Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN QUỐC THẮNG PHÂN TÍCH ĐĨNG GĨP CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN QUỐC THẮNG PHÂN TÍCH ĐĨNG GĨP CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 447/QĐ-ĐHNT ngày 10/5/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1273/QĐ-ĐHNT ngày 5/12/2017 Ngày bảo vệ: 13/12/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG MẠNH Chủ tịch Hội Đồng: TS HỒ HUY TỰU Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: "Phân tích đóng góp yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú n" cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, Ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Thắng iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ q phòng ban trường Đại học Nha Trang, Ban Giám Hiệu; Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế cán chuyên viên khoa Quản lý đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS.Phạm Hồng Mạnh giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo HĐND, UBND tỉnh Phú Yên, anh chị công tác Cục Thống kê tỉnh Phú Yên, Sở Kế Hoạch & Đầu Tư, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Văn hóa thể thao du lịch, Sở LĐTB-XH tỉnh Phú Yên giúp đỡ, cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Để có kiến thức ngày hơm nay, lần cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô trường Đại học Nha Trang thời gian qua truyền đạt cho kiến thức quý báu, xin trân trọng cảm ơn Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Tuy Hòa (đơn vị liên kết đào tạo) tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu Trân trọng cảm ơn quan tâm bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln sát cánh, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, Ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Thắng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa mặt khoa học .4 1.5.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn .4 TÓM LƯỢC CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết tăng trưởng 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Các lý thuyết tảng tăng trưởng kinh tế .6 2.2 Các yếu tố nguồn lực chủ yếu tác động tới tăng trưởng kinh tế 15 v 2.2.1 Nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế 15 2.2.2 Cơ sở hạ tầng .16 2.2.3 Thể chế sách 16 2.3 Các tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế .17 2.3.1 Chỉ tiêu đo lường nhịp độ tăng trưởng kinh tế 17 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động .18 2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn - Hệ số ICOR 18 2.3.4 Chỉ tiêu đo lường tốc độ tăng TFP tỉ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế 19 2.3.5 Chỉ tiêu phản ánh tính liên tục tăng trưởng 19 2.3.6 Chỉ tiêu phản ánh tính ổn định tăng trưởng - hệ số biến thiên 19 2.3.7 Chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế 20 2.3.8 Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế giải việc làm 21 2.3.9 Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh 22 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu 22 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.5 Khung phân tích đề tài nghiên cứu 25 2.5.1 Cơ sở xây dựng khung phân tích nghiên cứu 25 2.5.2 Khung phân tích nghiên cứu 26 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Phú Yên 27 3.1.2 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên 29 3.1.3 Đánh giá điều kiện phát triển tỉnh Phú Yên giai đoạn tới 32 vi 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu .33 3.2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 33 3.2.3 Nguồn số liệu sử dụng luận văn .40 3.2.4 Phương pháp phân tích xử lý liệu thống kê .41 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn 1990-2016 42 4.1.1 Qui mô GDP tốc độ tăng GDP tỉnh Phú Yên giai đoạn 1990 -2016 .42 4.1.2 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn 1990-2016 46 4.2 Đặc điểm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn 1990-2016 48 4.2.1 Khu vực công nghiệp – xây dựng 50 4.2.2 Khu vực nông – lâm - ngư nghiệp .52 4.2.3.Khu vực dịch vụ 54 4.3 Hiệu sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên 61 4.3.1 Hiệu sử dụng vốn đầu tư kinh tế Phú Yên giai đoạn 1990 – 2016 61 4.3.2 Hiệu sử dụng lao động 64 4.3.3 Trình độ phát triển công nghệ tỉnh 71 4.4 Cơ sở hạ tầng tăng