1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích đóng góp của các yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng ngành du lịch tỉnh phú yên

118 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN LÊ MÊ LINH PHÂN TÍCH ĐĨNG GĨP CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN LÊ MÊ LINH PHÂN TÍCH ĐĨNG GÓP CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 447/QĐ - ĐHNT ngày 10/05/2017 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: 12/9/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG MẠNH Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM THÀNH THÁI Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “Phân tích đóng góp yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng ngành du lịch tỉnh Phú n” Là cơng trình nghiên cứu thực cá nhân với hướng dẫn TS Phạm Hồng Mạnh sở lý thuyết học tìm hiểu thực tế địa phương Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực xác Chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Luận văn tham khảo tư liệu sử dụng thông tin đăng tải danh mục tài liệu tham khảo Khánh Hòa, tháng năm 2018 Tác giả luận văn TRẦN LÊ MÊ LINH iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu nghiêm túc lớp thạc sỹ kinh tế trường Đại Học Nha Trang, luận văn thạc sỹ kết trình nghiên cứu thực tiễn lý thuyết nghiêm túc trước tốt nghiệp Khơng có thành cơng mà không gắn với hổ trợ, giúp đỡ người khác, suốt thời gian từ bắt đầu trình học tập lớp thạc sỹ kinh tế trường Đại Học Nha Trang, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ quý Thầy Cơ, gia đình bè bạn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi đến quý thầy cô trường Đại Học Nha Trang truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin cảm ơn chân thành đến TS Phạm Hồng Mạnh, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Với kiến thức thời gian hạn chế, đề tài nhiều thiếu xót Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Khánh Hòa, tháng năm 2018 Tác giả luận văn TRẦN LÊ MÊ LINH iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC HÌNH .xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiên nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu .3 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Ngành du lịch đặc điểm ngành du lịch .5 2.1.2 Đặc điểm ngành du lịch 2.1.3 Các yếu tố cấu thành ngành du lịch .7 2.1.4 Vai trò ngành du lịch tăng trưởng kinh tế 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch .12 2.2 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế 14 v 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 15 2.2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 16 2.2.3 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 16 2.3 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế 19 2.3.1 Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính 19 2.3.2 Lý thuyết thay đổi cấu .21 2.3.3 Mơ hình tăng trưởng tân cổ điển (The Solow Neoclassical Growth Model) 25 2.3.4 Mô hình tăng trưởng nội sinh (Endogenous Growth Theory) 27 2.3.5 Một số tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế 27 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 30 2.4.1 Nghiên cứu nước .30 2.4.2 Các nghiên cứu nước 31 2.5 Khung phân tích nghiên cứu 33 Kết luận chương 2: 33 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 34 3.2 Quy trình nghiên cứu 34 3.3 Mơ hình nghiên cứu 35 3.3.1 Mơ hình kinh tế lượng 35 3.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 37 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 38 3.4.1 Qui đổi liệu nghiên cứu 38 3.4.2 Quy mô mẫu .38 3.5 Phương pháp phân tích xử lý liệu 39 3.5.1 Thống kê mô tả 39 3.5.2 Phương pháp ước lượng trữ lượng vốn đầu tư ngành du lịch 39 3.5.3 Phương pháp ước lượng α β 40 Tóm tắt chương 3: 40 vi CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên 41 4.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 41 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 42 4.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội .44 4.2 Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn 1990-2016 46 4.2.1 Qui mô tốc độ tăng giá trị sản xuất (GRDP) tỉnh Phú Yên 46 4.2.2 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế tỉnh Phú Yên 49 4.2.3 Cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn 1990-2016 .50 4.3 Khái quát ngành du lịch tỉnh Phú Yên 52 4.3.1 Nguồn lực tài nguyên du lịch 52 4.3.2 Các địa điểm du lịch chủ yếu Phú Yên 56 4.3.3 Kết hoạt động ngành du lịch thời gian qua 64 4.3.4 Cơ sở vật chất ngành ngành du lịch tỉnh Phú Yên 66 4.4 Phân tích đóng góp yếu tố nguồn lực tăng trưởng ngành du lịch Phú Yên 74 4.4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 74 4.4.2 Kết ước lượng mô hình hồi qui 74 4.4.3 Thảo luận đóng góp yếu tố nguồn lực tăng trưởng ngành du lịch Phú Yên 75 TÓM TẮT CHƯƠNG 4: .84 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Nhận