- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.. Những ưu điểm ch[r]
Trang 1TUẦ N 26
Thứ 2 ngày 11 tháng 3 năm 2019
Tiết 1 Chào c ờ
ToánNhân số đo thời gian với một sốI/ Mục
tiêu
II
ĐDDH
+ Đọc lưu loát toàn bài
+ Giọng đọc phù hợp với diễn
biến của cuộc chiến đấu giữa
con người với cơn bão biển
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài :
Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí
quyết thắng của con người
trong cuộc đấu tranh chống
thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên
lỗi luyện đọc cho HS
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ
Trang 25 3
CH1:-GV : Cuộc chiến đấu
giữa con người với cơn bão
biển được miêu tả theo trình tự
như thế nào ?
- Tìm từ ngữ , hình ảnh trong
đoạn văn nói lên sự đe doạ của
cơn bão biển ?
- Sự tấn công của bão biển
được miêu tả nhụ thế nào trong
chiến thắng của con người
trước cơn bão biển ?
d – Luyện đọc lại
- HS đọc diễn cảm toàn bài
Giọng đọc phù hợp với nội
dung bài văn miêu tả
4 Luyện tập
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : GV cho HS đọc đề bài, nêu
cách giải và sau đó tự giải GV chữa bài
5 Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cách thực hiện phép
nhân số đo thời gian với 1 số
- Dặn HS làm thêm BT ở nhà ( vở bài tập )
Tập đọcNghĩa thầy tròI/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện
phép tính nhân với phân số, chia
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Trang 32/.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-HS lên bảng, yêu cầu các em làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 126
-GV nhận xét HS.
3.DẠY – HỌC BÀI MỚI
3.1.Giới thiệu bài mới:
X =
4
7:
3 5
X =
20 21-GV chữa bài của HS trên bảng
lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự
kiểm tra lại bài của mình
Bài 3:
-GV yêu cầu HS tính.
-GV chữa bài sau đó hỏi:
+ Phân số được gọi là gì của phân
số?
+ Khi lấy nhân với thì kết qủa là
bao nhiêu?
-GV hỏi tương tự với phần b, c
-GV hỏi: Vậy khi nhân 1 phân số
với phân số đảo ngược của nó thì
được kết qủa là bao nhiêu?
Bài 4
-HS đọc đề bài sau đó hỏi:
A- Kiểm tra bài cũ
GV :HS đọc thuộc lòng bài thơ
Cửa sông và trả lời câu hỏi về bài đọc
B- Bài mới
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìmhiểu bài
a) Luyện đọc
- HS khá, giỏi đọc bài văn.
- Từng tốp 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc từng đoạn văn Có thể chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rấtnặng
+ Đoạn 2 : Tiếp đến đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy
+ Đoạn 3 : Còn lại
GV kết hợp uốn nắn HS về cách
đọc, cách phát âm; giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải sau bài
- HS Luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng
nhẹ nhàng, trang trọng Lời thây giáo Chu nói với học trò- ôn tồn thân mật; nói với cụ đồ già- kính cẩn
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào
Trang 45 4
Muốn tính diện tích hình bình
hành chúng ta làm như thế nào?
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
-Biết diện tích hình bình hành, biết
chiều cao, làm thế nào để tính
được độ dài đáy của hình bình
luyện tập thêm vàchuẩn bị bài sau
nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ
cụ giáo Chu?
Để trả lời đúng câu hỏi 3, GV giúpcác em hiểu nghĩa các thành ngữ : tiên học lễ, hậu học văn; tôn sư trọng đạo
- HS phát biểu, GV chốt lại câu trảlời đúng
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
- GV nhận xét tiết học Yêu cầu
HS về nhà tìm các truyện nói về tình thầy trò, truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam
nhân đạo (T 1)
Chính tảLịch sr ngày Quốc tế Lao động
I/ Mục
tiêu
Giúp cho HS hiểu
- Thế nào là hoạt động nhân
đạo
- Vì sao cần phải tích cực tham
gia các hoạt động nhân đạo
- HS tích cực tham gia một số
hoạt động nhân đạo ở lớp, ở
trường, ở địa phương phù hợp
với khả năng
- Biết thông cảm với những
người gặp khó khăn hoạn nạn
-GDKNS: KN đảm nhận trách
nhiệm khi nhận tham gia các
hoạt động nhân đạo.
