nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch, nhân viên phục vụ ngành du lịch phù hợp với tình hình phát triển ngành, việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho ngành du lịch cần trọng vấn đề sau: Thứ nhất: UBND tỉnh cần phối hợp với trường đại học, cao đẳng, trung cấp có đào tạo ngành du lịch xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực 83 tiễn đặt Ninh Thuận chưa có trường dạy nghề lớn trang thiết bị đại Mặc khác tỉnh cần có sách thu hút giảng viên chuyên đào tạo du lịch Mở rộng lực sở đào tạo chuyên nghiệp du lịch có, phát triển đa dạng mơ hình đào tạo du lịch để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tỉnh Thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn, đào tạo lại cho cán bộ, nhân viên sở kinh doanh dịch vụ du lịch tránh nhàm chán công việc, gia tăng kinh nghiệm phát triển nuồn nhân lực cách bền vững Mặt khác, tỉnh Ninh Thuận cần ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp du lịch đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động có hiệu Ngồi ra, cần có quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đội ngũ lao động trì thường xuyên Thứ hai: Thường xuyên nghiên cứu, cập nhật chương trình nội dung đào tạo phù hợp với xu Các chương trình đào tạo phải mang tính chất chuyên sâu nghiệp vụ để phù hợp tương xứng với vị trí cơng tác người lao động Đồng thời, tiếp tục bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán quản lý ngành du lịch tỉnh Nâng cao lực cán quản lý nhà nước thơng qua khóa học chun đề phát triển du lịch phát triển thị trường nhằm tạo hội cho cán quản lý, người lao động học tập kinh nghiệm quản lý kinh doanh du lịch số nước phát triển mạnh ngành du lịch, Thứ ba: Cần có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực hợp lý hiệu Trong đó, tập trung vào đào tạo chỗ để khai thác nguồn nhân lực địa phương nhằm đảm bảo yêu cầu sử dụng lao động địa phương chủ yếu Trên sở đó, địa phương chủ động đề xuất, phối hợp định hướng kế hoạch cơng tác đào tạo nghề thích hợp Thứ tư: thời gian tới, tỉnh Ninh Thuận cần có sách để thu hút nguồn lao động chất lượng cao, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lĩnh vực du lịch từ địa phương khác, kể lao động nước đến làm việc cống hiến cho nghiệp phát triển ngành du lịch tỉnh nhà Đó phải xem chiến lược quan trọng thời gian trước mắt để bước nâng cao chất lượng sản phẩm nguồn nhân lực ngành du lịch Các sách thu hút như: + Tạo chế tự chủ tài chính, thơng qua việc để doanh nghiệp hoạt động ngành du lịch tự chủ việc ban hành mức phí dịch vụ việc cung cấp dịch vụ 84 + Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch cần thiết định thực khoản bảo hiểm, khoản trợ cấp ốm đau, thai sản, cách đầy đủ kịp thời cho người lao động Theo dõi, quan sát, hỏi thăm hỗ trợ kịp thời hoàn cảnh, trường hợp người lao động gặp khó khăn sống để khơng bị ảnh hưởng đến cơng việc Nói chung việc đào tạo nhân lực thu hút nhân tài vấn đề có ý nghĩa to lớn khơng với việc phát triển ngành du lịch mà có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận 5.3.3 Các kiến nghị khác Bên cạnh việc thu hút nguồn vốn lao động tham gia vào ngành du lịch, tỉnh Ninh Thuận cần thực vấn đề sau: - Thứ nhất: Tỉnh Ninh Thuận cần thực sách liên kết vùng miền, tỉnh thành lân cận việc phát triển du lịch Nằm sát ven biển thuộc vùng duyên hải Miền Trung, đó, Ninh Thuận liên kết với tỉnh Khánh Hòa, Đà Nẵng việc phát triển du lịch, tỉnh thành du lịch phát triển - Thứ hai: Công tác bảo vệ mơi trường cần có hành động mạnh mẽ Bên cạnh việc xử phạt cần có hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân khách du lịch Gìn giữ vệ sinh mơi trường tiêu chí hàng đầu việc thu hút du