diện bối cảnh tranh ngành du lịch tỉnh Phú Yên 87 5.2.1 Nhận diện điểm mạnh, điểm yếu ngành tỉnh Phú Yên 87 5.2.2 Nguyên nhân 89 vii 5.3 Định hướng, mục tiêu khuyến nghị sách phát triển ngành du lịch Phú Yên .90 5.3.1 Định hướng phát triển du lịch Phú Yên đến năm 2020 .90 5.4 Các gợi ý sách nhằm nâng cao sử dụng nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng ngành du lịch Phú Yên 92 5.4.1 Hoàn thiện sở hạ tầng giao thông 92 5.4.2 Xây dựng sách để thu hút nguồn vốn đầu tư phục vụ du lịch cho tỉnh 93 5.4.3 Thu hút nguồn lực để đầu tư sở kinh doanh du lịch .95 5.4.4 Tăng cường sách đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch 95 5.4.5 Chính sách khuyến khích sở kinh doanh du lịch việc ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động du lịch 97 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 5: 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm quốc nội K : Vốn L : Lao động TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp KHKT : Khoa học kỹ thuật KHCN : Khoa học công nghệ OLS Phương pháp bình phương nhỏ : ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Giả thuyết nghiên cứu 38 Bảng 4.1: Qui mô GRDP tốc độ tăng GRDP tỉnh Phú Yên giai đoạn 1990 -2016 .46 Bảng 4.2: Tỉ trọng đóng góp khu vực kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn 1990 – 2016 theo giá thực tế 50 Bảng 4.3: Phân bố bãi biển tỉnh Phú Yên .53 Bảng 4.4: Phân bố đảo ven biển tỉnh Phú Yên 53 Bảng 4.5: Phân bố đầm vịnh tỉnh Phú Yên 54 Bảng 4.6: Quy mô khách du lịch đến Phú Yên giai đoạn 2011-2016 65 Bảng 4.7: Doanh thu du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 - 2016 .65 Bảng 4.8: Khả chi trả trung bình khách du lịch biển Phú Yên giai đoạn 2011- 2016 66 Bảng 4.9: Kết phân tích thống kê mơ tả 74 Bảng 4.10: Kết phân tích hồi qui 75 Bảng 4.11: Tốc độ tăng trưởng đóng góp yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng ngành du lịch Phú Yên giai đoạn 1991 - 2016 76 Bảng 4.12: Đóng góp Vốn vào tăng trưởng ngành du lịch Phú Yên 78 Bảng 4.13: Đóng góp bình qn yếu tố vốn đầu tư vào tăng trưởng ngành du lịch Phú Yên giai đoạn 79 Bảng 4.14: Đóng góp lao động vào tăng trưởng ngành du lịch Phú n .79 Bảng 4.15: Đóng góp bình qn yếu tố lao động vào tăng trưởng ngành du lịch Phú Yên giai đoạn 80 Bảng 4.16: Đóng góp TFP vào tăng trưởng ngành du lịch Phú Yên 81 Bảng 4.17: Đóng góp bình quân TFP vào tăng trưởng ngành du lịch Phú Yên giai đoạn 82 x Các đơn vị thường tận dụng nguồn lao động địa phương có chi phí rẻ khơng có sức hút lao động có trình độ chuyên môn cao lĩnh vực du lịch Phú n tỉnh mang tính nơng thiên sản xuất nông, lâm, thủy sản nên việc nông dân kinh doanh du lịch mang nặng văn hóa nơng nghiệp Việt Nam nên tính chun mơn hóa khơng cao Như vậy, có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến yếu sản phẩm du lịch tỉnh Phú Yên ngun nhân trình độ phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Phú Yên chưa cao 5.3 Định hướng, mục tiêu khuyến nghị sách phát triển ngành du lịch Phú Yên 5.3.1 Định hướng phát triển du lịch Phú Yên đến năm 2020 5.3.1.1 Quan điểm phát triển ngành du lịch Phú Yên Theo báo cáo cáo Qui hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (UBND tỉnh Phú Yên, 2011), phát triển du lịch Phú Yên cần đảm bảo tốc độ nhanh bền vững Phát triển du lịch gắn kết toàn diện với kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng bảo vệ mơi trường Kết hợp hài hòa tăng trưởng, hội nhập với gìn giữ phát huy giá trị văn hóa địa gắn với lợi ích cộng đồng dân cư, xóa đói giảm nghèo, bước nâng cao đời sống nhân dân, ổn định trị, tơn tạo bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái, quan tâm đến đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Phát huy hiệu tổng hợp tài nguyên du lịch lợi vị trí địa lý, tăng cường hợp tác phát triển du lịch với địa phương nước, tỉnh khu vực duyên hải Miền Trung, tỉnh Tây Nguyên, mở rộng hợp tác với tỉnh thuộc Nam Lào Campuchia, v.v để tạo điều kiện thu hút nguồn lực đầu tư cho du lịch, đảm bảo tính tổng hợp, liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao sở khai thác nguồn lực nước, phát huy sức mạnh thành phần kinh tế cộng đồng Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm theo quy hoạch để tạo đột phá theo hướng phát triển nhanh bền vững; tránh đầu tư dàn trải, manh mún, nhỏ lẻ Tập trung đầu tư tuyến, điểm du lịch phát huy ưu di tích, danh thắng quốc gia, lợi so sánh tài nguyên du lịch biển, đảo, đầm, vịnh, rừng núi nét văn hóa đặc trưng Ưu tiên lựa chọn nhà đầu tư có lực mạnh 90 Giữ gìn tơn tạo giá trị sắc văn hóa, tự nhiên để xây dựng nên loại hình sản phẩm du lịch đặc thù Phú Yên vùng duyên hải Miền Trung, đáp ứng nhu cầu thị trường đồng thời đảm bảo tơn tạo, phát huy văn hóa dân tộc, địa phương 5.3.1.2  Mục tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát Xây dựng Phú Yên trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ lớn khu vực nước Phấn đấu đưa du lịch Phú Yên trở thành điểm nhấn quan trọng liên kết phát triển du lịch tỉnh Tây Nguyên duyên hải miền Trung, ngành kinh tế mũi nhọn, công nghiệp “sạch” mang màu sắc độc đáo riêng Phú Yên khu vực  Mục tiêu cụ thể + Về kinh tế Phát triển du lịch góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, góp phần xóa đói giảm nghèo; Nâng cao chất lượng hệ thống sở lưu trú du lịch, khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí dịch vụ Hình thành cơ sở hạ tầng giao thông sở vật chất kỹ thuật du lịch di tích lịch sử văn hóa, danh thắng, phát triển nhanh loại hình du lịch biển; hình thành tour du lịch chuyên đề: Tham quan, nghỉ dưỡng biển; du lịch văn hóa, lễ hội; du lịch khám phá, mạo hiểm v.v gắn với việc phục vụ khách tốt nhất, để bước hình thành điểm du lịch văn minh, lịch sự, an toàn; sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo, mang đậm sắc Phú Yên; Tiếp tục trì nhịp độ phát triển cao bền vững, đến năm 2020 GDP du lịch chiếm 7,2% GDP tồn tỉnh + Về văn hóa xã hội mơi trường Phát triển du lịch góp phần nâng cao dân trí, bảo tồn phát huy giá trị cảnh quan, di tích lịch sử mơi trường khu vực + Về an ninh - quốc phòng Phát triển du lịch kết hợp với tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế, phát triển tình đồn kết hữu nghị anh em dân tộc Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia, góp phần giữ vững an ninh, tồn vẹn lãnh thổ; ổn định trị đảm bảo trật tự, an toàn xã hội khu vực 91 + Thị trường trọng điểm: Thị trường khách quốc tế gồm: Thị trường nước Đông Bắc Á Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc; thị trường nước Đơng Nam Á chủ yếu Campuchia, Nam Lào Đông Bắc Thái Lan thị trường trọng điểm hàng đầu; thị trường Bắc Mỹ (Mỹ, Canada); thị trường Tây Âu (Đức, Anh, Pháp); Thị trường khách du lịch nội địa: Chú trọng khai thác nguồn khách đến từ thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long qua hệ thống đường không, đường Đặc biệt trọng phát triển thị trường khách từ tỉnh Tây Nguyên; mở rộng thị trường khách từ Hà Nội tỉnh khu vực phía Bắc, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung; Thị trường tiềm năng: Chủ yếu thị trường khách quốc tế bao gồm nước khối ASEAN, khối Bắc Âu, Nga khối Đông Nam Âu, Niu Zi Lân, Trung Đông…; lưu ý thị trường khách du lịch đến từ Hà Lan, Ý, Thụy Sỹ Thụy Điển nước có khả phát triển dài hạn + Sản phẩm du lịch chủ yếu Du lịch nghỉ dưỡng biển: Nghỉ dưỡng, tham quan khám phá vùng cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh độc đáo gắn với biển, đảo tỉnh ; Du lịch gắn với sinh thái: Tham quan, nghỉ dưỡng khu vực miền núi, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch gắn với hệ sinh thái đầm, vịnh, hồ; khu tồn thiên nhiên, khu rừng cấm quốc gia ; Du lịch gắn với văn hóa: Tham quan di tích, nghiên cứu, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa ẩm thực, du lịch lễ hội, làng nghề, du lịch tâm linh 5.4 Các gợi ý sách nhằm nâng cao sử dụng nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng ngành du lịch Phú n 5.4.1 Hồn thiện sở hạ tầng giao thơng - Đối với hệ thống giao thông hàng không: + Thúc đẩy, nâng cấp cảng hàng khơng Tuy Hòa, đầu tư hệ thống đèn bay đêm, khai thác mở rộng tuyến đường bay tới khu vực kinh tế trọng điểm Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc, Đồng Sông Cửu Long nhằm mở rộng thị trường khai thác nguồn khách du lịch + Tăng cường số chuyến bay ngày vào mùa cao điểm du lịch từ tháng đến tháng vào dịp tết âm lịch 92 Đối với hệ thống giao thông đường bộ: - + Cần có tuyến đường du lịch nối trung tâm tâm thành phố, nhà ga, bến cảng hàng không đến điểm du lịch để tạo điều kiện cho q trình lưu thơng du khách + Nâng cấp mở rộng tuyến đường huyết mạch nối Tây Nguyên đến Phú Yên quốc lộ 29 quốc lộ 25 Đối với hệ thống giao thông đường thủy: - + Cần nâng cấp cảng biển Vũng Rô xây dựng cầu cảng khu vực Tuy Hòa, Vịnh Xuân Đài để phục vụ cho hoạt động tham quan du lịch biển phát triển loại hình sản phẩm du lịch lặn biển ngắm san hơ + Kết nối cảng biển Việt Nam tới Phú Yên để tạo điều kiện để khai thác phát triển loại hình du lịch tàu biển Đối với hệ thống giao thông đường sắt: - Cần kết nối linh hoạt hệ thống giao thông đường sắt từ trung tâm du lịch tới Tuy Hòa để tạo điều kiện cho khách du lịch luân chuyển từ trung tâm du lịch đến du lịch Phú Yên Như vậy, hệ thống giao thông vận tải yếu tố để khách du lịch tiếp cận trực tiếp với sản phẩn du lịch biển Phú Yên Để khách tiếp cận sản phẩm du lịch biển Phú Yên thuận tiện cần mở rộng tuyến đường hàng khơng, hồn thiện tuyến đường bộ, xây dựng bến tàu tu lịch kết nối linh hoạt trung tâm du lịch với thành phố Tuy Hòa đường sắt 5.4.2 Xây dựng sách để thu hút nguồn vốn đầu tư phục vụ du lịch cho tỉnh Cơ sở hạ tầng đại nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế địa phương Vì vậy, để tăng tác động tích cực phát triển ngành du lịch thơng qua kênh đầu tư vào ngành du lịch thời gian tới, cần huy động nguồn lực để đầu tư đại hóa sở hạ tầng Việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng ln đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn Trong nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước ngân sách địa phương khiêm tốn so với nhu cầu đầu tư Do đó, để có đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch tất yếu phải tạo mơi trường đầu tư thơng thống thu hút vốn từ nhiều nguồn nhiều thành phần kinh tế khác Để làm điều UBND tỉnh phối hợp với sở ban ngành cần giải triệt để số vấn đề sau: 93 Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm để kích thích phát triển ngành du lịch; ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu vực trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch tổng hợp, khu du lịch chuyên đề, điểm du lịch có tiềm vùng sâu, vùng xa Tận dụng nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương, đặc biệt nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng khu du lịch trọng điểm nằm chương trình thực chiến lược phát triển du lịch nước Xây dựng chế khuyến khích nguồn vốn xã hội đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng Chẳng hạn huy động nguồn vốn khác xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), xây dựng chuyển giao (BT), đổi đất lấy hạ tầng, kêu gọi nguồn viện trợ từ nước phát triển Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ tổ chức quốc tế như: viện trợ khơng hồn lại, vốn đầu tư phát triển ngân hàng giới, Mặt khác huy động vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) sở tạo mơi trường đầu tư thơng thống để kêu gọi đầu tư từ nước vào phát triển ngành du lịch Phú Yên Huy động vốn từ doanh nghiệp tỉnh để xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch Để làm điều đó, UBND Sở ban ngành liên quan đưa sách thu hút nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp du lịch với quy mô lớn với nhà nước nâng cấp sở hạ tầng khu du lịch vùng phụ cận Đối với nhà đầu tư, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng lĩnh vực mà họ quan tâm phần vốn đầu tư không tạo lợi nhuận Nhưng nhà đầu tư nhận thức rõ sở hạ tầng đại điều kiện thiếu để phát triển khu du lịch Vì vậy, có hỗ trợ từ địa phương, họ tự nguyện san sẻ phần vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng Điều hồn tồn có lợi cho nhà đầu tư quyền địa phương Do đó, để khuyến khích đầu tư tư nhân vào sở hạ tầng, cần có chế ưu đãi rõ ràng minh bạch miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu tiên, quảng cáo miễn phí website du lịch đài phát truyền hình tỉnh doanh nghiệp này, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay ưu đãi vốn phát triển ngành, áp dụng chế đấu giá quỹ đất để tăng nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng phát triển du lịch, có sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm giá thuê đất, “đổi đất lấy hạ tầng”, có ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp với nhà nước tham gia xây dựng sở hạ tầng khu điểm du lịch 94 5.4.3 Thu hút nguồn lực để đầu tư sở kinh doanh du lịch Hiện Phú Yên môi trường đầu tư vào hoạt động du lịch có nhiều tiềm nên có sức hấp dẫn lớn nhà đầu tư Những hạn mục đầu tư có khả thu lợi nhuận cao đa dạng kinh doanh khu du lịch nghỉ dưỡng, khu vui chơi, giải trí,… Trên thực tế, Phú n có số sách như: Chế độ tiền thuê đất với giá ưu đãi nhất: Giá thuê lại đất 0,2USD/m2/năm phí sử dụng hạ tầng 0,1 USD/m2/năm Về phía mơi giới th đất tăng lên 10% năm (10% x 0,2 USD x năm x diện tích) Giá thuê lại đất phát triển hạ tầng tăng thêm thời gian miễn, giảm cho nhà đầu tư tăng lên 10 năm; Giải thủ tục hành cho dự án du lịch theo hướng nhanh đơn giản; Phát triển sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận thuận lợi triển khai dự án; Miễn vé tham quan khu điểm du lịch tỉnh quản lý (chỉ thu mức vé 10.000đ hai điểm Hải Đăng – Mũi Điện gành Đá Đĩa); Hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm lưu niệm, đặc sản phục vụ du lịch địa bàn tỉnh Phú Yên Tuy nhiên, vướng mắc thủ tục hành chính, đền bù giải tỏa lực nhà đầu tư nhiều hạn chế nên tốc độ triển khai dự án chậm so với kế hoạch đề Do đó, lãnh đạo Sở Văn hóa thể thao Du lịch, Sở Kế hoạch Đầu tư quan chức địa bàn tỉnh Phú Yên cần xây dựng sách ưu tiên cho dự án đầu tư xây dựng sở vật chất kinh doanh du lịch có quy mơ lớn với chất lượng cao, tập trung phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng Phú Yên Song song với việc phát triển hệ thống sở lưu trú, tỉnh cần có hội nghị, hội thảo nghiên cứu quy hoạch để phát triển hệ thống sở vui chơi giải trí, hệ thống nhà hàng dịch vụ hỗ trợ khác hệ thống sở văn hóa, ngân hàng, vận chuyển… nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách, góp phần gia tăng chi tiêu khách du lịch 