1 Kiến thức: - Ôn quy tắc viếthoa tên người, tên địa lý nước ngoài
2 Kĩ năng: - Viết đúng chính tả bài:Lịch sử ngày Quốc tế lao động
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ýthức rèn chữ, giữ vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUTG
5
HĐ
Trang 55
2
3
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới :
a - Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng
b - Thảo luận nhóm ( Thông
tin trang 37 , SGK )
- HS các nhóm đọc thông tin và
thảo luận câu hỏi 1 ,2
- GV kết luận : Trẻ em và nhân
dân các vùng bị thiên tai hoặc
có chiến tranh đã phải chịu
nhiều khó khăn , thiệt thòi
Chúng ta cần phải thông cảm ,
chia sẻ với họ , quyên góp tiền
của để giúp đỡ họ Đó là một
hoạt động nhân đạo
c - Làm việc theo nhóm đôi
+ Việc làm trong tình huống (b)
là sai vì không phải xuất phát từ
+ GV :Phổ biến cách bày tỏ thái
độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán
thành
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ
phản đối
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ
phân vân , lưỡng lự
- Tổ chức cho HS tham gia một
hoạt động nhân đạo
- Sưu tầm các thông tin, truyện,
2 Bài cũ:
3 Giới thiệu bài mới:
Hướng dẫn học sinh nghe, viết
GV đọc toàn bài chính tả
HS lên viết bảng, đọc cho học sinh viết các tên riêng trong bài chính tả như: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo, Pis bơ-nơ…
GV nhân xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp
tự kiểm tra và sửa bài
GV lưu ý nhắc nhở học sinh : giữa dấu gạch nối và các tiếng trong một
bộ phận của tên riêng phải viết liền nhau, không viết rời
GV gọi 2 học sinh nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài
Giáo viên dán giấy đã viết sẵn quy tắc
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu học sinh viết
GV đọc lại toàn bài chính tả
GV Chấm tại lớp 5 đến 7 bài
HS soát lỗi
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
GV yêu cầu học sinh đọc bài
Giáo viên nhận xét, chỉnh lại
Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên
Công xã Pari thuộc nhóm tên riêng chỉ sự vật
Củng cố
Phương pháp: Trò chơi, thi đua.Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò:
Trang 6tấm gương, ca dao, tục ngữ,
về các hoạt động nhân đạo
- Thực hiện nội dung trong mụcthực hành của SGK
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”
2 Luyện viết đúng những tiếng có
âm đầu và vần dễ sai l/n , in/inh.
Học xong bài này, HS biết:
- Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và
có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng
hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa vàlên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh
II Đồ
dùng
- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn
nội dung BT2 a
- Giấy khổ to, bút màu
- Điều 38, Công ước Quốc tế về quyền trẻ em
III: Các hoạt động dạy học
HĐ-TL
1 – 5’
2 – 30’
1 Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học
tập 2 Kiểm tra bài cũ:
- HS viết lại vào bảng con những từ
đã viết sai tiết trước
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
3 Bài mới: Thắng biển.
Giới thiệu bài :Giáo viên ghi tựa
bài.
Hướng dẫn HS nghe viết.
a Hướng dẫn chính tả:
GV đọc đoạn viết chính tả: từ đầu
…đến quyết tâm chống giữ
HS đọc thầm đoạn chính tả
HS luyện viết từ khó vào bảng con:
lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên
- GV nêu câu hỏi: + Bài hát nói lên điều gì?
+ Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì ?
Tìm hiểu thông tin trang 37 SGK.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh,
ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về
sự tàn phá của chiến tranh
- HS Các nhóm thảo luận.
- GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV kết luận : Chiến tranh chỉ gây
ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,… Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ
Trang 73 – 5’
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học
sinh soát lỗi
HS đọc yêu cầu bài tập 2b
Giáo viên giao việc: HS thi tiếp
sức
Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Bài 2b: Tiếng có vần in hay inh
Lung linh, giữ gìn, bình tĩnh,
nhường nhịn, rung rinh, thầm kín,
lặng thinh, học sinh, gia đình,
thông minh
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
4 Củng cố, dặn dò:
GV nhắc lại nội dung học tập.