khách, nay, tỉnh thành khác Khánh Hòa, Đà Nẵng áp dụng cách thức cách triệt để tạo tất địa điểm vui chơi, giải trí, địa điểm du lịch, - Thứ ba: Quảng bá hình ảnh du lịch Ninh Thuận mạnh mẽ đến thị trường ngồi nước thơng qua nhiều biện pháp tổ chức hội thảo, hội chợ ẩm thực, triển lãm, internet, truyền hình kiện văn hóa – thể thao Đặc biệt tỉnh nên giới thiệu hội đầu tư vào ngành du lịch địa bàn tỉnh - Thứ tư: Tạo điều kiện hình thành, phát triển nâng cao vai trò hiệp hội du lịch Khơng riêng ngành du lịch mà ngành khác, hiệp hội ngành có vai trò quan trọng việc kết nối đơn vị ngành nghề để tập hợp thông tin liên quan đến ngành tiến hành tìm kiếm tiếp xúc với đối tượng khách hàng có liên quan Vì vậy, hiệp hội ngành du lịch tỉnh ngày cảng phát triển mở rộng giúp cụm ngành du lịch tỉnh nhiều người biết đến gia tăng số lượng du khách đến với Ninh Thuận nhiều 85 - Thứ năm: Thực việc bảo tồn, gìn giữ nâng cấp địa điểm du lịch ngày đẹp hấp dẫn Bên cạnh việc khai thác khu du lịch địa bàn, tỉnh cần lưu ý gìn giữ cải tạo để khu du lịch tồn thu hút thêm nhiều du khách 5.4 Hạn chế đề tài Với cố gắng nỗ lực việc tiếp thu, tìm hiểu kiến thức việc thực nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu có hạn chế định sau: (i) Nghiên cứu sử dụng số liệu thu thập dạng thống kê giá trị sản xuất ngành du lịch, lao động, vốn ngành du lịch để xác định mức đóng góp nhân tố thơng qua phương pháp hạch tốn tăng trưởng Trong đó, ngành du lịch có nguồn lực quan trọng khác, như: tài nguyên du lịch (tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn…) lại lượng hóa để đánh giá mức độ đóng góp cho tăng trưởng ngành; (ii) Các kiến nghị tác giả đề xuất dừng lại góc độ đề xuất, xuất phát từ đánh giá mức độ đóng góp tình hình tăng trưởng ngành du lịch nên mức độ chi tiết chưa sâu Tác giả tin rằng, với cố gắng nỗ lực việc hoàn thành đề tài này, phần đóng góp tích cực vào việc nhìn nhận đánh giá tình hình phát triển kinh tế tỉnh Ninh Thuận thông qua nguồn lực ngành du lịch góp phần nâng cao hoạt động ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương tác giả trình bày kết luận rút từ kết nghiên cứu; quan điểm, mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 gợi ý sách nhằm nâng cao sử dụng nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận, bao gồm: Thu hút nguồn vốn đầu tư vào ngành du lịch; Tăng cường sách đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch kiến nghị khác Ngoài ra, hạn chế đề tài trình bày 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Thị Diệu An & Nguyễn Thị Oanh Kiều (2014), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nhà xuất Trường cao đẳng Thương mại Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận (1995 – 2017), Niên giám thống kê Ninh Thuận 1995-2017, Phan Rang – Tháp Chàm Lưu Tiến Dũng Nguyễn Thị Kim Hiệp (2013), Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững, Đại học Lạc Hồng Nguyễn Hữu Đặng (2017), Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế khu vực thương mại dịch vụ tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001 - 2015, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 50, tr 1-8 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Đỗ Văn Đức (2015), Xác định nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, Tạp chí ngân hàng, số 18 Gujarati, D N (2003), Kinh tế lượng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Việt Nam Nguyễn Trọng Hồi (2013), Giáo trình Kinh Tế Phát Triển, NXB Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh 10 Đinh Phi Hổ đồng nghiệp (2015), Kinh tế phát triển: Căn nâng cao, Nhà xuất Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình Tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững, Đại