trưởng kinh tế 72 4.4.1 Hạ tầng giao thông .72 4.4.2 Mạng lưới cấp điện 74 4.4.3 Thông tin truyền thông 74 4.4.4 Hệ thống thủy lợi, cấp thoát nước .74 4.4.5 Hạ tầng khu kinh tế, khu cụm công nghiệp, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 76 4.5 Môi trường kinh doanh tăng trưởng kinh tế 77 4.6 Phân tích đóng góp yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên 78 vii 4.6.1 Kết ước lượng mơ hình hồi quy mối quan hệ giá trị sản xuất yếu tố đầu vào 78 4.6.2 Đánh giá mức độ đóng góp yếu tố sản xuất đến tăng trưởng kinh tế 83 4.7 Nhận diện hạn chế trình tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Phú Yên 86 4.7.1 Những mặt hạn chế 86 4.7.2 Những thách thức 87 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 4: 87 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, CÁC KHUYẾN NGHỊ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 88 5.1 Những phát từ kết nghiên cứu 88 5.1.1 Qui mô tốc độ tăng trưởng 88 5.1.2 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế 88 5.1.3 Khả cạnh tranh kinh tế 88 5.1.4 Hiệu sử dụng yếu tố đầu vào, đặc biệt đóng góp nhân tố tổng hợp - TFP vào tăng trưởng 89 5.2 Kết luận 90 5.3 Hàm ý sách khuyến nghị cho tăng trưởng kinh tế Phú Yên 93 5.3.1 Về huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 93 5.3.2 Về phát triển sở hạ tầng 96 5.3.3 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội 100 5.3.4 Về phát triển khoa học công nghệ .102 5.3.5 Cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh, hoàn thiện thể chế sách 104 5.3.6 Về liên kết, hợp tác phát triển tỉnh Phú Yên với địa phương nước khu vực 106 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .107 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 5: 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa giải thích CPI : Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) CN : Công nghiệp DV : Dịch vụ FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài(Foreign Direct Investment) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNI : Tổng thu nhập quốc dân (Gross Nationnal Income) GNP : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross Nationnal Product) GO : Tổng giá trị sản xuất (Gross Output) ICOR : Tỷ lệ gia tăng vốn sản lượng (Incremental capital-output ratio) ISO : Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa KHKT : Khoa học kỹ thuật KHCN : Khoa học công nghệ NN : Nông nghiệp N-L-TS : Nông – Lâm – Thủy Sản TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp (Total Factor Productivities) ODA : Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) OLS : Phương pháp bình phương nhỏ (Ordinary Least Square) USD : Đồng Đô la Mỹ (United States Dollar) VA : Giá trị gia tăng (Value Added) VNĐ : Đồng Việt Nam ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Qui mô GDP tốc độ tăng GDP tỉnh Phú Yên giai đoạn 1990 -2016 42 Bảng 4.2: Độ biến thiên tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên 45 Bảng 4.3: Qui mô giá sản xuất tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn 1990-2016 .46 Bảng 4.4: Tỉ trọng đóng góp khu vực kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn 1990 – 2016 theo giá thực tế 48 Bảng 4.5: Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu Phú Yên giai đoạn 2010-2016 51 Bảng 4.6: Tổng số doanh thu, lượt khách, sở lưu trú du lịch Phú Yên giai đoạn 2010-2016 57 Bảng 4.7: Các sản phẩm xuất chủ yếu Phú Yên giai đoạn 2000-2016 60 Bảng 4.8: Các sản phẩm nhập chủ yếu Phú Yên giai đoạn 2000-2016 61 Bảng 4.9: Năng suất lao động tốc độ tăng suất lao động Phú Yên giai đoạn 1990 – 2016 65 Bảng 4.10: Mức độ thu hút việc làm kinh tế Phú Yên giai đoạn 2005 - 2016 .68 Bảng 4.11: Lực lượng lao động cấu lao động Phú Yên giai đoạn 1990 - 2016 69 Bảng 4.12: Hiện trạng đường địa bàn tỉnh năm 2016 .73 Bảng 4.13: Thống kê số thành phần PCI giai đoạn 2007 - 2016 77 Bảng 4.14: Kết phân tích thống kê mơ tả .78 Bảng 4.15: Kết ước lượng mơ hình hàm sản xuất tỉnh Phú n giai đoạn 1990 - 2016 79 Bảng 4.16: Mức độ phù hợp mơ hình .80 Bảng 4.17: Kiểm định phương sai phần dư thay đổi mơ hình 81 Bảng 4.18: Hệ số hồi quy chuẩn hóa 82 Bảng 4.19: Đóng góp K, L, TFP vào tăng trưởng GDP 83 x doanh nghiệp, gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ tập trung tăng cường nâng cao tầm vóc nhân