5.4.4 Tăng cường sách đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch Có thể thấy, với đội ngũ nhân lực ngành du lịch tỉnh vừa thiếu số lượng, vừa yếu chất lượng Vì vậy, việc đào tạo bồi dưỡng nhân lực du lịch vấn đề cấp bách tỉnh 95 Trước mắt, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch cần tập trung tạo điều kiện để người lao động cập nhật kiến thức, kỹ thơng qua hình thức đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ Đối với lao động kinh doanh du lịch: UBND tỉnh cần phối hợp với trường đại học, cao đẳng, trung cấp có đào tạo ngành du lịch xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tiễn đặt Đồng thời, mở rộng lực sở đào tạo chuyên nghiệp du lịch có, phát triển đa dạng mơ hình đào tạo du lịch để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tỉnh Thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn, đào tạo lại cho cán bộ, nhân viên sở kinh doanh dịch vụ du lịch,… Mặt khác, ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp du lịch đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động có hiệu Ngồi ra, cần có quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đội ngũ lao động trì thường xuyên Đối với lao động quản lý: nâng cao lực cho cán quản lý nhà nước, đặc biệt phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu thị trường, xúc tiến quảng bá,… Đồng thời, tiếp tục bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán quản lý ngành du lịch tỉnh Để đạt điều đó, tỉnh Phú Yên cần dành phần ngân sách nguồn vốn phát triển văn hóa – du lịch cho việc nâng cao lực cán quản lý nhà nước thơng qua khóa học chun đề phát triển du lịch phát triển thị trường nhằm tạo hội cho cán quản lý, người lao động học tập kinh nghiệm quản lý kinh doanh du lịch số nước phát triển mạnh ngành du lịch, Đối với nguồn nhân lực cho cộng đồng: phải có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho cộng đồng thật hợp lý hiệu Trong đó, tập trung vào đào tạo chỗ để khai thác nguồn nhân lực địa phương nhằm đảm bảo yêu cầu sử dụng lao động địa phương chủ yếu Trên sở đó, địa phương chủ động đề xuất, phối hợp định hướng kế hoạch cơng tác đào tạo nghề thích hợp Đối với nguồn lực chất lượng cao: thời gian tới, tỉnh Phú n cần có sách để thu hút nguồn lao động chất lượng cao, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lĩnh vực du lịch từ địa phương khác, kể lao động nước đến làm việc cống hiến cho nghiệp phát triển ngành du lịch tỉnh nhà Đó phải xem chiến lược quan trọng thời gian trước mắt để bước nâng cao chất lượng sản phẩm nguồn nhân lực ngành du lịch 96 5.4.5 Chính sách khuyến khích sở kinh doanh du lịch việc ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động du lịch Du lịch phát triển kéo theo phát triển nhiều ngành Trong yếu tố đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững, có hiệu quả, khoa học cơng nghệ giữ vai trò chủ đạo có tính định Việc đẩy mạnh ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học cơng nghệ mới, đại thúc đẩy q trình chuyển dịch lao động vốn có suất lao động thấp sang cao; tiêu tốn nguyên liệu, lượng, nhiều tiện ích thân thiện với mơi trường Bên cạnh đó, khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn làm chuyển biến nguồn lao động chất lượng, dần thích ứng với công nghệ tiên tiến, đại, làm cho vốn đầu tư có thay đổi bản, từ đầu tư vào tài sản vật chất chuyển sang đầu tư vào tài sản phi vật chất đẩy mạnh giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ người lao động, phương thức quản lý sản xuất, kinh doanh đại Từ vấn đề đặt trên, bên cạnh sách tạo thơng thống cho đầu tư, UBND tỉnh cần phải thắt chặt quy định môi trường, buộc doanh nghiệp tham gia đầu tư cho du lịch phải sử dụng công nghệ đại, thân thiện với môi trường, nâng cao kỹ quản lý cho lực lượng lao động Đầu tư cho khoa học công nghệ để tăng đóng góp TFP tương lai quan trọng, phản ánh hiệu phát triển bền vững ngành du lịch Trước mắt, việc đầu tư tập trung vào lao động sở hạ tầng lâu dài cần chuyển sang ưu tiên đầu tư cho công nghệ để tăng TFP vào GDP ngành TÓM LƯỢC CHƯƠNG 5: Trong chương 5, luận văn trình bày nội dung, là: kết luận, nhận diện bối cảnh tranh ngành du lịch tỉnh Phú Yên, định hướng, mục tiêu khuyến nghị sách phát triển ngành du lịch Phú Yên gợi ý sách nhằm nâng cao sử dụng nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng ngành du lịch Phú Yên Những gợi ý sách chủ yếu đề xuất như: hoàn thiện sở hạ tầng giao thơng, xây dựng sách để thu hút nguồn vốn đầu tư phục vụ du lịch cho tỉnh, thu hút nguồn lực để đầu tư sở kinh doanh du lịch, tăng cường sách đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch sách khuyến khích sở kinh doanh du lịch việc ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động du lịch 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Thị Diệu An & Nguyễn Thị Oanh Kiều (2014), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nhà