học Kinh doanh Công nghệ, Hà Nội 12 Phạm Hồng Mạnh (2018), Một số nét kết hoạt động ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận (Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp tỉnh: Nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch biển tỉnh Ninh Thuận, tổ chức ngày 1/6/2018 Tp Phan Rang – Tháp Chàm, Ninh Thuận) 13 Phạm Hồng Mạnh & đồng nghiệp (2018), Nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch biển Ninh Thuận (Đề tài NCKHCN cấp tỉnh Ninh Thuận), Ninh Thuận 14 Phạm Hồng Mạnh (2015), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Nhìn từ đóng góp yếu tố khoa học cơng nghệ, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, Số 109, tr.14 – 23 87 15 Hoàng Ngọc Nhậm đồng nghiệp (2007), Giáo trình kinh tế lượng, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 16 Quốc Hội (2016), Luật Du lịch 2016, Hà nội 17 Phạm Văn Thanh Nguyễn Thế Khang (2016), Đóng góp vốn đầu tư vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai – tiếp cận từ hàm sản xuất dạng Cobb – Douglas, Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai, số 01 – 2016 18 Đặng Hồng Thống & Võ Thành Danh (2011), “Phân tích nhân tố tác động đến tăng trưởng thành phố Cần Thơ: Cách tiếp cận tổng suất yếu tố”, Tạp chí khoa học, số 17b , tr.120 -129 19 Nguyễn Triệu (2013), Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Dương, Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Dương 20 Trung tâm Năng suất Việt Nam (2011), Báo cáo suất Việt Nam 2010, Hà Nội Tiếng Anh 21 Gautam, B P (2011), “Tourism and economic growth in Nepal”, Nepal Rastra Bank – Economic review, Vol 23, No 02 22 Huang Xiujuan (2009), Analysis on Contribution of Factors to Economic Growth of Tourism Industry in China, Economics and Management College, Fujian Agriculture and Forestry University, No 2009-07 23 Paresh Kumar Narayan, Seema Narayan, Arti Prasad, Biman Chand Prasad (2010), Tourism and Economic Growth: A Panel Data Analysis for Pacific Island Countries, Sage journals, Vol 16, No.1, pp 169 – 183 24 Pirogionic, I I (1985), Tourism and The Environment: A Sustainable Relationship, Routledge 25 Prasanna - Perera Lalith Welgamage (2015), Tourism Economics in Sri Lanka: An Econometric Analysis, truy cập từ https://thejournalofbusiness.org/index.php/site/article/view/684/495 26 Stanislav H Ivanov & Craig Webster (2010), Tourism's Contribution to Economic Growth: A Global Analysis for the First Decade of the Millenium, truy cập từ https://www.researchgate.net/publication/228289406_Tourism's_Contribution_to_Econo mic_Growth_A_Global_Analysis_for_the_First_Decade_of_the_Millenium 27 Tabachinick & Fidell (2007), Using Multivariate Statistics (5th ed.), New York: Allyn and Bacon 88 28 Todaro, Michael P and Stephen C Smith (2009), Economics Development, tenthedition, England,Pearson Education Limited 29 Seetanah, B (2009), Assessing the dynamic economic impact of tourism for island economies, University of Mauritius, Vol.38, No.01, pp 291-308 30 Zhang Guang-hai,Shang Xiu-zhu (2013), Analysis on Contribution of Factors to Economic Growth of Tourism Industry in Jiangsu Province , College of Management,Ocean University of China, No.2013-06 31 UNWTO (2010), UNWTO Annual Report 2010, http://media.unwto.org/sites/all/files/pdf/finalannualreportpdf.pdf 89 truy cập từ PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH HỒI QUI Regression Descriptive Statistics Mean Std Deviation N LnGDP_tour 5.9478323 1.21095150 22 LnK_tou 5.0826501 1.21007687 22 LnL_tour 6.6302905 1.33483113 22 Correlations LnGDP_tour Pearson Correlation Sig (1-tailed) LnGDP_tour LnL_tour 1.000 977 980 LnK_tou 977 1.000 980 LnL_tour 980 980 1.000 000 000 LnK_tou 000 000 LnL_tour 000 000 LnGDP_tour 22 22 22 LnK_tou 22 22 22 LnL_tour 22 22 22 LnGDP_tour N LnK_tou Variables Entered/Removed a Variables Model Variables Entered LnL_tour, LnK_tou Removed Method Enter b a Dependent Variable: LnGDP_tour b All requested variables entered b Model Summary R Model R 984 a Std Error Change Statistics Squar Adjusted of the R Square F e R Square Estimate Change Change 968 965 22756622 a Predictors: (Constant), LnL_tour, LnK_tou b Dependent Variable: LnGDP_tour 968 287.822 df1 df2 19 Sig F Durbin- Change Watson 000 1.232 a ANOVA Model Sum of Squares Regression Mean Square F 29.811 14.905 984 19 052 30.794 21 Residual Total df Sig 287.822 000 b a Dependent Variable: LnGDP_tour b Predictors: (Constant), LnL_tour, LnK_tou Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients a Collinearity Correlations Std Model B (Constant Statistics Zero- Error t Beta Sig order Partial Part Tolerance VIF 385 302 1.275 218 LnK_tou 414 207 414 1.999 060 977 417 082 039 5.471 LnL_tour 522 188 575 2.778 012 980 537 114 039 5.471 ) a Dependent Variable: LnGDP_tour Collinearity Diagnostics a Variance Proportions Model Dimension Eigenvalue Condition Index 1 2.969 1.000 00 00 00 030 9.955 56 02 00 001 59.320 43 98 1.00 (Constant) LnK_tou LnL_tour a Dependent Variable: LnGDP_tour a Residuals Statistics Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 4.0362024 7.4416437 5.9478323 1.19144835 22 -1.604 1.254 000 1.000 22 051 112 082 017 22 3.9953632 7.3541298 5.9367197 1.19359819 22 -.33018082 41234607 00000000 21645865 22 Std Residual -1.451 1.812 000 951 22 Stud Residual -1.490 2.010 023 1.022 22 -.35357052 50733733 01111253 25032929 22 -1.544 2.205 026 1.049 22 Mahal Distance 105 4.144 1.909 1.123 22 Cook's Distance 001 310 053 067 22 Centered Leverage Value 005 197 091 053 22 Std Predicted Value Standard Error of Predicted Value Adjusted Predicted Value Residual Deleted Residual Stud Deleted Residual a Dependent Variable: LnGDP_tour Charts Nonparametric Correlations Correlations LnGDP_tour Spearman's rho LnGDP_tour Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Zreabs Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Zreabs 1.000 -.005 982 22 22 -.005 1.000 982 22 22 PHỤ LỤC 2: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT, LAO ĐỘNG, VỐN ĐẦU TƯ NGÀNH DU LỊCH Năm GDP_tour (Tỷ đồng) Lao động (người) K_Tour (Tỷ đồng) 1996 64.30 78 27.93 1997 75.40 92 28.69 1998 86.40 105 33.52 1999 96.60 125 37.50 2000 109.50 167 30.60 2001 129.50 257 41.24 2002 149.40 354 71.11 2003 182.40 471 80.95 2004 204.20 591 105.93 2005 237.50 687 107.50 2006 302.00 875 168.24 2007 411.30 1024 222.75 2008 516.70 1156 287.29 2009 632.90 1457 377.30 2010 798.10 1879 456.11 2011 964.30 1988 483.69 2012 1169.90 2109 487.34 2013 1359.40 2532 658.11 2014 1654.50 3262 658.94 2015 1912.90 3978 634.39 2016 2191.70 4560 591.24 2017 2576.00 4582 616.15 ... ngành du lịch đóng góp yếu tố đầu vào đến tăng trưởng du lịch tỉnh Ninh Thuận 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: nghiên cứu đóng góp yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng ngành du lịch tỉnh Ninh. .. phân tích đóng góp yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận giai đoạn năm 1996-2017 Trên sở đề xuất số hàm ý sách góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận. .. nguồn lực chủ yếu ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận nào? (2) Mức đóng góp yếu tố nguồn lực tăng ngành du lịch dịch vụ tỉnh Ninh Thuận sao? (3) Các gợi ý sách nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực

Ngày đăng: 17/06/2019, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w