lực; (iv) Đầu tư trang thiết bị, công cụ hỗ trợ giảng dạy thực hành Nâng cao trình độ giảng dạy giáo viên trường trung cấp kỹ thuật địa bàn giúp đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề kỹ thuật cao; (v) Phát triển giáo dục đào tạo hướng đến phát triển toàn diện người, nâng cao dân trí đồng thời thỏa mãn nhu cầu học tập ngày cao nhân dân, nâng cao chất lượng giáo dục ngành học, bậc học Ưu tiên phát triển dân trí cho đồng bào vùng sâu, vùng xa Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, ngăn chặn tình trạng tái mù chữ Từng bước phổ cập trung học phổ thơng có điều kiện; (vi) Tăng cường, tập trung nguồn lực ngân sách nhà nước kết hợp với tăng cường xã hội hóa, huy động nguồn lực cho phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế chăm sóc sức khỏe, đẩy mạnh hợp tác quốc tế; (vii) Khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân, đầu tư nước tham gia người dân để thực hiệu chương trình, mục tiêu quốc gia giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế chăm sóc sức khỏe Chú trọng tăng cường thể lực cho nhân dân tập trung phát triển nghiệp y tế, chăm sóc sức khỏe cho dân, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em Phát triển hợp lý cân đối bệnh viện đa khoa chuyên khoa Xây dựng trang thiết bị y tế, khám chữa bệnh phủ khắp xã phường, đáp ứng yêu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng 5.3.4 Về phát triển khoa học công nghệ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, khoa học cơng nghệ thực đóng vai trò động lực tảng đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Thực tiễn cho thấy, nơi đâu đầu tư, khai thác mức việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ phục vụ sản xuất đời sống nơi kinh tế phát triển nhanh, đời sống người dân cải thiện nhanh Phú Yên với mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 dựa sở phát triển bền vững Thực tế từ kết nghiên cứu cho thấy Phú Yên tăng trưởng nhờ vào quy mô, chủ yếu dựa vào lao động vốn nên tính bền vững khơng cao Do Phú n cần tiến hành đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào phục vụ sản xuất để cấu trúc lại kinh tế theo tinh thần Chính phủ Đối với nhà điều hành kinh tế tỉnh: cần thay đổi tư mơ hình tăng trưởng, tăng trưởng kinh tế phải coi trọng chất lượng, không thâm dụng vốn lao 102 động mà chuyển sang mơ hình tăng trưởng dựa vào vốn người, tri thức cơng nghệ để có kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững Đối với nhà điều hành kinh tế tỉnh cần quan tâm: (i) Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân; hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ nâng cao khả cạnh tranh Có sách chuyển dịch cấu kinh tế từ ngành nghề có giá trị gia tăng thấp sang ngành nghề có giá trị gia tăng cao Nhanh chóng nâng cao trình độ cơng nghệ ngành, lĩnh vực then chốt như: khoa học ứng dụng nông, lâm, ngư nghiệp, chế biến, điện, lọc hóa dầu (ii) Đối với doanh nghiệp: cần tăng cường đổi cơng nghệ, máy móc thiết bị đại giúp hiệu đầu tư nâng cao, giảm thiểu nhiễm mơi trường Hồn thiện cơng tác phân tích thiết kế cơng việc cho phận vị trí nhằm cải thiện chất lượng, nâng cao lực, kiến thức kỹ cho nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động cho doanh nghiệp; (iii) Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng, đổi công nghệ sản xuất: hạn chế lực tài khó khăn tiếp cận nguồn vốn vay nên hầu hết doanh nghiệp tỉnh Phú Yên doanh nghiệp vừa nhỏ, trang thiết bị máy móc lạc hậu, hiệu thấp Tỉnh cần xây dựng chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đổi cơng nghệ góp phần nâng cao suất lực cạnh tranh để sản phẩm đầu vươn xa thị trường giới; (iv) Gắn kết chặt chẽ hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tỉnh cần có sách ưu đãi nhà ở, tiền lương cán khoa học làm việc tỉnh nhà đồng thời có sách thỏa đáng thu hút cán khoa học công nghệ giỏi hợp tác nghiên cứu, giải vấn đề khoa học công nghệ tỉnh Đẩy mạnh phát triển thị trường công nghệ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn đời sống, sản xuất đóng góp trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; (v) Tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sinh học, công nghệ cao vào sản xuất Ứng dụng công nghệ cao bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ cải tạo môi trường: xử lý rác