xuất Trường cao đẳng Thương mại Cục Thống kê Phú Yên (1990 – 2016), Niên giám thống kê Phú Yên 19902016, Tuy Hòa Lưu Tiến Dũng Nguyễn Thị Kim Hiệp (2013), Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững, Đại học Lạc Hồng Nguyễn Hữu Đặng (2017), Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế khu vực thương mại dịch vụ tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001 - 2015, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 50, tr 1-8 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Đỗ Văn Đức (2015), Xác định nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, Tạp chí ngân hàng, số 18 Gujarati, D N (2003), Kinh tế lượng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Việt Nam Nguyễn Mạnh Hải, Ngô Minh Tuấn, Hồng Văn Cương (2016), Thực trạng đóng góp lao động, vốn người khoa học công nghệ cho tăng trưởng kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Nguyễn Trọng Hồi (2013), Giáo trình Kinh Tế Phát Triển, NXB Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 10 Đồn Thị Như Hoa (2017), Phát triển sản phẩm du lịch dựa tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Phú Yên, Tạp chí Khoa học Khoa học xã hội nhân văn, số 8, Tập 14, tr 115 – 124 11 Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình Tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững, Đại học Kinh doanh Công nghệ, Hà Nội 12 Phạm Hồng Mạnh (2015), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Nhìn từ đóng góp yếu tố khoa học cơng nghệ, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, Số 109, tr.14 – 23 98 13 Lê Thị Thanh Phương (2017), Phân tích đóng góp yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng ngành du lịch Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 14 Quốc Hội (2016), Luật Du lịch 2016, Hà nội 15 Phạm Văn Thanh Nguyễn Thế Khang (2016), Đóng góp vốn đầu tư vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai – tiếp cận từ hàm sản xuất dạng Cobb – Douglas, Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai, số 01 – 2016 16 Đặng Hồng Thống & Võ Thành Danh (2011), “Phân tích nhân tố tác động đến tăng trưởng thành phố Cần Thơ: Cách tiếp cận tổng suất yếu tố”, Tạp chí khoa học, số 17b , tr.120 -129 17 Nguyễn Triệu (2013), Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Dương, Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Dương 18 Trung tâm Năng suất Việt Nam (2011), Báo cáo suất Việt Nam 2010, Hà Nội 19 Sở VHTTDL Phú Yên (2016), Kết hoạt động ngành du lịch Phú Yên, Tuy Hòa 20 Sở VHTTDL Phú Yên (2015), Cẩm nang du lịch Phú Yên, Tuy Hòa Tiếng Anh 21 Chenery, H.B., and Syrquin, M., (1975), Patterns of development, 1950 – 1970, London, Oxford University Press 22 Dritsakis, N (2004), “Tourism as a long-run economic growth factor: an empirical investigation for Greece using causality analysis”, Tourism economics, vol 10, No 03, pp 305–316 (12) 23 Gautam, B P (2011), “Tourism and economic growth in Nepal”, Nepal Rastra Bank – Economic review, Vol 23, No 02 24 Huang Xiujuan (2009), Analysis on Contribution of Factors to Economic Growth of Tourism Industry in China, Economics and Management College, Fujian Agriculture and Forestry University, No 2009-07 25 He, L H., & Zheng, X G (2011), “ Empirical Analysis on the Relationship between Tourism Development and Economic Growth in Sichuan”, Jounal of Agricultural science, Vol 03, No 01, p 212 26 Lewis, W Arthur (1954), "Economic Development with Unlimited Supplies of Labor", The Manchester School, No doi:10.1111/j.1467-9957.1954.tb00021 99 22, p 139–91 Truy cập từ 27 Makochekanwa, A., (2013), “An analysis of tourism contribution to economic growth in SADC Countries”,Botswana Journal of Economics, vol 11, No 15, pp 42-56 28 Oh, C O (2005), “The contribution of tourism development to economic growth in the Korean economy”Tourism Management, Vol 26, issue 01, pp 39 – 44 29 Paresh Kumar Narayan, Seema Narayan, Arti Prasad, Biman Chand Prasad (2010), Tourism and Economic Growth: A Panel Data Analysis for Pacific Island Countries, Sage journals, Vol 16, No.1, pp 169 – 183 30 Pirogionic, I I (1985) Tourism and The Environment: A Sustainable Relationship, Routledge 31 Prasanna - Perera Lalith Welgamage (2015), Tourism Economics in Sri Lanka: An Econometric Analysis, truy cập từ https://thejournalofbusiness.org/index.php/site/article/view/684/495 32 Stanislav H Ivanov & Craig Webster (2010), Tourism's Contribution to Economic Growth: A Global Analysis for the First Decade of the Millenium, truy cập từ https://www.researchgate.net/publication/228289406_Tourism's_Contribution_to_ Economic_Growth_A_Global_Analysis_for_the_First_Decade_of_the_Millenium 33 Tabachinick & Fidell (2007), Using Multivariate Statistics (5th ed.), New York: Allyn and Bacon 34 Todaro, Michael P and Stephen C Smith (2009), Economics