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai
- Sau mỗi ý kiến,
HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
màu theo quy ước
- GV mời một số HS giải thích lí do
- GV kết luận : Các ý a, d là đúng; các ý b,c là sai Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình
- GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớtrong SGK
Hoạt động nối tiếp
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện,… về chủ đề
Trang 8Toán Chia số đo thời gian với một sốI/ Mục
tiêu
II/ ĐDDH
- Kiến thức: HS tạo được câu kể
Ai là gì? Từ C – V cho sẵn
- Kĩ năng: Tìm được câu kể kiểu
Ai làm gì? Trong bài thơ.Xác định được bộ phận C – V trong câu Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai là gì?
- Thái độ: Thích học và sử dụng kiểu câu trong giao tiếp
Bìa cứng ghi từ ngữ của bài tập 1
Bảng phụ chép bài thơ ngắn
1 Kiến thức: - Biết cách đặttính và tính phép chia số đo thởigian
2 Kĩ năng: - Biết thực hiện đúngphép chia số đo thời gian với một
số Vận dụng giải các bài toán thựctiễn
3 Thái độ: - Tính chính xác, có ýthức độc lập khi làm bài
HS làm BT2
+ GV: SGK.Bảng phụ+ HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HS đọc yêu cầu của bài, tìm các
câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn
và nêu tác dụng của nó GV dán tờ
giấy đã ghi sẵn lên bảng
Nguyễn Tri Phương là người Thừa
Thiên (giới thiệu )
Cả hai ông đều không phải là
người Hà Nội (nêu nhận định )
Ong Năm là dân định cư của làng
này (giới thiệu )
Cần trục là cánh tay kì diệu của
các chú công nhân (nêu nhận
3 Giới thiệu bài mới:
Chia số đo thời gian
- Giáo viên chốt lại.
- Chia từng cột thời gian.
- Ví dụ 2:
- Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chốt.
- Chia từng cột đơn vị cho số chia.
- Trường hợp có dư ta đổi sang
đơn vị nhỏ hơn liền kề
Trang 9Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu của bài tập
HD học sinh cần tưởng tượng tình
huống cùng bạn đến thăm bạn Hà
bị ốm Gặp bố mẹ của Hà, trước
hết cần phải chào hỏi, nêu lí do
đến thăm, sau đó giới thiệu với bố
và mẹ Hà từng người trong nhóm
Cần giới thiệu tự nhiên
GV theo dõi, nhận xét, sửa chữa
LTVCMRVT: Truyền thốngI/ Mục
tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phépchia phân số
- Biết cách tính và rút gọnphép tính 1 số tự nhiên chiacho 1 phân số
HS lm BT3,4
+ GV: SGK.Bảng phụ+ HS: SGK
1 Kiến thức: - Mở rộng, hệthống hoá vốn từ về bảo vệ vàphát huy bản sắc truyền thống dântộc
+ GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng đểhọc sinh làm BT2 – BT3 Từ điểnTV
+ HS: SGKIII/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Đ
5
1 - HS lên bảng , yêu cầu các em
làm các bài tập hướng dẫn luyệntập thêm của tiết 127
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
GV kiểm tra 2 – 3 học sinh đọc
Trang 10-GV viết đề bài mẫu lên bảng và
yêu cầu HS: hãy viết 2 thành phân
số, sau đó thực hiện phép tính
-GV nhận xét bài làm của HS, sau
đó giới thiệu cách viết tắt nhưSGK đã trình bày
-HS áp dụng bài mẫu để làm bài
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bàicủa nhau
HS đọc bài làm của mình trướclớp
-GV nhận xét
lại BT3 Vết 2 – 3 câu nói về ýnghĩa của bài thơ “Cửa sông”.Trong đó có sử dụng phép thế
- HS các nhóm trao đổi làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng
+ Truyền có nghĩa là trao lại chongười khác, truyền nghề, truyềnngôi, truyềng thống
+ Truyền có nghĩa là lan rộng:truyền bá, truyền hình, truyền tin.+ Truyền là nhập, đưa vào cơ thể,truyền máu, truyền nhiễm
- trao đổi theo cặp để thực hiện
yêu cầu đề bài
- Giáo viên nhận xét, chốt lại Bài 4
- GV nhắc nhở học sinh tìm đúng
các từ ngữ chỉ người và vật gợinhớ truyền thống lịch sử dân tộc
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng các từ ngữ chỉ người gợinhớ lịch sử và truyền thống dântộc, các vua Hùng, cậu bé làngGióng, Hoàng Diệu, Phan ThanhGiản