thải, nước thải, công nghệ tái chế chất thải ; (vi) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống, xây dựng sở thông tin liêu khoa học, kinh tế, xã hội làm sở để dự báo sách, chiến lược phát triển kinh tế tỉnh (vii) Phát triển đơn vị nghiệp, tổ chức, doanh nghiệp khoa 103 học công nghệ, đồng thời với tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học-công nghệ phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hình thành, phát triển tổ chức khoa học cơng nghệ có sở vật chất, kỹ thuật tiên tiến, đại, có lực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ 5.3.5 Cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh, hoàn thiện thể chế sách Thứ nhất, cần tập trung cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh, trước mắt tập trung vào số thành phần thấp như: thiết chế pháp lý, tính động, hỗ trợ doanh nghiệp, tiếp cận đất đai, đào tạo lao động Đồng thời: (i) Tiếp tục đơn giản hóa hồ sơ thủ tục, giảm thời gian chi phí thực thủ tục hành chính; đảm bảo tính cơng khai, minh bạch nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước; tăng cường phân cấp quản lý để nâng cao tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm ngành, cấp tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp; (ii) Củng cố nâng cao hiệu hoạt động “Bộ phận tiếp nhận trả hồ sơ theo chế cửa” quan, đơn vị địa bàn tỉnh Đồng thời, tiếp tục triển khai nhân rộng mơ hình “Một cửa liên thơng đại” 100% quan cấp tỉnh UBND cấp huyện địa bàn tỉnh; (iii) Nâng cao tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ cán công chức, viên chức cung ứng dịch vụ hành cơng, đặc biệt công chức trực tiếp làm việc liên quan đến thủ tục hành Thực phương châm “Thân thiện, nghĩa tình; tận tụy, trách nhiệm; kỷ cương, kỷ luật” trình thực nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; (iv) Công bố công khai, minh bạch, đầy đủ, kịp thời quy trình, thủ tục hành chính, sách có liên quan; đơn giản hóa quy trình, thủ tục; chuẩn bị quỹ đất dự án danh mục kêu gọi đầu tư giá đất cụ thể địa bàn tỉnh nhằm thu hút đầu tư; (v) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều hành giải thủ tục hành Thiết lập hệ thống thơng tin tiếp nhận, xử lý, kiến nghị kết giải thủ tục hành để người dân doanh nghiệp đánh giá, phản ánh sách, thủ tục hành việc thực thi công vụ cán bộ, công chức trực tiếp giải thủ tục hành chính; (vi) Tăng cường công tác đối thoại, tiếp xúc với doanh nghiệp, nhà đầu tư, người dân để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; đồng thời điều chỉnh, bổ sung sách, phương thức quản lý cho phù hợp với tình hình thực tế 104 Thứ hai, cần tiếp tục hồn thiện mơi trường sách giải pháp cần ưu tiên tỉnh Để nâng cao lực cạnh tranh nâng cao môi trường đầu tư, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: (i) Đẩy mạnh cải cách hành chính: phải xác định khâu đột phá nhằm thực tốt mục tiêu đề ra, giải nhanh gọn thủ tục hành cấp, nâng cao lực hiệu hoạt động máy quản lý, tách công tác hành cơng khỏi dịch vụ cơng Mẫu hóa văn hành chính, cơng khai thủ tục hành Thực đồng mơ hình “một cửa” tất quan, đơn vị tránh tình trạng cửa quyền, sách nhiễu, phiền hà, tham nhũng công chức thực giải công việc cho dân; (ii) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ quản lý điều hành cho đội ngũ cán quản lý kinh tế, quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội thời kỳ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đi đôi với việc nâng cao trình độ tính tự giác đội ngũ công chức, đồng thời nghiên cứu để bước áp dụng quy trình làm việc khoa học quan quản lý nhà nước; (iii) Áp dụng tiêu chuẩn ISO để đánh giá, kiểm soát thường xuyên hoạt động quan hành việc giải cơng việc cho dân, cho tổ chức Góp phần hồn thiện máy hành chính, hoạt động hiệu để phục vụ nhân dân; (iv) Rà soát, hồn thiện quy định sách đất đai, tài chính, thuế, giá, phí, lệ phí, bảo lãnh, nhượng quyền để bảo đảm hiệu đầu tư, tăng tính thương mại dự án Kiến nghị Chính phủ cần phải hồn thiện sách thuế theo hướng giản đơn, ổn định tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Ban hành loại phí, lệ phí đủ để khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư vào dịch vụ kết cấu hạ tầng xử lý rác thải, nước thải… Ban hành sách khuyến khích đầu tư vùng nguyên liệu ổn định cho ngành chế biến, thành lập quỹ bình ổn giá nơng sản, tạo gắn kết lợi ích người sản xuất nguyên liệu sở chế biến Có sách khuyến khích mạnh để thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp hỗ trợ; tăng cường liên kết tập đoàn đa quốc gia doanh nghiệp nước địa bàn tỉnh Làm tốt cơng tác giải phóng mặt bằng, tái định cư bàn giao mặt cho nhà đầu tư; (v) Đẩy nhanh việc dồn điền đổi thửa, có sách phù hợp để tích tụ, tập trung ruộng đất phát triển vùng chuyên canh quy mơ lớn, đa dạng hình thức (cánh đồng lớn, trang trại, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao…), phù hợp với điều kiện vùng, đặc điểm sản phẩm, gắn sản xuất với chế biến, bảo quản tiêu thụ; tạo điều kiện để 105 ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ sản xuất nơng nghiệp; (vi) Khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác (hợp tác xã, tổ hợp tác), nhóm kinh tế tự nguyện tham gia vào sản xuất, kinh doanh nông nghiệp; đưa hợp tác xã phát triển thực trở thành cầu nối trực tiếp người nông dân với thị trường 5.3.6 Về liên kết, hợp tác phát triển tỉnh Phú Yên với địa phương nước khu vực Trong xu phát triển nay, vấn đề "Liên kết, Hợp tác Hội nhập" có tầm quan trọng đặc biệt phát triển quốc gia, vùng địa phương Tăng cường hợp tác, liên kết vùng để tạo “cộng hưởng” phát triển yêu cầu thiết Với vị trí địa lý nằm trục giao thông Bắc – Nam Đông – Tây gắn với cảng biển, sân bay, Phú Yên có nhiều tiềm để trở thành ngã ba giao lưu kinh tế hàng hoá theo hướng Bắc - Nam Đông – Tây dựa vào quỹ hàng hoá phong phú tỉnh, vừa khai thác nhu cầu thị trường tỉnh cho sản phẩm có lợi mình, đồng thời có khả liên kết hợp tác với tỉnh khác để phát triển thương mại thị trường Do đó, tác giả đề xuất hình thành liên kết hợp tác phát triển sau: 5.3.6.1 Liên kết, hợp tác với thành phố Hồ Chí Minh Tăng cường liên kết hợp tác với TP Hồ Chí Minh lĩnh vực thu hút đầu tư; phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; thương mại, dịch vụ du lịch; đào tạo nguồn nhân lực; phát triển y tế 5.3.6.2 Liên kết, hợp tác với tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Đẩy mạnh liên kết phát triển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, đặc biệt phối hợp với Bình Định Khánh Hòa hình thành vùng kinh tế động lực Nam Bình Định - Bắc Phú n, Nam Phú n - Bắc Khánh Hòa Phía Nam Phú Yên kết nối với khu kinh tế Vân Phong - Khánh Hồ tạo thành khu vực có vị trí vai trò động lực phát triển vùng bao gồm: Cảng Tổng hợp Vũng Rô, cảng nước sâu Vân Phong-Khánh Hòa Nam Vân Phong cảng trung chuyển dầu sản phẩm dầu; Phát triển không gian liên kết kinh tế thương mại tự quốc tế, phát triển loại hình cơng nghiệp gắn với cảng biển dịch vụ thương mại kho bãi Xây dựng tuyến du lịch biển, núi, tham quan di tích lịch sử , 106 phát triển loại hình ni trồng thủy hải sản gắn với dân cư chỗ Nơi hội tụ tiềm năng, mạnh biển, đồng bằng, gò đồi, rừng núi, cảnh quan thiên nhiên, diện tích đất thuận lợi cho xây dựng lớn, dân cư thưa thớt, thuận lợi giải phóng mặt tái định cư Phía Bắc Phú Yên kết nối với khu kinh tế Nhơn Hội Cảng Quy Nhơn tỉnh Bình Định Đẩy mạnh phối hợp đầu tư hợp tác khai thác có hiệu điểm du lịch tuyến Quốc lộ 1D, vịnh Xuân Đài; phát triển khu, tuyến du lịch tổng hợp: tuyến Quy Nhơn - Sơng Cầu - Tuy Hồ nối Vân Phong - Đại Lãnh 5.3.6.3 Liên kết, hợp tác với tỉnh Tây Nguyên Phối hợp với tỉnh Đăk Lăk, Bộ Giao thông vận tải nâng cấp QL 29, hình thành hành lang kinh tế, kết nối với khu vực Đơng Bắc Campuchia, Nam Lào, địa bàn Phú Yên "cửa ngỏ" mở biển Đông cho tỉnh Tây Nguyên Phối hợp, liên kết phát triển với tỉnh Gia Lai, Đăk Lăk phát triển kinh tế xã hội, giải vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn, môi trường nước lưu vực sông Ba; kết nối hạ tầng giao thơng; hình thành vùng ngun liệu mía, sắn, ngun liệu giấy, đào tạo nguồn nhân lực cho đồng bào dân tộc thiểu số Triển khai có hiệu chương trình ký kết hợp tác phát triển du lịch tỉnh Bình Định, Phú Yên, Gia Lai, Đắk Lắk Hình thành tour du lịch chung bốn tỉnh với nét đặc sắc riêng địa phương; xây dựng thương hiệu du lịch chung; đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá, giới thiệu hình ảnh đất người địa phương đến du khách ngồi nước; phối hợp triển khai cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách du lịch giai đoạn mới… 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Do