Development, tenthedition, England,Pearson Education Limited 35 Seetanah, B (2010), Assessing the dynamic economic impact of tourism for island economies, University of Mauritius, Vol.38, No.01, pp 291-308 36 Zhang Guang-hai,Shang Xiu-zhu (2013), Analysis on Contribution of Factors to Economic Growth of Tourism Industry in Jiangsu Province , College of Management,Ocean University of China, No.2013-06 37 UNWTO (2010), UNWTO Annual Report 2010, truy cập từ http://media.unwto.org/sites/all/files/pdf/finalannualreportpdf.pdf 38 Wang, L., Zhang, H., & Li, W (2012), “Analysis of Causality between Tourism and Economic Growth Based on Computational Econometrics”, Journal of computers, Vol 07, No 09, pp 2152 – 2159 100 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH HỒI QUI Regression Variables Entered/Removed a Variables Model Variables Entered LnK_tour, LnL_tour Method Removed Enter b a Dependent Variable: Lntour b All requested variables entered b Model Summary Model R Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 951 a 904 896 Durbin-Watson 3023620 669 a Predictors: (Constant), LnK_tour, LnL_tour b Dependent Variable: Lntour a ANOVA Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square F 20.563 10.281 2.194 24 091 22.757 26 Sig 112.459 000 b a Dependent Variable: Lntour b Predictors: (Constant), LnK_tour, LnL_tour Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients a Collinearity Correlations Std Model (Constant B Error ZeroBeta 3.071 759 LnL_tour 136 079 126 LnK_tour 488 041 ) a Dependent Variable: Lntour Statistics t Sig order Partial Part Tolerance VIF 4.049 000 1.710 100 576 330 108 739 1.353 880 11.935 000 944 925 756 739 1.353 Collinearity Diagnostics a Variance Proportions Model Dimension Eigenvalue Condition Index 1 2.967 1.000 00 00 00 030 9.957 05 01 83 003 33.743 95 98 16 (Constant) LnL_tour LnK_tour a Dependent Variable: Lntour a Residuals Statistics Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 6.191363 9.201753 8.024632 8893080 27 -2.061 1.324 000 1.000 27 059 187 095 036 27 6.112493 9.183850 8.010441 8929302 27 -.3629408 1.0342278 0000000 2905000 27 Std Residual -1.200 3.420 000 961 27 Stud Residual -1.226 3.581 022 1.014 27 -.3783286 1.1337122 0141912 3248939 27 -1.239 5.138 079 1.245 27 Mahal Distance 013 8.941 1.926 2.390 27 Cook's Distance 000 411 041 102 27 Centered Leverage Value 001 344 074 092 27 Std Predicted Value Standard Error of Predicted Value Adjusted Predicted Value Residual Deleted Residual Stud Deleted Residual a Dependent Variable: Lntour PHỤ LỤC 2: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT, LAO ĐỘNG, VỐN ĐẦU TƯ NGÀNH DU LỊCH Giá trị sản xuất ngành du lịch Vốn đầu tư Lao động 1990 104.72 44.25 1678 1991 111.11 45.91 1728 1992 118.44 51.21 1791 1993 128.39 50.88 1861 1994 136.87 54.68 1928 1995 147.13 65.24 1978 1996 160.23 73.77 2041 1997 169.52 88.83 2113 1998 177.66 108.81 2186 1999 187.43 122.16 2262 2000 200.17 158.84 2313 2001 213.19 209.25 2392 2002 227.26 260.22 2458 2003 239.76 353.36 2531 2004 254.38 476.93 2623 2005 271.17 558.53 2726 2006 293.95 608.07 2824 2007 313.35 660.43 2924 2008 336.85 727.26 3020 2009 358.75 745.37 3086 2010 397.13 799.71 3179 2011 428.90 897.11 3251 2012 464.50 1255.15 3358 2013 540.00 1396.73 3402 2014 675.09 1521.88 3513 2015 850.00 1816.21 3589 2016 997.50 2037.42 3698 ... Mục tiêu cụ thể (1) Phân tích đặc điểm yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng ngành du lịch tỉnh Phú Yên (2) Xác định mức đóng góp yếu tố nguồn lực tăng ngành du lịch tỉnh Phú Yên; (3) Đề xuất gợi... hiệu nguồn lực việc phát triển ngành du lịch tỉnh Phú Yên 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (1) Đặc điểm yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng ngành du lịch tỉnh Phú Yên nào? (2) Mức đóng góp yếu tố nguồn lực tăng. .. trưởng ngành du lịch tỉnh Phú Yên, sở yếu tố nguồn lực chủ yếu ngành du lịch tỉnh Từ đó, nghiên phân tích đánh giá mức đóng góp yếu tố nguồn lực tăng trưởng du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn 1991

Ngày đăng: 12/12/2018, 23:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thị Diệu An & Nguyễn Thị Oanh Kiều (2014), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nhà xuất bản Trường cao đẳng Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổng quan du lịch
Tác giả: Ngô Thị Diệu An & Nguyễn Thị Oanh Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản Trường cao đẳng Thương mại
Năm: 2014
3. Lưu Tiến Dũng và Nguyễn Thị Kim Hiệp (2013), Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững, Đại học Lạc Hồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững
Tác giả: Lưu Tiến Dũng và Nguyễn Thị Kim Hiệp
Năm: 2013