- Các từ chỉ sự vật là: di tích của
tổ tiên để lại, di vật
Củng cố
Trang 113 CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà làm các bài tập hướng dẫnluyện tập thêm và chuẩn bị bàisau
- Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ
đề “truyền thống”
- Giáo viên nhận xét + tuyên
dương
- Chuẩn bị: “Liên kết các câu
trong bài bằng phép lược”
-Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của
mình một câu chuyện (mẩu chuyện,
đoạn truyện) các em đã nghe, đã
đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng
dũng cảm của con người
-Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện -Chăm chú theo dõi bạn kể truyện Nhận xét , đánh giá đúnglời kể
1 Kiến thức: - Biết kể bằnglời của mình một câu chuyện đãđược nghe được đọc về truyềnthống hiếu học hoặc truyền thốngđoàn kết của dân tộc Việt Nam
2 Kĩ năng: - Hiểu nội dung câuchuyện, biết trao đổi với các bạn
về ý nghĩa của câu chuyện
3 Thái độ: - Tự hào và có ýthức tiếp nối truyền thống thuỷchung, đoàn kết, hiếu học củadân tộc
II/
ĐDDH
-Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Giấy khổ tó viết dàn ý KC
+ GV : Sách báo, truyện vềtruyền thống hiếu học, truyềnthống đoàn kết của dân tộc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
2 Bài cũ: Vì muôn dân
- GV gọi 2 học sinh tiếp nối
nhau kể lại câu chuyện và trả lờicâu hỏi về ý nghĩa câu chuyện
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hướng dẫn học sinh kểchuyện
Trang 125 3
em đã được nghe hoặc được đọc.
-HS nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện
của mình
* Hs thực hành kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
-GV Cho hs thi kể trước lớp.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho
người thân, xem trước nội dung tiết
- HS học sinh kể chuyện trong
nhóm và trao đổi với nhau về ýnghĩa câu chuyện
-GV Cho hs thi kể trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ
- GVYêu cầu học sinh về nhà kể
lại câu chuyện vào vở
Tập đọcHội thổi thi ở Đồng VânI/ Mục
tiêu
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiệnphép chia phân số
- Biết cách tính và viết gọnphép chia một phân số cho 1
3 Thái độ: - Qua việc miêu tả lễ hộithổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả gửi gấm niềm yêu mến, tự hào đối
Trang 13II/
ĐDDH
+ GV: SGK.Bảng phụ+ HS: SGK
với truyền thống dân tộc
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trongSGK Tranh ảnh lễ hội dân gian.+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ
-HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm của tiết 128
3/ DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài mới
2 Bài cũ: Nghĩa thầy trò
- GV gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và
trả lời câu hỏi
- GV nhận xét.
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- GV yêu cầu học sinh đọc bài.
- GV chia bài thành các đoạn để
hướng dẫn học sinh luyện đọc
Đoạn 1: “Từ đầu … đáy xưa”
Đoạn 2: “Hội thi … thổi cơm”
Đoạn 3: “Mỗi người … xem hội” Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú
GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm
để tìm nội dung ý nghĩa bài
Trang 14Tên bài
Tập đọcGa- vrôt ngoài chiến lũy
ToánLuyện tậpI/ Mục
tiêu
+ Đọc trôi chảy toàn bài
+ Đọc đúng tên các nhân vật,
các câu đối thoại
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhân, chia
số đo thời gian Vận dụng tính giá trịbiểu thức và giải các bài tập thực tiễn
3 Thái độ: Giáo dục tính chính xác,khoa học
- Nói một câu ý nghĩ của
Ga-vơ-rốt khi nghe Ang-giôn-ra nói : “
Chừng 15 phút nữa thì chiến luỹ
1 Ổn định:
2 Bài cũ:
-HS làm bàitập tiết trước.
Giáo viên nhận xét, cho điểm
3 Giới thiệu bài mới: Luyện tập
- GV :Nêu cách tính giá trị biểu thức? -HS làm bài.