hạn chế thu thập liệu chi tiết năm trước trình sát nhập tỉnh nên đề tài luận văn đánh giá đóng góp yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên kể từ tái lập tỉnh đến Bên cạnh đó, việc sử dụng số liệu thống kê theo phương pháp cũ ảnh hưởng đến đồng liệu (theo giá so sánh năm 1994 theo giá so sánh năm 2010) Mặt khác, việc thu thập để đánh giá vốn nhân lực địa phương hạn chế nên đề tài chưa thể sử dụng lý thuyết tăng trưởng nội sinh mơ hình Mankiw, Romer, Weil (1992) đề xuất để đánh giá phân tích Ngồi ra, luận văn đề cập số 107 nét đến vấn đề hợp tác liên kết vùng, chưa phân tích hết yếu tố thể chế sách lực cạnh tranh (thiết chế pháp lý, sách tín dụng…) Hơn nữa, luận văn đề cập vấn đề tăng trưởng dựa yếu tố tổng cung mà chưa xem xét hết yếu tố tới khía cạnh tổng cầu, như: chi tiêu phủ địa phương, dịch vụ y tế, giáo dục… Dù cách tiếp cận cần thiết hữu ích bối cảnh địa phương Để đề tài trọn vẹn cần nghiên cứu tác giả khác nghiên cứu đóng góp yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế, chất lượng tăng trưởng kinh tế nói chung Phú Yên nói riêng Đây hướng nghiên cứu tác giả TÓM LƯỢC CHƯƠNG 5: Trong chương 5, luận văn đưa số kết luận phát từ kết nghiên cứu nêu số hàm ý sách khuyến nghị cho tăng trưởng kinh tế Phú Yên Các vấn đề quan điểm, mục tiêu phát triển giải pháp để thúc đẩy nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đén năm 2030 tỉnh trình bày Những giải pháp bao gồm: huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư; phát triển sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực; phát triển khoa học công nghệ; cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh, hoàn thiện thể chế sách; liên kết, hợp tác phát triển tỉnh Phú Yên với địa phương nước khu vực Cuối cùng, hạn chế đề tài luận văn hướng nghiên cứu trình nội dung chương 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991 – 2005): từ góc độ phân tích đóng góp yếu tố sản xuất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Thọ Đạt (2005), Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, Nhà xuất Thống kê, Hà nội Đỗ Văn Đức (2016), Trong chuyên đề xác định nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu truy cập ngày 06 tháng năm 2017 từ http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet?left Width=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV24504 4&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=239525085804000#!%4 0%40%3F_afrLoop%3D239525085804000%26centerWidth%3D80%2525%26d DocName%3DSBV245044%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0% 2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3D8s20b2v60_9 Phạm Văn Hậu Phạm Hồng Mạnh (2016), Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận, Nha Trang Nguyễn Quang Hiệp, Nguyễn Thị Nhã (2015), “Vai trò yếu tố nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996-2014”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 219 tháng 9, tr – 19 Nguyễn Trọng Hoài (2010), Kinh tế phát triển, NXB Lao động Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2008), Kinh tế phát triển: Lý Thuyết Và Thực Tiễn, Nhà xuất Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế viết luận văn thạc sĩ, NXB Phương Đông Đinh Phi Hổ (2015), Kinh tế phát triển: Căn nâng cao, Nhà xuất Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 10 Phạm Hồng Mạnh (2012), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản Việt Nam: Nhìn từ khía cạnh hàm sản xuất”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 13, tr 12 – 17 109 11 Phạm Hồng Mạnh (2014), “Đổi thể chế: Giải pháp đột phá để tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí phát triển KH CN, Tập 17, số Q1, 2014, tr 29 – 46 12 Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt (2006) tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 13 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Thục (2007), Mơ hình tăng trưởng kinh tế địa phương áp dụng cho tỉnh Bình Định, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội 15 Trung tâm Năng suất Việt Nam (2011), Báo cáo suất Việt Nam 2010, Hà Nội 16 Phạm Hồng Mạnh, Nguyễn Thị Thu Vi (2014), “Hàm sản xuất xác định chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa, Tạp chí Kinh tế dự báo, số chuyên đề tháng 11, tr – 17 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2010), Nâng cao tỷ trọng tác dụng suất nhân tố tổng hợp, Chuyên đề phát triển bền vững, Hà nội 18 Lê Oanh Trưởng (2015), Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định truy cập ngày 07 tháng năm 2017 từ http://vienthongke.vn/attachments/article/2234/6.