4. Nguyễn Hữu Đặng (2017), Đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế khu vực thương mại dịch vụ của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001 - 2015, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 50, tr. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế khu vực thương mại dịch vụ của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001 - 2015
Tác giả: Nguyễn Hữu Đặng
Năm: 2017
5. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2006
6. Đỗ Văn Đức (2015), Xác định nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, Tạp chí ngân hàng, số 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu
Tác giả: Đỗ Văn Đức
Năm: 2015
7. Gujarati, D. N. (2003), Kinh tế lượng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lượng
Tác giả: Gujarati, D. N
Năm: 2003
8. Nguyễn Mạnh Hải, Ngô Minh Tuấn, Hoàng Văn Cương (2016), Thực trạng đóng góp của lao động, vốn con người và khoa học và công nghệ cho tăng trưởng kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đóng góp của lao động, vốn con người và khoa học và công nghệ cho tăng trưởng kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hải, Ngô Minh Tuấn, Hoàng Văn Cương
Năm: 2016
9. Nguyễn Trọng Hoài (2013), Giáo trình Kinh Tế Phát Triển, NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh Tế Phát Triển
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoài
Nhà XB: NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2013
11. Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình Tổng quan về du lịch và phát triển du lịch bền vững, Đại học Kinh doanh và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổng quan về du lịch và phát triển du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Bá Lâm
Năm: 2007
15. Phạm Văn Thanh và Nguyễn Thế Khang (2016), Đóng góp của vốn đầu tư vào tăng trưởng kinh tế tại tỉnh Đồng Nai – tiếp cận từ hàm sản xuất dạng Cobb – Douglas, Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai, số 01 – 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng góp của vốn đầu tư vào tăng trưởng kinh tế tại tỉnh Đồng Nai – tiếp cận từ hàm sản xuất dạng Cobb – Douglas
Tác giả: Phạm Văn Thanh và Nguyễn Thế Khang
Năm: 2016
16. Đặng Hoàng Thống & Võ Thành Danh (2011), “Phân tích các nhân tố tác động đến tăng trưởng của thành phố Cần Thơ: Cách tiếp cận tổng năng suất các yếu tố”, Tạp chí khoa học, số 17b , tr.120 -129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các nhân tố tác động đến tăng trưởng của thành phố Cần Thơ: Cách tiếp cận tổng năng suất các yếu tố
Tác giả: Đặng Hoàng Thống & Võ Thành Danh
Năm: 2011
17. Nguyễn Triệu (2013), Chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bình Dương, Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bình Dương
Tác giả: Nguyễn Triệu
Năm: 2013
21. Chenery, H.B., and Syrquin, M., (1975), Patterns of development, 1950 – 1970, London, Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patterns of development, 1950 – 1970
Tác giả: Chenery, H.B., and Syrquin, M
Năm: 1975
22. Dritsakis, N. (2004), “Tourism as a long-run economic growth factor: an empirical investigation for Greece using causality analysis”, Tourism economics, vol. 10, No. 03, pp. 305–316 (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism as a long-run economic growth factor: an empirical investigation for Greece using causality analysis
Tác giả: Dritsakis, N
Năm: 2004
23. Gautam, B. P. (2011), “Tourism and economic growth in Nepal”, Nepal Rastra Bank – Economic review, Vol. 23, No. 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism and economic growth in Nepal
Tác giả: Gautam, B. P
Năm: 2011
24. Huang Xiujuan (2009), Analysis on Contribution of Factors to Economic Growth of Tourism Industry in China, Economics and Management College, Fujian Agriculture and Forestry University, No. 2009-07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis on Contribution of Factors to Economic Growth of Tourism Industry in China
Tác giả: Huang Xiujuan
Năm: 2009
25. He, L. H., & Zheng, X. G. (2011), “ Empirical Analysis on the Relationship between Tourism Development and Economic Growth in Sichuan”, Jounal of Agricultural science, Vol. 03, No. 01, p. 212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Empirical Analysis on the Relationship between Tourism Development and Economic Growth in Sichuan
Tác giả: He, L. H., & Zheng, X. G
Năm: 2011
31. Prasanna - Perera Lalith Welgamage (2015), Tourism Economics in Sri Lanka: An Econometric Analysis, truy cập từhttps://thejournalofbusiness.org/index.php/site/article/view/684/495 Link
32. Stanislav H. Ivanov & Craig Webster (2010), Tourism's Contribution to Economic Growth: A Global Analysis for the First Decade of the Millenium, truycập từhttps://www.researchgate.net/publication/228289406_Tourism's_Contribution_to_ Link
37. UNWTO (2010), UNWTO Annual Report 2010, truy cập từ http://media.unwto.org/sites/all/files/pdf/finalannualreportpdf.pdf Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w