%20Dong%20gop%20cua%20n ang%20suat%20cac%20nhan%20to%20tong%20hop.pdf Tiếng Anh 19 Chenery, H.B., and Syrquin, M., (1975), Patterns of development, 1950 – 1970, London, Oxford University Press 20 Domar, Evsey (1946), "Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment" Econometrica, No14 (2), p.137–147 Truy cập từ: doi:10.2307/1905364 JSTOR 1905364 21 Lewis, W Arthur (1954), "Economic Development with Unlimited Supplies of Labor", The Manchester School, No 22, p 139–91 Truy cập từ doi:10.1111/j.1467-9957.1954.tb00021 22 Harrod, Roy F (1939), "An Essay in Dynamic Theory" The Economic Journal, No 49 (193), p 14–33 Truy cập từ doi:10.2307/2225181 JSTOR 2225181 23 Mankiw, N Gregory; Romer, David; Weil, David N (1992), "A Contribution to the Empirics of Economic Growth", The Quarterly Journal of Economics , no 107 (2), p 407–437 110 24 Solow, Robert M (1956), "A contribution to the theory of economic growth", Quarterly Journal of Economics (Oxford Journals), no70 (1): p 65– 94.doi:10.2307/1884513 25 Rostow W., W (1960), The Stages of Economic Growth: A Non-Communist Manifesto, Cambridge University Press 26 Todaro, Michael P and Stephen C Smith (2009), Economics Development, tenthedition, England,Pearson Education Limited 27 Thomas, V., Dailami, M., and Dhareshwar (2006), The quality of Growth, World Bank 111 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VỀ GDP, VỐN VÀ LAO ĐỘNG CỦA PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 1990 – 2016 Giá trị sản Giá trị sản xuất Lao động khu vực toàn tỉnh Năm xuất toàn tỉnh Vốn đầu Lao động khu vực tư (ĐVT: tỷ đồng) (ĐVT: tỷ đồng) NLTS CNXD DV L NLTS CNXD DV K 1990 2.033,6 1.129,4 245,0 659,3 264.659 225.900 14.820 23.939 109,8 1991 2.120,6 1.130,5 240,8 749,3 282.089 237.505 16.729 27.855 224,1 1992 2.239,2 1.168,6 253,6 817,0 308.684 260.844 18.138 29.702 172,4 1993 2.248,9 1.088,6 281,2 879,1 325.084 275.901 18.737 30.446 114,7 1994 2.527,7 1.202,9 307,9 1.016,8 336.431 279.003 19.597 37.831 165,8 1995 2.866,4 1.329,6 339,6 1.197,2 342.520 280.685 19.962 41.873 453,6 1996 3.271,2 1.451,7 410,6 1.409,0 357.440 293.824 21.593 42.023 725,7 1997 3.625,9 1.576,3 448,9 1.600,8 365.113 295.346 24.144 45.623 1.044,3 1998 3.873,2 1.634,9 487,1 1.751,3 380.157 305.133 27.144 47.880 1.018,8 1999 4.099,1 1.683,4 528,0 1.887,7 395.650 315.073 30.362 50.215 1.142,3 2000 4.418,8 1.750,1 600,9 2.067,8 375.640 288.807 31.900 54.933 1.901,6 2001 4.815,2 1.846,0 696,9 2.272,3 379.450 287.068 32.103 60.279 2.139,9 2002 5.328,4 1.947,9 819,6 2.560,9 385.546 284.162 33.756 67.628 1.969,8 2003 5.951,7 2.044,4 980,0 2.927,3 396.164 278.342 37.362 80.460 2.950,2 2004 6.641,5 2.143,7 1.161,3 3.336,5 390.088 275.156 40.781 74.151 3.349,1 2005 7.609,6 2.306,4 1.395,9 3.907,3 405.968 285.621 45.036 75.311 3.664,4 2006 8.636,9 2.405,9 1.641,9 4.589,1 432.877 294.345 50.154 88.378 4.293,2 2007 9.794,2 2.503,9 1.937,9 5.352,4 435.887 288.705 55.635 91.547 4.914,4 2008 10.998,9 2.725,6 2.178,8 6.094,5 453.168 292.536 63.471 97.161 5.915,2 2009 12.219,8 2.863,7 2.482,3 6.873,9 470.810 300.525 78.050 92.235 5.773,6 2010 13.747,3 3.104,6 2.681,8 7.960,9 495.360 302.633 79.601 113.126 6.116,0 2011 14.672,3 3.142,3 3.015,7 8.514,2 510.162 305.065 84.001 121.096 5.524,0 2012 15.436,0 3.202,7 3.403,1 8.830,3 535.185 316.439 88.126 130.620 7.339,0 2013 16.587,5 3.452,2 3.705,0 9.430,3 541.774 319.694 83.261 138.819 11.010,0 2014 17.759,7 3.563,4 4.012,8 10.183,5 530.716 311.148 83.166 136.402 12.131,0 2015 19.753,0 3.758,0 4.534,5 11.460,5 532.059 311.362 85.541 135.156 11.850,6 2016 21.291,2 3.899,0 4.936,3 12.455,9 537.065 315.237 86.605 135.223 12.654,8 PHỤ LỤC 2: HỆ SỐ ICOR CỦA PHÚ YÊN VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2016 Năm Hệ số ICOR Phú Yên Hệ số ICOR VN 1990 - - 1991 2,47 2,1 1992 1,38 2,0 1993 11,80 2,7 1994 0,53 3,1 1995 1,18 3,1 1996 1,57 3,3 1997 2,66 4,3 1998 3,86 5,6 1999 4,78 6,9 2000 5,52 5,0 2001 4,95 5,1 2002 3,47 5,3 2003 4,24 5,3 2004 4,35 5,2 2005 3,30 4,9 2006 3,68 5,0 2007 3,74 5,4 2008 4,37 6,9 2009 4,26 8,0 2010 3,56 6,2 2011 5,60 5,8 2012 9,13 5,5 2013 8,90 6,6 2014 9,67 7,1 2015 5,35 5,4 2016 7,63 6,8 1990-2005 3,74 4,26 2006-2016 5,99 6,25 2010-2016 7,71 6,20 1990 - 2016 4,69 5,10 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT TẠI TỈNH PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2014 Kết phân tích mơ hình Descriptive Statistics Mean Std Deviation N LNY 15,6616 ,77069 27 LNK 14,4573 1,50795 27 LNL 12,9130 ,20286 27 Correlations LNY LNK LNL 1,000 ,958 ,972 LNK ,958 1,000 ,939 LNL ,972 ,939 1,000 LNY ,000 ,000 LNK ,000 ,000 LNL ,000 ,000 LNY 27 27 27 LNK 27 27 27 LNL 27 27 27 Pearson Correlation LNY Sig (1-tailed) N Variables Entered/Removedb Model Variables Removed Variables Entered LNL, LNKa Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: LNY Model Summary Model R Std Error Change Statistics Adjusted of the R Square F R Square R Square Estimate Change Change df1 ,981a ,962 ,959 a Predictors: (Constant), LNL, LNK ,15598 ,962 305,359 df2 Sig F Change 24 ,000 ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 14,859 7,430 305,359 ,000a Residual ,584 24 ,024 Total 15,443 26 a Predictors: (Constant), LNL, LNK b Dependent Variable: LNY Coefficientsa Model Standard Unstandardized Coefficients B Std Error ized Coefficie nts 95,0% Confidence Correlations Interval for B Beta Lower Bound t (Const -17,155 4,860 ant) Sig Upper Bound -3,530 ,002 -27,185 -7,124 ZeroToler order Partial Part ance VIF LNK ,196 ,059 ,384 3,338 ,003 ,075 ,318 ,958 ,563 ,133 ,119 8,419 LNL 2,321 ,438 ,611 5,306 ,000 1,418 3,224 ,972 ,735 ,211 ,119 8,419 a Dependent Variable: LNY Coefficient Correlationsa Model Collinearity Statistics Correlations Covariances LNL LNK LNL 1,000 -,939 LNK -,939 1,000 LNL ,191 -,024 LNK -,024 ,003 a Dependent Variable: LNY Collinearity Diagnosticsa Model Dimension dime nsio n1 Condition Eigenvalue Index Variance Proportions (Constant) LNK LNL 2,994 1,000 ,00 ,00 ,00 ,006 22,176 ,00 ,13 ,00 1,605E-5 431,844 1,00 ,87 1,00 a Dependent Variable: LNY Kết kiểm định giả thiết mơ hình hồi qui Giả thiết liên hệ tuyến tính: Từ đồ thị phân tán Standardized residual Standardized predicted thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường qua tung độ 0, giả định tuyến tính thỏa mãn Giả thiết phương sai phần dư không đổi: - Kiểm định phương sai phần dư thay đổi Correlations Spearman's rho ABSRES LNK LNL ABSRES LNK LNL Correlation Coefficient 1,000 -,203 -,216 Sig (2-tailed) ,309 ,280 N 27 27 27 Correlation Coefficient -,203 1,000 ,969 Sig (2-tailed) ,309 ,000 N 27 27 ** 27 ** Correlation Coefficient -,216 ,969 1,000 Sig (2-tailed) ,280 ,000 N 27 27 27 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Biến K có mức ý nghĩa (Sig.) 0,309 > 0,05 biến L có mức ý nghĩa (Sig.) 0.280 > 0,05 Như kiểm định Spearman cho biết phương sai phần dư không thay đổi Giả thiết phần dư có phân phối chuẩn: Giả định phân phối chuẩn phần dư: đồ thị phân phối chuẩn phần dư cho thấy phân phối phần dư gần phân phối chuẩn Đồ thị Q-Q plot phần dư cho thấy điểm quan sát thực tế tập trung sát với đường thẳng kỳ vọng Như vậy, giả định phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Giả thiết phần dư khơng có tự tương quan: Dựa vào hệ số DW (Nếu hệ số xấp xỉ khơng có tượng tự tương quan phần dư) Kết kiểm định cho thấy giá trị D nằm khoảng từ đến 3, tượng tương quan phần dư không xảy Giả thiết khơng có tượng đa cộng tuyến: Sử dụng hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor- VIF) Nếu VIF biến độc lập >10, biến khơng có giá trị giải thích biến thiên Y Kết kiểm định cho thấy, hệ số VIF = 8.419< 10 ... khác có tích lũy vốn nhân lực khác 14 2.2 Các yếu tố nguồn lực chủ yếu tác động tới tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Các yếu tố nguồn lực tăng trưởng cho kinh tế bao... động yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1990-2016, xác định làm rõ mức độ đóng góp yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú n Đề xuất mơ hình kinh tế lượng để để phân tích. .. trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn 1990 – 2016 nào? (2) Các yếu tố nguồn lực chủ yếu tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn 1990 – 2016, mức đóng góp yếu tố sao?